Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

luận văn quản trị chiến lược Hoàn thiện công tác quản trị hàng dự trữ tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.27 KB, 62 trang )

trường Đại học Kinh tế Quốc dân
KHOA QUảN TRị KINH DOANH
o0o
chuyên đề thực tập
Đề tài:
hoàn thiện công tác quản trị hàng dự trữ
tại Công ty tnhh đầu tư và phát triển hướng dương
Giáo viên hướng dẫn : ts.vì trọng nghĩa
Sinh viên thực hiện : lê văn thảo
Mã sinh viên : tc414968
Lớp : qtkd tổng hợp
Hà Nội - 2013
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: 1
Hà Nội - 2013 1
vậy, việc tối thiểu hóa chi phí lư 34 1 2
vậy, việc tối thiểu hóa chi phí lư 34 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 3
CHƯƠNG 2: HĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG
KHI NGUỒN KINH PHÍ CHO ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KHÔNG NH
22
vậy, việc tối thiểu hóa chi phí lư 34
CHƯƠNG 3: OẠT ĐỘNG DỰ TRỮ MỚI DIỄN RA TỐT ĐƯỢC.
TRONG KHI ĐÓ TẠI TRUNG TÂM, VIỆC ĐẦU TƯ CHO HOẠT
ĐỘNG NGHIÊN 37
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
ĐỀ TÀI: 1


Hà Nội - 2013 1
vậy, việc tối thiểu hóa chi phí lư 34 1 2 1
vậy, việc tối thiểu hóa chi phí lư 34 2 1
vậy, việc tối thiểu hóa chi phí lư 34 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 3
CHƯƠNG 2: HĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG
KHI NGUỒN KINH PHÍ CHO ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KHÔNG NH
22
vậy, việc tối thiểu hóa chi phí lư 34
CHƯƠNG 3: OẠT ĐỘNG DỰ TRỮ MỚI DIỄN RA TỐT ĐƯỢC.
TRONG KHI ĐÓ TẠI TRUNG TÂM, VIỆC ĐẦU TƯ CHO HOẠT
ĐỘNG NGHIÊN 37
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, thế giới đã chứng kiến sự sát nhập của các
tập đoàn kinh tế thế giới. Việc hình thành các khối thị trường chung giữa các
quốc gia, các cuộc đàm phán liên tục nhằm kết hợp các thành viên của các tổ
chức kinh tế như: APEC, WTO, AFTA đã cho thấy một xu thế khách quan
đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia nào, không một
tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiến lược phát triển kinh
tế của mình. Đó là xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Một xu thế đem lại
sức mạnh về tài chính, tận dụng về công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng
cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những ai tham gia vào guồng máy đó.
đồng thời nó cũng đem lại những thử thách to lớn về sự cạnh tranh, khả năng
thu hút thị trường. Vì thế để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp
phải đổi mới trong cung cách làm ăn,phải đặc biệt quan tâm đến tất cả các
khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn đến khi thu hồi vốn về, đảm bảo
thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, cải thiện

đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Trong xu thế đổi mới chung của cả nước, nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường ngày càng có thêm nhiều
doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng. Do đó, để có thể tồn tại và
phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng vậy muốn tồn tại và phát triển lâu dài được thì cần
phải có nhiều yếu tố tạo nên. Và tiêu thụ là một lĩnh vực mà doanh nghiệp nào
cũng cần phải chú trọng. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa người
sản xuất và người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng có được sản phẩm mà họ
mong muốn và giúp người sản xuất thu được một khoản tiền. Một doanh
nghiệp sản xuất muốn tồn tại được thị trường thì khi họ sản xuất ra sản phẩm,
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
1
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
sản phẩm đó phải được khách hàng chấp nhận. Do đó đòi hỏi các doanh
nghiệp phải không ngừng vận động, và vận dụng hết khả năng để ra các chính
sách, chiến lược giúp cho việc thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm
nhằm khẳng định, củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thương trường.
Để tiêu thụ sản phẩm được tốt, các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn và quản
lý các kênh phân phối hợp lý. Việc quản lý kênh phân phối một cách có hiệu
quả không phải là một việc dễ dàng. Nhận thấy sự cần thiết của việc quản trị
kênh phân phối trong các doanh nghiệp, nên trong quá trình thực tập tại Công
ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương cùng với sự chỉ bảo tận tình của
TS. Vũ Trọng Nghĩa em đã hoàn thành đề tài: “Hồn thiện công tác quản trị
hàng dự trữ tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương”.
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
2
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lược
- Tân công ty: Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương
- Tên viết tắt: ITC - Intecom
- Ngày thành lập: 17/09/2002
- Địa chỉ: 589 Lạc Long Quân - Tây Hồ - Hà Nơi.
- Tên giao dịch quốc tế: Information Technology Investment And
Development Company
- Điện thoại: 04.34725036
- Fax: 04.54421894
- Hoạt động theo mô hình: một thành viên
- Chiến lược phát triển: Tiến lên hoạt động theo mô hình Công ty Dịch
vụ và Cung cấp thiết bị.
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty
Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương được thành lập ngày
17 tháng 09 năm 2002. Vào thời điểm đó, công ty là một trong những nhà
cung cấp các thiết bị máy tính và giải pháp hệ thống mạng trên thị trường Việt
Nam. Trải qua một quá trình hoạt động và phát triển Công ty đã ngày một lớn
mạnh và chứng tỏ được sự phát triển bền vững trong giai đoạn khó khăn của
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
3
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
nền kinh tế trên thị trường Thế giới và Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay
công ty đã có những thành tích rất đáng khích lệ trong thị trường máy tính
trong thị trường Việt Nam và đã xây dựng được những mối quan hệ chặt chẽ
với khách hàng, các nhà sản xuất và các bạn hành trên thị trường trong và nước
ngoài với mục tiêu đặt uy tín lên hàng đầu. Với quá trình ra đời và kế thừa các
kinh nghiệm trên thị trường cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ năng lực,
công ty đã tự khẳng định mình và dần trở thành đơn vị kinh doanh có hiệu quả
trong việc cung cấp các giải pháp mạng, các hệ thống đào tạo đa phương tiện các

thiết bị mạng và các thiết bị máy tính trên thị trường Việt Nam.
Lịch sử phát triển qua từng thời kỳ:
* Giai đoạn từ đầu 2002-2008:
Đầu năm 2002 công ty nhảy chân vào lĩnh vực công nghệ cao và mạng
không dây và trở thành nhà sản xuất, nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực này.
Trong số các nhãn hiệu mà công ty nhập khẩu và phân phối thì công ty viễn
thông Nortel, Networks và các hãng thiết bị máy tính hàng đầu như COMPAQ,
IBM đó tin cậy và ủy quyền cho Hướng Dương làm đại diện tại Việt Nam.
Tài sản và thu nhập của công ty không ngừng tăng lên mạnh mẽ qua từng
năm, số lượng nhân viên liên tục tăng lên, máy móc thiết bị ngày càng được
trang vị hiện đại hơn. Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước, thu nhập bình
quân của nhân viên trong công ty khoảng 4 triệu đồng.
•Giai đoạn từ năm 2008 đến nay
Từ đầu năm 2008, công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương cũng
nhập khẩu và phân phối các loại phần mềm cho các doanh nghiệp tư nhân, tổ
chức Nhà nước Sản phẩm được nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ
với các nhãn hiệu chủ yếu là: HP, COMPAQ, IBM, ZTT, AMP…Công ty có
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
4
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
dịch vụ vận chuyển tận nơi khi khách hàng có yêu cầu. Địa điểm vận chuyển là
địa bàn Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận.
Hiện nay, công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương là một trong
những công ty kinh doanh và phân phối phần mềm, mạng viễn thông lớn ở khu
vực miền Bắc.
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công
ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương như sau:
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
+ Giám đốc Công ty phụ trách chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty và trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác tổ chức
chiến lược và quan hệ đối ngoại.
+ Các Phó Giám đốc trợ giúp cho Giám đốc bao gồm:
• Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách các lĩnh vực như lao động, tiền
lương, kế toán thống kê tài chính, cụ thể:
 Chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc về các số liệu, tình hình kinh
doanh, nhân sự của công ty.
 Trực tiếp quản lý và giám sát hoạt động của các phòng: Tổ chức –
hành chính, Kế toán – tài chính, Kế hoạch – kinh doanh.
 Trợ giúp, tư vấn cho tổng giám đốc trong việc ra quyết định giải
quyết các vấn đề của công ty như nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài, vấn đề
nhân sự, ký kết các hợp đồng mới…
 Thu thập thông tin và nhờ sự hỗ trợ của các phòng ban, quyết định
phương hướng kinh doanh, phát triển cho công ty.
 Đưa ra chính sách đãi ngộ (lương, thưởng), kỷ luật cho nhân viên
trong công ty, đồng thời giám sát thực hiện những chính sách đó.
• Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách các công tác như: kỹ thuật mạng
lưới, các công tác liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng và công tác nghiên
cứu phát triển khoa học kỹ thuật, cụ thể:
 Chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc về tốc độ và thực trạng của
việc phát triển Công nghệ, đánh giá sự phát triển đó với thị trường chung và
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
6
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
 Quản lý, theo dõi tiến độ công việc của phòng Phát triển công nghệ.
 Cập nhật xu hướng phát triển Công nghệ hiện đại nhất và quán triệt

