Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Thương Mại-Dịch Vụ thiết bị điện Hoàng Huy.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 103 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

54 ¥O

PEOSSSSHOSHSOSSCHSHSSESHOHSSHSHESSOHSOHOSCHOHOOHGS

<small>9 </small>

TRƯỜNG DAI HOC DAN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM <sup>$ </sup>

¢ PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH : CUA CONG TY TNHH THUONG MAI ¢ DICH VU THIET BI DIEN HOANG HUY

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

Trang đu. ...

- Lời mở đầu...--- - + 1213k 123212121 123 1 11313111111 111111111111T1 151117. T1ETE111kE 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BAO CAO TÀI CHÍNH ...

<small>L Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính ... -- ¿+ +++z+z+xs2xexexekreerrrrrrrerrre 5 </small>

L.Bang can 180‹0i 1 07777 7.75... ... .HHẬÍỤ. 6

CN: 1100000) 8.110. ...e... 6

H. Mục đích phân tích báo cáo tài chính và các phương pháp phân tích báo

<small>cáo tài chính </small>

1. Mục đích phân tích báo cáo tài chính ... - --- «+ + v11 ng Hà ng ng Hy 7

2.Nguần tài liệu và các phương pháp báo cáo tài chính...---c«+cscereecees 9

34o0(9):130910090+ì.: 01... ... 9 b.Phương pháp phân tích xu hướng ...- .-- - cv HH HH HH triệt H c.Phương pháp so sánh nội ngànhh...- ..- -- - -- sk1ntgn kn nn n nHcH 0kg 12

d.Phương pháp phân tích theo tỉ lệ chung...-:222222:22v3E2E.t11E...EE...rrre 12

e.Phân pháp phân tích chỶ tiỀU...-- -- 22c 1132109 1. HH trệt 12 3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính ...- -- «kg ng HH ngư tr 12

<small>IH. Phân tích khái qt tình hình tài chính...-. .-- 2c c1 HH ng ng ng ngư I0 09i)i 1101077 ... 13 </small>

a.TỈ suất đầu tư tổng quất...--- ¿5+2 St 2v 32 92 EvcgxrexererEEEEE1111111111 111 c7. 13

MEE1(09:110i167-009)01:): 85:90:19: EiẳadIỒẮỒẮÁẮẶẮẶẮẶẮẶẮẶÁ.... 13 c.TỈ suất đầu tư tài sản cố định ... ---- + 1315151315111 71111131121. xxree 14

E000 in án... 14

IV.Các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính ...--- ¿5s +x+ezxceseeeereerreeee 05

1.Nhóm chỉ tiêu thanh fOánn... óc tt 2t v21 11111819 1 11 t1 nh Hàng nghiệp 16

L.1 Céc khoan phai thu wo. ... 17 1.2 Cc khoan phai tra... ccc ccccccsscsscssscsecsessscsscssesscessceeesscsesssecseesseceseseesesessesseseeseeaes 17 1.2.1 Hé s6 thanh todn vOn Wty d6ng o..cceccccccccccccscsesesessssscsesceceesesessscscanesessseaseneseseens 18

1.2.2 Hệ số thanh toán ngắn hạn... c2 v21 1 111211111111 erersrree 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2.3 Hệ số thanh toán nhanh ... - «s2 s13 k3 E3 1E 2 E721 1111713111 px 19

1.2.4 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khả năng thanh toán... ---c-ccccsvevea 20

1.2.5 Tăng,giảm vốn lưu động

2.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vố n ...-- --- ¿+ « +t>ts*vsEsrereeerrrrrrrer 20

2.1 SO VOng quay VON CHUNG 1n. ... 20

2.2 Số vòng luân chuyén hang h6a...cceccccccsesesseseseseseceseseeneceeseeeeeeseseeeeeneeeeeenensesseeaes 21

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ

THIẾT BỊ ĐIÊN HOÀNG HUY occcccccsscccssseccsssccssessssecsssessscsssecesvecsscsesecesseceseressnessseesseeen

I. Lịch sử hình thành và phát triỂn... ¿6-5-5 +cSc+rvetererterrrsrrererrrrred 29

II.Chức năng , nhiệm vụ và quyển hạn của Công ty_...----c-c+cccse+ 30 II. Cơ cấu tổ chức quần lý của Công ty...-- 7: tt 2+ hư 31

IV.Thuận lợi, khó khăắn... -.- + kh v vn ng ng ty ng HH HH 01 0011111111171 1T 101 36 V.Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2005 và năm 2006...--- 5+5 c+>+css+ 36 CHƯƠNG III:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH

THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ THIẾT BỊ ĐIỆN HOÀNG HUY NĂM 2006

LĐánh giá chung tình hình tài chính _...---- Ăn nen HH te, 41 1.Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính của Cơng ty ...---- ¬ 41

2.Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của Công ty ... -.-.-.---s+- 48 <small>IL.Phan tich 0Ja0:i0: 8 08 ... 50 </small>

1.Phân tích kết cấu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ...---c-cccrereee 51

2.Phân tích kết cấu tài sẳn cố định ...-.-- cv 21+ s re 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

II.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn... -- tt ev+vEetsreererrrrerrrrri _— 54 1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động... --- -- - - 5< + s*eteEkrkekerrrerrrkei 55 2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định... - -¿- + 5 2c svsrerrrererrrrrrrrrrtee 57

3.Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. ...--- 58

IV.Phân tích chỉ tiết nguồn vốn ...-. ¿252v 39325221122. rErrrkekrrrrkerrerrkee 58

V.Phân tích tình hình thanh tốn - khả nang thanh toan. cece cescscsesesessseeseeeseeeeeees A.Nhóm chỉ tiêu thanh tốn 1.Phân tích tình hình cƠng nỢ ... ..- «ng T4 TH tàn kg th 64 1.1.Phân tích cơng nợ phải thu, phải trả ngắn hạn ...-- 6c sescsesrrrrrrerrrree 64 1.2Vòng quay các khoản phải thu... áo 5 1E HH Hư Hưng ng Hà giờ 65

4.Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (RO€)... 2c S41 11111121 111 EErrrerererrred 74 VI.Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh trạng thái tài chính của Cơng ty... 74

VII.Phân tích tình hình thanh tốn với ngân sách nhà nước ...-- ---‹---› 76

400819: 0864600/ 517777. ... 77

<small>I;i080180 S... </small>

- Bảng cân đối kế toán năm 2005 và 2006

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 và 2006

- Báo cáo lưu chuyển tiển tệ năm 2005 và 2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ua thời gian học tập tại Trưởng, với sự chỉ dạy tận tâm của Quý Thầy Cô,

Em đã lĩnh hội được những kiến thức vô cùng quý báu. Chính những kiến

thức đó kết hợp với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tỉnh của Cô Nguyễn Thị Len đã giúp em

hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này . Em xin cám ơn và chân trọng những công lao cao quý của Quý Thầy Cô.

Sau hai thang thực tập tại Công ty TNHH Thương mai - Dich vu Thiết Bị Diện Hoàng Huy

siúp em kết hợp giữa lý thuyết và thực tế. Bên cạnh đó cỏn giúp em phát hiện những

vấn đề mới trons lĩnh vực kinh doanh. Em xin gổi đến Ban Giám đốc cùng, các anh chị

trong trong Công Ly lởi cẩm ơn sâu sắc.

Vì thời gian thực tập tại Công ty có hạn, kiến thức thực tế còn hạn chế nên Luận văn

tốt nghiệp này cỏn nhiều thiếu, sai sót, em rất mons nhận được sự chỉ dẫn và dạy bảo

của Quý Thây Cô, các anh chị trong Công ty để bổ sung và chỉnh sửa Luận văn được

hoàn chỉnh hơn.

