Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.12 KB, 26 trang )



























BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG




DƢƠNG MINH CHÂU


PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG


Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã ngành: 60.31.05



TÓM TẮT LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ






Đà Nẵng - Năm 2015



Công trình đã được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN




Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH



Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO



Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn
tốt nghiệp Thạc sỹ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào
ngày 06 tháng 02 năm 2015



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin _ Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp là tế bào của một nền kinh tế, nền kinh tế của một
đất nước chỉ phát triển khi các doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh và
phát triển. Trong các năm qua thành phần kinh tế tư nhân ngày càng phát
triển mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng, thể hiện là tỷ lệ đóng góp vào
GDP của các thành phần kinh tế này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, đã
khẳng định được vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế của đất
nước.

Tỉnh Đắk Nông là một tỉnh mới thành lập từ năm 01/01/2004,
điều kiện kinh tế xã hộ còn gặp nhiều khó khăn. Nhận thức được tầm
quan trọng của việc phát triển kinh tế tư nhân đối với việc phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh nên Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân tỉnh Đắk Nông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để thành phần
kinh tế tư nhân phát triển. Tuy nhiên, các DN trong tỉnh tuy có đông về
số lượng nhưng mức độ hoạt động chưa xứng tầm, DN có quy mô nhỏ,
công nghệ lạc hậu, trình độ lao động còn kém nên cũng chưa đóng góp
được nhiều cho việc phát triển kinh tế xã hộ của tỉnh. Chính vì vậy để
tìm ra các biện pháp, giải pháp để phát triển các DN trên địa bàn tỉnh là
lý do em chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Đắk
Nông” làm luận văn nghiên cứu tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa về mặt lý luận liên quan đến phát triển KTTN
- Phân tích thực trạng phát triển KTTN tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2009 –
2013.
- Đề xuất giải pháp phát triển KTTN tỉnh Đắk Nông thời gian
đến.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn
2
+ Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận, thực tiễn liên
quan đến việc phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Đắk Nông
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn
+ Về nội dung nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu
sự phát triển của KTTN tỉnh Đắk Nông thông qua các loại hình doanh
nghiệp KTTN gồm: DNTN, Công ty TNHH, Công ty CP.
+ Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắk
Nông.
+ Về mặt thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn chỉ

có ý nghĩa đến những năm trước mắt.
4.Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các
phương pháp sau: Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp
phân tích chuẩn tắc. Phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát, phân tích
tổng hợp. Các phương pháp nghiên cứu khác.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu
tham thảo, luận văn gồm có ba chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về KTTN và Phát triển
KTTN
Chương 2: Thực trạng phát triển KTTN tỉnh Đắk Nông trong
thời gian qua
Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trên địa
bàn tỉnh Đắk Nông trong thời gian tới.
6. Tổng quan tài liệu
3
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TƢ NHÂN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN
1.1.1. Phát triển KTTN
Khái niệm KTTN
KTTN tức là nói đến khu vực KTTN. Ở đó, hoạt động sản xuất
kinh doanh được tiến hành dựa trên sở hữu tư nhân. Mặc dù về loại
hình tổ chức của chúng tuy có sự khác biệt nhưng vẫn có bản chất
chung đó là đặc tính tư nhân. Toàn bộ luận văn coi đây là quan điểm
chính thống để nghiên cứu xem xét về KTTN.
Phát triển kinh tế tƣ nhân
Phát triển kinh tế tư nhân là tổng hợp các biện pháp, phương

pháp, biện pháp, chính sách nhằm huy động các nguồn lực để gia tăng
quy mô, hiệu quả sản xuất, đáp ứng tốt hơn yêu cầu xã hội, nhu cầu của
thị trường và gia tăng lợi nhuận sản xuất
1.1.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của KTTN
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
1.1.3 Vai trò của KTTN
- Góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế
- Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cư góp phần xóa
đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Tăng thu ngoại tệ cho đất nước
- Đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nước
- Đóng góp vào ngân sách Nhà nước
1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
1.2.1 Phát triển số lƣợng doanh nghiệp
4
- Gia tăng số lượng doanh nghiệp có nghĩa là các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh ngày càng nhiều. Nhưng vấn đề mà chúng ta quan tâm đó là số
lượng doanh nghiệp tăng lên hàng năm hoạt động ổn định, có hiệu quả chứ
không phải là số doanh nghiệp đăng ký mới. Vì số doanh nghiệp đang hoạt động
đánh giá đúng thực tế tình hình phát triển số lượng doanh nghiệp khu vực
KTTN.
- Để doanh nghiệp KTTN ra đời và phát triển nhanh cần đến
cải cách hành chính, tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, tăng cường
quản lý Nhà nước định hướng cho khu vực này phát triển
- Tiêu chí đánh giá
+ Số lượng doanh nghiệp qua các năm
+ Số lượng doanh nghiệp đăng ký mới
+ Số lượng DN giải thể, ngưng hoạt động qua các năm

