Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.11 KB, 30 trang )

Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Lời nói đầu
Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội hoạt động dới sự lãnh đạo của
Đảng, có chức năng xây dựng Đảng và chính quyền; đồng thời có trách nhiệm
chăm lo, bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những ngời lao động
khác. Riêng đối với công đoàn của ngành Giáo dục nói chung và công đoàn các
nhà trờng (Công đoàn cơ sở) nói riêng thì có một đặc thù khác với nhiều tổ chức
công đoàn lao động khác; bởi vì công đoàn các nhà trờng chủ yếu là tập hợp những
ngời lao động trí thức; các đoàn viên cơ bản có trình độ nhận thức cao; là những
thầy cô giáo trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học sinh, do vậy mỗi cử chỉ, lời nói,
hành động và việc làm của các thầy cô đều có tác động không nhỏ không những
đối với học sinh và còn có tác động đối với quần chúng nhân dân. Kết quả lao động
của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trờng cũng khác với kết quả của ngời lao
động khác, bởi sản phẩm làm ra của họ không phải là những vật chất cụ thể mà là
sản phẩm của trí tuệ và đạo đức con ngời. Sinh thời Bác Hồ cũng đã từng nói: Vì
lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời mà nghề nhà giáo là
nghề trồng ngời, đó là nghề vì lợi ích trăm năm, một nghề có ý nghĩa chiến lợc, cơ
bản và lâu dài.
Trong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, trớc yêu cầu đổi
mới về công tác Giáo dục- Đào tạo; Bộ Giáo dục- Đào tạo đã có nhiều chủ trơng
lớn nhằm đổi mới về công tác Giáo dục- Đào tạo, tiến tới xây dựng một nền giáo
dục tiên tiến, hiện đại, đạt ngang tầm với các nền giáo dục hiện đại trên thế giới.
Để thực hiện những chủ trơng lớn đó, Công đoàn ngành đã tổ chức phát động nhiều
phong trào thi đua nhằm thực hiện tốt các chủ trơng lớn đó. Đổi mới và nâng cao
chất lợng hoạt động của các công đoàn nhà trờng là một đòi hỏi tất yếu trong việc
biến các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và của Ngành trở thành hiện
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
1
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,


chỉ đạo hoạt động chuyên môn
thực. Với những ý nghĩa đó, là một cán bộ công đoàn cấp cơ sở tôi nhận thức sâu
sắc rằng: Đổi mới và nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của công đoàn nhà tr-
ờng không những là trách nhiệm của ngời làm công tác cán bộ công đoàn mà còn
là vinh dự, trách nhiệm của mỗi đoàn viên chúng ta; Đặc biệt là việc nâng cao vai
trò trách nhiệm của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trờng trong việc cải tiến và
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với công tác quản lý và giảng dạy của mình
Phong Khê, ngày 25/4/2009
Tác giả
Nguyễn Thị Hồng
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
2
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Phần thứ nhất
Mở đầu
I. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm:
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Xét về mặt đặc thù:
Công đoàn Giáo dục Việt Nam là một thành viên trong hệ thống Công đoàn
Việt Nam, là một tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống Nhà nớc Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam. Công đoàn Giáo dục Việt Nam là một Công đoàn Ngành nghề, đại
diện cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục và công nhân viên
trong ngành, có nhiệm vụ chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của
ngời lao động trong ngành giáo dục, đồng thời giáo dục cán bộ, công nhân viên
chức xây dựng và bảo về Tổ quốc.
1.2. Xét về mặt thời gian:
Hoạt động Công đoàn cũng chính là hoạt động của nhà trờng đảm bảo hoạt
động dạy học các bộ môn văn hóa thể hiện đầy đủ nhất nét đặc trng cơ bản của

nhà trờng chiếm tỷ lệ thời gian lớn. Thời gian hoạt động Công đoàn đan xen vào
các hoạt động dạy học, vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao
nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn thể cán bộ giáo viên công nhân
viên và nhân dân lao động.
1.3. Về chức năng, nhiệm vụ:
Hiến pháp nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992) Chơng I,
Điều 10 ghi Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và ngời
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
3
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
lao động. Cùng với cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo bảo
vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những ngời lao động khác xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Luật Công đoàn tại khoản 2 Điều 2 đã khẳng định: Công đoàn đại diện và
tổ chức ngời lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế
xã hội, quản lý Nhà nớc; trong phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm
tra giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật .
Nh vậy, tham gia quản lý Nhà nớc là một chức năng trong ba chức năng của
tổ chức Công đoàn, đối với ngời lao động. Đó là:
a. Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công nhân viên chức, lao động.
b. Tham gia quản lý Nhà nớc.
c. Giáo dục, động viên đoàn viên thực hiện tốt mọi chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong xã hội mới, xã hội chủ nghĩa, mọi ngời dân, mọi ngời lao động đều là
chủ nhân đất nớc. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là của dân do dân vì dân, vì vậy
việc quản lý kinh tế, xã hội là trách nhiệm của mọi ngời dân, mọi ngời lao động. Tổ
chức Công đoàn là tổ chức đại diện cho ngời lao đng. Vì vậy, tổ chức Công đoàn

tham gia quản lý kinh tế là tất yếu.
Lĩnh vực quản lý Nhà nớc về kinh tế xã hội liên quan trực tiếp tới quyền và
lợi ích của ngời lao động. Do vậy, tổ chức Công đoàn tham gia quản lý là một điều
kiện thiết thực và hiệu quả để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngời lao động.
Đặc điểm đối tợng công đoàn viên trong ngành GD&ĐT đều là những trí
thức, các nhà khoa học. Hệ thống Công đoàn Giáo dục Việt Nam với t cách là Công
đoàn ngành nghề thì nhiệm vụ tham gia quản lý, bảo vệ quyền lợi ngành nghề là rất
phù hợp và chính đáng. Vì vậy trong suốt 55 năm qua, hệ thống Công đoàn Giáo
dục đã tham gia tích cực quản lý ngành, góp phần cung ngành hoàn thành tốt
nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn cách mạng.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
4
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc đã rất quan tâm đến giáo dục
và đào tạo Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Sự quan tâm đó đã tác
động tích cực tới hoạt động Công đoàn từ cấp trên tới cơ sở. Đặc biệt tổ chức Công
đoàn đợc củng cố và phát triển ngay sau khi hòa bình lập lại. Tổ chức Công đoàn
đã trởng thành mau chóng theo đà phát triển của cuộc đấu tranh cách mạng của giai
cấp công nhân và nhân dân ta. Trớc tình hình đó trờng THCS Phong Khê quyết tâm
đa sự nghiệp giáo dục của địa phơng tiến lên từng bớc, đặc biệt coi trọng chất lợng
giáo dục của giáo viên và học tập của học sinh. Vì vậy tổ chức Công đoàn đóng vai
trò là đòn xeo thúc đẩy hoạt động chuyên môn ở nhà trờng.
Từ những thực tế trên, công tác Công đoàn luôn đợc củng cố và duy trì để
ngày càng phát triển và bền vững.
II. Mục đích, yêu cầu của để tài.
1. Mục đích.
Đề tài nhằm nêu đợc các giải pháp, phơng pháp chỉ đạo hoạt động Công
đoàn thúc đẩy phong trào của nhà trờng đi lên.