Em xin kính chúc Q Thầy Cơ cùng tồn thể anh chị tại Công ty TNHH Thương mại

Dịch vụ Thiết Bị Điện Hoàng Huy sức khỏe và công tác tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

sun Subtle Shin, ela ele. beteg. ce. ee ahs thy tbe

a ee. Laaie..Gp sie. Last. Bley. TE. bl. tues. ith eee

„HỘI. eu, fa Itbaee. Techs. eM. Adit: ¬

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng

<small>xã hội chủ nghĩa thì vấn để tài chính đang thực sự nổi bật lên như </small>

một nhân tế hàng đầu.

Việt Nam, hệ thống thông tin trên báo cáo đã trãi qua một quá trình phát

triển khá dài và có những thay đổi phù hợp với yêu cầu sử dụng thông tin trong từng

thời kỳ khác nhau. Khi nên kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước thì hệ thống kế toán doanh

nghiệp nói chung và hệ thống thông tin trên báo cáo nói riêng đã có những cải tiến

rất triệt để, sâu sắc nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu thông tin đa dạng của nhiều đối tượng đồng thời hòa nhập với hệ thống thông tin trong khu vực và trên thế giới

mà từ lâu vốn đã được xác lập theo những thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế.

Hệ thống thông tin được soạn thảo và trình bày trong hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam đã cung cấp được các thông tin hữu ích có tác

dụng tích cực đối với công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này đặt

ra yêu cầu cho việc nghiên cứu sử dụng công cụ kế tốn trên tính thần kế thừa những thành qua đã đạt được phù hợp với đặc thù về quan ly trong nền kinh tế đồng

thời phải nghiên cứu và học tập một cách có chọn lọc những thành quả của thế giới

để phát huy tốt hơn nữa tác dụng của kế toán đối với công tác quản lý về lâu dài.

Các doanh nghiệp thực sự là người làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, có

quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền tự chủ hoạt động sản xuất cũng như tự chủ trong quá trình tài chính diễn ra tức là tạo ra vốn và bảo tồn vốn.

Trong thực trạng hiện nay, để đứng vững và hoạt động có hiệu quả (rong cơ chế thị

trường, các doanh nghiệp cần để ra những quyết định kịp thời và đúng đắn. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá, xử lý, thu thập thông tin về hoạt

<small>động tài chính hàm chứa trong các báo cáo tài chính quyết toán. Các báo cáo tài </small>

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Luin Odin Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

<small>chính tóm lược một cách xúc tích và tiện lợi về hiệu quả hạot động tình hình tài </small>

chính của doanh nghiệp vào mỗi cuối kỳ kế toán. Mặc dù báo cáo tài chính có tính

chất ghi nhận những sự việc đã thực hiện ở quá khứ, nhưng các báo cáo tài chính

lại thường cung cấp những hướng dẫn khá tốt về triển vọng hoạt động của doanh

nghiệp trong những kỳ tương lai. Tuy nhiên những dự đoán ấy không dễ nhận ra và

người đọc có thể phân tích cặn kẽ các báo cáo để có được những thơng tin đáp ứng

được nhu cầu của riêng mình. <sup>| </sup>

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điểu tiết của Nhà nước, các

doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật

<small>trong kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh </small>

nghiệp như: các nhà đầu tư, khách hàng... mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình

tài chính của doanh nghiệp trên mỗi góc độ khác nhau, song nhìn chung họ đều

quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh tốn... vì vậy phân tích tài chính sẽ mang lại những thông tin bổ ích đối với nhiều đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp như các nhà đầu tư hay cho vay dự đoán được

khả năng sinh lợi để có quyết định đi đến đầu tư hay không.

Nhận rõ tầm quan trọng của hoạt động phân tích tình hình tài chính của

doanh nghiệp, em đã chọn để tài “ Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Thiết Bị Điện Hoàng Huy “với mục đích cũng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết đã được học , học hỏi thêm những kiến thức và kinh

nghiệm thực tế từ những giải pháp tài chính đã được áp dụng tại Công ty.

Do thời gian tiếp cận thực tế chưa nhiều nên Luận văn không tránh khỏi sự

thiếu và sai sót. Em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu của Quý

Thầy Cô cùng các anh chị trong Công ty để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

C835

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Những bộ phận chủ yếu của các báo cáo tài chính là bằng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh, và bắng lưu chuyển tiền tệ.

Bảng cân đối kế tốn mơ tả sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằng

<small>cách trình bày những thứ mà nó có và những thứ mà nó nợ tại một thời đểm nhất định nào đó. Người ta có thể coi bảng cân đối kế toán như một bức ảnh chụp nhanh </small>

về tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, bởi vì nó báo cáo tình hình tài

<small>chính vào một thời điểm nào đó. </small>

Ngược lại bảng kết quả kinh doanh lại giống như một bức tranh phản ánh sự

vận động của doanh nghiệp, bởi vì nó báo cáo về phương thức kinh doanh của

<small>doanh nghiệp trong một kỳ và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi </small>

nhuận hay gây ra tình trạng lỗ.

Bảng lưu chuyển tiễn tệ cho thấy tình hình lưu chuyển tiền tệ trong năm của doanh nghiệp. Cụ thể là tình hình thu chi tiền mặt trong các hoạt động như hoạt

động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh

<small>nghiệp trong một năm hoạt động. </small>

Với những nội dung căn bản của các báo cáo tài chính, ta thấy tất cả các đối

tượng có quan tâm đến doanh nghiệp như: nhà quản trị, nhà đầu tư, các chủ nợ ngắn

hạn và dài hạn... thì cần phải đọc được các báo cáo tài chính đó để có thể đưa ra

những quyết định tài chính phù hợp với vị trí của mình.

1. Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính được lập vào một thời điểm

nhất định theo hai cách phân loại tài sản và nguồn hình thành tài sản đồng thời phải

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Luin Oan Cốt (2(glưệp <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

cân đối với nhau, do đó nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều đối tượng có

quan hệ sở hữu, quan hệ quần lý kinh tế tài chính trong quá trình hoạt động.

Bảng cân đối kế toán được cấu tạo dưới dạng bảng cân đối số dư các tài

khoản kế toán và chia làm hai phần:

-Phần bên trái -Tài sản, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập

báo cáo thuộc quyển quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh ở

bên phan tai sản được sắp sếp theo nội dung kinh tế và công dụng của từng loại tài

sản trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Về mặt kinh tế, số liệu bên phân tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại

tài sản, tài sản của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm báo cáo đang tồn tại dưới

hình thái vật chất cụ thể là: Tài sản lưu động bao gồm: tiễn mặt, đầu tư ngắn hạn,

các khoản phải thu, và tổn kho. Tài sản cố định bao gồm : tài sản cố định hữu hình

và vơ hình, tài sản cố định thuê dài hạn, đâu tư dai han. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang, ký cược, ký quỹ dài hạn. Căn cứ vào các chỉ tiêu bên phan tài sản có thể

đánh giá một cách tổng quát quy mơ tài sản, tính chất hoạt động và trình độ sử dụng tài sản.

Về mặt pháp lý, số liệu bên phần tài sản thể hiện số tài sản đang thuộc

quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.

-Phần bên phải - Nguồn vốn, phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu phản ánh bên phẩn nguồn vốn được sắp xếp theo tính chất sở hữu và thời hạn của các loại nguồn vốn.

Về mặt kinh tế, số liệu ở bên phần nguồn vốn thể hiện cơ cấu các nguồn vốn

<small>được tài trợ, và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Căn </small>

cứ vào các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn có thể đánh giá khái quát khả năng, mức

độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và thời hạn tài trợ của các nguồn vốn.

