Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

quy trình chăm sóc thai ngén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.32 KB, 12 trang )


Quy trình chăm sóc thai nghén
Quy trình chăm sóc thai nghén là công tác theo dõi
đánh giá sức khoẻ của thai phụ và thai nhi trong thai kỳ,
nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu nguy cơ, để có hớng xử
trí kịp thời, đảm bảo cho cuộc đẻ đợc an toàn, giảm đợc
tai biến đến mức thấp nhất.
Để thực hiện công tác này, ngời hộ sinh cần phải thực
hiện đợc việc lập kế hoạch cụ thể cho từng thai phụ về:
1. Số lần khám thai và thời điểm khám thai
2. Dự kiến ngày đẻ, nơi đẻ, ngời đỡ
3. Tiêm phòng uốn ván
4. Cung cấp viên sắt, folic
5. Lợng giá và xử trí nguy cơ
6. Hỗ trợ các vấn đề tâm lý, xã hội
7. Hẹn ngày khám lần sau
Trong quá trình chăm sóc cho thai phụ, ngời hộ sinh
luôn có thái độ cởi mở, tôn trọng và thông cảm, để khai thác
thông tin và động viên thai phụ cùng hợp tác thực hiện.
1. Số lần khám thai và thời điểm khám thai
Với thai bình thờng, ít nhất phải đợc khám 3 lần:
(xem bài quy trình khám thai cho thai phụ có thai 3 tháng
đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối).
Khám thai lần một: 3 tháng đầu (tốt nhất là khi phụ
nữ chậm kinh từ 8-10 ngày).
Khám thai lần hai: 3 tháng giữa (khi thai đợc
20-22 tuần).
Khám thai lần ba: 3 tháng cuối (khi thai đợc
36 tuần).
Có thể khám thai 5 lần: 3 tháng cuối mỗi tháng 1 lần.
Hoặc có thể tăng số lần khám thai nhiều hơn, tuỳ theo


tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi khi có vấn đề
cần theo dõi.
2. Dự kiến ngày đẻ, nơi đẻ, ngời đỡ
2.1. Dự kiến ngày đẻ theo ngày đầu kinh cuối
Tính đúng 40 tuần theo ngày đầu kinh cuối
Theo ngày dơng lịch, lấy ngày đầu kinh cuối cộng 7,
tháng của kỳ kinh cuối trừ 3, khi có thai từ tháng 4
đến tháng 12 trên lịch, hoặc cộng 9 khi có thai từ
tháng 1 đến tháng 3 trên lịch.
Thí dụ 1
Ngày đầu của kỳ kinh chót: Ngày Tháng Năm
5 7 2002
+ 7 - 3
Dự kiến ngày đẻ: 12 4 2003
Thí dụ 2
Ngày đầu của kỳ kinh chót:
28 2 2003
+ 7 + 9
Dự kiến ngày đẻ: 5 12 2003
* Nếu có bảng quay, tính ngày dự kiến đẻ thì càng tiện.
155 156
* Nếu không nhớ ngày đầu kỳ kinh cuối, thì cần dựa
vào thời điểm thai máy và chiều cao tử cung.
Thí dụ
Con so: Ngày thai máy + 20 tuần = Ngày dự kiến đẻ
Con rạ: Ngày thai máy + 22 tuần = Ngày dự kiến đẻ
* Nếu sản phụ không nhớ ngày dơng lịch, chỉ nhớ
ngày âm lịch thì hộ sinh dựa vào lịch mà chuyển từ ngày
âm lịch sang ngày dơng lịch.
2.2. Dự kiến nơi đẻ, ngời đỡ

Tuỳ theo tình trạng sức khoẻ bà mẹ, thai nhi và điều
kiện về nhân lực, phơng tiện phục vụ việc đỡ đẻ sẵn có
tại cơ sở y tế, mà ngời hộ sinh có kế hoạch để thai phụ
sinh tại cơ sở của mình hoặc chuyển tuyến trên, sao cho
việc sinh đẻ đợc an toàn.
Trong trờng hợp cần chuyển tuyến trên, hộ sinh có
nhiệm vụ giải thích và thuyết phục thai phụ đến đẻ đúng
tuyến, có kế hoạch theo dõi những trờng hợp này.
Thí dụ những trờng hợp cần đợc chuyển đẻ tuyến
trên nh:
Mẹ có khung chậu hẹp
Mẹ bị tiểu đờng, bệnh tim
Thai trứng, thai ngoài tử cung
Tiền sản giật
Ngôi bất thờng: Ngôi mông, ngôi ngang
Có tiền sử băng huyết sau đẻ.
Chuyển dạ kéo dài
Sơ đồ xử trí thai nghén tại các tuyến điều trị