đường lối, phân phối công việc cho phòng Phát triển công nghệ.
+ Ngoài ra, còn có các phòng ban chức năng thực hiện các nhiệm vụ
chuyên trách và có sự phối hợp chặt chẽ để thực hiện các nhiệm vụ chung và
chỉ đạo hoạt động các trung tâm khu vực để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
• Phòng Tổ chức- Hành chính: giúp Giám đốc thực hiện những nhiệm vụ
sau: xây dựng mô hình tổ chức của Công ty, công tác nhân sự và đào tạo,
công tác lao động và tiền lương, công tác hành chính và quản trị, công tác bảo
vệ an ninh quốc phòng, công tác thanh tra an toàn lao động, công tác thi đua
khen thưởng, công tác thông tin nội bộ.
• Phòng Kế toán- Tài chính: giúp Giám đốc chỉ đạo các công tác sau:
 Tổ chức bộ máy kế toán toàn Công ty.
 Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán.
 Tổ chức thực hiện công tác thống kê tài chính.
 Tổ chức công tác thực hiện công tác tính cước thu cước.
• Phòng Kế hoạch- Kinh doanh:
 Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
 Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch
sản xuất kinh doanh, kế hoạch dữ trữ lưu thông, kế hoạch xuất nhập…
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
7
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
 Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những người không có
trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
 Thực hiện các hợp đồng kinh tế
 Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh.
• Phòng phát triển Công nghệ:
 Tham mưu và giúp Giám đốc quản lý về Công nghệ thông tin- Điện
tử.
 Nghiên cứu phát triển các công nghệ phần mềm và ứng dụng phù hợp
với quy luật phát triển công nghệ và phù hợp với quá trình khai thác kinh