Về mặt pháp lý, số liệu bên phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu về số vốn được đầu tư, đối với ngân hàng và

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>4</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Luin Oan Fét Wohiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

các bên cho vay vốn, góp vốn về số vốn cho vay, vốn liên doanh liên kết, góp cổ

phần, đối với khách hàng và các đối tượng khác về các khoản phải trả.

Ở cả hai bên tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều bao gồm các cột chỉ tiêu: số đầu năm, số cuối kỳ. Ngồi phần chính của bảng cân đối kế toán cịn có các phần phụ là tài sản ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh các loại tài sản

hiện có do doanh nghiệp quản lý, sử dụng nhưng không thuộc quyền sở hữu của

doanh nghiệp và các khoản cần phải theo dõi khác như: tài sản cố định thuê ngoài, giá trị vật tư hàng hóa giữ hộ, hàng nhận gia công...

2. Bảng kết quả kinh doanh

Trong khi bảng cân đối kế tốn chỉ rõ tính chất hợp lý cơ bản của một doanh

nghiệp bằng cách phản ánh tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định, thì bằng

<small>kết quả kinh doanh được các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn bởi vì nó cho thấy các số liệu về những hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định. Nó có thể được sử </small>

dụng như một bảng hướng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao

trong tương lai. Những số liệu về một kỳ chưa thể nói lên tồn bộ vấn để. Các số

liệu lịch sử tạo thành dẫy số thời gian có ý nghĩa quan trọng hơn số liệu của một kỳ riêng rẽ nào đó.

Một bảng kết quả kinh doanh đối chiếu những khoản tiêu thụ được khi bán hàng hóa và dịch vụ cũng như các khoản thu khác với tất cả các khoản

chi phi phat sinh dé vận hành doanh nghiệp. Kết quả thu được là một khoản

lời hay lỗ trong kỳ. |

Những chi phí phát sinh thường bao gồm các chỉ phí trực tiếp như: chi phí

nguyên vật liệu, chi lao động trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung. Các chỉ phí trực tiếp hợp thành giá vốn hàng bán. Những chỉ phí gián tiếp như: Chỉ phí quản lý

doanh nghiệp và chi phí bán hàng, trong đó bao gồm nhiều chi phí khác nhau như:

lương quản lý, chi phi thuê mướn, chỉ phí khấu hao, tiễn trả lãi cho các khoản tiền vay, thuế...

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Luin Oan Fét Wghiép — - <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

Vậy bảng kết quả kinh đoanh làm một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các

tiểm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh

nghiép.

3. Bảng lưu chuyển tiền tệ:

Bảng lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc

hình thành và sử dụng lượng tiển phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Dựa vào lưu chuyển tién tệ, người phân tích có thể đánh giá được khả năng

tạo ra tiễn, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của

doanh nghiệp và dự đoán luồng tiền trong kỳ tiếp theo.

Nội dung của bắng lưu chuyển tiền tệ gồm ba phần sau:

-Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như:

tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản phải thu thương mại, các chỉ phí bằng tiền

như: chỉ phí trả lương cho người lao động, chi phí kinh doanh và các chi phí khác...

-Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phần ánh tồn bộ dịng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

Hoạt động đầu tư bao gồm hai phần:

Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp như: hoạt động xây

dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định. Đầu tư vào các đơn vị khác như: góp vốn

liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho vay. Không phân biệt đầu tư đài hạn hay ngắn

<small>hạn. </small>

Dòng tiên lưu chuyển được tính gồm tồn bộ các khoản thu do bán, thanh lý

tài sản cố định, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác... và các khoản chi

mua sắm, xây dựng tài sẵn cố định, chỉ để đầu tư vào các đơn vị khác.

-Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phẩn ánh tồn bộ dịng tiền thu

vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Hoạt

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Luan Oana Cốt (2(glưệp <sup>GVHD : Th.S Nguyễn Thị Len </sup>

<small> </small>

động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh

nghiệp như: chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhận vốn liên doanh, phát hành cổ

phiếu, trái phiếu, trả nợ vay... |

Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu chi liên quan

như tiền vay nhận được, tiễn thu được do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền, do phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tiền chi trả tiền lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ

phiếu, trái phiếu bằng tiền, thu lãi tiền gởi.

Bảng lưu chuyển tiền tệ có hai dạng tuỳ thuộc vào cách lặp, theo phương

pháp trực tiếp hay gián tiếp.

Vậy để có thể phân tích tài chính của một doanh nghiệp, các nhà phân tích

cần thiết phải đọc được các báo cáo tài chính để thấy được những trọng tâm của các

tỷ số tài chính và trọng điểm phân tích của mình. Đọc các báo cáo tài chính địi hỏi

phải hiểu chỉ tiết và rõ ràng của từng khoản, từng mục trong báo cáo.

II. MỤC ĐÍCH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẦN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1. Mục đích phân tích báo cáo tài chính:

Là giúp cho người sử dụng thông tin nhận thức, đánh giá một cách chính xác

về sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời, tiểm năng, hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh, đánh giá những tiểm vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của

doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết định thích hợp.

Khơng ai khác hơn, chính các nhà quản lý trực tiếp doanh nghiệp, là những

người có nhu cầu cao nhất về phân tích tình hình tài chính. Một trong những lý do quan trọng để nhà quản trị quan tâm phân tích các báo cáo tài chính là nhằm thấy

tổng quát toàn diện về hiện trạng tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp. Có thể nói cụ thể hơn nữa là nhằm kiểm sốt chỉ phí và cải thiện khả năng sinh lời.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Luin Odn Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

Phân tích báo cáo tài chính giúp nhà quản trị dự báo và xác định những

<small>phương cách phù hợp để thực hiện các mục tiêu hiện tại, nhiệm vụ kỳ kế tiếp và </small>

các chiến lược dài hạn trong tương lai.

Phân tích tài chính cũng giúp các nhà quần trị phát hiện những yếu kém thiếu

hiệu quả cũng như chỉ những tiền năng cịn có thể sử dụng và phát huy mạnh hơn

nữa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. $ Đối tượng sử dụng :

+ Là cổ đông, trước khi bỏ tiền ra mua cổ phiếu của công ty, bạn sẽ quan

tâm diéu gì ? Trong trường hợp này bạn là nhà đầu tư nên bạn muốn biết khả năng

tạo ra lợi nhuận và khả năng nhận được các khoản thu nhập cho đồng vốn bỏ ra của

bạn. Tất nhiên không ai cấm bạn quan tâm đến các điều khác nữa về cơ cấu vốn, về

khả năng thanh toán.

+ Là giám đốc, nhận lương và thưởng của Hội đồng quản trị ( hoặc của nhà

<small>nước nếu là doanh nghiệp nhà nước ) bạn có nghĩa vụ tạo lợi nhuận và cả thu nhập </small>

thực tế cho các cổ đông, tức làm đẹp lòng cho chủ sở hữu. Ngoài ra, bạn còn phải làm thế nào để ngân hàng tin và cho vay tiễn, làm thế nào để đạt được mục tiêu

tăng trưởng hay biện pháp thu hút và giữ chân những nhân viên giỏi, phương cách

chống đỡ trước các đối thủ cạnh tranh...

- Là ngân hàng, cho doanh nghiệp vay tiền, mối quan tâm có lẽ duy nhất là

khả năng thu hồi nợ gốc và các khoản lãi vay đúng hạn. Một cách cực đoan, ngần

hàng không phải đi sâu vào chỉ tiết giá thành, hiệu quả sản xuất, những thứ vốn

không nắm vững, mà chỉ cần biết dòng tiền nào doanh nghiệp sẽ dùng để trả nợ cho

<small>mình. </small>

<small>- Quan điểm về hạch toán chi phí trên báo cáo thu nhập sẽ trái ngược nhau </small>

giữa một bên là các kế toán viên và bên kia là các nhân viên thuế.

