Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giao an MT 8 Ca nam moi co hinh anh minh hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 67 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HỒI ÂN
TRƯỜNG THCS ÂN THẠNH
 & 
SỔ GIÁO ÁN
Nguyễn Văn Lập
 & 
NĂM HỌC :2010 - 2011
HỌC KÌ I
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Tiết :01 Ngày soạn: 15-8-2010
Bài :01 Vẽ trang trí

TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu và biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại
quạt giấy
2/ Kĩ năng :
- Học sinh trang trí được quạt giấy bằng các loại hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
3/ Thái độ :
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, hiểu về ý
nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :


- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, thước, compa, sgk …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HO?T ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh, chia nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )- Bài học đầu tiên, các em tập trang trí chiếc quạt giấy
mà nó có rất nhiều công dụng như : quạt mát, trang trí, biểu diễn nghệ thuật…
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. S NỘI DUNG
05’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn quan sát,
nhận xét:
- Treo tranh và giới thiệu.
+ Đây là tranh minh hoạ
về những chiếc quạt giấy
khác nhau.
- Cho hs thảo luận về các
loại quạt.
+ Hình dáng và cách trang
trí như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu quan sát,
nhận xét:
- Quan sát và ghe giảng:
+ Quạt mát; quạt treo
tường; quạt biểu diễn
nghệ thuật…


I/QUAN SÁT, NHẬN
XÉT:
- Có hai loại :
+ Quạt giấy.
+ Quạt nan.
+ Có dáng nữa hình tròn,
rất phổ biến.
+ Làm bằng nan tre, bồi
giấy hai mặt.
- Trang trí hoạ tiết nổi,
chìm, màu sắc đẹp.
2
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
05’
24’
05’
- Tóm tắc, ghi bảng:
+ Trang trí quạt rất phong
phú và đa dạng. Có hai
loại cơ bản là quạt giấy và
quạt nan.
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn trang trí :
- Giới thiệu cách trang trí :
- Vẽ phát minh hoạ nhanh
lên bảng.

HOẠT ĐỘNG 3
* Hướng dẫn luyện tập:

- Ra bài tập.
- Quan sát lớp, hướng dẫn
cho từng hs cách bố cục,
cách sắp xếp hoạ tiết, cách
tô màu.
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả học
tập:
- Chọn một số bài tiêu
biểu.
- Gọi hs tập nhận xét, xếp
loại: (Giỏi, khá, đạt, chưa
đạt).
- Nhận xét bổ xung.
-Đánh giá chung tiết học.
+ Khác nhau.
- Nghe giảng, ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu cách trang
trí:
- Quan sát cách vẽ:
+ Vẽ hai đường tròn
đồng tâm.
+ Vẽ phát các mảng
trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3
* Luyện tập:
- Vẽ bài vào giấy A

4
HOẠT ĐỘNG 4
* Tập đánh giá, nhận
xét:
- Tập nhận xét và xếp
loại:
+ Cách trang trí.
+ Bố cục.
+ Cách vẽ màu.
- Dùng quạt mát, trang trí,
biểu diễn nghệ thuật.
2/ TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ QUẠT
GIẤY:
* Tạo dáng:
- Vẽ hai nữa đường tròn
đồng tâm.
- Tạo dáng và vẽ nan quạt.
* Trang trí :
- Bố cục: Đối xứng;
Không đối xứng; Tạo
đường diềm.
- Vẽ họa tiết hoa lá, chim
muông…
- Vẽ màu nền phù hợp với
hoạ tiết.
3/ LUYỆN TẬP:
- Trang trí một quạt giấy
có bán kính : 12cm và 04
cm

5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh hồn thành bài và chuẩn bị bài 02.
&
Tiết :02 Ngày soạn: 22-8-2010
Bài : 02 Thường thức mĩ thuật
3
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
(Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê. Thời kì hưng thịnh của mĩ
thuật Việt Nam.
2/ Kĩ năng :
- Học sinh biết một số nét về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ thời Lê.
3/ Thái độ :
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết tôn
trọng,bảo vệ các di tích và yêu quí vốn cổ cha ông để lại.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
2/ Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, sgk …
III - HOẠT DỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )

- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+ Nhận xét một số bài tiêu biểu hồn thành ở nhà.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Bài học hôm nay, các em cùng tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê từ thế kỉ XV
đến đầu thế kỉ XVIII.
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG
05’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn tìm hiểu
vài nét về bối cảnh lịch
sử :
- Hỏi: Nhà Lê đánh đuổi
quân xâm lược nào?
- Treo tranh và giới thiệu.
+ Từ thế kỉ XV đến
XVIII, nhà Lê xây dựng
chính quyền vững mạnh,
phát triển nông nghiệp,
thuỷ lợi…
+ Chịu ảnh hưởng tôn
giáo Nho giáo.
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu vài nét về bối
cảnh lịch sử:
- Quan sát và nghe giảng.
- Trả lời :
+ Cơ cấu xã hội không có
gì thay đổi.
+Tăng cường và phát triển

mạnh.
- Nghe giảng, ghi vở.
1/ BỐI CẢNH LỊCH
SỬ:
- Đánh tan giặc Minh,
nhà Lê xây dựng chính
quyền hồn thiện và chặc
chẽ.
- Khôi phục sản xuất
nông nghiệp.
- Phát triển thuỷ lợi.
- Nhà Lê tồn tại rất lâu.
- Cuối triều Lê, nạn cát
cứ xảy ra và có nhiều
cuộc khởi nghĩa nông
dân.
4
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
29’
05’
+ Cuối triều Lê, nạn cát
cứ xảy ra và có nhiều
cuộc khởi nghĩa nông
dân.
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn tìm hiểu về
mĩ thuật thời Lê:
- Treo tranh minh hoạ.
- Hỏi :
+ Mĩ thuật thời Lê là sự

tiếp nối của MT thời nào?
+ Yếu tố tạo nên nét đặc
trưng của MT thời Lê ?
+ Nhà Lê có những loại
kiến trúc nào?
- Giới thiệu ;
+ Kiến trúc, điêu khắc và
trang trí thời Lê.
. Kiến trúc cung đình.
. Kiến trúc Phật giáo.
- Treo tranh minh hoạ.
- Hỏi :
+ Hình minh hoạ này diễn
tả những gì?
+ Các tác phẩm điêu
khắc, trang trí, thường
gắn với loại hình nghệ
thuật nào? Bằng chất liệu
gì?
- Tóm tắc, ghi bảng.
- Cho hs thảo luận về các
chạm khắc ở đình, làng.
- Giới thiệu.
+ Gốm có nhiều loại men
quí: Men ngọc, nâu, trắng,
xanh…
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu về mĩ thuật
thời Lê:

