Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ma tran va de kiem tra hoc kyII lopp 10 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.29 KB, 4 trang )

Trường THPT Quan Hoá
Tổ: lý tin
ĐỀ THI HỌC KỲ II- MÔN VẬT LÝ
KHỐI 10- Thời gian: 60phút
I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Tự luận)
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 1)
Cấp độ cao
(cấp độ 2)
Nội dung 1
4.Các định
luật bảo
toàn.
1 câu
2 điểm
Phát biểu được định luật bảo toàn
cơ năng và viết được hệ thức của
định luật này.
Vận dụng
được công
thức định luật
bảo toàn cơ
năng để giải
bài tập
Mgh+ mv
2


/2=
hằng số
[1 câu]
1 câu ; 2 điểm 1c,2đ
Nội dung
2,3
5- Chất
khí
6 - Cơ sở
của nhiệt
động lực
học
2 câu
4 điểm
Phát biểu
được
nguyên lí
I của
nhiệt
đông lực
hoc, viết
công thức
và nêu
qui ước
dấu
Sử dụng khái niệm về khí lí tưởng
và khái niệm nội năng của chất khí
để giải thích
Vận dụng
nguyên lí I

∆U= Q+ A để
giải bài tập
Vận dụng
công thức
T
P
= hằng số để
giải bài tập
[1 câu] [1 câu]
1 câu ; 2 điểm 1 câu ; 2 điểm 2c, 4đ
Nội dung 4
7- Chất
rắn và
chất lỏng.
Sự chuyển
thể
2 câu
4 điểm
Nêu được
công thức
của sự nở
dài, giải
thích các
đại lượng
Nêu được công thức của sự nở
dài, giải thích các đại lượng
Từ công thức
của sự nở dài
suy luận ra
công thức của

sự nở khối
với vật khối
hình lập
phương đồng
chất, đẳng
hướng
-Vận dụng
công thức
sự nở dài
∆l= l
0
α∆t
-Vận dụng
công thức
của định
luật Húc F=
k∆l= E
l
s

l
Để giải bài
tập
1 câu ; 2 điểm 1 câu ; 2 điểm 2c, 4đ
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2,5
Số điểm: 5 điểm
50%

Số câu 2,5
Số điểm 5 điểm
50%
5 câu
10 điểm
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Câu1(2đ) a. Nêu nội dung của định luật bảo toàn cơ năng của 1 vật chuyển động trong
trọng trường, viết biểu thức
b. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc ban đầu v
0
= 20m/s theo phương thẳng
đứng từ dưới lên trên. Hỏi vật đạt độ cao lớn nhất là bao nhiêu. Bỏ qua mọi ma sát và lấy
g= 10m/s
2
Câu2(2đ): a. Phát biểu nội dung của nguyên lí I nhiệt động lực học, nêu qui ước về dấu
b. Hãy chứng tỏ rằng nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu3(2đ) a. Nêu công thức sự nở dài của chất rắn khi nhiệt độ thay đổi. Giải thích các đại
lượng
b. Từ công thức sự nở dài hãy xây dựng công thức của sự nở khối của vật rắn
hình lập phương đồng chất và đẳng hướng
Câu4(2đ): a. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200J. Khí nở thực hiện
công 80J đẩy pít tông lên. Tính độ biến thiên nội năng.
Câu5(2đ): Cần đặt vào hai đầu thanh thép có tiết diện ngang 10cm
2
để độ dài của nó giữ
nguyên không thay đổi khi nhiệt độ của nó tăng từ 25
0
C đến 50
0

. Cho biết hệ số nở dài của
thép là
α
= 1,1.10
-5
K
-1
và suất đàn hồi của thép là E= 2.10
11
Pa.
III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu1: 2đ
a. (1đ) Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ
năng được bảo toàn . 0,5đ

2
1
mv
2
+ mgz= hằng số 0,5đ
b. (1đ)
Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật tại mặt đất là W
1
=
2
1
mv
2
Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất là W

2
= mgz 0,5d
Áp dụng ĐLBT cơ năng : W
1
= W
2


z=
g
v
2
2
= 20m 0,5đ
Câu2: 2đ
a.(1đ ) Nguyên lí I: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tông công và nhiệt
lượng mà hệ nhận được ∆U= Q+ A 0,5đ
Q> 0: Hệ nhận nhiệt lượng
Q< 0: Hệ truyền nhiệt lượng
A>0: Hệ nhận công
A<0: Hệ thực hiện công 0.5đ
b. (1đ) Vì bỏ qua tương tác của các phân tử nên khí lí tưởng không có thế năng mà chỉ
có động năng. Vì vậy, nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu3: 2đ
a. (1đ) Công thức sự nở dài ∆l= l
0
α∆t
∆l: độ nở dài
l
0

: Chiều dài ban đầu
α: Hệ số nở dài
∆t: Độ biến thiên nhiệt độ
b.(1đ) Thể tích của hình lập phương là V= l
3
= l
0
3
( 1+ α∆t)
3
V=V
0
(1+3α∆t+ 3α
2
∆t
2
+ α
3
∆t
3
)
Do α
2
∆t
2
và α
3
∆t
3
rất nhỏ nên ta có 3α

2
∆t
2
+ α
3
∆t
3


0
Đặt 3α=
β
nên V=V
0
(1+
β
∆t)
Câu4: 2đ
Tóm tắt: 0,5đ
Áp dụng công thức ∆U= Q+ A 0.5đ
thay số ∆U= 200- 80= 120J 1đ
Câu5: 2đ
Áp dụng công thức sự nở dài ∆l= l
0
α∆t (1)
Muốn cho thanh thép không thay đổi thì ta phải tác dụng 1 lực nén sao cho độ nén của thanh
thép đúng bằng ∆l
Ta có: F= E
0
l

s

l (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F= E.s.α∆t= 5,5.10
4
N

×