* Ngay cả với một kiểm toán viên độc lập, tuỳ vào mục tiêu ( hợp đồng)

kiểm toán mà sẽ có những quan tâm khác nhau về nội dung các báo cáo tài chính.

2. Nguồn tài liệu và các phương pháp báo cáo tài chính:

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

-Đuận (Qăn Cốt (2(glưệp <sup>GVHD : Th.S Nguyễn Thi Len </sup>

<small> </small>

$ Nguồn tài liệu:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh

* Báo cáo ngân lưu

+ Bang thuyết minh báo cáo tài chính

Một báo cáo tài chính đơn độc thường khơng nói được điều gì cả về khía

cạnh phân tích. Có tối thiểu là hai báo cáo tài chính của hai năm liền nhau trong

cùng một báo cáo, từ đó cho thấy những biến động tổng quát trong các khoản mục

<small>các báo cáo tài chính. </small>

a. Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh là phương pháp lâu đời phổ biến nhất. So sánh trong

phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có

<small>cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định mức độ biến động của các </small>

chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt

phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp

tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết những vấn để cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so

<small>sánh, mục tiêu so sánh. </small>

Số gốc để so sánh: tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích mà ta xác định số gốc để so sánh và do đó có nhiều dạng so sánh khác nhau.

So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch, số trong

phương án giúp ta đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu ta để ra.

So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước ( năm trước, qúy trước, tháng trước ) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng.

So sánh số liệu của thời gian này với số liệu cùng kỳ của thời gian trước giúp ta

nghiên cứu nhịp điệu thực hiện kinh doanh trong từng khoảng thời gian.

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>9</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

-“buận (Qău Cốt (2(glưệp <sup>GVHD : Th.S Nguyễn Thị Len </sup>

<small> </small> So sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế kỹ thuật trung bình hoặc tiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

So sánh số liệu của doanh nghiệp mình đối với doanh nghiệp tương đương,

điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được mặt

mạnh yếu của doanh nghiệp.

So sánh với số liệu thực tế với mức hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu ... giúp ta biết đuợc khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường.

So sánh các thông số kỹ thuật của các phương án kinh tế khác nhau giúp ta

lựa chọn được phương án tối ưu.

Có 3 nguyên tắc cơ bản để có thể so sánh được:

+ Lựa chọn tiêu chuẩn ( chỉ tiêu) để so sánh, nếu còn chỉ tiêu hay nhân tố

nào thì người phân tích phải tính toán bổ sung dựa theo công thức đã biết.

+ Điều kiện để so sánh được là: các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung

phân tích và phương pháp tính tốn, phải có cùng đơn vị đo lường. Các chỉ tiêu cần phải được quy đổi cùng qui mô và điểu kiện kinh doanh tương tự.

<small>+ Kỹ thuật so sánh: quá trình phân tích theo kỹ thuật so sánh có thể thực hiện </small>

theo 3 hình thức :

* So sánh theo chiều dọc: thường chọn một chỉ tiêu cơ ban làm gốc, sau đó

chia giá trị của các chỉ tiêu còn lại cho chỉ tiêu gốc để thấy được cơ cấu phần trăm

giữa các chỉ tiêu

© So sánh theo chiểu ngang: thường dùng bảng chia cột biến động tuyệt đối và tương đối.

So sánh bằng số tuyệt đối (+, -) phản ánh về quy mô biến động

So sánh bằng số tương đối (%) phản ánh về tốc độ biến động, bao gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>s Số tương đối hiệu suất = Mức độ A/ Mức độ B </small>

© So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu với quy mô chung:

<small> </small>

Mức biến động tương đối <sup>Mức độ thực tế | Mức độ cần </sup><sup>Hệ số tính chuyển </sup>

tính theo qui mơ chung <sup>= </sup> <sup>đạt được </sup> <sup>đạttheoKH X hay tỷ lệ hoàn thành </sup>

<small>KH chỉ tiêu liên hệ </small>

b. Phương pháp phân tích xu hướng :

Với phương pháp này, phân tích dựa trẹn nhìeu kỳ kinh doanh để thấy được quy luật của các biến động , xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu.

c. Phương pháp so sánh nội ngành:

Đặc điểm ngành nghề kinh doanh quyết định đến các chỉ tiêu phân tích. Một

sự so sánh với chỉ tiêu bình quân ngành để thấy được “ vị trí “ của doanh nghiệp. Tỉ như tỷ lệ đâu tư tài sản cố định của một ngành công nghiệp nặng hay ngành vận tải

<small>hàng không chắc chắn phải rất khác biệt so với ngành dịch vụ du lịch... </small>

d. Phương pháp phân tích theo tỷ lệ chung:

Với phương pháp này, các báo cáo tài chính được thiết kế theo dạng tỷ lệ phần trăm so với quy mô chung.

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>1]</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Luin On Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small> Các khoản mục trong bắng cân đối kế toán được thể hiện tỷ lệ theo tổng tài

sản; các khoản mục trong báo cáo thu nhập được thể hiện tỷ lệ theo doanh thu. Phương pháp phân tích theo tỷ lệ phục vụ cho nhiều nội dung phân tích.

Chẳng hạn như tỷ lệ đầu tư tài san, tỷ lệ đòn cân nợ, phần trăm lợi nhuận, chỉ phí so

với doanh thu ... và rất nhiều ứng dụng phân tích hữu ích khác như dự báo kế hoạch

tài chính và kế hoạch ngân sách.

<small>Từ các báo cáo tài chính thiết lập theo tỷ lệ so với quy mô chung giúp ta có </small>

những phân tích cụ thể và đưa ra một số nguyên nhân giải thích những thay đổi trong các khoản mục.

e. Phương pháp phân tích chỉ tiêu:

Phương pháp phân tích chỉ tiêu ( còn gọi là phân tích hệ số ) là một trong những các đặc trưng của phân tích tài chính. Nói cách khác, khi nhắc đến phân tích

tài chính là nhắc tới các chỉ tiêu. Người ta nói đến vòng quay vốn, suất sinh lời, hệ

số thanh tốn... .chính là kết quả từ phân tích các chỉ tiêu.

3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính :

Nội dung phân tích báo cáo tài chính chủ yếu xoay quanh các chỉ tiêu ( hệ số) đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

<small>Các chỉ tiêu ( hay hệ số ) là thước đo, dùng đánh giá và kiểm soát một cách định lượng về một hiện tượng nào đó. Chỉ tiêu tài chính là sự kết hợp, thường là kết </small>

hợp tỷ lệ giữa các khoản mục chứa đựng trong các báo cáo tài chính.

Cơ sở dữ liệu để tính tốn các chỉ tiêu tùy thuộc vào mục đích và đặc điểm

của từng chỉ tiêu và sự biến động của đữ liệu trong các báo cáo tài chính.

Ill. PHAN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:

1.Tình hình chung:

Để phân tích khái quát về tình hình tài chính, ta xem xét trước hết ở sự thay

đổi của bảng cân đối kế toán, tức là sự tăng giảm về mặt tổng số của tài sản và

nguồn vốn. Sự thay đổi này nói lên sự thay đổi về qui mô hoạt động của doanh

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Luin Odin Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

nghiệp. Tuy nhiên, cân lưu ý rằng sự tăng giảm đó chỉ đơn thuân là sự thay đổi về số lượng, chưa thể giải thích điều gì về hiệu quả tài chính cả.