- Quan sát tranh:
- Trả lời :
+ Nối tiếp MT thời Trần:
+ Xây dựng khu Lam kinh.
+ Kiến trúc cung đình.
+ Kiến trúc Phật giáo.
- Nghe giảng, ghi vở.
- Trả lời:
+ Chùa Bút Tháp, chùa
Keo, chùa Thiên Mụ.
+ Gắn với nghệ thuật kiến
trúc; bằng đá và gỗ.
- Nghe giảng, ghi vở.
- Thảo luận:
+ Đánh cờ, chọi gà, chèo
thuyền, uống rượu, nam nữ
vui chơi…
HOẠT ĐỘNG 3
2/ VÀI NÉT VỀ MĨ
THUẬT THỜI LÊ:
a/ Nghệ thuật kiến trúc:
* Kiến trúc cung đình:
- Xây nhiều cung điện
lớn ở Thăng Long như:
Kính thiên, Vạn thọ, Cần
chánh…
- Xây dựng khu Lam
kinh có qui mô lớn.
* Kiến trúc tôn giáo :
- Xây nhiều miếu thờ

Khổng Tử; trường dạy
Nho học; Văn miếu;
Quốc Tử Giám…
- Xây nhiều chùa:
+ Chùa Thái Lạc; chùa
Bút Tháp; chùa Thiên
mụ…
b/ Điêu khắc và trang
trí :
* Điêu khắc:
- Tạc nhiều tượng Phật,
người và thú bằng đá.
+ Phật Bà nghìn mắt,
nghìn tay; Phật nhập
Niết bàn Quan Âm
Thiên Phủ…
* Chạm khắc, trang trí:
- Hình rồng, sóng nước,
hoa lá…
- Cảnh sinh hoạt:
+ Đánh vật, chèo
thuyền,vui chơi…
* Đồ gốm:
- Kế thừa gốm thời Trần.
- Độc đáo, mang đậm
tính dân gian,
- Thể hiện theo phong
cách hiện thực.
3/ ĐẶC ĐIỂM MT
5

Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
* Đánh giá kết quả học
tập:
- Hỏi :
+ Kiến trúc thời Lê có
những loại hình nào?
+ Kể tên một số tác phẩm
điêu khắc và chạm khắc?
- Nhận xét bổ xung.
-Đánh giá chung tiết học.
* Tìm hiểu đặc điểm MT
thời Lê:
- Trả lời :
. Kiến trúc cung đình.
. Kiến trúc Phật giáo.
+ Phật bà nghìn mắt, nghìn
tay, chèo thuyền…
THỜI LÊ
- Nghệ thuật đạt mức
điêu luyện, giàu tính dân
tộc.
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài 03.
&
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………
6
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Tiết :03 Ngày soạn: 29-8-2010
Bài :03 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ.
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên và
cách vẽ phong cảnh mùa hè.
2/ Kĩ năng :
-Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh mùa hè
theo ý thích.
3/ Thái độ :
- Học sinh yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+Chuẩn bị các tranh minh họa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, màu tô, giấy A
4
sgk …
2/ Phương pháp dạy - học : - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định tổ chức : (1p ) - Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3 p ) + Kể tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc, trang
trí tiêu biểu của thời Lê?.(Kinh Thiên, Vạn Thọ, Cần Chánh, Lam Kinh, Phật Bà nghìn
mắt nghìn tay )
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Phong cảnh mùa hè có nhiều cảnh đẹp là đề tài thu hút nhiều hoạ sĩ thể hiện. Ở
bài học này,các em cùng tìm hiểu và vẽ một tranh phong cảnh mùa hè cho thật đẹp nhé!
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG
05’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn tìm hiểu
và chọn nội dung đề tài:
- Treo tranh minh hoạ:
- Hỏi:
+ Tranh này vẽ cảnh gì?
+ Mùa hè, so với các
mùa khác có gì khác
nhau?
- Nhấn mạnh.
+ Mùa hè ở thành phố,
nông thôn, miền biển,
miền núi…đều có những
nét riêng về không gian,
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu và chọn nội
dung đề tài :
- Quan sát tranh:
- Trả lời :
+ Cảnh thôn quê; cảnh
phố; cảnh biển, cảnh miền

núi…
+ Mùa hè, cảnh sắc vui
tươi về đường nét và màu
sắc.
1/ TÌM VÀ CHỌN NỘI
DUNG ĐỀ TÀI:
- Phong cảnh:
+ Thành phố.
+ Miền quê.
+ Miền biển.
+ Miền núi
- Nhiều tranh:
+ Chiều vàng.
+ Mặt trời mọc ở Xanh rê
mi.
- Có sắc thái và màu sắc
phong phú.
7
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
05’
24’
05’
hình khối, màu sắc và
thay đổi theo thời gian.
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn cách vẽ :
- Vẽ minh hoạ nhanh lên
bảngï:
+ Vẽ phác hình đơn giản
bằng nét thẳng các mảng