doanh của Công ty.
 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới và dịch vụ về thông tin di động,
quản lý công tác khoa học kỹ thuật, sáng kiến hợp lý hoá sản xuất, công tác
hợp tác Quốc Tế.
 Các trung tâm có nhiệm vụ trực tiếp quản lý, điều hành, khai thác và
bảo dưỡng toàn bộ hệ thống mạng lưới thông tin di động và hệ thống hỗ trợ
kinh doanh, đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật nghiệp vụ theo quy định.
• Trung tâm dịch vụ khách hàng: tiến hành trả lời các thắc mắc của khách
hàng liên quan đến dịch vụ đã triển khai.
• Trung tâm Thanh toán trực tuyến.
• Trung tâm phát triển dịch vụ:
 Cung cấp các dịch vụ game, dịch vụ nội dung, dịch vụ tương tác
truyền hình và trò chơi trực tuyến.
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
8
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
 Cung cấp dịch vụ tư vấn, các dịch vụ truyền thông…
1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương được pháp hoạt động
trong lĩnh vực “Dịch vụ về Điện tử Tin học Viễn thông”. Trọng tâm phát triển
của Công ty là lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật mạng máy tính và mạng viễn thông.
Đặc điểm của hoạt động đầu tư các dự án Công nghệ thông tin:
• Thứ nhất, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin đòi hỏi
một số lượng vốn lớn (do chi phí cho đầu tư cho các thiết bị công nghệ thông
tin thường rất lớn) và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
• Thứ hai, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin thường
mang lại kết quả là tăng năng suất, tăng hiệu quả thực hiện công việc. Do đặc
thù của các sản phẩm công nghệ thông tin là được tạo ra để trợ giúp hoạt động
sản xuất chính. Vì vậy, việc xác định các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính đối với
các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin là rất khó khăn.

• Thứ ba, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin thường
chịu rủi ro về mặt công nghệ, tức là kết quả của các hoạt động đầu tư có nhiều
nguy cơ bị lạc hậu hay nói cách khác là các sản phẩm của dự án đầu tư công
nghệ thông tin có hao mòn vô hình lớn. Lí do là ngày nay, công nghệ thông
tin thường xuyên phát triển với tốc độ chóng mặt. Cho nên có thể nói sản
phẩm công nghệ thông tin lạc hậu ngay từ khi nó ra đời.
• Thứ tư, các thành quả của hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng không lâu
và đòi hỏi phải thường xuyên được cập nhật, nâng cấp. Cũng do tốc độ phát
triển như vũ bão hiện nay của công nghệ thông tin cho nên muốn đảm bảo
chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn theo kịp mọi tiến bộ của thời
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
9
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
đại, không bị lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh thì chủ đầu tư phải thường
xuyên theo dõi sự phát triển của công nghệ thông tin để từ đó có kế hoạch hợp
lí cho việc cập nhật và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của mình.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Ngoài những sản phẩm cũng như dịch vụ được người tiêu dùng ưa
chuộng, trong Công ty không tránh khỏi những sản phẩm bán chạy và những
sản phẩm bán bị chậm. Do đó, đòi hỏi công ty phải xã định được những mặt
hàng nào còn phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng, sản phẩm nào được
khách hàng ưa chuộng và mua nhiều nhất, sản phẩm nào khó có khả năng tồn
tại trên thị trường cần có sự thay đổi về hình thức mẫu mã để phù hợp với thị
hiếu của người tiêu dùng. Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới năm
vừa qua, Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương cũng đã rất cố
gắng hoạt động một cách tích cực và kết quả là Công ty đã hoàn thành khá tốt
mục tiêu kế hoạch, đảm bảo kinh doanh hoạt động có lãi, bảo toàn và phát
triển vốn kinh doanh. Cụ thể kết quả hoạt động của kinh doanh của Công ty
trong 3 năm trở lại đây:
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968

10
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Doanh thu 80,35 120,4 204,4
2
Tốc độ tăng doanh thu so
với năm trước (%)
- 150 170
3 Chi phí 50 80 140
4 Lợi nhuận 22,67 40,4 64,4
5
Tốc độ tăng lợi nhuận so
với năm trước (%)
- 180 160
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của VTC- Intecom)
Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương đã có tốc độ tăng trưởng
doanh thu khá cao. Năm 2010 là 80,35 tỷ đồng và đến năm 2012 đạt 120,4 tỷ
đồng, gấp hơn 2,5 lần trong vòng 3 năm phát triển. Tổng doanh thu phát triển
hàng năm liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Ta có thể thấy chêch lệch
doanh thu giữa năm 2012 và 2011 là 84 tỷ đồng cao hơn tổng doanh thu phát
triển năm 2010. Chi phí là một trong những chỉ tiêu nói lên quy mô kinh doanh
của Công ty, đồng thời là cơ sở để tính lợi nhuận và hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Để tồn tại và phát triển Công ty phải có chiến lược tăng
doanh thu giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh
cú quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
11
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa

Nhìn chung, sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong 3 năm qua tương đối ổn định. Mặc dù trong năm 2012, tốc độ tăng lợi
nhuận có giảm: từ 180% năm 2011 đến năm 2012 giảm xuống còn 160 %.
Tốc độ tăng lợi nhuận giảm là do Công ty đầu tư công nghệ, kỹ thuật mới để
đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và nâng cao mạng lưới phục vụ khách hàng.
Lợi nhuận có xu hướng ngày càng tăng lên. Thể hiện là lợi nhuận năm
2012 tăng lên so với lợi nhuận năm 2011 là hơn 50% tuy tốc độ tăng lợi
nhuận vẫn có giảm đi do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế năm vừa qua nhưng
lợi nhuận của Công ty sẽ còn tăng và cao hơn nữa. Điều này chứng minh rằng
Công ty đã sử dụng một phần lợi nhuận thu được đầu tư cho trang thiết bị
phục vụ cho hoạt động kinh doanh lâu dài. Mặt khác, việc doanh thu tăng lên
chứng tỏ nhu cầu của mọi người về máy tính, về công nghệ thông tin ngày
càng lớn. Đây cũng là một lợi thế cho công ty trong tình hình kinh tế hiện nay
nhưng cũng vì vậy mà Công ty phải luôn chú ý đổi mới để theo kịp các đối
thủ cạnh tranh và ngày càng có nhiều sản phẩm tin học mới sang tạo đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng trong những năm vừa qua
Công ty đã hoạt động rất hiệu quả. Nhưng vì là công nghệ thông tin cho nên
sản phẩm của Công ty là các sản phẩm đòi hỏi trí tuệ, do đó Công ty phải luôn
quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ nhân viên cho bắt kịp với nhu cầu của
khách hàng, luôn cập nhật những thông tin mới, những thiết bị mới để thỏa
mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn.
1.5. Các đặc diểm kinh tế, kỹ thuật ảnh hưởng tới công tác quản trị
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
12
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
hàng dự trữ của Công ty
1.5.1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có tác động mạnh mẽ đến việc bảo quản và nâng cao
chất lượng sản phẩm, đặc biệt là đối với những nước có khí hậu nhiệt dới,

nóng ẩm mưa nhiều như Việt Nam. Nó tác động tới các đặc tính cơ lý hoá của
sản phẩm, làm giảm đi chất lượng của sản phẩm, của hàng hoá trong quá trình
sản xuất cũng như trong trao đổi, lưu thông và tiêu dùng.
Khí hậu, thời tiết, các hiện tượng tự nhiên như: gió, mưa, bão, sột ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng các, nguyên vật liệu dự trữ tại các kho tàng,
bến bãi. Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng tới hiệu quả vận hành các thiết bị,
máy móc, đặc biệt đối với các thiết bị, máy móc hoạt động ngoài trời ảnh
hưởng tới hình thức và chất lượng của sản phẩm. Cụ thể:
•Khí hậu ẩm làm sản phẩm công nghệ cao dễ bị hỏng.
•Vận chuyển hàng hóa khó khăn khi thời tiết bất lợi.
•Sấm sét có thể gây ra vấn đề kỹ thuật, làm hỏng hệ thống điện, ảnh
hưởng đến vận hành của các thiết bị công nghệ cao.
•Nhiệt độ thay đổi làm các thiết bị vận hành không theo dự kiến, tuổi
thọ giảm sút.
1.5.2. Nhu cầu khách hàng- thị trường
* Khách hàng:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,khách hàng là một nhân tố có ảnh
hưởng quyết định đến tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.họ có thể lựa
chọn mua bất kỳ sản phẩm nào mà họ thích,họ không bị phụ thuộc vào sự hạn
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
13
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
chế của các chủng loại mặt hàng như trước đây.do vậy số lượng sản phẩm tiêu
thụ được nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào số lượng khách và nhu cầu của
họ mà mỗi đối tượng khách hàng khác nhau lại có những nhu cầu đòi hỏi rất
khác nhau, tuỳ thuộc vào độ tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, tuỳ thuộc vào
phong tục tập quán của từng vùng tất cả các yếu tố trên của khách hàng đều
là những nguyên nhân trực tiếp tác động đến số lượng tiêu tiêu thụ hàng hoá
sản phẩm.ngoài những yếu tố về nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng thì
tình hình thu nhập của khách hàng cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ

sản phẩm.thông thường thì những người có thu nhập cao và ổn định sẽ có
mức mua lớn hơn người có thu nhập thấp,bình thường.như vậy khách hàng và
các sức ép từ phía khách hàng có tác động đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Khách hàng và nhu cầu của họ quyết định quy mô cơ cấu nhu
cầu thị trường của doanh nghiệp.muốn bán được nhiều hàng buộc các doanh
nghiệp phải lôi kéo được càng nhiều khách hàng về phía mình càng tốt, đồng
thời phải tạo được niềm tin đối với họ về doanh nghiệp. Vỡ vậy doanh nghiệp
cần phân tích mối quan tâm của khách hàng, tìm cách đáp ứng nhu cầu đó, đặt
khách hàng vào trung tâm trong bộ ba chiến lược.
.
* Thị trường
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
14
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
Nói đến thị trường là đề cập tới các yếu tố: Cung, cầu, giá cả, quy mô thị
trường, cạnh tranh Chất lượng sản phẩm luôn gắn liền với sự vận động và
biến đổi của thị trường, đặc biệt là nhu cầu thị trường, tác động trực tiếp đến
chất lượng sản phẩm. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh nghiệp xác định
được khách hàng của mình là đối tượng nào? Quy mô ra sao? và tiêu thụ ở
mức như thế nào?
Từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lược sản phẩm, kế hoạch sản
xuất để có thể đưa ra những sản phẩm với mức chất lượng phù hợp, giá cả hợp lý
với nhu cầu và khả năng tiêu dùng ở những thời điểm nhất định. Bởi vì sản
phẩm có chất lượng cao không phải lúc nào cũng tiêu thụ nhanh và ngược lại
chất lượng có thể không cao nhưng người tiêu dùng lịa mua chúng nhiều. Điều
này có thể do giá cả, thị hiếu của người tiêu dùng ở các thị trường khác nhau là
khác nhau, hoặc sự tiêu dùng mang tính thời điểm. Điều này được phản ánh rõ
nét nhất với các sản phẩm mốt hoặc những sản phẩm sản xuât theo mùa vụ.
Thông thường, khi mức sống xã hội còn thấp, sản phẩm khan hiếm thì
yêu cầu của người tiêu dùng chưa cao, người ta chưa quan tâm nhiều tới mặt