Tiếp đến, dùng phương pháp liên hệ cân đối lần lượt nghiên cứu những

nguyên nhân đã ảnh hưởng đến tình hình thay đổi trên ở cả hai mặt: tài sản và nguồn vốn. Bằng cách đó, chỉ ra được mức độ tác động khác nhau của từng khoản

mục đến sự thay đổi của bảng cân đối kế toán.

Theo nguyên tắc cân bằng của bảng cân đối kế toán, Tổng tài sản bằng Nợ phải trả cộng Vốn chủ sở hữu. Nếu giả định tổng tài sản tăng lên, về khái quát ta hiểu rằng phía nguồn vốn phải tăng một khoản tương ứng; đó có thể là một khoản

nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ sở hữu.

2. Tỉ suất đầu tư:

Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản ( kết cấu vốn ) là tỉ lệ giữa trị giá tài

sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu tư cũng là một chỉ tiêu

thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau

về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh.

a. Tỉ suất đầu tư tổng quát ( tỉ suất đầu tư chung ):

Đầu tư tổng quát bao gồm: tài sản cố định và tất cả đầu tư dài hạn của

b. Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn:

TỈ suất đầu tư Trị giá các tài sản tài chính dài hạn

= X100%

tai chinh dai han Tổng tài sản

<small> </small>

Đầu tư tài chính dài hạn thường là đầu tư các chứng khốn dài hạn có thời gian trên một năm. Các chứng khoán dài hạn còn gọi là tài sản cố định tài chính.

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ludn Odn Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

e. TỈ suất đầu tư tài sẵn cố định:

Đầu tư tài sản cố định là những đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị

nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh . Tỉ lệ đầu tư tài sản cố định nói lên mức độ

ổn định sản xuất kinh doanh lâu dài, duy trì khối lượng và chất lượng sản phẩm để

tiếp tục giữ thế cạnh tranh, mở rộng thị trường.

Giá trị tài sản cố định dùng trong tính tốn tỉ suất đầu tư thường là theo giá trị

Ngoài ra, tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, fỉ lệ đầu từ tài sản cố định sẽ khác nhau đối với ngành nghề khác nhau. TĨ lệ này thường rất cao ở ngành khai thác, chế biến dầu khí ( 90% ) ; ngành công nghiệp nặng ( 70%); thấp hơn ở các

<small>ngành thương mại địch vụ ( 20% ). </small>

d. Tỉ suất đầu tư đài hạn khác :

<small>Ngồi đầu tư tài chính dài hạn, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận ổn định lâu </small>

dài, doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực khác như: cho vay dài hạn, đầu tư, kinh

doanh bất động sản, liên doanh hùn vốn. ..

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

-Đuận (an Cốt (2(gfiệp <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

Tuy nhiên, trong thực tế tỉ suất vốn chủ sở hữu không phải bao

giờ cũng là thước đo tuyệt đối để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Tỉ lệ này phải được đặt trong mối quan hệ về cơ cấu tài chính - địn cân ng.

IV. CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Có rất nhiều chỉ tiêu để phân tích tình hình tài chính nếu khơng muốn nói là vơ tận;

trong đó có những chỉ tiêu quen thuộc đặc trưng và cả những chĩ tiêu được các doanh nghiệp tự thiết lập nằm mục đích phục vụ các nhu cầu phân tích cụ thể, khác nhau.

Các nhà nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng như trong thực tiễn đã không ngừng hoàn thiện và xây dựng những chỉ

tiêu mới đây sáng tạo mà phương trình ( hay mơ hình ) phân tích về suất sinh lời vốn

chủ sở hữu (ROE) của công ty DuPont là một ví dụ.

Mặt khác, cần lưu ý rằng sẽ khơng có một kết quả cụ thể nào của các chỉ

tiêu là khuôn mẫu cho mọi thời kỳ hoặc cho tất cả các doanh nghiệp. Một kết quả là tốt cho doanh nghiệp này nhưng có thể là tệ hại đối với doanh nghiệp khác.

Ngoài một số các chỉ tiêu đặc trưng mà dựa vào đó người ta có thể phân biệt

được các ngành nghề hoạt động khác nhau - ví dụ như: <sup>suất đầu tư TSCĐ, số </sup>

vịng lưu chuyển hàng hố, đòn cân ng. . ., dé phan tích các chỉ tiêu tài chính can

phải đặt chúng trong mối quan hệ với qui mô, môi trường hay tình hình hoạt động và chính sách tài chính doanh nghiệp của mỗi giai đoạn kinh doanh khác nhau.

Trong khi phân tích, các chỉ tiêu phải đuợc so sánh theo thời gian ( để thấy tốc độ tăng trưởng hay suy thoái), so sánh với doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành

và so với chỉ tiêu bình quân của ngành ( để thấy được tình hình biến động chung).

Ở các nước có thị trường tài chính hoạt động trôi chảy, phần lớn loại hình doanh

<small>nghiệp là cơng ty cổ phần và đặc biệt trong đó là các cơng ty cơng cộng, có tham </small>

gia và niêm yết công khai tình hình tài cính tại sở giao dịch chứng khoán theo định

kỳ quy định, việc phân tích cäc chỉ tiêu trong mối quan hệ so sánh như vậy là điều rat dé dàng.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Luin Odin Fét Wghiép GVHD : Th.S Nguyén Thi Len

<small> </small>

Để dễ dàng theo dõi và ghi nhớ, các chỉ tiêu có cùng mục đích và hướng

nghiên cứu, chúng sẽ được chọn lọc và sắp xếp - tất nhiên chỉ là một cách tương

đối, theo từng nhóm, từng loại chỉ tiêu cho các nội dung phân tích khác nhau, cụ thể

<small>là: </small>

<small>+ Nhóm chỉ tiêu thanh tốn; </small>

+ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn;

* Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận; + Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính;

1. Nhóm chỉ tiêu thanh toán

Liên quan đến nhóm chỉ tiêu thanh toán bao gồm các chỉ tiêu về tình hình

cơng nợ; các khoản phải thu và tình hình thu nợ, các khoản phải trả và khả năng chỉ trả. Đây là nhóm chỉ tiêu được sự quan tâm của nhà quản trị, chủ sở hữu và đặc biệt

đối với các nhà cho vay.

Hệ số khái quát ( về tình hình cơng nợ ):

Để có tình hình chung về cơng nợ, ta dùng hệ số khái quát để xem xét sự

tương quan giữa các khoản chiếm dụng lẫn nhau trước khi đi vào phân tích chỉ tiết.

Cần lưu ý rằng công nợ là những phát sinh tất yếu trong quá trình kinh doanh và vì

thế, vấn để quan trọng không phải là số nợ hay tỉ lệ nợ mà là bản chất các khoản nợ

và tùy thuộc vào đặc điểm, chiến lược kinh doanh của mỗi ngành, mỗi đơn vị khác

nhau và mỗi thời điểm khác nhau. Duy trì và điều khiển công nợ một cách có kế

hoạch và trơi chảy cũng là môt nghệ thuật trong kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Số vòng quay các <sup>Doanh thu bán thiếu </sup>

khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân

Trong đó, 360 ngày là số ngày của niên độ kế toán. Số ngày này có thể khác

đi tuỳ thuộc vào chu kỳ kinh doanh.

Số vòng quay càng cao ( tức số ngày thu tiền càng ngắn ) chứng tỏ tình hình

<small>quản lý và thu nợ rất tốt, doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc ổn định và uy tín, </small>

thanh tốn đúng hạn. Mặt khác, số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán

hàng cứng nhắc, gần như bán hàng thu bằng tiễn mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị

trường. Tuỳ vào tình hình cụ thể và sách lược kinh doanh, chỉ tiêu trên sẽ được vận dụng cho phù hợp.