2. Yêu cầu.
Trình bày đợc các kinh nghiệm trong quản lý chỉ đạo các phong trào thi đua,
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ giáo viên công nhân viên ở tr-
ờng THCS Phong Khê.
III. Đối tợng, khách thể, phơng pháp nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Nghiên cứu về vai trò của Công đoàn trong việc tham gia quản lý hoạt động
chuyên môn ở trờng THCS.
2. Khách thể nghiên cứu.
CBGV CNVLĐ trờng THCS Phong Khê.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp hỗ trợ nhằm:
a. Tổng kết kinh nghiệm.
b. Đọc tra cứu tài liệu có liên quan.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
5
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
c. Trao đổi, mạn đàm, thảo luận.
d. Lập biểu so sánh đối chiếu.
e. Điều tra các số liệu có liên quan.
IV. Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện của để
tài.
1. Nhiệm vụ của đề tài.
a. Xây dựng cơ sở lý thuyết: Cơ sở khoa học Cơ sở thực tiễn.
b. Phân tích làm rõ bản chất, quy luật của đối tợng nghiên cứu.
c. Đề xuất giải pháp, ứng dụng cải tạo.
2. Phạm vi và thời gian thực hiện của đề tài.
- Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là lĩnh vực quản lý, chỉ đạo hoạt động Công

đoàn.
- Thời gian nghiên cứu từ năm học 2007 2008.
- Về không gian nghiên cứu hoạt động Công đoàn của trờng THCS Phong
Khê.
- Những mặt nghiên cứu chủ yếu hoạt động Công đoàn nói chung và quản lý,
chỉ đạo hoạt động Công đoàn ở trờng THCS Phong Khê nói riêng.
V. Đóng góp mới về mặt khoa học của để tài.
1. Nêu đợc cơ sở lý luận của hoạt động Công đoàn.
2. Nhận xét, đánh giá hoạt động chỉ đạo các phong trào thi đua trong giai
đoạn đề cập.
3. Nêu đợc những kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động
Công đoàn.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
6
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Phần thứ hai
Nội dung đề tài
chơng 1
cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của đề tài
a. cơ sở khoa học.
Xây dựng cơ sở lý thuyết, một số khái niệm liên quan đến kinh nghiệm quản
lý chỉ đạo hoạt động Công đoàn.
I. kinh nghiệm là gì?
Kinh nghiệm là những điều đúc kết đợc, rút ra từ quá trình thực hiện nhiệm
vụ, vậ dụng, rút ra bài học cần thiết phù hợp, khái quát nâng dần thành lý luận.
Tuy nhiên, kinh nghiệm chỉ đúng trong một thời gian, không gian, điều kiện
nhất định, hoàn cảnh nhất định không mang tính vĩnh hằng, cố định bất biến. Mà
tới một thời gian, không gian khác, điều kiện hoàn cảnh khác thì kinh nghiệm đó ít

hoặc không có giá trị, vận dụng liên hệ.
II. quản lý và chỉ đạo hoạt động Công đoàn ở cơ sở
là gì?
1. Quản lý.
Khái niệm quản lý đã đợc rất nhiểu nhà quản lý và thực hành quản lý nêu ra
cho tới nay đã có trên trăm định nghĩa về quản lý khác nhau. Còn trong lĩnh vực
giáo dục ta có thể hiểu phạm trù quản lý nói chung và quản lý Công đoàn nói riêng
nh sau:
Quản lý là một quá trình có hớng đích, có tổ chức, có sự lựa chọn dựa trến
các thông tin của hệ và môi trờng của hệ, để điều chỉnh các quá trình và hành vi
của đối tợng quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành phát triển tới mục tiêu xác định.
2. Quản lý hoạt động Công đoàn.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
7
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Quản lý Công đoàn là lĩnh vực quản lý Nhà nớc về kinh tế xã hội liên
quan trực tiếp tới quyền và lợi ích của ngời lao động. Do vậy, tổ chức Công đoàn
tham gia quản lý là một điều kiện thiết thực và hiệu quả để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho ngời lao động.
Đặc điểm đối tợng công đoàn viên trong ngành GD&ĐT đều là những trí
thức, các nhà khoa học. Hệ thống Công đoàn Giáo dục Việt Nam với t cách là Công
đoàn ngành nghề thì nhiệm vụ tham gia quản lý, bảo vệ quyền lợi ngành nghề là rất
phù hợp và chính đáng
III. khái niệm về nguyên tắc và phơng pháp hoạt
động Công đoàn.
1. Nguyên tắc hoạt động Công đoàn.
a. Khái niệm.
Nguyên tắc hoạt động Công đoàn là những quy định, quy tắc mang tính ổn

định, là cơ sở, chuẩn mực để hớng dẫn cán bộ, đoàn viên công đoàn hoạt động thực
hiện các nội dung, hình thức, phơng pháp theo chức năng, nhiệm vụ của tổ chức
Công đoàn. Trong quá trình hoạt động Công đoàn, cán bộ, đoàn viên công đoàn
phải thực hiện nghiêm túc, đúng nguyên tắc nhng không có nghĩa là áp dụng một
cách máy móc, cứng nhắc, bất biến mà cần đợc vận dụng một cách khéo léo, điều
chỉnh cho phù hợp theo từng nội dung, tình huống, diễn biiến thực tế đang xảy ra.
b. Nội dung.
* Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng:
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt
Nam. Mục tiêu đấu tranh của Đảng là vì: Dân giàu Nớc mạnh Xã hội công
bằng Dân chủ Văn minh.
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong hoạt động Công đoàn thể hiện ở các
nội dung sau:
- Cán bộ công đoàn phải nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng
trong từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của đất nớc, biết vận dụng và cụ thể hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
8
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
đuờng lối chủ truơng chính sách đó vào Nghị quyết, chơng trình hoạt động công
đoàn ở cấp mình.
- Tổ chức Công đoàn tuyên truyền, vận động đoàn viên CNVLĐ thực hiện
theo đờng lối, nghị quyết do Đảng đề ra.
- Đảng đề ra chủ trong thực hiện dân chủ hóa trong quản lý với phơng châm:
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Vì vậy, Công đoàn cần phải tổ chức tốt
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Chú trọng công tác phát triển đảng viên thành lập chi bộ để lãnh đạo đơn
vị.
* Nguyên tắc liên hệ mật thiết với quần chúng:

- Khi nói đến môi liên hệ chặt chẽ của Công đoàn với quàn chúng Lê Nin đã
cảnh báo: Một trong những nguy cơ lớn nhất và đáng sợ nhất là sự cắt đứt liên hệ
với quần chúng Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội của chúng ta sẽ không tránh
khỏi tai họa, nếu bộ máy chuyển lực từ Đảng Cộng sản đến quần chúng tức là tổ
chức Công đoàn bị xọc xạch hoặc không chạy tốt.
- Để liên hệ mật thiết với quần chúng trong chỉ đạo và tổ chức hoạt động, cán
bộ công đoàn cấp trên cần thờng xuyên gần gũi, gặp gỡ cán bộ công đoàn cấp dới,
CNVC - LĐ để hiểu về việc họ làm, hiểu về cuộc sống và tâm t tình cảm của họ,
lắng nghe ý kiến phản ánh của họ trong công việc, trong sinh hoạt cũng nh những
khó khăn trong cuộc sống. Từ đó có những kế hoạch, chơng trình hoạt động cho
phù hợp với yêu cầu thực tế của đơn vị và nguyện vọng, yêu cầu của đoàn viên. Cán
bộ công đoàn cần thông qua các hoạt động nh đi lại thăm hỏi đoàn viên, CNVC
LĐ vào những dịp lễ, tết, hiếu, hỉ, ốm đau Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao, tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động vui chơi giải
trí, sinh nhật, sinh hoạt nhóm, sinh hoạt cầu lạc bộ, sinh hoạt tổ công đoàn
* Nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng:
- Trong nền kinh tế thị trờng mọi ngời đều theo đuổi lợi ích riêng của mình.
Vì vậy, trớc tiên tổ chức Công đoàn cần thực hiện đối với quần chúng CNVC
LĐ là làm cho họ thấy việc gia nhập tổ chức Công đoàn sẽ đợc hởng những quyền
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
9
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
gì và lợi ích gì. Để đợc hởng những quyền và lợi ích đó, nghĩa vụ, trách nhiệm của
ngời đoàn viên phải thực hiện những nội dung gì. Trên cơ sở hiểu đầy đủ quyền lợi,
nghĩa vụ, trách nhiệm của mình, quần chúng CNVC LĐ sẽ tự giác tham gia các
hoạt động do công đoàn tổ chức. Bên cạnh đó, cán bộ công đoàn, BCH Công đoàn
khi xây dựng nghị quyết, chơng trình hành động phải xuất phát từ yêu cầu thực tế
của phong trào công đoàn và nguyện vọng, yêu cầu của đông đảo đoàn viên, CNVC

LĐ. Thực tế ở nhiều nơi hoạt động công đoàn không có hiệu quả là do cha thực
hiện đúng, đầy đủ nội dung của nguyên tắc này.
* Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Để thực hiện nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động công đoàn cần thực
hiện các nội dung sau:
- Cơ quan lãnh đạo các cấp Công đoàn đều do bầu cử lập ra.
- Quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp công đoàn thuộc về Đại hội Công
đoàn cấp đó.
- Giữa hai kỳ đại hội cơ quan lãnh đạo cao nhất là BCH Công đoàn cấp đó
bầu ra.
- BCH Công đoàn các cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dới phục tùng cấp trên, cá nhân phục
tùng tổ chức. Nghị quyết cua Công đoàn các cấp đợc thông qua theo đa số và phải
đợc thi hành nghiêm chỉnh.
2. Phơng pháp hoạt động của tổ chức Công đoàn.
a. Khái niệm:
Phơng pháp hoạt động của tổ chức Công đoàn là cách thức tác động của cán
bộ công đoàn. BCH Công đoàn đối với đoàn viên, CNCH LĐ và tổ chức Công
đoàn trong quá trình thực hiện những nội dung, nhiệm vụ của tổ chức.
b. Nội dung:
Trong quá trình hoạt động cán bộ công đoàn có thể sử dụng một phơng pháp
hoặc tổng hợp các phơng pháp một cách khéo léo, linh hoạt, mang tính nghệ thuật.
* Phơng pháp thuyết phục:
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
10
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Thực hiện phơng pháp thuyết phục cán bộ công đoàn cần thông qua những
bớc đi, các biện pháp thích hợp đối với từng đối tợng. Để thuyết phục đợc quần

chúng CNVC LĐ gia nhập công đoàn và tham gia các hoạt động công đoàn, ng-
ời cán bộ công đoàn cần giải thích cho quần chúng CNVC LĐ hiểu biết về tổ
chức Công đoàn và hoạt động công đoàn, bên cạnh đó cán bộ công đoàn còn phải
có lời nói, hành động mẫu mực để quần chúng CNVC LĐ hiểu tin và làm theo.
* Tổ chức đoàn viên, CNVC LĐ hoạt động.
Khi tổ chức cho đoàn viên, CNVC LĐ hoạt động, BCH Công đoàn các
cấp cần dựa vào nghị quyết của các cấp ủy Đảng điều kiện thực tế của cơ quan đơn
vị, tâm t nguyện vọng của đoàn viên CNVC LĐ để đa ra những nội dung, chơng
trình, kế hoạch hoạt động, hình thức thiết thực, phù hợp yêu cầu của thực tế đề ra.
Việc tổ chức cho đoàn viên, CNVC LĐ hoạt động thông qua tổ công đoàn bằng
các cuộc tọa đàm hội thảo, hội nghị chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ Tổ chức các
phong trào thi đua văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
* Phơng pháp xây dựng quy chế và tổ chức hoạt động theo quy chế.
Gồm các quy chế sau:
- Nội quy cơ quan, đơn vị giáo dục, trờng học, doanh nghiệp (gọi tắt là quy
chế hoạt động cơ quan) quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, cá nhân
trong đơn vị.
- Quy chế chi tiêu nội bộ (theo tinh thần Nghị định số 10 2003/CP của
Chính phủ.
- Quy chế về mối quan hệ phối hợp giữa BCH Công đoàn với thủ trờng cơ
quan, đơn vị và giám đốc cung cấp nhằm quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm để giải quyết đúng đắn mối quan hệ của chính quyền và công đoàn.
- Quy chế hoạt động trong nội bộ tổ chức Công đoàn bao gồm:
+ Quy chế họat động của BCH Công đoàn.
+ Quy chế hoạt động của UBKT Công đoàn.
+ Quy định hoạt động của Ban Than tra nhân dân.
+ Quy đinh thu, chi kinh phí hoạt động công đoàn.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
11

Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Tóm lại, để đảm bảo quy chế hoạt động trong nội bộ tổ chức Công đoàn đợc
hoàn thiện và có kết quả, các cấp công đoàn cần thờng xuyên kiểm tra, giám sát, sơ
kết, tổng kết rút kinh nghiệm phát hiện ra những điểm hạn chế, bất hợp lý để bổ
sung kịp thời.
B. cơ sở thực tiễn.
Trong những năm qua Công đoàn đã trỏng thành và lớn mạnh không ngừng.
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc coi tổ chức Công đoàn là tổ chức đại diện
cho ngời lao động. Đặc điểm các đối tợng công đoàn viên trong ngành đều là
những tri thức, các nhà khoa học. Trong thời gian công tác tại trờng THCS Phong
Khê tôi nhận thấy tổ chức Công đoàn luôn đợc quan tâm, phối kết hợp cùng chuyên
môn để thúc đẩy phong trào dạy và học. Phong trào thi đua 2 tốt, phong trào
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, luôn thực hiện tốt các cuộc
vận động: Dân chủ Kỷ cơng - Tình thơng Trách nhiệm; Mỗi thầy giáo, cô
giáo là tấm gơng về đạo đức, tự học và sáng tạo; phong trào nữ giáo viên GVN -
ĐVN các cấp.
Trong những năm qua, Công đoàn trờng THCS Phong Khê đã có những
chuyển biến tích cực. Đặc biệt từ khi đợc chuyển về thành phố cơ cấu tổ chức Công
đoàn có sự thay đổi: Cán bộ công đoàn đợc trẻ hóa có năng lực và nhiệt tình công
tác. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có mặt hạn chế: Cán bộ công đoàn không qua đào
tạo mới chỉ là kiêm nhiệm nên trong vấn đề thực hiện còn gặp nhiều khó khăn.
Chơng ii. Thực trạng hoạt động công đoàn ở trờng
thcs phong khê tp.bắc ninh giai đoạn 2007 2009.
I. tình hình chung.
1. Thuận lợi.
- Địa phơng luôn quan tâm đến phong trào giáo dục của nhà trờng, tạo điều
kiện về cơ sở vật chất, đời sống văn hóa tinh thần của CBGV CNVLĐ. Hàng
năm, chính quyền địa phơng thờng quan tâm tặng quà vào ngày 20 11. Động
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong

Khê
12
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
viên các phơng trào thi đua Dạy tốt - Học tốt,các phong trào văn hóa văn nghệ,
TDTT.
- Nhà trờng: Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc trờng THCS Phong Khê
quyết tâm đa sự nghiệp giáo dục của địa phơng tiến lên từng bớc. Đã có bề dày
nhiều năm liền đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp huyện, cấp thành phố, Công đoàn
vững mạnh. Luôn quan tâm tới phong trào văn hóa văn nghệ, TDTT, đời sống vật
chất tinh thần của CBGV và đáp ứng những tâm t nguyện vọng của từng cá nhân.
Các hoạt động của Công đoàn đều đợc phối hợp chặt chẽ, đội ngũ giáo viên đa số là
trẻ tuổi đã có cuộc sống gia đình riêng có trình độ đào tạo, trình độ tay nghề vững
vàng. Vì thế, trong giai đoạn nhà trờng phát động phong trào tự đào tạo và bồi dỡng
là cốt lõi để nâng cao trình độ chuyên môn.
2. Khó khăn.
- Điều kiện cơ sở vật chất của trờng còn thiếu, học sinh phải học hai ca nên
sự tập trung CBGV CNVLĐ trong những kỳ họp, các buổi sinh hoạt câu lạc bộ,
văn hóa văn nghệ gặp khó khăn về thời gian.
- Các CBGV CNVLĐ tập trung rải rác trên địa bàn thành phố Bắc Ninh
hoặc có những đồng chí ở tỉnh khác đến phải ở tập thể, có hoàn cảnh khó khăn.
Trớc những thuận lợi và khó khăn trên ngay sau khi nhận nhiệm vụ tham gia
công tác công đoàn tôi đã xác định cho bản thân phải có tính kiên trì, không ngại
khó ngại khổ đem hết khả năng để hoàn thành công việc mà Đảng và Nhà nớc giao
cho.
II. Thành tích đạt đợc.
Trong những năm qua Công đoàn trờng THCS Phong Khê luôn đạt đợc danh
hiệu Công đoàn vững mạnh. Đặc biệt từ năm 2007 2008 trờng đợc chuyển về
thành phố đã đạt đợc những thành tích đáng kể.
1. Trong hoạt động dạy và học.

Các cán bộ giáo viên đã đạt giáo viên giỏi cấp thành phố (5 ngời) và cấp tỉnh
(1 ngời) năm học 2007 2008.
Đội tuyển học sinh giỏi đứng thứ 3/ 9 trờng mới về thành phố.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
13
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Năm học 2008 2009 đã có 5 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp thành
phố và 1 giáo viên đạt cấp tỉnh.
2. Trong hoạt động công đoàn.
Hoàn thành nhiệm vụ năm học 2007 2008 đợc Công đoàn cấp trên công
nhận là Công đoàn vững mạnh.
Thành lập đội văn nghệ tập luyện có chơng trình tham gia Liên hoan tiếng
hát ngành giáo dục vào năm 2007 và đạt đợc giải B.
Tổ chức tốt các cuộc đi chơi, thăm hỏi, hiếu, hỉ, ốm đau đầy đủ và kịp thời.
Năm học 2008 2009 thành lập đội TDTT cho CBGV và học sinh tham gia
luyện tập, thi đấu tại cụm Võ Cờng đạt giải A đôi nam nữ cầu lông. Tiếp tục thi cấp
thành phố, cấp tỉnh.
Với những phong trào hoạt động bề nổi đã gây tiếng vang trong phong trào
văn hóa văn nghệ, TDTT trong nhà trờng, tổ chức các cuộc giao lu với xã đoàn và
UBND trong các chơng trình thi đấu hàng năm.
Bên canh đó, Công đoàn còn chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần
cho CBGV CNVLĐ. Tạo điều kiện cho đời sống CBGV CNVLĐ đợc cải
thiện, tổ chức ăn tết và tặng quà cho CBGV CNVLĐ và con em trong những
ngày lễ lớn. Có tinh thần đoàn kết nhất trí cao trong tập thể.
Chơng III. Kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động công đoàn.
Từ thực tiễn hoạt động công đoàn có thể rút ra một số kinh nghiệm trong chỉ
đạo nh sau:
I. Tổ chức tập hợp đông đảo quần chúng:

Hoạt động công đoàn phải bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng, nguyện
vọng hợp pháp chính đáng của ngời lao động, xác định đợc chơng trình công tác
trọng tâm sát với yêu cầu nhiệm vụ và lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động.
Xây dựng đội ngũ cán bộ trớc hết là tổ trởng Công đoàn và Chủ tịch Công
đoàn cơ sở có bản lĩnh, năng lực, phẩm chất, nhiệt tình, xuất thần từ phong trào
quần chúng. Sớm hình thành đội ngũ cán bộ công đoàn kế cận và đổi mới hoạt
động, chỉ đạo của BCH, BTV Công đoàn các cấp.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
14
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
Phối hợp chặt chẽ giữa Công đoàn Chính quyền và các đoàn thể, dới sự lãnh
đạo của các cấp ủy Đảng nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm
vụ. Trong chỉ đạo phải bám sát thực tế, có kiểm tra đôn đốc, có tổng kết và rút kinh
nghiệm.
II. Đa ra những hình thức, phơng thức hoạt động công đoàn.
Trong những năm qua Công đoàn luôn xác định việc vận động CBGV
CNVLĐ tham gia các phong trào thi đua bằng nhiều nội dung và hình thức phong
phú. Tiêu biểu là phong trào Lao động giỏi với mục tiêu năng suất, chất lợng,
hiệu quả đã ngày càng phát triển sâu rộng. Từ phong trào thi đua Lao động giỏi
đã có nhiều cá nhân tiêu biểu đạt thành tích xuất sắc. Hởng ứng phong trào Ngời
tốt việc tốt đã có những tấm gơng đạt danh hiệu Ngời tốt việc tốt. Bên cạnh việc
tổ chức phong trào thi đua Lao động giỏi, Ngời tốt việc tốt. Công đoàn đã đẩy
mạnh phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thực hành
tiết kiệm. Phong trào Giỏi việc nớc đảm việc nhà đã phát triển sâu rộng trong nữ
CBGV CNVLĐ. Công đoàn đã cụ thể hóa thành tiêu chuẩn, duy trì tốt việc sơ
kết tổng kết những cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào.
Trong quá trình hoạt động Công đoàn cần chủ động phối hợp với chính
quyền tập trung chỉ đạo có hiệu quả Hội nghị CBCNVC. Thông qua hội nghị sẽ góp

phần tháo gỡ khó khăn, tìm biện pháp đẩy mạnh hoạt động giáo dục trong nhà tr-
ờng và chăm lo tốt hơn đời sống CBGV CNVLĐ. Công đoàn cần chủ động bàn
với chuyên môn tìm mọi biện pháp khai thác tiềm năng của cán bộ giáo viên, huy
động vốn đầu t từ nhiều nguồn cho CNTT, đổi mơi phơng pháp giảng dạy nhằm
nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, cập nhật thông tin hàng ngày phù hợp với thời đại.
Công đoàn cần phối hợp với các ngành chức năng giải quyết kịp thời đơn th
khiếu nại về quyền lợi của CBGV CNVLĐ bị xâm hại.
Tất cả những việc làm trên sẽ làm cho CBGV CNVLĐ, đoàn viên công
đoàn ngày càng thêm gắn bó với tổ chức.
Công đoàn coi trọng công tác tuyên truyền pháp luật nh: Nghiên cứu Bộ Luật
Lao động, Luật Công đoàn với nhiều hình thức đa dạng phù hợp với điều kiện làm
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
15
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
việc của cơ sở. Công đoàn cùng với chuyên môn tổ chức các lớp trong và ngoài giờ
về tin học góp phần nâng cao trình độ cho cán bộ, duy trì và phát triển phong trào
văn hóa văn nghệ, TDTT.
Công tác xây dựng củng cố tổ chức Công đoàn vững mạnh nâng cao năng lực
trình độ đội ngũ cán bộ công đoàn. Công tác cán bộ luôn là vấn đề có ý nghĩa quan
trọng. Công tác hoạt động xã hội của Công đoàn đợc đẩy mạnh với đạo lý uống n-
ớc nhớ nguồn Công đoàn cần vận động hởng ứng tích cực phong trào Đền ơn đáp
nghĩa và ủng hộ bảo trợ trẻ em, tham gia các loại quỹ trợ giúp đồng nghiệp.
Nhiều hoạt động nhân đạo từ thiện đợc quan tâm.
Công đoàn cần quan tâm chỉ đạo nhiều mặt hoạt động các phong trào xây
dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, hởng ứng phong trào xanh sạch -
đẹp bảo vệ môi trờng.
Hoạt động nữ công có nhiều đổi mói và triển khai kịp thời đờng lối chủ tr-
ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, chơng trình công tác của Hội Liên hiệp Phụ

nữ Việt Nam bằng cách tổ chức các cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngời phụ nữ
Việt Nam; Cán bộ nữ công giỏi; Kiến thức mẹ, sức khỏe con và kế hoạch hóa
gia đình.
Công tác của UBKT Công đoàn cần đợc củng cố và kiện toàn. Hoạt động
kinh tế công đoàn đợc coi trọng nhằm tạo thêm nguồn tài chính Công đoàn bằng
cách phối kết hợp với doanh nghiệp để hỗ trợ.
III. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu.
1. Đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng phát huy mọi tiềm năng
sáng tạo của CBGV CNVLĐ.
Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lợng phong trào Lao động giỏi, Lao
động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, phong trào đổi mới
thiết bị công nghệ, nghiên cứu và ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học để đạt
năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, hoàn thành chính trị ở ngành, địa phơng cơ sở.
Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất với thành phố đổi mới nội dung tiêu chuẩn Lao
động giỏi đáp ứng yêu cầu từng thời kỳ và phù hợp từng đối tợng. Mặt khác đổi
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
16
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
mới cải tiến công tác chỉ đạo thi đua, phối hợp với chính quyền và Hội đồng thi đua
các cấp về cơ chế chính sách khen thởng, tạo động lực thúc đẩy phong trào. Động
viên đông đảo quần chúng hởng ứng các phong trào thi đua.
2. Xây dựng đội ngũ CBGV CNVLĐ vững vàng về chính trị, t tởng, có
trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, tay nghề cao, có ý thức tổ chức kỷ luật,
tác phong công nghiệp, có đạo đức và lối sống lành mạnh, có đời sống tinh
thần phong phú.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục làm cho đông đảo CBGV
CNVLĐ nhận thức đúng đắn các quan điểm, đờng lối của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nớc và các chỉ thị, nghị quyết của tổ chức Công đoàn, làm cho CBGV