Khám thai-Phân

loại




Có nguy cơ cao


Không có nguy cơ cao
















Theo dõi, quản lý thai ở
tuyến cơ sở (khám thai
ít nhất 3

lần)

Không

Có thể để thai nghén tiếp
tục hay

không




Theo dõi, quản
lý thai chặt chẽ
(khám định kỳ
nhiều hơn)
Đẻ ở nơi an toàn
nhất (BV huyện,
tỉnh hay trung ơng
Đẻ tại tuyến y tế xã,
phờng có cán bộ y tế
theo dõi và đỡ đẻ
Phá thai
để điều trị
Y tế tuyến trên (huyện, tỉnh, trung ơng)
Y tế tuyến cơ sở
157 158
3. Tiêm phòng uốn ván cho thai phụ
Giải thích cho thai phụ hiểu mục đích tiêm phòng
uốn ván là để phòng uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh.
Vaccin phòng uốn ván không gây dị dạng, không gây
sẩy thai, nên có thể tiêm sớm, để bớt số lần thai phụ
phải đi lại.
* Nếu thai phụ cha bao giờ đợc tiêm phòng uốn ván
thì tiêm 2 mũi, mũi thứ nhất từ tháng thứ 4 trở đi, mũi
hai cách mũi đầu ít nhất 1 tháng và trớc khi đẻ ít nhất 1
tháng.
* Tất cả các thai phụ đã tiêm phòng uốn ván trớc lần
thai này, đều đợc tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 trở đi hoặc
chậm nhất là trớc khi đẻ 1 tháng.
* Mỗi lần tiêm 0,5ml, tiêm bắp.
4. Cung cấp viên sắt/ folic

Bà mẹ trong lúc mang thai rất cần chất sắt, nhằm
cung cấp cho sự sinh trởng thai nhi, cũng nh đề phòng
mất máu sau sinh cho mẹ, và acid folic giúp sự phát
triển hệ thần kinh trung ơng của thai nhi. Nhu cầu này
rất khó cung cấp đủ qua chế độ ăn, do đó cần khuyến
khích uống bổ sung thêm sắt/folic (mỗi viên 60mg sắt và
0,5 mg acid folic).
* Có thể uống ngay từ khi biết có thai
* Nếu uống phòng ngừa, ngày uống 1 viên
* Nếu có thiếu máu, tăng mức uống 2-3 viên/ngày.
* Tối thiểu cần đợc uống 90 ngày trớc đẻ và 42 ngày
sau đẻ
* Giải thích tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị
và các phản ứng phụ có thể gặp khi uống viên sắt nh táo
bón, đi ngoài phân đen.
5. Lợng giá và xử trí nguy cơ
5.1. Phát hiện thai nghén có nguy cơ cao
* Phải hỏi và thăm khám kỹ lỡng trong mỗi lần khám
thai, để phát hiện các yếu tố nguy cơ có liên quan đến:
Thể trạng thai phụ (tuổi, chiều cao, cân nặng ).
Tiền sử bệnh tật của thai phụ (nội, ngoại khoa, sản
- phụ khoa)
Bệnh lý phát sinh trong kỳ thai này
Hoàn cảnh sống của thai phụ
(Xem bài thai nghén nguy cơ cao)
* Muốn phát hiện yếu tố nguy cơ trong cộng đồng ngời có
thai, thì không có cách nào khác phải đăng ký và quản lý
đợc 100% số ngời có thai của địa phơng.
* Phải khám thai định kỳ nhiều lần, vì có những yếu tố
nguy cơ chỉ xuất hiện trong những lần khám thai về sau.

5.2. Thái độ xử trí
Khi phát hiện các yếu tố nguy cơ, có thể gây ảnh hởng
đến sức khoẻ bà mẹ và thai nhi trong thời gian mang thai
và khi chuyển dạ, thai phụ cần đợc quản lý thai nghén
chặt chẽ hơn, có thể tăng số lần khám thai hoặc chuyển
lên tuyến trên, nếu cơ sở y tế tại chỗ không có đủ khả
năng can thiệp.
159 160
Mọi thai phụ có thai nghén nguy cơ cao, cần đợc đẻ ở
bệnh viện, nơi có thầy thuốc chuyên khoa sản phục vụ, có
khả năng cấp cứu, mổ đẻ, làm đợc các thủ thuật sản khoa.
Tuyến xã chỉ nhận đỡ đẻ cho các thai phụ hoàn toàn bình
thờng, không có yếu tố nguy cơ nào trong thời gian mang
thai. Trong quá trình theo dõi chuyển dạ, nếu có yếu tố
nguy cơ xuất hiện, thì cũng phải chuyển lên bệnh viện.
6. Hỗ trợ các vấn đề tâm lý, x hội
Ngời phụ nữ khi có thai, ngoài thay đổi về thể chất,
còn có sự thay đổi về tâm lý nh lo lắng về cách chăm sóc
thai, cách nuôi con, nhất là con soHoặc có những trờng
hợp có thai ngoài ý muốn, bị hiếp dâm, thai ngoài giá thú,
hiếm muộn
Hoàn cảnh xã hội, kinh tế cũng góp phần không nhỏ
trong việc chăm sóc thai cũng nh chi phí khi sinh đẻ nh
thất nghiệp, nghèo đói, mù chữ, ở vùng sâu vùng xa, nơi
có phong tục đẻ tại nhà
Ngời hộ sinh cần tìm hiểu rõ hoàn cảnh, tâm lý của
thai phụ cũng nh phong tục, tập quán ở nơi mình công
tác, để có thể giúp đỡ, động viên, an ủi, tìm ra biện pháp
hiệu quả nhất, giúp thai phụ xác định đợc những nhu
cầu về bảo vệ thai nghén, từ đó đi đến quyết định cho