1.2 Các khoản phải trả

Tổng quát về tình hình khả năng thanh tốn ( trả nợ ) để thể hiện bằng hệ số

<small>thanh toán chung: </small>

<small> </small> Khả năng thanh toán

<small> </small>

Hệ số thanh toán chung =

Nhu cầu thanh toán

<small> </small>

<sup> </sup>

Khả năng thanh toán gồm tất cả các nguồn có thể huy động dùng để trả nợ

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai | 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hệ số thanh toán chung là dạng hệ số cân bằng vì vậy trường hợp tốt nhất là

hệ số bằng một. Nếu khác đi, dẫn đến hai cực: thiếu kha năng thanh toán hoặc thừa vốn, gây ứ đọng.

1.2.1 Hệ số thanh toán vốn lưu động (VLĐ)

Trong tổng số tài sản lưu động bao gồm rất nhiều khoản mục có tính thanh

khoản khác nhau, hệ số thanh toán vốn lưu động là tỉ lệ giữa tài sản có khả năng

chuyển hoá thành tiễn để trả nợ ( tiền và các chứng khoán ngắn hạn) chiếm trong

tài sản lưu động (TSLĐ).

<small> </small>

<small> </small>

Hệ số thanh toán Tiền và các chứng khoán ngắn hạn

vốn lưu động <sup>Tài sản lưu động </sup>

Trongđó: VLD = TSLĐ - Nợngắnhạn

Hệ số thanh toán vốn lưu động thấp chứng tổ khả năng thanh toán của vốn

<small>lưu động thấp, tuy nhiên quá cao lại biểu hiện tình trạng ứ đọng vốn, kém hiệu quả. Chưa có cuộc nghiên cứu khoa học chính thức nào cho một hệ số bình quân ở Việt </small>

Nam nhưng qua khảo sát một bộ phận doanh nghiệp cho thấy hệ số mà thường chiếm trong khoảng từ 0,05 đến 0,07. Tất nhiên, đó không phải là khuôn thước cho

tất cả. Hệ số thanh toán vốn lưu động cũng như nhiều hệ số tài chính khác sẽ lệ thuộc rất lớn vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, thời đoạn kinh doanh và sách lược doanh nghiệp.

1.2.2 Hệ số thanh toán ngắn hạn

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>18</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hệ số này biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn

hạn hay nói cách khác là hiện trạng tài sản lưu động trong kỳ kinh doanh hiện tại — thường là một niên độ; ý nghĩa của hệ số là mức độ trang trải của tài sản lưu động

đối với nợ ngắn hạn mà không cân tới một khoắn vay mượn thêm. Hệ số này lớn

hơn hoặc bằng I chứng tổ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh

<small>nghiỆp. </small>

Khi các khoản nợ hoặc vay ngắn hạn tăng lên sẽ làm cho hệ số thanh toán

hiện hành giảm thấp đi. Hệ số thường được các ngân hàng chấp nhận cho vay theo hình thức tín chấp là bằng 2.

1.2.3 Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng để trả ngay các khoản nợ đến hạn

Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao. Tuy nhiên,

hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền ( nhóm tài khoản 11. ) và chứng khoán ngắn hạn (nhóm tài khoản

12. ), có thể khơng hiệu quả. |

Về nguyên tắc, bất kỳ tài khoản lưu động nào có khả năng chuyển hố

nhanh thành tiền đều nói lên khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

-Đuận (Qăn Cốt (2(gliệp <sup>GVHD : Th.S Nguyễn Thi Len </sup>

<small> </small>

<small>hạn. Vì vậy, trên tử số của hệ số thanh toán nhanh có thể ghi thêm : các khoản </small>

phải thu ( nhóm TK 13. ), hàng tơn kho ( nhóm TK 15. ) nhưng trước tiên phải xem xét thêm hoạt tính của chúng thơng qua hai chỉ tiêu:

Số vòng quay các khoản phải thu ;

Toán nhanh vốn lưu động ngắn hạn

Tiền và các CK ngắn han <sup>Tài sản lưu động </sup>

Hệ số thanh toán nhanh chịu ảnh hưởng theo tỉ lệ thuận với hệ số thanh toán

vốn lưu động và hệ số thanh toán ngắn hạn.

1.2.5 Tăng, giảm vốn lưu động

Vốn lưu động ( hoặc vốn lưu động ròng ) được tính bằng cách trừ đi phần nợ ngắn hạn ra khỏi tài sản lưu động.

Vốn lưu động = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn

2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu được sự quan tâm đặc biệt của chủ sở hữu vốn và là thước đo năng lực nhà quản trị doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện đại

khi mà các nguồn lực ngày mỗi hạn hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng chúng ngày

càng cao, vấn để sử dụng hiệu quả nguồn lực càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

2.1 Số vòng quay vốn chung

Số vòng quay vốn chung là hệ số tổng quát về số vòng quay tổng tài sản tức

so sánh mối quan hệ giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động.

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>20</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

-Đuậu (Oău Cốt (2(glưệp <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

Số vòng quay vốn chung là hệ số tổng quát về số vòng quay tổng tài sản tức so sánh

mối quan hệ giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động.

Hệ số của số vòng quay tài sản nói lên doanh thu được tạo ra từ tổng tài sản hay nói cách khác: một đồng tài sản nói chung mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Hệ số càng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.

2.2 Số vòng luân chuyển hàng hóa:

Cịn gọi là số vòng quay kho hay số vòng quay hàng tổn kho là chỉ tiêu diễn tả tốc độ lưu chuyển hàng hóa, nói lên chất lượng và chủng loại hàng hóa kinh doanh phù hợp trên thị trường. Hệ số vòng quay kho là chỉ tiêu đặc trưng, rất thường được sử dụng trong khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

<small> </small>

<small> </small>

<small> </small>

Số vòng luân chuyển Trị giá hàng hóa bán ra theo giá vốn

hàng hóa Trị giá hàng hóa tồn kho bình qn

(cual vòng) Số vòng

Số vòng quay hàng tổn kho càng cao ( số ngày cho một vòng càng ngắn )

càng tốt; tuy nhiên, với số vòng quay quá lớn sẽ thể hiện sự trục trặc cho khâu cung

cấp, hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây mất uy tín

doanh nghiệp.

Cần phải tính đến chỉ tiêu tổn kho hiệu quả và tổn kho kịp thời.

<small>2.3 Thời hạn thanh toán: </small>

Các chỉ tiêu về thời hạn thanh toán: thời hạn thu tiển, thời hạn trả tiễn cũng

là hãng ht. tây nót lên hiệu quả sử dụng vốn.

sal aj 21

ss S8. 2.4010033:80...

<small>Mac </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

-Đuận (Qău Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

2.3.1 Thời hạn thu tiền

Chỉ tiêu thể hiện phương thức thanh toán ( tiển mặt, bán thiếu ) trong việc

tiêu thụ hàng hóa của công ty.

Hệ số trên theo nguyên tắc càng thấp càng tốt; tuy nhiên phải căn cứ vào

<small>chiến lược kinh doanh , phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng thời </small>

điểm hay thời kỳ cụ thể.

<small>2.3.2 Thời hạn trả tiền </small>

Chỉ tiêu kiểm sốt dịng tiễn chỉ trả, đặc biệt là khoản phải trả cho nhà cung cấp, giúp nhà quản trị xác định áp lực các khoản nợ, xây dựng kế hoạch ngân sách

và chủ động điều tiết lưu lượng tiền tệ trong kỳ kinh doanh.