chính, phụ…
+ Chọn màu tô theo ý
thích.
+ Tìm không gian, màu
sắc, thể hiện đặc điểm
của mùa hè:
. Nắng, hoa lá, cỏ cây…
HOẠT ĐỘNG 3
* Hướng dẫn thực hành
- Ra đề bài, nêu yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi, góp
ý cho hs về cách xắp xếp
bố cục, vẽ hình, tô
màu…
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả :
- Chọn một số bài cho hs
nhận xét.
Nhận xét chung tiết học
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu cách vẽ :
- Quan sát cách vẽ tranh.
HOẠT ĐỘNG 3
* Thực hành :
- Luyện tập.
- Vẽ một tranh phong cảnh
mùa hè yêu thích.
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả :
- Tập nhận xét, so sánh,

xếp loại.
2/ CÁCH VẼ:
* Lựa chọn nội dung.
- Sắp xếp bố cục: Mảng
chính, mảng phụ.
- Vẽ màu sắc tươi vui
diễn tả xa gần.
- Vẽ từ bao quát đến chi
tiết.
Vẽ màu theo cảm xúc,
thiên nhiên.
3/ LUYỆN TẬP :
- Vẽ một tranh phong
cảnh mùa hè vào giấy A
4
.
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh hồn thành bài và chuẩn bị bài 04.
&
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
8
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Tiết :04 Ngày soạn: 05-9-2010
Bài :04 Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH.
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2/ Kĩ năng :
- Học sinh tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
3/ Thái độ :
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, yêu mến
những vật dụng gốm của nhân dân.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, thước, compa, sgk …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh, chia nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+ Nhận xét một số bài hồn thành ở nhà của hs.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Bài học vẽ trang trí này, giúp các em tập tạo dáng và trang trí được chậu cảnh
yêu thích. Qua đó thêm yêu thích sản phẩm gốm mĩ nghệ mà nhân dân lao động đã làm
ra.

4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. SINH KIẾN THỨC
05’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn quan sát,
nhận xét :
- Treo tranh.
- Hỏi:
+ Đây là tranh minh hoạ
về những đồ vật gì?
- Cho hs thảo luận về các
loại chậu cảnh.
- Hỏi:
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu quan sát,
nhận xét:
- Quan sát:
- Trả lời:
+ Những chậu cảnh trang
trí.
- Thảo luận về hình dáng,
màu sắc, hoạ tiết trang trí.
- Trả lời:
+ Phong phú về chủng loại
1/ QUAN SÁT, NHẬN
XÉT :
- Có hai loại :
+ Nhiều hình dáng.
- Nhiều nơi sản xuất:
+ Bát Tràng; Đông
Triều; Đồng Nai

- Trang trí hoạ tiết nổi,
chìm, màu sắc đẹp.
9
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
05’
24’
05’
+ Hình dáng và cách trang
trí như thế nào?
- Tóm tắc, ghi bảng:
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn trang trí :
- Giới thiệu cách tạo dáng
và trang trí :
- Vẽ phát minh hoạ nhanh
lên bảng.

HOẠT ĐỘNG 3
* Hướng dẫn luyện tập:
- Ra bài tập.
- Quan sát lớp, hướng dẫn
cho từng hs cách bố cục,
cách sắp xếp hoạ tiết,
cách tô màu.
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả học
tập:
- Chọn một số bài tiêu
biểu.
- Gọi hs tập nhận xét, xếp

loại: (Giỏi, khá, đạt, chưa
đạt).
- Nhận xét bổ xung.
-Đánh giá chung tiết học.
và hình dáng…
+ Sắp xếp hoạ tiết chung
quanh chậu.
+ Màu sắc đơn giản, nhẹ
nhàng.
- Nghe giảng, ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu cách trang trí:
- Quan sát cách vẽ:
HOẠT ĐỘNG 3
* Luyện tập:
- Vẽ bài vào giấy A
4
HOẠT ĐỘNG 4
* Tập đánh giá, nhận xét:
- Tập nhận xét và xếp loại:
+ Cách trang trí.
+ Bố cục.
+ Cách vẽ màu.
2/ TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ:
* Tạo dáng:
- Vẽ phác khung hình và
đường trục.
- Tìm tỉ lệ các phần và vẽ
hình dáng chậu.

* Trang trí :
- Bố cục: Đối xứng;
Không đối xứng; Tạo
đường diềm.
- Vẽ họa tiết hoa lá, chim
muông…
- Vẽ màu nền phù hợp
với hoạ tiết.
3/ LUYỆN TẬP:
- Tạo dáng và trang trí
một chậu cảnh theo ý
thích.
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh hồn thành bài và chuẩn bị bài 05.
&

Tiết :05 Ngày soạn : 12-9-2010
10
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Bài :05 Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái quát về những công trình kiến trúc, điêu khắc, trang trí thời
Lê.
2/ Kĩ năng:
- Học sinh biết được một số công trình kiến trúc, điêu khắc, trang trí thời Lê.
3/ Thái độ :

- Học sinh tôn trọng và yêu mến truyền thống nghệ thuật thời Lê và nghệ thuật
dân tộc nói chung.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, sgk, đọc trước bài ở nhà …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+ Nhận xét một số bài tiêu biểu.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Các em đã học sơ lược về lịch sử mĩ thuật thời Lê. Bài học này, các em cùng tìm
hiểu một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê.
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.V H.ĐỘNG CỦA H. S NỘI DUNG
10’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn tìm hiểu
kiến trúc chùa Keo:-
Treo tranh minh hoạ.
- Hỏi :
+ Em cho biết đây là
công trình kiến trúc nào?