xã hội của sản phẩm. Nhưng khi đời sống xã hội tăng lên thì đòi hỏi về chất
lượng cũng tăng theo. Đôi khi họ chấp nhận mua sản phẩm với giá cao tới rất
cao để có thể thoả mãn nhu cầu cá nhân của mình.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp không chỉ phải sản xuất ra những sản
phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thị trường mà còn phải quan
tâm tới khía cạnh tẩm mỹ, an toàn và kinh tế của người tiêu dùng khi tiêu thụ
sản phẩm. Hàng hóa dự trữ tồn tại và xuất hiện trong chuỗi bởi vì luôn luôn
có sự khác biệt giữa cung và cầu trên thị trường. Chức năng chính của hàng
hóa và vật liệu dự trữ là giúp cho việc sản xuất và hoạt động của doanh
nghiệp được liên tục và ổn định. Liệu nên dữ trữ bao nhiêu hàng hóa trong
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
15
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
kho luôn là một câu hỏi lớn cho những người làm công tác kế hoạch trong các
doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất.
1.5.3. Đặc tính của kho
Kho hàng của Công ty được thiết kế hiện đại và thuận lợi cho việc bốc
giỡ hay xếp hàng với 3 kho hàng diện tích 50m2, các kho được trang bị các kệ
hàng theo từng loại hàng, các kệ được thiết kế phù hợp nhất để đảm bảo các
sản phẩm điện tử tránh được va chạm cũng như tác động xấu từ bên ngoài là
tối thiểu nhất, phù hợp với từng loại hàng ở trong kho. Mỗi kho còn được
phòng hộ các hệ thống báo cháy và phun nước tự động, có 4 camera theo dõi
theo từng dãy hàng. Các lô hàng được đánh số và quy định các khu vực mẫu
mã giống nhau để tiện theo dõi kiểm tra cũng như hạn chế xáo trộn trong kho.
Việc bố trí này có tác dụng:
•Hàng hóa dễ vận chuyển, sắp xếp.
•Lưu trữ tốt với thời tiết nhiệt đới, ẩm ướt.
•Bảo đảm giám sát kho liên tục, có dữ liệu để xem lại nếu xảy ra thất
thoát hàng hóa.
1.5.4. Yếu tố nhân lực

Công ty Hướng Dương có một đội ngũ nhân viên trẻ, đầy nhiệt huyết và
hăng say với công việc. Ngoài ra số nhân viên trong công ty năm 2010 là 68
người thì đến nay đã có 150 nhân viên và dần dần trẻ hóa đội ngũ nhân viên
với trình độ ngày càng được nâng cao.
Các nhân viên luôn luôn vươn lên trong học tập để nâng cao trình độ
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
16
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
chuyên môn, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, năng động sáng tạo trong
kinh doanh.Nhân viên trong Công ty nhận thức và chấp hành tốt trách nhiệm,
nghĩa vụ được giao kể cả trong công tác dự trữ.Đã có nhiều sáng kiến trong
dự trữ hàng mang lại doanh thu cho Công ty.
Bảng 1.2: Kết cấu nhân sự của Công ty Hướng Dương
Chỉ tiêu Số người Tỉ trọng (%)
1. Tổng số nhân viên 150 100
2. Số nhân viên nữ 80 53
3. Số nhân viên nam 70 47
4. Trình độ trên đại học 2 1,3
5. Đại học và cao đẳng 88 58,7
6. Trình độ hết trung cấp 60 40
7. Tuổi từ 18 đến 30 133 88,7
8. Tuổi trên 30 17 11,3
(Nguồn: Phòng nhân sự)
Trình độ học vấn của các nhân viên trong hai năm gần đây cũng được
nâng cao hơn so với trước đây. Số nhân viên có trình độ dại học, cao đẳng
chiếm 58,7% tổng số nhân viên và số này đều thuộc các phòng ban chủ chốt
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
17
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
của Công ty như phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng nhân sự, phòng IT,