<small> </small>

<small> </small>

Thời hạn Các khoản phải trả bình quân

trả tiền Giá vốn hàng bán bình quân một ngày

<small> </small>

Để tính nhanh, giả định mọi hàng hóa mua vào đều theo phương thức mua

chịu (mua thiếu ) nếu chưa xác định tổng giá trị hàng hóa mua chịu. Về nguyên tắc,

hệ số này càng cao càng thể hiện sự đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác.

3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

<small>Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Lợi nhuận được mỌI người </small>

quan tâm và cố gắng tìm hiểu. Khi phân tích , lợi nhuận được đặt trong tất cả các mối

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Luin Oan Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

quan hệ có thể ( doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu... ); mỗi góc độ nhìn đều cung cấp

cho nhà phân tích một ý nghĩa cụ thể để phục vụ các quyết định quản trị.

3.1 Hệ số lãi gộp

<small>Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn. Khơng tính đến chi phí </small>

kinh doanh, hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi

nhuận. Hệ số lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phi bất

biến, để đạt lợi nhuận.

Tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỉ lệ chi phí kinh doanh

<small>mà mỗi doanh nghiệp sẽ có một hệ số lãi gộp ( hoặc tỉ lệ lãi gộp ) thích hợp. </small>

Lãi rịng được hiểu ở đây là lợi nhuận sau thuế. Hệ số lãi ròng hay còn gọi là suất sinh lời của doanh thu ( ROS ), thể hiện một đồng doanh thu có khả năng tạo

<small>ra bao nhiêu lợi nhuận ròng. </small>

Người ta cũng thường sử dụng chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận - là tỉ lệ giữa lợi

nhuận trước thuế so với doanh thu để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, tỉ suất lợi nhuận còn là chỉ tiêu để căn cứ mức trích lập các

quỹ khen thưởng, phúc lợi đối với các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước.

Đối với báo cáo thu nhập của một số nước có sử dụng khái niệm “ lợi nhuận

<small>trước thuế và lãi vay “ ( EBIT), một chỉ tiêu lợi nhuận khác được xem xét: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

-Đuậu (Oăn Cốt ((giưệp GVHD : Th.S Nguyén Thi Len

<small>Hệ số EBIT nói lên khả năng thanh toán của lợi nhuận đối với khoản trả lãi </small>

<small> </small>

vay. Ý nghĩa cụ thể và đơn giản là: lợi nhuận của doanh nghiệp ( hay của một dự án

) trước hết phải cao hơn số tiễn lãi vay. 3.3 Suất sinh lời của tài sản

Hệ số suất sinh lời của tài sản - ROA mang ý nghĩa: một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả.

Hệ số suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng và số vòng quay tài sản. Phương trình trên được viết lại như sau:

3.4 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

Hệ số suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ( hay vốn cổ đông ) - ROE mang ý

nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Luan Oan Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành lên tài sản. Suất

sinh lời của vốn chủ sở hữu ( ROE ) vì vậy sẽ lệ thuộc vào suất sinh lời của tài sản

<small>(ROA). Y tưởng đó được thể hiện theo phương trình dưới đây ( phương trình DuPont). </small>

3.5 Phuong trinh DuPont

Phương pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA để thiết lập

phương trình phân tích, lần đầu tiên được công ty DuPont áp dụng nên thường gọi là

phương trình DuPont. Cụ thể:

ROE = ROA X Đồn bẩy tài chính

<small>Trong đó, địn bẩy tài chính hay địn cân tài chính hay đòn cân ng FL (financial leverage ) 1a chi tiéu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp . </small>

v Cho phép phân tích lượng hóa những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời

của vốn chủ sở hữu bằng các phương pháp loại trừ.

Để ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời.

Giả như căn cứ vào phương trình trên, biện pháp tăng ROE la: * Tăng doanh thu và giảm tương đối chỉ phí;

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>25</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Luin Odin Fét Ughiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

* Tăng số vòng quay tài sản;

* Thay đổi cơ cấu tài chính: tỉ lệ nợ vay và tỈ lệ vốn chủ sở hữu ( hay vốn cổ

đông)

Lưu ý rằng, khi doanh nghiệp thu tăng lên và doanh nghiệp đang có lãi, một sự tăng nợ vay sẽ làm cho ROE tăng cao. Ngược lại, khi khối lượng hoạt động giảm và thua lỗ, tăng nợ vay sẽ làm ROE giảm đi nghiêm trọng; nghĩa là khi ấy, ROE sẽ

lệ thuộc chủ yếu vào đòn bẩy tài chính - FL.

Don bay tài chính càng lớn càng có sức mạnh làm cho suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng cao khi hoạt động hiệu quả; ngược lại chính địn bẩy tài chính lớn sẽ là động lực làm giảm suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khi khối lượng hoạt động giảm và chính nó - với chính sức mạnh đó, sẽ đẩy nhanh tình trạng tài chính của

doanh nghiệp vào kết cục bi thẩm

Một số chỉ tiêu trong các công thức như: tổng tài sản, vốn chủ sở hữu được tính theo trị giá bình quân giữa cuối kỳ và đầu kỳ;

Để so sánh giữa hai kỳ kinh doanh và phân tích các nhần tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu sẽ được tính cho từng kỳ;

Trong một số trường hợp nhằm đơn giản để dễ dàng theo dõi trong khi trình

<small>bày hoặc đơi khi tùy vào nội dung phân tích cụ thể mà khoản mục lợi nhuận ròng đặt trong chỉ tiêu RO... được thay bằng lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT). </small>

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>26</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Luin Oan Cốt (/(giiệp GVHD : Th.S Nguyén Thi Len

<small>Suất sinh lời của tài sản NHÂN Ti lé </small>

Tỉ suất lợi nhuận NHÂN

3.6.1 Suất sinh lời của cổ phần thường

Suất sinh lời của Lãi ròng - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi

cổ phần thường Vốn chủ sở hữu - Vốn cổ phần ưu đãi

<small> </small>

3.6.2 Giá trị cổ tức cho mỗi cổ phiếu thường

được là bao nhiêu từ sự đầu tư này.

Đối với những người tham gia mua cổ phần của công ty, suất sinh lời của cổ phần

thường là hệ số được họ quan tâm hàng đầu. Người ta muốn biết lợi nhuận sẽ có

Càng cụ thể hơn, giá trị cổ tức cho mỗi cổ phiếu (EPS) là hệ số chỉ ra mức lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Luin Odin Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính :

Cơ cấu tài chính là khái niệm dùng để chỉ tỉ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu

và tỈ trọng nguồn vốn từ đi vay chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp.

Cơ cấu tài chính là chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, là đòn bẩy đây sức mạnh đối với chỉ

tiêu lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ln mang đây tính

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu - một cách viết khác về đòn cân tài chính, là loại hệ số cân bằng đùng so sánh giữa nợ vay và vốn chủ sở hữu, cho biết cơ cấu tài

chính của doanh nghiệp rõ ràng nhất.

<small>Hệ số càng cao hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu càng cao trong rường hợp </small>

ổn định khối lượng hoạt động và kinh doanh có lãi.