- Giới thiệu:
+ Đây là công trình kiến
trúc chùa Keo mà tiêu
biểu là gác chuông.
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu kiến trúc
chùa Keo:
- Quan sát tranh:
- Trả lời :
+ Công trình kiến trúc
chùa Keo.
- Nghe giảng:
- Thảo luận nhóm:
1/ KIẾN TRÚC:
* Chùa Keo (Thần Quan
Tự)
- Xã Duy Nhất, huyện Vũ
Thư, tỉnh Thái Bình.
Xây dựng thời Lý; trùng tu
vào thế kỉ XVIII.
Chùa có 154 gian (hiện còn
128 gian), có tường bao
chung quanh.
- Các công trình nối tiếp
11
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
10’
10’
- Cho học sinh đọc và
thảo luận nội dung về

kiến trúc chùa Keo.
- Bổ sung, kết luận, ghi
bảng.
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn tìm hiểu
tượng Quan Âm nghìn
mắt, nghìn tay:
- Treo tranh minh hoạ.
- Hỏi :
+ Đây là bức tượng gì?
- Giới thiệu ;
+ Điêu khắc thời Lê có
nhiều tượng Phật đẹp
còn lại đến ngày nay.
- Cho học sinh đọc và
thảo luận nội dung về
Tượng Phật Quan Âm
nghìn mắt, nghìn tay:
+ Hình minh hoạ này
diễn tả những gì?
- Tóm tắc, ghi bảng.
Tượng có tính tượng
trưng, bố cục, hài hồ
trong diễn tả hình khối
và đường nét, không đơn
điệu, thuận mắt…
HOẠT ĐỘNG 3
* Hướng dẫn tìm hiểu
tượng Rồng trên bia đá:
- Treo tranh minh hoạ.

- Hỏi :
+ Hình Rồng có những
đặc điểm gì?
+ Các tác phẩm trang trí,
thường gắn với loại hình
nghệ thuật nào? Bằng
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu tượng Quan
Âm nghìn mắt, nghìn
tay:
- Quan sát tranh:
- Trả lời :
+ Tượng Phật Quan Âm
nghìn mắt, nghìn tay.
- Thảo luận nhóm:
- Chất liệu gỗ.
- Tạc vào năm 1656; có
42 tay lớn và 952 tay
nhỏ.
- Tọa lạc trên tồ sen cao
2m; thể hiện tư thế thiền
định.
- Mỗi lòng bàn tay có
một con mắt.
- Các cánh tay lớn đưa
lên như đố sen nở, các
cánh tay nhỏ như vòng
hào quang toả sáng.
- Nghe giảng, ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 3

* Tìm hiểu tượng Rồng
trên bia đá:
- Quan sát tranh:
- Thảo luận và trả lời :
+ Mạnh mẽ, có vây, mập
mạp, hồn chỉnh…
Chất liệu gỗ, đá, gắn vơi
chùa, đình…
nhau:
+Tam quan nội; khu Tam
Bảo; khu Điện; gác chuông.
- Các mái gấp liên tiếp;
tăng cao dần đến gác
chuông : 4 tầng, cao 12m.
* Gác chuông là công trình
kiến trúc bằng gỗ, lắp ráp
chính xác. Là công trình
kiến trúc tiêu biểu của nghệ
thuật kiến trúc cổ Việt
Nam.
2/ ĐIÊU KHẮC VÀ
CHẠM KHẮC TRANG
TRÍ THỜI LÊ:
- Tượng Phật bà nghìn mắt,
nghìn tay (chùa Bút Tháp -
Bắc Ninh).
- Chất liệu gỗ.
- Tạc vào năm 1656; có 42
tay lớn và 952 tay nhỏ.
- Tọa lạc trên tồ sen cao

2m; thể hiện tư thế thiền
định.
- Mỗi lòng bàn tay có một
con mắt.
- Các cánh tay lớn đưa lên
như đố sen nở, các cánh tay
nhỏ như vòng hào quang
toả sáng. Tượng thể hiện
bằng nghệ thuật điêu luyện
và kĩ thuật tinh xảo; không
đơn điệu, đẹp tự nhiên, hài
hồ, thuận mắt.
* TƯỢNG RỒNG trên bia
đá.
-Cùng với các hoạ tiết sóng,
nước, hoa, lá…
+Hình Rồng đạt mức hồn
chỉnh, có đặc điểm riêng,
mạnh mẽ.
12
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
05’
chất liệu gì?
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả học
tập:
- Hệ thống lại bài học,
củng cố bài.
- Nhận xét chung tiết
học

HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả học
tập:
-HS Nêu mốtố công trình
kiến trúc, điêu khác thời
Lê.
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài 06.
&
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Tiết :06 Ngày soạn: 19-9-2010
13
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Bài :06 Vẽ trang trí


TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU.
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Giúp học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
2/ Kĩ năng :
- Học sinh trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý.
3/ Thái độ :

- Học sinh nhận ra được vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, thước, compa, sgk …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh, chia nhóm.
2/ Kiểm tra 15’:
- Hỏi: + Sơ lược về một số công trình mĩ thuật thời Lê?(HS trả lời: Kiến trúc,
điêu khắc,trang trí, đồ gốm.)
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Khẩu hiệu thúc đẩy mọi hoạt động cho các phong trào chính trị, xã hội. Bài học
này, giúp các em hiểu được vẻ đẹp của khẩu hiệu và vẽ được một khẩu hiệu đẹp.
4/ Nội dung : (27p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG
05 HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn quan sát,
nhận xét:
- Treo tranh.
- Hỏi:
+ Đây là tranh minh hoạ
khẩu hiệu mang nội dung

gì?
- Cho hs thảo luận về các
màu sắc; kiểu chữ…
- Tóm tắc, ghi bảng:
+ Dựa vào nội dung và ý
thích của mỗi người mà có
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu quan sát,
nhận xét:
- Quan sát:
- Thảo luận và trả lời:
+ Khuyến khích học tập.
+ Tham gia bầu cử.
+ Màu sắc tương phản, rõ
ràng, nổi bật nội dung.
+ Thống nhất kiểu chữ.
1/ QUAN SÁT, NHẬN
XÉT:
- Nội dung tuyên truyền,
cổ động được trình bày
trên vải, tường, giấy…
- Bố cục chặt chẽ.
- Kiểu chữ, màu sắc phù
hợp với nội dung.
- Có nhiều cách trình
bày.
14
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
05
14’