CNVLĐ phấn khởi tin tởng và ủng hộ mạnh mẽ công cuộc đổi mới của Đảng,
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học.
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật, đặc biệt các bộ luật và chính
sách liên quan đến ngời lao động nh: Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn Trên cơ
sở đó nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật để sống và làm việc theo
pháp luật.
Tăng cờng giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống cách mạng, truyền
thống giai cấp. Phát huy cao độ tinh thần yêu nớc, niềm tự hào dân tộc.
Vận động và tổ chức CBGV CNVLĐ nâng cao trình độ văn hóa, chuyên
môn nghiệp vụ và tay nghề. Khuyến khích học tin học và tại chức đại học. Đổi mới
các hình thức sinh hoạt nh: Hội thảo, đối thoại, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức các
hội thi với nội dung thiết thực, bổ ích thu hút ngày càng nhiều ngời tham gia, nắm
đợc tâm t nguyện vọng và kiến nghị của CBGV CNVLĐ. Kịp thời phản ánh với
Đảng, chính quyền và Công đoàn, tạo sự nhất trí cao trong t tởng và hành động. Từ
đó động viên thực hiện tốt nhiệm vụ và đẩy mạnh hoạt động công đoàn.
Cải tiến hơn nữa nội dung và phơng thức hoạt động trong việc tổ chức các
hoạt động tham quan, du lịch, văn hóa văn nghệ, TDTT làm nòng cốt cho phong
trào văn hóa cơ sở. Công đoàn vận động CBGV CNVLĐ tham gia cùng chính
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
17
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
quyền xây dựng các điểm vui chơi giải trí, các công trình TDTT và tổ chức các
cuộc thi nhằm phát triển và xây dựng cuộc sống mới.
Vận động CBGV CNVLĐ tham gia chống tham nhũng và các tệ nạn xã
hội khác.
3. Đẩy mạnh các họat động xã hội, chăm lo tốt hơn đời sống của CBGV
CNVLĐ tạo nên tình cảm gắn bó, trách nhiệm của mỗi ng ời trong đơn vị và
cộng đồng.

Công đoàn tiếp tục phối hợp tốt với chuyên môn chăm lo cải thiện điều kiện
việc làm, phân công chuyên môn hợp lý, thực hiện có hiệu quả phong trào Đảm
bảo an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trờng. Vận động tham gia phong trào
Xanh sạch - đẹp Đẩy mạnh các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, thực hiện tốt
phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa. Thực hiện tốt cuộc vận
động kế hoạch hóa gia đình bằng các biện pháp tuyên truyền và bảo vệ sức khỏe bà
mẹ trẻ em.
4. Phát huy vai trò đại diện của tổ chức Công đoàn trong việc tham gia
quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của CBGV CNVLĐ.
Công đoàn cần thực hiện tốt việc tổ chức cho đoàn viên phát huy sáng tạo,
nghiên cứu tham gia ý kiến vào việc xây dựng, bổ sung những văn bản về chế độ
chính sách của Nhà nớc liên quan đến quyền và lợi ích của ngời lao động nhằm sát
với tình hình thực tế đời sống xã hội của CBGV CNVLĐ. Giải quyết kịp thời,
đúng pháp luật thấu lý đạt tình những đơn th khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng của ngời lao động. Hạn chế mức thấp nhất những tranh chấp
lao động.
5. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tham gia xây dựng Đảng xây dựng chính
quyền trong sạch vững mạnh.
Công tác xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh là nhiệm vụ có tầm quan
trọng đặc biệt đối với toàn bộ hệ thống Công đoàn. Tiến hành tổng kết đánh giá
những mặt đợc và cha đợc trong việc thực hiện chơng trình xây dựng Công đoàn cơ
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
18
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
sở vững mạnh thời gian qua. Tiếp tục nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ và công
tác cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm. Phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững

vàng, có trí tuệ phẩm chất đạo đức và năng lực. Công tác tham gia xây dựng Đảng,
xây dựng Chính quyền trong sạch vững mạnh là nhiệm vụ thờng xuyên của Công
đoàn. Từ các phong trào thi đua, Công đoàn cần chủ động lựa chọn những đoàn
viên Công đoàn có thành tích xuất sắc để giới thiệu với Đảng bồi dỡng kết nạp. Đề
xuất giới thiệu những cán bộ giáo viên có phẩm chất, trình độ năng lực tham gia
các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Chính quyền đoàn thể các cấp.
6. Nâng cao chất lợng phong trào nữ CBGV CNVLĐ và hoạt động nữ
công nhằm xây dựng đội ngũ nữ CBGV CNVLĐ có kiến thức sức khỏe
năng động sáng tạo đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới.
Công đoàn tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh phong trào GVN - ĐVN nhằm phát
huy tài năng sáng tạo của cán bộ nữ trong công tác học tập và nghiên cứu khoa
học Coi trọng công tác kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết, nhân rộng điển hình tiên
tiến xuất sắc. Tiếp tục đổi mới nội dung hình thức giáo dục giới nhằm nâng cao
kiến thức về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ nữ cùng các thành viên
trong việc xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc. Trang bị cho nữ cán bộ những
kiến thức về tâm lý giáo dục và kinh nghiệm nuôi dạy con, xây dựng nếp sống giao
tiếp văn minh thanh lịch và ý thức chấp hành pháp luật trong nữ CBGV
CNVLĐ. Đa dạng hóa hình thức giáo dục nh: Sinh hoạt câu lạc bộ nữ công, câu lạc
bộ nữ khoa học, hội thảo chuyên đề và các hội thi về chủ đề giới tính.
Chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp đối với lao động nữ, đặc biệt
là vấn đề bố trí, sử dụng lao động nữ. Xây dựng Quỹ bảo trợ phát triển tài năng
sáng tạo nữ nhằm khuyến khích đông đảo cán bộ nữ thi đua nghiên cứu và sáng
tạo. Kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lợng hoạt động của ban nữ công nhằm thực
hiện tốt vai trò tham mu cho các cấp Công đoàn.
7. Tiếp tục nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác kiểm tra.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
19
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và quy định của Điều lệ Công đoàn Việt
Nam. BCH Công đoàn cần tiếp tục làm tốt kiện toàn tổ chức hệ thống ủy ban kiểm
tra. Thực hiện tốt việc bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho lực lợng cán bộ làm
công tác kiểm tra. Thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra tài chính, tài sản Công
đoàn, kiểm tra thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam và chỉ đạo hoạt động các ban
Thanh tra Nhân dân ở cơ sở nhằm phục vụ tốt cho các mặt hoạt động của tổ chức
Công đoàn.
Phối hợp với các ngành chức năng giải quyết kịp thời đúng pháp luật và thẩm
quyền những đơn th khiếu nại tố cáo của CBGV CNVLĐ.
8. Đẩy mạnh và đổi mới hoạt động tài chính, kinh tế của Công đoàn.
Công tác quản lý tài chính Công đoàn là nhiệm vụ của cả hệ thống vì vậy các
cấp Công đoàn cần nắm chắc cơ sở và đoàn viên, lập kế hoạch tài chính hàng năm.
Thực hiện vợt mức chỉ tiêu tài chính, hớng dẫn, quản lý và thực hiện nghiêm túc
quy định về công tác tài chính, kiểm tra ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực
trong quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Quan tâm nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho cán bộ làm công tác Công đoàn. Tổ chức thêm các hình thức hoạt động kinh tế
Công đoàn nhằm tăng nguồn kinh phí cho hoạt động Công đoàn.
IV. điều kiện cho hoạt động Công đoàn.
1. Nhận thức về vai trò của Công đoàn.
- Công đoàn với các phong trào thi đua.
- Công đoàn với chăm lo đời sống vật chất.
- Công đoàn với hoạt động văn hóa tinh thần.
- Công đoàn với các hoạt động xã hội.
Từ nhận thức về vai trò của Công đoàn không toàn diện mà thiên về những
hoạt động bề nổi, một chiều. Không phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế hiện
nay. Không xác định đợc đúng đắn và đầy đủ vị thế của tổ chức Công đoàn với ng-
ời lao động trong ngành giáo dục.
2. Nguyên nhân.
Do đa số cán bộ Công đoàn cơ sở là kiêm nhiệm nên:
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong

Khê
20
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
- Thiếu thời gian cho hoạt động Công đoàn.
- Năng lực, nhận thức và kinh nghiệm hoạt động Công đoàn còn hạn chế do
phải chuyển đổi theo nhiệm kỳ đại hội.
- Chế độ phụ cấp cho cán bộ Công đoàn còn bất cập cha động viên cán bộ
làm việc.
3. Phạm vi tham gia quản lý.
Công đoàn tham gia xây dựng kế hoạch công tác của đơn vị trên cơ sở phải
đảm bảo quyền và lợi ích của ngời lao động, trong đó có quyền lợi về chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc lĩnh vực ngành nghề và tổ chức cho cán bộ, đoàn viên triển khai kế
hoạch công tác.
Công đoàn tham gia xây dựng luật, xây dựng các quy chế, quy định và có
chức năng giáo dục ngời lao động chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và các văn
bản quy định nêu trên.
Công đoàn phối hợp với chính quyền đồng cấp đảm bảo quyền dân chủ của
ngời lao động thông qua các hoạt động dân chủ sau:
- Tổ chức tốt các hoạt động dân chủ ở đơn vị.
- Tham gia thành lập bộ máy và điều hành các hoạt động của cơ quan theo
quy định của pháp luật.
- Tham gia việc bố trí, sử dụng lao động.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà n-
ớc, việc chấp hành pháp luật về lao động, tiếp nhận thôi việc, tiền lơng, tiền thởng,
bảo hộ lao động, giải quyết khiếu nại tố cáo của ngời lao động.
4. Công đoàn phối hợp với chính quyền đồng cấp phát động các phong
trào thi đua nhằm phát huy tối đa động lực của ngời lao động trong triển khai,
hiệu quả nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Mỗi cán bộ Công đoàn cần nắm vững các phạm vi hoạt động đó vận dụng

sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của trờng mình để thu hút đông đảo đoàn viên đóng
góp công sức cho hoạt động Công đoàn.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
21
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
V. Một số kết quả đạt đợc.
Sau một thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiêm vào thực tế quản lý, chỉ
đạo hoạt động Công đoàn ở trờng THCS Phong Khê đã đạt đợc kết quả nh sau:
1. Công tác tuyên truyền giáo dục chính trị t tởng, nâng cao phẩm chất
năng lực cho đội ngũ.
* Công tác tổ chức tuyên truyền phổ biến chế độ chính sách pháp luật
mới:
- Số cuộc tổ chức: 2; số ngời tham gia nội dung học tập hoặc tuyên truyền,
kết quả thu đợc: 100%.
* Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trơng chính sách pháp luật của Nhà nớc,
kể cả thực hiện chính sách DS KHHGĐ. Số ngời vi phạm: không.
* T tởng đội ngũ:
Toàn thể các đoàn viên công đoàn có t tởng vững vàng, yên tâm công tác,
tinh thần đoàn kết nhất trí cao.
2. Triển khai thực hiện các phong trào các cuộc vận động.
* Cuộc vận động: Dân chủ Kỷ c ơng Tình th ơng Trách nhiệm và
cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục .
- Hình thức tổ chức thực hiện:
+ Tổ chức sinh hoạt Công đoàn. Nêu cao vai trò Trách nhiệm của đội ngũ
để thực hiện tôt 2 cuộc vận động trên.
+ Trong quá trình thực hiện không có vấn đề gì gây khó khăn, hầu hết các
đoàn viên công đoàn đều tham gia và thực hiện tốt các cuộc vận động này.