+ Cơ cấu doanh nghiệp KTTN theo lĩnh vực hoạt động
+ Tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp qua các năm
1.2.2. Tăng quy mô các nguồn lực trong từng loại hình
KTTN
- Gia tăng yếu tố các nguồn lực chính là làm cho các yếu tố đầu
vào như: nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính,
nguồn lực khoa học công nghệ lao động được sử dụng một các có
hiệu quả hơn hoặc đưa vào trong quá trình sản xuất nhiều hơn.
- Chúng ta phải gia tăng các yếu tố nguồn lực vì DN KTTN
khai thác nguồn lực một cách có hiệu quả, tránh lãng phí, sử dụng hợp
lý nguồn tài nguyên. Bên cạnh đó, khi yếu tố đầu vào gia tăng sẽ làm
cho sản lượng đầu ra cũng tăng theo để đáp ứng nhu cầu vô hạn phục
vụ cho con người.
a. Nguồn vốn
b. Nguồn lao động
c. Cơ sở vật chất
5
d. Trình độ khoa học công nghệ
e. Trình độ quản lý doanh nghiệp
- Tiêu chí đánh giá
+ Vốn sản xuất kinh doanh bình quân một DN qua các năm
+ Tốc độ tăng của vốn đầu tư
+ Tỷ trọng doanh nghiệp theo mức vốn
+ Số lượng lao động bình quân
+ Tốc độ tăng của lao động
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động
+ Mức độ hiện đại của công nghệ
+ Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp
1.2.3. Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất
- Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp là các loại hình tổ

chức của doanh nghiệp hay là cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp mà biểu hiện chính là các doanh nghiệp tư nhân, công ty
TNHH, công ty cổ phần. Doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ chức nào
phải nghiên cứu những ưu, nhược điểm riêng cụ thể của từng loại, từ đó
đưa ra quyết định.
- Việc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất rất quan trọng vì chọn
đúng hình thực sản xuất sẽ phát huy hiệu quả cao nhất của các yếu tố nguồn
lực.
- Như đã nói ở phần phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung
vào các loại hình DN gồm: DNTN, công ty TNHH, công ty CP
a. Doanh nghiệp tư nhân
b. Công ty TNHH
c. Công ty cổ phần
1.2.4. Liên kết kinh tế
- Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác, phối hợp do các đơn vị
kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất kinh
6
doanh phát triển theo hướng có lợi nhất, mang lại lợi ích cho các bên
tham gia, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước.
- Liên kết sản xuất có hai dạng, liên kết ngang và liên kết dọc
- Tiêu chí đánh giá
+ Tỷ lệ liên kết giữa các doanh nghiệp có cùng chức năng
+ Tỷ lệ các DN tham gia vào hiệp hội doanh nghiệp của tỉnh
1.2.5. Phát triển thị trƣờng
- Phát triển thị trường là nói đến việc tìm kiếm thêm thị trường
tiêu thụ cho doanh nghiệp. Muốn phát triển thị trường, các doanh
nghiệp phải tăng khả năng sản xuất, cung cấp hàng hóa, sản phẩm cho
thị trường, cho xã hội. Cần có sự hiểu biết, nghiên cứu rõ ràng về các
loại thị trường cả trong và ngoài nước, về cơ hội và thách thức đặc biệt
trong điều kiện hiện nay nước ta đã ra nhập WTO, hội nhập sâu vào nền

kinh tế thế giới.
- Tiêu chí đánh giá
+ Số lượng khách hàng
+ Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và DT dịch vụ
+ Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp KTTN
+ Kim ngạch xuất khẩu
1.2.6. Gia tăng kết quả, hiệu quả sản xuất
a. Gia tăng kết quả sản xuất
- Kết quả sản xuất kinh doanh của DN là kết quả hoạt động
kinh doanh sau một chu kỳ nhất định và được thể hiện bằng số
lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị doanh thu, lợi nhuận có được
của DN.
- Gia tăng kết quả sản xuất là tổng hợp các biện pháp, chính sách
để đạt được kết quả sản xuất của năm sau, chu kỳ sản xuất lớn hơn năm
trước.
- Tiêu chí đánh giá
7
+ Giá trị sản phẩm
+ Mức tăng giá trị sản phẩm
b. Gia tăng hiệu quả sản xuất
- Hiệu quả kinh tế: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
đầu vào để đạt mục tiêu kinh tế, hay nói cách khác đó là sự so sánh giữa
kết quả kinh doanh đạt được với toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để đạt được kết quả đó.
- Hiệu quả xã hội : Phản ánh trình độ sử dung các nguồn lực nhằm
đạt được mục tiêu xã hội nhất định, đó là giải quyết việc làm, cải thiện đời
sống văn hóa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đóp góp vào ngân sách nhà
nước…
- Tiêu chí đánh giá
+ Doanh thu bình quân của một doanh nghiệp