03’
cách trình bày khẩu hiệu
khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn trình bày
khẩu hiệu:
- Treo tranh minh hoạ.
- Hỏi và cho thảo luận:
+ Câu khẩu hiệu nào trình
bày hợp lý; không hợp lý ?
+ Những dòng chữ nào
được trình bày trên băng
dài?
+ Những dòng chữ nào
được trình bày trên pa nô
chữ nhật đứng, hay chữ
nhật ngang?
- Vẽ phác lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 3
* Hướng dẫn luyện tập:
- Ra bài tập.
- Quan sát lớp, hướng dẫn
cho từng hs cách bố cục,
cách sắp xếp bố cục cho
phù hợp, hoạ tiết, cách tô
màu…
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả học
tập:

- Chọn một số bài tiêu
biểu.
- Gọi hs tập nhận xét, xếp
loại: (Giỏi, khá, đạt, chưa
đạt).
- Nhận xét bổ xung.
-Đánh giá chung tiết học.
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu cách trình
bày khẩu hiệu:
- Quan sát tranh:
- Thảo luận, trả lời:
+ Hình 1;2 hợp lý.
+ Hình 3 không hợp lý, vì
cách bố cục chữ không
thống nhất về kích thước
và ngắt dòng.
+ Hình a, d ( trang 96)
+Hình 1- b,c ; 2b.

- Quan sát cách vẽ:
HOẠT ĐỘNG 3
* Luyện tập:
- Vẽ bài vào giấy A
4
HOẠT ĐỘNG 4
* Tập đánh giá, nhận
xét:
- Tập nhận xét và xếp
loại:

+ Cách trang trí.
+ Bố cục.
+ Cách vẽ màu.
2/ CÁCH TRÌNH BÀY:
- Sắp xếp dòng chữ thành
dòng.
- Chọn kiểu chữ phù hợp.
- Ước lượng khuôn khổ:
( cao, ngang của dòng
chữ).
- kẻ chữ và trang trí.
- Tìm màu nền, chữ và
hoạ tiết.
3/ LUYỆN TẬP:
- Kẻ khẩu hiệu:
KHÔNG CÓ GÌ QUÍ
HƠN ĐỘC LẬP, TỰ
DO.
- Kích thước 20x30cm.
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh hồn thành bài và chuẩn bị bài 07.
&
Tiết :07 Ngày soạn: 26-9-2010
15
KHÔNG CÓ GÌ QUÍ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Bài :07 Vẽ theo mẫu


VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ).

(Tiết 1: Vẽ hình)
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu được cách bày mẫu như thế nào là hợp lý.
2/ Kĩ năng :
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
3/ Thái độ :
- Học sinh nhận thức được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa, chuẩn bị mẫu vẽ.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, sgk …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh, chia nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+ Nhận xét một số bài hồn thành ở nhà của hs.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )- Bài học vẽ theo mẫu này, các em vẽ được tranh tĩnh
vật lọ hoa và quả để tìm hiểu ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Qua đó thêm yêu thích những
đồ vật mà nhân dân lao động đã làm ra.
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG

05’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn quan sát,
nhận xét:
- Giới thiệu mẫu vẽ.+ Lọ
hoa bằng sứ.
+ Quả hình cầu.
+ Chọn lọ và mẫu vẽ phải
đẹp về hình dáng, màu
sắc và đậm nhạt.
- Hỏi:
+ Em thấy hình dáng của
lọ và quả như thế nào?
- Cho hs thảo luận về
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu quan sát,
nhận xét:
- Quan sát,:
- Trả lời:
- Thảo luận về hình dáng,
màu sắc của mẫu.
+ Lọ cao, màu sáng, hoạ
1/ QUAN SÁT, NHẬN
XÉT :
- Hình dáng chung và
đặc điểm của mẫu.
- Cách sắp đặt giữa lọ và
quả
- Độ đậm nhạt giữa lọ,
quả và nền.
16

Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
05’
24’
05’
hình dáng của lọ và quả:
+ Hình dáng và cách
trang trí như thế nào?
- Gọi hs tập đặt mẫu.
- Tóm tắc, ghi bảng:
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn cách vẽ:
- Hỏi:
+ Khung hình chung của
mẫu là hình gì?
+ Tỉ lệ của lọ và quả?
- Vẽ phát minh hoạ
nhanh lên bảng và hướng
dẫn:
+ Vẽ khung hình chung.
+ Phác đường trục.
+ đánh dấu các bộ phận.
+So sánh tỉ lệ của lọ và
quả.
+ Vẽ phác nét chính
thẳng và mờ.
HOẠT ĐỘNG 3
* Hướng dẫn luyện tập:
- Ra bài tập.
- Quan sát lớp, hướng
dẫn cho từng hs cách bố

cục, cách sắp xếp hình
dáng của lọ và quả.
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả học
tập:
- Chọn một số bài tiêu
biểu.
- Gọi hs tập nhận xét, xếp
loại: (Giỏi, khá, đạt, chưa
đạt).
- Nhận xét bổ xung.
-Đánh giá chung tiết học.
tiết đẹp…
+ Quả tròn, màu đậm.
+ Màu sắc đơn giản, nhẹ
nhàng.
- Nghe giảng, ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu cách vẽ:
- Trả lời:
+ Hình chữ nhật đứng
+ Lọ cao, to.
+ Quả tròn, thấp.
- Quan sát cách vẽ:
HOẠT ĐỘNG 3
* Luyện tập:
- Vẽ bài vào giấy A
4
HOẠT ĐỘNG 4
* Tập đánh giá, nhận xét:

- Tập nhận xét và xếp loại:
+ Cách bố cục bài vẽ.
+ Cách vẽ hình.
- So sánh và sếp loại.
2/ CÁCH VẼ HÌNH:
- Ước lượng chiều cao,
ngang của mẫu để tìm ra
tỉ lệ chung.
- Vẽ phác khung hình và
đường trục vào giấy cho
cân đối.
- Vẽ hình bằng các nét
thẳng, mờ.
- Tìm tỉ lệ, kích thước
các phần và vẽ hình
dáng.
- Bố cục: Đối xứng, điều
chỉnh và vẽ chi tiết.
3/ LUYỆN TẬP:
- Vẽ tĩnh vật lọ hoa và
quả.
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh hồn thành bài và chuẩn bị bài 08 ( tiết 2- vẽ màu).
&
Tiết :08 Ngày soạn: 03-10-2010
17
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Bài :08 Vẽ theo mẫu



VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ).
(Tiết 2: Vẽ màu)
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu được cách vẽ màu và màu sắc của mẫu.
2/ Kĩ năng :
- Học sinh biết cách vẽ được hình và màu gần giống mẫu.
3/ Thái độ :
- Học sinh nhận thức được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ và
màu sắc.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa, chuẩn bị mẫu vẽ.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, sgk …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh, chia nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+ Nhận xét một số bài hồn thành ở nhà của hs.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Các em đã vẽ được hình của lọ và quả. Bài học này, các em cùng vẽ màu cho
gần giống với mẫu hơn. Qua đó, các em cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc ở mẫu và

bài vẽ.
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG
05’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn quan sát,
nhận xét:
- Treo tranh minh hoạ:
- Hỏi:
+ Em thấy màu sắc trên
tranh như thế nào?
+ Tranh được diễn tả như
thế nào?.
- Gợi ý:
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu quan sát, nhận
xét:
- Quan sát:
- Trả lời:
- Màu sắc nhẹ nhàng,
tươi, theo gam màu vàng,
xanh.
+ Màu sắc đơn giản, nhẹ
nhàng.
+ Có sự tác động giữa các
1/ QUAN SÁT, NHẬN
XÉT :
- Đặc điểm màu sắc
chính của mẫu (lọ, mẫu
và nền).
- Các độ đậm nhạt của

mẫu.
- Độ đậm nhạt giữa lọ,
quả và nền.
18
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
05’
24’
05’
+ Quan sát ánh sáng, màu
sắc chính của mẫu. Độ
đậm nhạt của mẫu.
+ Sự ảnh hưởng qua lại
của màu sắc.
- Tóm tắc, ghi bảng:
HOẠT ĐỘNG 2
* Hướng dẫn cách vẽ
màu:
- Xếp mẫu:
- Vẽ phát minh hoạ nhanh
lên bảng và hướng dẫn:
+ Vẽ các mảng màu theo
hình dáng của lọ và quả.
+ Vẽ phác nét chính
thẳng và mờ.
+ Tìm độ đậm nhạt của
màu ở lọ và quả.
HOẠT ĐỘNG 3
* Hướng dẫn luyện tập:
- Ra bài tập, nêu yêu cầu.
- Quan sát lớp, hướng dẫn

cho từng hs cách vẽ màu
của lọ và quả.
HOẠT ĐỘNG 4
* Đánh giá kết quả học
tập:
- Chọn một số bài tiêu
biểu.
- Gọi hs tập nhận xét, xếp
loại: (Giỏi, khá, đạt, chưa
đạt).
- Nhận xét bổ xung.
-Đánh giá chung tiết học
màu.
+ Diễn tả gầøn giống thật.
- Nghe giảng, ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu cách vẽ màu:
- Học sinh vẽ theo nhóm
- Quan sát cách vẽ:
HOẠT ĐỘNG 3
* Luyện tập:
- Vẽ bài vào giấy A
4
HOẠT ĐỘNG 4
* Tập đánh giá, nhận xét:
- Tập nhận xét và xếp loại:
+ Cách bố cục bài vẽ.
+ Cách vẽ hình.
- So sánh và sếp loại.
2/ CÁCH VẼ MÀU:

- Nhìn mẫu để phác hình.
- Vẽ phác các mảng màu.
Đậm nhạt chính ở lọ,
quả,nền.
- Vẽ màu, cho sát với
mẫu.
- Vẽ màu có đậm nhạt để
tạo không gian cho tranh.
3/ LUYỆN TẬP:
- Vẽ tĩnh vật lọ hoa và
quả.(vẽ màu)
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh hồn thành bài và chuẩn bị bài 09.
&
Tiết :09 Ngày soạn: 10-10-2010
19
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
Bài :09 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM.
(Bài kiểm tra 1 tiết)
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2/ Kĩ năng :
-Học sinh vẽ được tranh về đề tài ngày 20 - 11 theo ý thích.
3/ Thái độ :
- Học sinh thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.
II - ĐỀ BÀI :
- Vẽ một tranh đề tài: Ngày 20 - 11 .
- Vẽ trên khổ giấy A

4
- Thời gian: 1 tiết vẽ màu.
III - YÊU CẦU:
- Chọn và vẽ theo ý thích với các đề tài về ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam.
- Bài vẽ thực hiện theo nguyên tắc cơ bản về bố cục, hình mảng và màu sắc.
IV- TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1-GV yêu cầu HS nhớ lại các trò chơi dân gian và áp dụng vẽ vào tranh.
2-HS tự vẽ, không gò ép, GV tôn trọng trí tưởng tượng sáng tạo cá nhân.
3- Đánh giá: Bài kiểm kiểm tra của học sinh được đánh giá bằng nhận xét và xếp thành
5 loại:
+ Loại giỏi (G): Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ
năng, tích cực hứng thú tham gia học tập.
+ Loại khá (K): Thực hiện khá tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ
năng, tích cực hứng thú tham gia học tập.
+ Loại trung bình (Tb): Đạt yêu cầu của bài kiểm tra nhưng còn có sai sót về kiến
thức hoặc kĩ năng, có cố gắng nhưng chưa tích cực.
+ Loại yếu (Y): Chưa đạt yêu cầu của bài kiểm tra, còn có sai sót về kiến thức và kĩ
năng, chưa tích cực học tập.
+ Loại kém (kém): Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt chuẩn kiến thức,
kĩ năng, chưa tự giác cố gắng trong học tập.
V- THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
LỚP Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Ghi chú
8A
1
8A
2
8A
3
8A
4