Hệ số càng thấp, mức độ an toàn càng đảm bảo trong trường hợp khối lượng

hoạt động bị giảm và kinh doanh thu lỗ.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Luin Oan Fét Wghiép — ~ <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

CHUONG II

<small> </small>

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG

MAI - DỊCH VỤ THIẾT BỊ ĐIỆN HOÀNG HUY

- Tên viết tắt: HOÀNG HUY ELECTRICAL CO., LTD

- Địa điểm kinh doanh: 219 Chung cư Tân Sơn Nhì

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước ta đặc biệt là ngành Xây

dựng và ngành Điện, Công ty TNHH Thương mại — Dich vu Thiết BỊ Điện Hoàng

Huy thành lập vào ngày 10 tháng 03 năm 2005, giấy phép thành lập số: 4102028379

. Ngành nghề kinh doanh: Mua bán linh kiện - phụ tùng - vật tư - máy móc thiết bị

điện, hàng kim khí điện máy. Thi công và xây lắp công trình điện dân dụng và công nghiệp. Xây dựng các cơng trình dân dụng. Trang trí nội thất... nhưng chủ yếu là

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Luin Odin Cốt (2(giưệp <sup>GVHD : Th.S Nguyễn Thi Len </sup>

<small> </small>

kinh doanh thiết bị điện, đặc biệt là những thiết bị điện cao cấp của Châu Âu như: Công tắc ở cắm... của Anh Quốc , dây điện dân dụng và dây cáp... của Italia, Ất to mát và các thiết bị ... của Pháp, đèn và các thiết bị chiếu sáng của Anh và Đức.

Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước đã mở ra thời kỳ phát triển

quan trọng đối với nên kinh tế cùng với thực trạng và xu hướng phat triển của ngành điện, đặc biệt và thiết bị điện cao cấp tại thị trường Việt Nam.

Hơn hai năm qua, Cơng ty Hồng Huy đã, đang và sẽ phát triển không ngừng

về số lượng, chất lượng, chủng loại các mặt hàng .. . nhằm đáp ứng những nhu cầu về thiết bị điện cao cấp đồng thời góp phần nâng cao sự an toàn khi tiếp xúc với

<small>điện. </small>

Trong những năm hoạt động Công ty đã tiêu thụ hàng hóa khắp thành phố

Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận. Trong năm 2006 doanh thu đạt 3,042,079,886 đồng tăng 68% so với năm 2005, số lượng chủng loại mặt hàng lên tới 300 mặt hàng, cùng với sự tăng về hàng hóa là sự tăng lên về số lượng khách hàng.

Cùng với xu hướng phát triển kinh tế ngày càng vững mạnh của nền kinh tế

<small>nước ta, Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Thiết Bị Điện Hoàng Huy có chính </small>

sách kinh doanh không ngừng phát triển và hiện nay các mặt hàng Công ty kinh

+ Các thiết bị và đèn chiếu sáng của Đức và Anh Quốc * ng luồn các loại của Anh Quốc 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Luin Oan Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

- Kinh doanh thiết bị điện nguồn hàng từ các Cong ty TNHH TM - DV Tân

<small> </small>

Đại Thành, Công ty TNHH Việt Pháp... bán đến tận tay người tiêu dùng.

<small>+ Tổ chức thực hiện các dự án cung cấp các loại thiết bị điện cho các Công ty </small>

Phát triển nhà An Giang, Công ty CP xây lắp TM 2 - XN xây lắp ngoại thương,

Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Lê Quốc...

- Thực hiện các dịch vụ thiết kế thi công lắp ráp các thiết bị điện dân dụng...

. góp phần phục vụ và phát triển kinh tế xã hội.

<small>2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Cơng ty: </small>

Cơng ty có nhiệm vụ và quyển hạn như tất cả các doanh nghiệp Nhà nước, có

<small>tư cách pháp nhân, và thực hiện các hoạt động kinh doanh theo đúng luật doanh </small>

nghiệp và pháp luật của Nhà nước ban hành.

Tổ chức quản lý và điểu hành theo một hệ thống từ trên xuống dưới, hệ

thống hàng hóa phai dam bảo việc cung ứng tới người tiêu dùng được liên tục, bảo đảm chất lượng hàng hóa cũng như chỉ tiêu kỹ thuật về điện, nhằm nâng cao sự an toàn cho mọi người tiêu dùng khi tiếp xúc với điện.

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ:

1. Cơ cấu chung:

Cơ cấu chung của Công ty là toàn bộ các bộ phận cấu thành nên Công ty.

Các bộ phận này đảm bảo thực hiện những chức năng khác biệt nhau nhưng đều hướng tới mục đích tiêu cuối cùng là đảm bảo hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Do đó, các bộ phận phải có mối liên hệ nhất định. Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy

<small>hoạt động của Công ty TNHH Thương mại — Dịch vụ Thiết Bị Điện Hoàng Huy. </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Người đại diện: Nguyễn Anh Vũ - Phó Giám đốc Công ty

Đại diện Công ty là người thay mặt Công ty giải quyết tất cả các việc có liên

quan đến các hoạt động của Cơng ty. Ngồi ra trực tiếp ký duyệt các việc sau: Ký duyệt các đơn nhập hàng

Ký, duyệt giá bán

Ký, duyệt các khoản chi của Giám đốc Công ty * Nhiệm vu trong Ban giám đốc:

+ Giám đốc:

Trực tiếp quản lý phịng kế tốn

Trực tiếp quản lý hàng hóa cũng như tài sản của Công ty

Trực tiếp quản lý các vấn để liên quan đến quan hệ với các cơ quan quản lý

Nhà nước.

+ Phó Giám đốc:

Trực tiếp quản lý phòng kinh doanh

Trực tiếp quản lý việc cung cấp hàng đến người tiêu dùng

Xây dựng và trình Giám đốc các chính sách về giá cả, các phương thức

khuyến mại, các vấn để về công nợ.

3. Nhiệm vụ của từng phòng ban:

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Luin Oan Fét Wghiép <sup>GVHD : Th.S Nguyén Thi Len </sup>

<small> </small>

+ Phịng kế tốn: Chịu trách nhiệm tồn bộ về tình hình tài chính của Cơng ty

trước Giám đốc. Tổ chức quản lý kế hoạch thu hổi công nợ. Thống kê các chỉ tiêu về doanh thu , số lượng tiêu thụ. .. theo những thời gian nhất định đồng thời thực

hiện phân tích các con số kế toán để kết hợp với phòng kinh doanh đưa ra được những đường lối chính sách kinh doanh thích hợp nhất theo từng thời kỳ và từng giai

<small>đoạn. </small>

<small>Chịu hoàn toàn trách nhiệm về mặt pháp lý hoạt động và kinh doanh của Công ty. </small>

Giúp Giám đốc thực hiện các chức năng quản lý tài chính, tổ chức thực hiện

<small>các chỉ tiêu quản lý tài chính kế toán và thực hiện hạch toán. </small>

Quản lý các nguồn vốn của Công ty, quần lý các tài sản của Công ty về mặt

tài chính, chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo quy định.

Theo dõi tình hình kết quả và hiệu quả đồng vốn để tham mưu cho Giám đốc

sử dụng tốt hơn về các nguồn vốn, tăng nhanh vòng quay các loại vốn, phát huy lợi

thế của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Thủ quỹ: quản lý và theo dõi thu chỉ tiền mặt của Công ty Kiểm kê: tổ chức việc kiểm kê hàng hóa.

$ Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty:

+ Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 3l

tháng 12 hàng năm.

+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp

chuyển đổi các đồng tiền khác:

+ Các khoản mục trên báo cáo tài chính được phản ánh bằng đơn vị tiền tệ

<small>là trên Việt Nam đồng (VNĐ) </small>

<small>+ Các nghiệp vụ phát sinh bằng tiền ngoại tệ được quy đổi sang đồng Việt </small>

Nam theo tỷ giá của Liên ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh. - Hình thức sổ kế toán được áp dụng theo hình thức : Nhật ký chung

+ Phương pháp kế toán tài sản cố định:

<small> </small>

SVTH: Trà Thị Trúc Mai <sup>33</sup>

</div>

×