* Phong trào thi đua:
- Phong trào thi đua 2 tốt.
+ Số đợt hội giảng trong năm: 3.
+ Số giờ hội giảng: 83. Chia ra:
Loại giỏi: 63 = 75.9%.
Loại khá: 20 = 24.1%.
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
22
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
+ Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 01 ngời; xuất sắc: 0 ngời.
+ Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 04 ngời; xuất sắc: 0 ngời.
* Cuộc vận động XHHGD: Đã thành lập hội phụ huynh học sinh của nhà
trờng và hoạt động tơng đối đều đặn đã thu đợc kết quả:
- Đảm bảo việc duy trì sĩ số học sinh (không có hiện tợng học sinh bỏ học tự
do) huy động học sinh ra lớp đúng độ tuổi đạt tiêu chuẩn phổ cập quốc gia.
- Phối kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và đoàn đội để giáo dục toàn diện học
sinh.
- Tuyên truyền thực hiện cuộc vận động 2 không và quán triệt đến từng
học sinh thực hiện tốt công tác này trong quá trình học tập và thi cử đã đạt hiệu
quả.
- Trong công tác xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị trờng học.
- Vận động đợc các thôn, xã, các dòng họ tham gia quỹ khuyến học để thởng
cho học sinh hàng năm.
- Kết hợp hội cựu giáo chức làm công tác khuyến học.
- Tham mu với Đảng ủy, chính quyền địa phơng để làm tốt công tác xã hội
hóa giáo dục.
* Phong trào Xanh Sạch - Đẹp , vệ sinh an toàn lao động.
Nhìn chung kết quả hoạt động các phong trào Xanh Sạch - Đẹp trong

năm thực hiện tốt. Trờng đã đợc liên ngành Sở GD&ĐT, tỉnh Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh công nhận đạt tiêu chuẩn Xanh Sạch - Đẹp
* Chỉ đạo các cuộc thi do Công đoàn phát động:
100% đoàn viên công đoàn tham gia đầy đủ các cuộc thi do Công đoàn phát
động.
* Tham gia cuộc vận động ủng hộ nhân đạo, từ thiện, đóng góp công ích
xã hội:
100% đoàn viên công đoàn đều tham gia các ủng hộ, từ thiện, đóng góp công
ích xã hội.
* Tổ chức các phong trào và các cuộc vận động khác:
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
23
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
- Phong trào xây dựng nếp sống văn minh gia đình nhà giáo văn hóa:
100% đăng ký xây dựng nếp sống văn minh, gia đình nhà giáo văn hóa và
đạt kết quả tốt.
- Phong trào xây dựng Công sở văn hóa: Mọi đoàn viên công đoàn đều có ý
thức tham gia và thực hiện tốt.
- Phong trào thực hiện kế hoạch hóa gia đình:
+ Số ngời sinh con thứ 3 trở lên: 0.
- Phong trào chống ma túy và các tệ nạn xã hội: Không có ngời mắc tệ nạn
xã hội.
- 100% thực hiện tốt luật ATGT.
* Công tác nữ:
- 23 đạt danh hiệu giáo viên nữ Giỏi việc nớc - Đảm việc nhà trong đó cấp
cơ sở đạt 21 = 91.3%; cấp thành phố đạt 2 = 18.7%.
- Số nữ đạt lao động tiên tiến 16 = 44.4%.
- Số nữ đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 01.

- Số lợt ngời khám sức khỏe hoặc khám phụ khoa: 28 = 100%.
- Không có chị em nào có con vi phạm tệ nạn xã hội.
3. Thực hiện chế độ chính sách, bảo vệ quyền và lợi ích ngời lao động:
- Thờng xuyên giám sát, thực hiện triển khai chế độ lơng mới và phụ cấp
trong ngành theo quy định của Nhà nớc.
- Giám sát việc chi trả chế độ tiền lơng, tiền thởng, các chế độ về BHXH,
BHYT kịp thời đúng chế độ.
- Tăng cờng giám sát việc chuyển đổi ngạch, thang, bậc lơng cho CBGV.
Nâng lơng thờng xuyên, nâng lơng trớc thời hạn đối với CBGV trong trờng.
+ Trong năm học có 4 ngời đợc nâng lơng.
+ Trong việc triển khai thực hiện các chế độ chính sách không có gì khó
khăn.
* Công đoàn tổ chức xây dựng quỹ hỗ trợ:
- Cấp thành phố: 720.000
đ
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
24
Vai trò của Công đoàn trong công tác quản lý,
chỉ đạo hoạt động chuyên môn
- Cấp tỉnh: 720.000
đ
* Hoạt đọng chăm lo đời sống tinh thần:
- Các hoạt động văn nghệ TDTT: Có phong trào văn hóa văn nghệ hoạt
động thờng xuyên theo định kỳ hàng tháng. Hoạt động TDTT của thầy cô giáo và
học sinh tập luyện thờng xuyên.
- Trờng đã thành lập câu lạc bộ sinh hoạt văn nghệ với hình thức sinh hoạt
theo định kỳ gồm 100% đoàn viên công đoàn tham gia.
- Tổ chức các buổi giao lu học tập tham quan du lịch trong và ngoài tỉnh:
+ Giao lu học tập: 5 lần. Số ngời tham gia: 30 = 83.3%.

+ Tham quan du lịch trong và ngoài tỉnh: 2 lần.
4. Công tác xây dựng tổ chức Công đoàn cơ sở vững mạnh:
- Tổ chức Đại hội CĐCS vào tháng 10/2007.
- Tham gia lớp tập huấn cán bộ công đoàn do CĐGD thành phố tổ chức: 03
ngời.
- Duy trì việc sinh hoạt ở các tổ công đoàn: Duy trì tốt và đều đặn.
- Kết nạp đoàn viên mới: 0 ngời.
- Đóng đoàn phí Công đoàn, trích nộp lên cấp trên theo quy định đầy đủ và
đều đặn.
- Đã xâydựng và thực hiện quy chế phối hợp hoạt động giữa Công đoàn và
nhà trờng, quy chế hoạt động của BCH Công đoàn tốt.
- Thực hiện nghị quyết hội nghị CBCC đầu năm tốt không có gì khó khăn.
- Hoạt động của UBKT, ban Thanh tra Nhân dân trong năm học 2007
2008 đã kiểm tra và thanh tra đợc 10 cán bộ giáo viên đạt chất lợng tốt.
- Chế độ thông tin báo cáo đúng, đủ, kịp thời.
Đánh giá chung:
Phong trào hoạt động Công đoàn của trờng THCS Phong Khê đã triển khai
đạt kết quả tốt: Công đoàn đã phối kết hợp cùng nhà trờng, đoàn đội chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ năm học đạt kết quả tốt, công tác kết nạp Đảng viên đạt chỉ tiêu của
Đảng ủy giao, chất lợng hoạt động của chi bộ ngày càng tiến bộ, công tác DS
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng - Tr ờng THCS Phong
Khê
25

×