những hành động thích hợp nhất, có lợi cho sức khoẻ của
mẹ và con.
7. Hẹn ngày khám lần sau

Thông báo cho thai phụ biết kết quả sau khi khám: Về
tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi, giải đáp
thắc mắc của thai phụ nếu có.
Hẹn ngày khám thai lần sau theo lịch khám thai định
kỳ hoặc theo tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi.
* Thai 3 tháng đầu:
Hẹn tiêm phòng uốn ván
Hẹn ngày khám thai lần 2
Thông báo cơ sở y tế gần nhất, để nếu cần thì tới.
* Thai 3 tháng giữa:
Hẹn ngày khám thai lần sau
Hẹn tiêm phòng uốn ván, nếu cha tiêm đủ
* Thai 3 tháng cuối:
Hẹn khám thai tiếp, nếu có yêu cầu
Dự kiến ngày sinh, nơi sinh
Hớng dẫn chuẩn bị các phơng tiện cho mẹ và con
khi đẻ
Hớng dẫn thai phụ những dấu hiệu chuyển dạ, cách
thở khi chuyển dạ và rặn đẻ.

t vấn cho phụ nữ có thai
1. Chuẩn bị
1.1. Địa điểm t vấn: Tại phòng khám thai hoặc phòng
khám chung ở những nơi không có phòng khám thai riêng
(trạm y tế xã). Phòng khám cần:
Sạch, gọn gàng, ngăn nắp.


161 162
Có đủ bàn ghế cho nhân viên y tế và thai phụ làm việc.
















Có một giờng cá nhân.
1.2. Dụng cụ
Bút, phiếu khám thai
Sổ khám thai, những giấy tờ cần thiết khác.
1.3. Hộ sinh
Mặc trang phục y tế theo qui định, trang phục sạch,
phẳng.
Đầu tóc gọn gàng, thái độ niềm nở.
Yêu cầu: Thái độ nhẹ nhàng, tôn trọng sự kín đáo
của thai phụ.
2. Tiến hành

2.1. Mở đầu cuộc phỏng vấn
Chủ động chào hỏi, mời thai phụ ngồi.
Tự giới thiệu bản thân: Họ tên, chức danh, nhiệm vụ.
2.2. Hỏi về bản thân thai phụ
Họ tên
Ngày tháng năm sinh
Dân tộc
Trình độ văn hoá
Tình trạng hôn nhân
Địa chỉ: Làng, thôn, bản, xã, huyện, tỉnh
Lý do đến khám
2.3. Hỏi về sức khoẻ thai phụ
2.3.1. Hiện tại
Mắc bệnh gì?
Nếu có, mắc bệnh từ bao giờ, diễn biến thế nào, đã
điều trị gì, kết quả điều trị; có ảnh hởng gì đến sức
khoẻ; đang dùng thuốc gì?
2.3.2. Tiền sử bệnh tật
Mắc những bệnh gì? Lu ý những bệnh phải nằm
viện, bệnh phải mổ, phải truyền máu.
Các tai nạn
Dị ứng
Có nghiện rợu, thuốc lá, ma tuý.
Các bệnh đái tháo đờng, tim mạch, tâm thần, nội
tiết, rối loạn đông máu, thận.
2.3.3. Hỏi về lần có thai này: Tuỳ thuộc tuổi thai mà sử
dụng câu hỏi thích hợp sau đây:
Các triệu chứng thai nghén
Ngày thai máy
Sụt bụng (xuất hiện 1 tháng trớc đẻ, do đầu chuẩn

bị lọt).
Các dấu hiệu bất thờng nh đau bụng, ra máu, dịch
tiết âm đạo tăng.
Mệt mỏi, uể oải, đau đầu, ăn kém ngon (dấu hiệu
thiếu máu).
Nhức đầu, hoa mắt, đau thợng vị, nôn mửa (dấu
hiệu tiền sản giật).
163 164

×