40
40
40
37
Tiết :10 Ngày soạn: 17-10-2010
Bài :10 Thường thức mĩ thuật
20
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 & 
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái quát về lịch sử mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.
2/ Kĩ năng:
- Học sinh biết được những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam
(1954 - 1975).
3/ Thái độ :
- Học sinh tôn trọng và yêu mến những tác phẩm mĩ thuật cách mạng Việt Nam.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, sgk, đọc trước bài ở nhà …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+ Nhận xét một số bài hồn thành ở nhà.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Cách mạng Việt Nam đã tạo ra cho nền mĩ thuật một cách nhìn mới là nghệ thuật
phục vụ cuộc sống nhân dân. Bài học hôm nay, giúp các em hiểu biết sơ lược về những
thành tựu cơ bản của mĩ thuật Cách mạng Việt Nam.
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.V H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG
10’ HOẠT ĐỘNG 1
* Giới thiệu khái quát
hồn cảnh lịch sử:
- Hỏi :
+ Em hãy nêu vài nét về
bối cảnh lịch sử?
- Cho học sinh đọc và
thảo luận nội dung về
kiến thức.
- Bổ sung, kết luận, ghi
bảng.
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu khái quát
hồn cảnh lịch sử
- Thảo luận, trả lời theo
kiến thức 1:
- Nghe giảng, ghi vỡ.
1/ VÀI NÉT VỀ BỐI
CẢNH LỊCH SỬ:

- Sau chiến thắng Điện
Biên Phủ:
+ Miền Bắc xây dựng
XHCN.
+ Miền Nam đấu tranh
chống Mỹ.
+ Mỹ mở rộng chiến
tranh.
+ Các hoạ sĩ cũng tham
21
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
24’
05’
+ Các hoạ sĩ sáng tác
nhiều trong kháng chiến
chống Pháp.
HOẠT ĐỘNG 2
* Giới thiệu những
thành tựu cơ bản của
mĩ thuật Việt Nam:
- Treo tranh minh hoạ.
- Hỏi :
+ Em biết gì về các chất
liệu tranh?
- Giới thiệu các tác phẩm
sơn mài; sơn dầu; lụa;
khắc gỗ…
- Giới thiệu một số tranh
theo sgk.
+ Hình minh hoạ này

diễn tả những gì?
- Tóm tắc, ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 3
* Đánh giá kết quả học
tập:
- Hệ thống lại bài học,
củng cố bài.
- Nhận xét chung tiết
học.
HOẠT ĐỘNG 2
* Tìm hiểu những thành
tựu cơ bản của mĩ thuật
Việt Nam:
- Quan sát tranh:
- Thảo luận nhóm và trả
lời :
+ Sơn mài: Chất liệu
truyền thống.
+ Tác phẩm:
. Tác nước đồng chiêm.
. Bình minh trên nông
trường.
.Nhớ một chiều Tây Bắc.
+ Tranh lụa:
. Con đọc Bầm nghe.
. Ghé thăm nhà.
+ Sơn dầu:
. Một buổi cày.
-Trả lời:
+Những người phụ nữ biểu

tình.
+ Mẹ con người dân tộc
đang lấy nước.
+ Người nông dân trên
cánh đồng cày ruộng.
+ Màu sắc rõ ràng, tươi
sáng.
- Nghe giảng, ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 3
* Đánh giá kết quả học
tập:
gia kháng chiến bảo vệ
Tổ quốc và sáng tác.
2/ THÀNH TỰU CƠ
BẢN CỦA MỸ THUẬT
CÁCH MẠNG VIỆT
NAM:
- Nhiều cuộc triển lãm
được đánh giá cao.
- Nhiều tác phẩm, nhiều
chất liệu:
(Sơn mài, sơn dầu, lụa,
khắc gỗ, điêu khắc…)
+ Tác phẩm:
. Nhớ một chiều Tây Bắc
(sơn mài) - Phan Kế An.
. Bình minh trên nông
trang (sơn mài)-Ng: Đức
Nùng.
. Con đọc bầm nghe

(lụa)-Trần Văn Cẩn.
. Một buổi cày (sơn dầu)-
Lưu Công Nhân
.Trái tim và nòng súng
(Sơn dầu) - Huỳnh Văn
Gấm. Mẹ con (khắc gỗ)-
Đinh Trọng Khang…
5/ Dặn dò : ( 1p )
- Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài 11.
&
Tiết :11 Ngày soạn: 24-10-2010
Bài :11 Vẽ trang trí
22
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập


TRÌNH BÀY BÌA SÁCH.
 & 
I - MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách bố cục, trang trí một bìa sách.
2/ Kĩ năng :
- Học sinh trang trí được bìa sách theo ý thích.
3/ Thái độ :
- Học sinh nhận ra được vẻ đẹp và ý nghĩa của việc trang trí bìa sách.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.

- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, thước, compa, sgk …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh, chia nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
- Hỏi: + Em hãy trình bày một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam
giai đoạn 1954 - 1975?(Nhớ một chiều Tây Bắc của Phan Kế An,Trái tim và nòng súng
của Huỳnh Văn Gấm )
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Sách thu hút người đọc nhờ vào sự trang trí bìa đẹp đẽ, trang nhã và biểu hiện
được nội dung. Bài học này, giúp các em biết cách trang trí được bìa sách.
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.V H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG
05’ HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn quan sát,
nhận xét bìa sách:
- Treo tranh minh hoạ.
- Hỏi:
+ Em thấy trên bìa sách có
những gì?
+ Bìa sách phản ánh nội
dung sách, lôi cuốn người
đọc.
+ Tuỳ từng loại sách mà
có những cách trình bày

khác nhau
HOẠT ĐỘNG 1
*Tìm hiểu quan
sát,nhận xét bìa sách:
- Quan sát:
- Thảo luận và trả lời:
+ Sách thiếu nhi; sách
văn học; chính trị; khoa
học…
+ Tên sách, tên tác giả,
nhà xuất bản, tranh minh
hoạ…
+ Màu sắc tương phản, rõ
ràng, nổi bật nội dung.
1/ QUAN SÁT, NHẬN
XÉT
- Thể hiện nội dung của
sách.
- Cách trình bày:
+ Tên sách.
+ Tên tác giả.
+ Tên nhà xuất bản.
+ Biểu trưng
+ Hình minh hoạ.
- Bố cục chặt chẽ.
- Kiểu chữ, màu sắc phù
hợp với nội dung.
23
Giỏo ỏn M thut 8 Nguyn Vn Lp
05

24
05
+ Mu sc v hỡnh minh
ho cn phự hp vi ni
dung.
HOT NG 2
* Hng dn cỏch trỡnh
by bỡa sỏch:
- Hi v cho tho lun:
+ Trỡnh by bỡa sỏch, em
phi lm gỡ?
- V phỏc minh ho lờn
bng v hng dn.
+ Tỡm ni dung, phỏc
mng trang trớ, phỏc hỡnh,
phỏc ch.
+ Tỡm mu, ch v nn.
HOT NG 3
* Hng dn luyn tp:
- Ra bi tp.
- Quan sỏt lp, hng dn
cho tng hs cỏch b cc,
cỏch sp xp b cc cho
phự hp, ho tit, cỏch tụ
mu
- Gi ý cỏch chn tờn
sỏch; ch; hỡnh; mu
HOT NG 4
* ỏnh giỏ kt qu hc
tp:

- Chn mt s bi tiờu
biu.
- Gi hs tp nhn xột, xp
loi: (Gii, khỏ, t, cha
t).
- Nhn xột b xung.
-ỏnh giỏ chung tit hc.
HOT NG 2
* Tỡm hiu cỏch trỡnh
by bỡa sỏch:
- Tho lun, tr li:
+ Tỡm ni dung, phỏc
mng ch, mng hỡnh.
+ Phỏc tờn tỏc gi, biu
trng, tờn nh xut bn
- Quan sỏt cỏch v:
HOT NG 3
* Luyn tp:
- V bi vo giy A
4
HOT NG 4
* Tp ỏnh giỏ, nhn
xột:
- Tp nhn xột v xp
loi:
+ Cỏch trang trớ.
+ B cc.
+ Cỏch v mu.
2/ CCH TRèNH
BY:

- Xỏc nh loi sỏch.
- Tỡm b cc:
+ Phõn mng hỡnh, ch
- Tỡm kiu ch v hỡnh
minh ho.
- Tỡm mu:
+ Phự hp vi ni dung
v ý nh ca ngi v.

3/ LUYN TP:
- Trỡnh by mt bỡa sỏch
(t chn).
-Kớch thc
14.5x20.5cm.
5/ Dn dũ : ( 1p )
- Nhc hc sinh hn thnh bi v chun b bi 12.
&
Tit :12 Ngy son: 31-10-2010
Bi :12 V tranh
24
CAY
KHE
NHAỉ X B MYế
THUAT
Giáo án Mỹ thuật 8 Nguyễn Văn Lập
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH.
 & 
I - MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được nội dung và cách vẽ tranh đề tài gia đình.

2/ Kĩ năng :
-Học sinh vẽ được tranh về đề tài gia đình theo ý thích.
3/ Thái độ :
- Học sinh biết yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em, và những người thành viên
trong gia đình, họ hàng…
II - CHUẨN BỊ :
1/ Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng dạy – học :
+ Chuẩn bị các tranh minh họa.
- Chuẩn bị nội dung :
+ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa.
* Học sinh :
- Chuẩn bị vở ghi, màu tô, chì, tẩy, màu tô, giấy A
4
sgk …
2/ Phương pháp dạy - học :
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm …
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức : (1p )
- Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3p )
+ Chấm, nhận xét một số tranh hồn thành ở nhà của hs.
3/ Giới thiệu bài mới :(1 p )
- Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Các thành viên trong gia đình thân thuộc. Bài
học hôm nay, các em cùng vẽ về những thành viên trong gia đình mình thành tranh!
4/ Nội dung : (39p )
T/g H.ĐỘNG CỦA G.VIÊN H.ĐỘNG CỦA H. SINH NỘI DUNG
05’
05’

HOẠT ĐỘNG 1
* Hướng dẫn tìm hiểu
và chọn nội dung đề
tài : - Treo tranh minh
hoạ:
- Hỏi:
+ Tranh vẽ về chủ đề gì?
+ Tranh gồm những nhân
vật nào?
- Kết luận :
+ Tranh phản ánh cuộc
sống của gia đình. Bố
cục, hình vẽ, màu sắc
đẹp, tươi sáng…
HOẠT ĐỘNG 1
* Tìm hiểu và chọn nội
dung đề tài :
- Quan sát tranh:
- Thảo luận, trả lời :
+ Tranh vẽ về bữa cơm gia
đình.
+ Bố, mẹ, anh, chị, em.
HOẠT ĐỘNG 2
1/ TÌM VÀ CHỌN NỘI
DUNG ĐỀ TÀI:
- Nhiều hình ảnh sinh
hoạt quen thuộc:
+ Bữa cơm gia đình.
+ Một ngày vui.
+ Thăm hỏi ông bà.

+ Sắp xếp đồ đạc.
+ Đón khách đến thăm.
2/ CÁCH VẼ
25

×