Tải bản đầy đủ (.ppt) (334 trang)

Bài giảng cơ sỏ tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.84 MB, 334 trang )





Bài giảng TN - XH
Bài giảng TN - XH
Phần Địa lí
Phần Địa lí
Phần 1: Trái Đất và các hợp phần
Phần 1: Trái Đất và các hợp phần
của nó
của nó




Bài 1: Trái đất - Hành tinh trong
hệ Mặt Trời.
1. Trái Đất là một hành tinh trong hệ thống Mặt Trời
và Vũ Trụ.
1.1. Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ.
? Vũ trụ có phải vĩnh cửu không?




- Vũ Trụ không phải tồn tại vĩnh cửu, nó có quá trình phát
sinh, phát triển và diệt vong (theo thuyết Big Bang thì nó đ ợc
hình thành cách đây khoảng 15 tỷ năm từ một nguyên tử
nguyên thủy).





Trong Vũ Trụ có vô vàn những khối vật chất có hình
dạng và kích th ớc khác nhau gọi là thiên thể. Các thiên
thể này tập hợp lại thành một hệ thống có quan hệ với nhau
bằng những lực hấp dẫn. Mỗi hệ thống lại là bộ phận của hệ
thống lớn hơn.




- Hệ Mặt Trời là một hệ thống và nó lại là bộ phận của
hệ thống bao gồm vô vàn các vì sao và các hệ thống khác
t ơng tự nh hệ Mặt Trời gọi là Thiên Hà (còn gọi là Ngân
Hà). Trong Vũ Trụ ngày nay ng ời ta đã xác định đ ợc vô
số thiên hà.
Nh vậy Trái Đất chỉ là một phần tử hết sức nhỏ bé trong
Vũ Trụ, tuy nhiên điều đáng quí của nó là có sự sống.




1.2. Các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời
? Theo anh (chị) trong hệ mặt trời có bao nhiêu hành
tinh?
Quay xung quanh Mặt Trời là 8 hành tinh với các vệ
tinh của chúng, các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên
thạch và đám mây bụi khí.
? Năm 2006, hành tinh nào đã bị loại khỏi hệ Mặt

Trời?




- Đ ờng kính của hệ Mặt Trời (nếu chỉ tính đến quĩ đạo
của Hải V ơng tinh) vào khoảng 11 tỷ km, nếu tính đến
quĩ đạo của các sao chổi thì nó lớn hơn hàng ngàn lần.




- Ngay từ thời Cổ đại, bằng mắt th ờng con ng ời đã quan
sát đ ợc các hành tinh ở gần Mặt Trời là Sao Thủy, sao
Kim, Hỏa, Mộc và Thổ. Ba hành tinh còn lại là Thiên V
ơng, Hải V ơng và Diêm V ơng chỉ mới đ ợc phát hiện sau
này nhờ có kính thiên văn, Thiên V ơng năm 1781, Hải V
ơng năm 1846, Diêm V ơng năm 1930). Tuy nhiên đến
tháng 8 năm 2006, Hội Thiên văn quốc tế họp ở Praha
(Cộng hoà Séc) đã thống nhất loại Diêm v ơng tinh ra
khỏi hệ Mặt Trời.




- Tất cả các hành tinh đều quay xung quanh Mặt Trời
theo các quĩ đạo hình elíp gần tròn, có h ớng ng ợc với
chiều quay của kim đồng hồ (nhìn từ cực bắc xuống).
- Trừ 2 sao Thủy và Kim, mỗi hành tinh lại có một số vệ
tinh (hiện nay đã biết 66 vệ tinh nh ng có thể số đó còn

lớn hơn).




Sè vÖ tinh cña c¸c hµnh tinh trong hÖ MÆt Trêi
Hµnh tinh Sè vÖ tinh Hµnh tinh Sè vÖ tinh
Thñy tinh 0 Thæ tinh >23
Kim tinh 0 Thiªn v ¬ng
tinh
>5
Tr¸i §Êt
1 Hai v ¬ng
tinh
2
Háa tinh 2
Méc tinh 2




- Ngoài sự chuyển động quanh Mặt Trời, các hành tinh
và vệ tinh của chúng đều tự quay quanh trục và có h ớng
ng ợc chiều kim đồng hồ (trừ vệ tinh của sao Thổ và
Thiên v ơng).
? Mỗi hành tinh trong hệ Mặt Trời có mấy chuyển
động?





MÆt Trêi lµ thiªn thÓ duy nhÊt trong hÖ MÆt Trêi cã
bøc x¹ ¸nh s¸ng vµ nhiÖt. Nã cã khèi l îng lín nhÊt so víi
c¸c thiªn thÓ kh¸c trong hÖ.




- Ngoài các hành tinh lớn, giữa quĩ đạo của sao Hỏa và
sao Mộc còn có một vòng dày đặc các hành tinh nhỏ
cũng chuyển động xung quanh Mặt Trời gọi là tiểu
hành tinh. Có tới hàng ngàn thậm chí hàng vạn tiểu
hành tinh với kích th ớc đ ờng kính từ vài km tới vài ngàn
km. Hiện nay số tiểu hành tinh đ ợc các nhà thiên văn
học nghiên cứu và đánh số đã lên tới gần 3000.