phòng marketing. Còn số nhân viên ở các bộ phận khác có trình độ trung cấp
cũng đang tích cực tham gia vào các chương trình đào tạo để nâng cao khả
năng chuyên môn và tầm hiểu biết tại các trường đại học trong nước.
1.5.5. Khả năng tài chính
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương là một trong những
Công ty thực hiện chế độ hoạch toán độc lập với tổng vốn ban đầu là 10 tỷ
đồng, trong đó vốn cố định là 3 tỷ đồng và vốn kinh doanh là 7 tỷ đồng.
Trong quá trnh kinh doanh Côngty đã áp dụng
hơng thức thanh toán ngay với khách hàng và thanh toán chậm với nhà cung
cấp nếu có thể.
Đ iều này giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn về nguồn vốn dự trữ và tham
gia vào các hoạt động đầu tư tài chính để sinh lời. Sự đầu tư vào các hoạt động tài
chính cũng như làm gia tăng them lợi nhuận cho Công
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
18
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
đảm bả cho thu hập của các nhân viên và thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân
sáh n
nước.
Bảng 1. 3:
STT Các chỉ tiêu Thành tiền
1 Tổng nguồn vốn 12.527.648.000
2 Tổng vốn chủ sở hữu 5.000.000.000
3 Tổng vốn vay 7.527.648.000
4 Tổng vốn vay ngắn hạn 2.413.186.000
5 Tổng vốn vay dài hạn 5.114.462.000
6 ∑Vốn chủ sở hữu/∑Nguồn vốn 39,91%
7 ∑Vốn vay/∑Nguồn vốn 60,09%
8 ∑Vốn chủ sở hữu/∑Vốn vay 66,42%
9 ∑Vốn lưu động/∑Nguồn vốn 32%

ình h ình tài chính của công ty Hướ
Dưng tính đến ngày 31/12/2 010
(Đơn vị tính: đồ
)
1.5.6. Đặc điểm mặt h
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
19
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
g kinh doanh
S ản phẩm công nghệ t
ng tin được hiểu bao gồm:
- Các s
phẩm phần mềm;
- Các sản phẩm nội dung thông t
số;
- Các sản phẩm phần cứng máy tính;
- Các sản phẩm điện tử chuyên dụng và dân dụng;
- Các sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin (dịch vụ tư vấn, thiết kế,
đào tạ, chuy
giao công nghệ, bảo hành bảo trì về công nghệ th
g tin và các dịch vụ liên quan k hác).
Sản phẩm công nghệ thông tin có các đ
điểm sau:
- Được nghiên cứu thiết kế, sản xuất hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam
và nước ngoài.
- Được lắp ráp, chỉnh sửa, nâng cấp hoặc bản địa hoá trên lãnh thổ Việt
Nam và nước ngoài mà các hoạt động n
đem lại hàm lượng giá trị gia tăng cao hoặc đem lại nhiều lợi ích thiết
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
thực về chính trị, xã hội;
- Các dịch vụ công nghệ thông tin do các tổ chức, doanh nghiệp của Việt
Nam
ặc các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài có giấy phép đầu tư hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam thực hiện;
- Các sản phẩm phần mềm mã nguồn mở do các tổ chức, doanh nghiệp
của Vi
am hoặc doanh nghiệp nước ngoài có giấy phép đầu tư hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam khai thác, cung cấp.
- Có chất lượng đảm bảo, đáp ứng được yêu cầu ứng dụng và phát triển
công nghệ thông tin trong cá
cơ quan, tổ chức
doanh nghiệp nhà nước và các yêu cầu liên quan khác do Bộ Bưu chính,
Viễn thông quy định.
1.5.7. Công nghệ
Ngày nay, không có sự tiến bộ kinh tế xã hội nào không gắn liền với
tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. Trong vài thập kỷ trở lại đây, trình
độ phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bước đột phá
quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực mới: Tự động hoá, điện tử, tin học,
công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, robot đã tại ra những thay đổi to lớn
trong sản xuất cho
ép rút ngắn chu trình sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu nâng cao năng
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
21
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng đặt ra những
thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc quản lý, khai thác và

vận hành công nghệ có hiệu quả cao. Bởi vì, cùng với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật thì thời gian để chếtạo công nghệ mới thay thế công nghệ cũ dần
dần được rút ngắn lại. Sự ra đời của một công nghệ mới thường đồng nghĩa
với chất lượng sản phẩm cao hơn, hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó, đào tạo nhân
lực để thích ứng với sự thay đổi liên tục của khoa học công nghệ không thể
ngày một ngày hai mà phải có thời gian. Đây c
CHƯƠNG 2: hăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong khi
nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng không nh
u.
SV: Lờ Văn Thảo MSV: TC414968
22

×