Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.73 KB, 2 trang )

PHÒNG GD&ĐT LANG CHÁNH
TRƯỜNG THCS YÊN KHƯƠNG
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Hóa học 9
Thời gian: 45 phút
I/ Ma trận
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Biết Hiểu Vận dụng
Trọn
g số
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phi kim , môí quan
hệ giữa các chất vô

1
(1 đ)
1
(1 đ)
2
(2đ)
Hiđrocacbon
1
(2 đ)
1
(1 đ)
1
(1 đ)
3
(4đ)


Dẫn xuất
hiđrocacbon
1
(2đ)
1
(2đ)
3
(4đ)
Tổng
2
(3 đ)
2
(3 đ)
3
(4đ)
7
(10đ)

II/ Đề bài
Câu 1: (4 điểm)
a) Làm thế nào để so sánh được độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim ? cho ví
dụ ?
b)Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có ).
Na
(1)
Na
2
O
(2)

NaOH
(3)
NaCl
(4)
NaNO
3
Câu 2: (2 điểm) Nêu các phương pháp điều chế rượu etylic ? Viết các PTHH hoặc sơ đồ
chuyển hoá minh hoạ ?
Câu 3: (2 điểm) Có ba ống nghiệm khác nhau đựng ba dung dịch : CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
và C
6
H
6
. Chỉ dùng quỳ tím và nước hãy nêu phương pháp nhận biết các chất trên.
Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 46 gam C
2
H
5
OH thu được x gam khí CO
2
a. Viết PTHH biểu diễn phản ứng
b. Tính x ?
III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm

1
a) Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim thường được xem xét
qua khả năng phản ứng với hiđrô hoặc với kim loại.
Ví dụ :H
2
+ F
2

trong bóng tối
2HF F hoạt động hoá
học mạnh
hơn Cl
H
2
+ Cl
2
ánh sáng hoặc
o
t
2HCl
b) Phương trình phản ứng
1. 4Na + O
2
2Na
2
O
2. Na
2
O + H
2

O 2NaOH
3. NaOH + HCl NaCl + H
2
O
4. NaCl +AgNO
3
NaNO
3
+AgCl
2
2
2
- Phương pháp truyền thống : lên men các loại củ, quả, hạt chứa nhiều
tinh bột hoặc đường :
Tinh bột (hoặc đường)
men rượu
Rượu etylic
- Phương pháp công nghiệp : Dùng nước hấp thụ C
2
H
4
trong điều kiện
thích hợp :
C
2
H
4
+ H
2
O

→
CH
3
- CH
2
- OH
2
3
- Lấy mẫu các chất trên hoà tan vào nước. Chất không tan là C
6
H
6
- Dùng quỳ tím nhúng vào hai mẫu thử còn lại. Chất làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ là CH
3
COOH.
- Chất còn lại là CH
3
- CH
2
- OH
2
4
a. PTHH : C
2
H
6
O + 3O
2


→
2CO
2
+ 3H
2
O
b.
)mol(1
46
46
n
OHC
62
==
Theo PTHH :
2
CO
n
= 2
mol2n
OHC
62
=


x = 2.44 = 88
2

×