- Ngoµi c¸c hµnh tinh, vÖ tinh vµ tiÓu hµnh tinh nãi trªn,
trong hÖ MÆt Trêi cßn cã hµng ngµn Sao Chæi vµ c¸c
khèi bôi thiªn th¹ch.




+ Cũng giống nh các hành tinh, Sao Chổi là những thiên
thể nhỏ quay xung quanh Mặt Trời nh ng có quĩ đạo hình
elip rất dẹt và kéo dài. Vòng quay quanh Mặt Trời của các
Sao Chổi rất khác nhau: từ một vài năm đến hàng chục

năm (sao chổi Halây là 76 năm). Hiện nay ng ời ta đã
quan sát, nghiên cứu đ ợc khoảng 1800 sao chổi và tính đ
ợc quĩ đạo của 700 ngôi.




+ Thiên thạch (hay bụi vũ trụ) là những khối vật chất
nhỏ chuyển động trong không gian vũ trụ. Mỗi khi thiên
thạch rơi vào lớp khí quyển của Trái Đất, nó phát sáng tỏa
nhiệt và bốc hơi tạo nên hiện t ợng sao sa hay sao đổi ngôi
mà chúng ta th ờng thấy. Những thiên thạch có kích th ớc
lớn khi rơi vào khí quyển tạo thành những quả cầu lửa
xuống Trái Đất dễ gây thảm họa cho Trái Đất.




1.3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

Trái Đất là hành tinh thứ 3 ở gần Mặt Trời, khoảng
cách trung bình từ Trái Đất tới Mặt Trời là 150 triệu km.
Khoảng cách này đ ợc coi là một đơn vị thiên văn.





Với khoảng cách đó, Trái Đất đã nhận đ ợc từ Mặt
Trời một l ợng bức xạ tối u tạo điều kiện cho sự sống tồn

tại và phát triển. So với các hành tinh khác, nó không
nóng quá mà cũng không lạnh quá. Cho đến nay ng ời ta
vẫn cho rằng trong hệ Mặt Trời Trái Đất là hành tinh duy
nhất có sự sống.




2. Hình dạng Trái Đất.
Trái Đất có hình gì? Câu hỏi t ởng chừng nh đơn giản
ấy mà phải mất bao nhiêu thời gian, qua bao nhiêu kết
quả nghiên cứu mới có lời giải đáp.




2.1. Quan niệm về hình dạng cầu của Trái Đất.
Trái Đất có dạng hình cầu (đ ợc mô hình hóa bằng
quả địa cầu). Đối với chúng ta ngày nay quan niệm về
hình dạng cầu của Trái Đất không phải là một điều gì khó
hiểu. Những ảnh chụp từ vệ tinh nhân tạo và các con tàu vũ
trụ đã cung cấp những chứng cứ đầy đủ về hình dạng cầu
của Trái Đất.




Thế nh ng tr ớc kia khi khoa học còn kém phát triển,
ng ời ta vẫn không thật tin là Trái Đất có dạng hình cầu,
phải mãi đến thế kỉ 17 từ sau chuyến đi biển vòng quanh

thế giới của Magenlăng (1619 - 1621) ng ời ta mới thật tin
Trái Đất có dạng hình cầu




- Vậy dạng hình cầu của Trái Đất đ ợc phát hiện ra từ
bao giờ?
Từ thế kỉ 9 TrCN đã có đã có những lập luận theo
lôgic học cho rằng Trái Đất có dạng hình cầu. Tuy nhiên
ng ời đầu tiên đ a ra đ ợc chứng cứ khoa học về dạng hình
cầu của Trái Đất là Aristốt (thế kỷ 4 TrCN) khi ông quan
sát hiện t ợng nguyệt thực.




- Sau này các nhà khoa học còn chứng minh đ ợc rằng
hình dạng của Trái Đất không phải là một khối cầu hoàn
hảo mà là một khối elípoid dẹt ở 2 cực và hơi dẹt ở xích
đạo.




- Các số liệu về kích th ớc Trái Đất đ ợc các nhà khoa học
Liên xô đ a ra vào năm 1942 nh sau:
+ Bán kính xích đạo hay bán trục lớn a = 6378,16 km.
+ Bán kính cực hay bán trục nhỏ b = 6356,777 km.
+ Độ dẹt ở cực = 1/298 lần bán kính = 21,36 km.

+ Độ dẹt ở xích đạo = 1/30.000 bán kính = 213 m.
+ Chiều dài vòng kinh tuyến = 40.008,5 km.
+ Chiều dài xích đạo = 40.075,7 km.
+ S bề mặt Trái Đất = 510,2 .10
6
km .
+ Thể tích Trái Đất = 1083 .10
12
km
3




2.2. ý nghĩa của hình dạng cầu của Trái Đất.

? Theo anh chị hình dạng cầu của Trái Đất có ý
nghĩa gì về mặt địa lí?
Hình dạng cầu của Trái Đất có nhiều ý nghĩa về mặt
địa lí.
- Dạng cầu cùng với vận động tự quay quanh trục khiến
nhịp điệu ngày đêm diễn ra liên tục ở khắp mọi nơi trên
Trái Đất từ đó chế độ nhiệt trong lớp vỏ địa lí đ ợc điều
hòa.

×