+ Lợi nhuận sau thuế bình quân của một doanh nghiệp
+ Tiền lương 1 tháng bình quân 1 lao động
+ Tình hình Nộp NSNN
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TƢ NHÂN
1.3.1. Về điều kiện tự nhiên
Những thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đem lại
lợi thế so sánh không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Việc tận dụng tốt vị trí, điều kiện tự nhiên sẽ giúp cho DN giảm chi phí
đầu vào, đầu ra, chi phí sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực cạnh
tranh.
- Tài nguyên thiên nhiên; Địa hình; Thời tiết, khí hậu
1.3.2. Về điều kiện xã hội
Nhóm nhân tố xã hội bao gồm dân số và tập quán, truyền
thống, lao động và trình độ lao động. Đây cũng là một trong những yếu
tố quan trọng của đầu vào (nguồn nhân lực), thị trường tiêu thụ cũng
8
như quyết định ngành nghề trong sản xuất kinh doanh. Dân số càng
đông thì thị trường tiêu thụ càng rộng lớn, lao động càng nhiều, trình độ
lao động càng cao càng đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của nhà
đầu tư.
- Truyền thống, tập quán; Dân số; Lao động
1.3.3. Về điều kiện kinh tế
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
b. Cơ cấu kinh tế
c. Kết cấu hạ tầng
d. Chính sách kinh tế
e. Thông tin kinh tế
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN

TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG THỜI GIAN QUA
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐẮK
NÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam vùng Tây Nguyên, phía
Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh
Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp Campuchia
với 130 km đường biên giới.
- Địa hình; Khí hậu; Tài nguyên thiên nhiên (Tài nguyên đất;
Tài nguyên rừng; Tài nguyên nước;Tài nguyên khoáng sản; Tài nguyên
phát triển du lịch).
2.1.2. Đặc điểm xã hội
- Đặc điểm dân số: Theo số liệu thống kê năm 2013 dân số tỉnh
Đắk Nông khoảng 555.102 người, trong đó, nam giới chiếm 49,2%, nữ
giới chiếm 50,8%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 4,55%.
9
- Đặc điểm về lao động: Số người trong độ tuổi lao động năm
2013 toàn tỉnh có 383.066 người, chiếm 68,99% dân số.
- Đặc điểm về truyền thống, tập quán: Tỉnh đã có lịch sử phát
triển lâu đời về văn hóa Mơ Nông, có nhiều làng nghề truyền thống
như: dệt thổ cẩm, thủ công mĩ nghệ.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng của tỉnh Đắk Nông liên tục tăng qua các
năm, giai đoạn 5 năm 2009-2013 tốc độ tăng trưởng bình quân là
13,48%. Trong đó: Ngành nông lâm nghiệp và thủy sản có tốc độ tăng
trưởng bình quân là 10,2 %; Ngành công nghiệp và xây dựng tăng
trưởng bình quân 17,6%; Ngành Dịch vụ 17,6%.
- Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
tỉnh còn chậm.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TẠI
TỈNH ĐẮK NÔNG TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.1. Thực trạng số lƣợng doanh nghiệp KTTN
Trong những năm qua các doanh nghiệp KTTN của tỉnh Đắk
Nông đã có bước phát triển mạnh về cả số lượng lẫn quy mô. Tính đến
cuối năm 2013 số lượng doanh nghiệp KTTTN của tỉnh Đắk Nông đã
lên 2.212 doanh nghiệp tăng gấp 2,3 lần so với năm 2009.
Bảng 2.1: Số lƣợng các DN KTTN Đắk Nông qua các năm
ĐVT: DN
Loại hình DN
2009
2010
2011
2012
2013
- Công ty TNHH
425
629
843
997
1346
- Công ty CP
95
130
167
189
209
- DNTN
438
485

534
563
657
Tổng
958
1244
1544
1749
2212
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Nông.
10
- Số lượng các doanh nghiệp KTTN tăng qua các năm nhưng
tốc độ tăng không đều giữa các hình thức doanh nghiệp.
- Cơ cấu DN có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần
về lĩnh vực công nghiệp - xây dựng; thương mại, dịch vụ, giảm dần các
DN hoạt động trong lĩnh vực nông lâm, thủy sản.
2.2.2. Thực trạng quy mô vốn sản xuất kinh doanh
a. Thực trạng về vốn
- Nguồn vốn sản xuất kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp
KTTN có xu hướng tăng lên qua các năm. Tốc độ tăng vốn sản xuất kinh
doanh qua các năm không đồng đều và có xu hướng giảm. Quy mô về vốn
sản xuất kinh bình quân của các DN nhỏ.
Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn bình quân của KTTN
ĐVT: Triệu đồng
Các Loại
hình KTTN
Năm
2009
Năm
2010

Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Tăng
trưởng (%)
- DNTN
1.324
1.432
1.498
1.547
1.654
5,7
- Ct.TNHH
3.654
3.876
4.132
4.121
4.132
5,56
- Ct. CP
4.632
7.431
10.354
11.321
12.176
31,8
Nguồn: Số liệu Cục thuế tỉnh Đắk Nông

b. Thực trạng về lao động
- Nguồn lao động của tỉnh Đắk Nông rất dồi dào, phần lớn số
lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp.
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng LĐ của các DN KTTN
Các Loại
hình KTTN
ĐV
T
2009
2010
2011
2012
2013
Tăng
trưởng
BQ (%)
- Ct. TNHH
CT
5.379
7.09
11.83
9.471
8.48
12,05
- Ct. CP
CT
1.456
1.95
2.947
3.3

3.614
25,51
- DNTN
DN
2.208
2.604
2.443
2.275
2.43
2,42
Tổng

9.044

11.645
17.220
15.046

14.523
12,57
11
Nguồn: Niên giám thống kế tỉnh Đắk Nông năm 2013
- Số lượng LĐ trong khu vực KTTN tăng liên tục qua các năm.
- Trình độ của người lao động ngày càng được chú trọng, tỷ lệ qua
đào tạo ngày càng tăng nhưng vẫn ở mức thấp.
- Cơ cấu lao động của khu vực KTTN của tỉnh Đắk Nông đang có
sự chuyển dịch tích cực, từ lĩnh vực nông lâm nghiệp sang lĩnh vực công
nghiệp - xây dựng và thương mại, dịch vụ.
c. Thực trạng về mặt bằng kinh doanh
- Trong thời gian qua tỉnh Đắk Nông đã có các cơ chế chính

sách để phát triển các CCN trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế
nguồn vốn hỗ trợ cho các CCN vẫn còn chế.
- Các KCN và CCN nghiệp chưa được đầu tư hoàn thiện.
- Diện tích đất và nhà xưởng để sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp trên địa bản tỉnh tương đối nhỏ nên này ảnh hưởng quá
trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
d. Thực trạng về công nghệ
- Phần lớn các DN trên địa bàn tỉnh sử dụng máy móc cũ, lạc
hậu, mang tính chắp vá không đồng bộ, tính tự động hóa trong dây
truyền thấp, công nghệ sản xuất đã lạc hậu.
- Trong những năm gần đây, UBND tỉnh Đắk Nông đã có nhiều
chính sách quan tâm đến việc phát triển khoa học công nghệ của tỉnh,
trong kế hoạch vốn đầu tư phát triển hàng năm bố trí từ 5%-10% vốn để
đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ.
e. Trình độ quản lý doanh nghiệp
- Trình độ học vấn của chủ DN chủ yếu là trình độ cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp trở xuống, chiếm tới 63,3%, chủ DN có trình
độ đại học chiếm 33,3%, trình độ trên đại học chỉ chiếm 3,3%. Qua đây
ta thấy, trình độ của chủ DN còn hạn chế.
12
- Đa số các chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo về kiến thức
về kinh tế và quản trị doanh nghiệp.
2.2.3. Thực trạng về các hình thức tổ chức sản xuất
- Theo bảng 2.1 ở trên, ta thấy, cơ cấu loại hình doanh nghiệp
cũng chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng loại hình công ty
TNHH và công ty cổ phần, giảm dần tỷ trọng DNTT. Tuy nhiên, xu
hướng chuyển dịch khá chậm.
Như vậy, về loại hình doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư
nhân đã có sự thay đổi theo xu hướng đầu tư dài hơn, tăng hình thức tổ
chức kinh tế hợp tác, huy động nhiều vốn, đầu tư quy mô lớn hơn.

2.2.4. Thực trạng về liên kết kinh tế
- Nhìn chung tình hình liên kết của các doanh nghiệp còn nhiều
hạn chế. Số doanh nghiệp có mối liên kết ngang và liên kết dọc có mức
độ liên kết thường xuyên chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và mối liên kết chưa
chặt chẽ giữa các doanh nghiệp tư nhân.
- Tỷ lệ các DN tham gia vào hiệp hội DN tỉnh còn rất thấp. Điều này
chứng tỏ hiệp hội chưa hấp dẫn để các doanh nghiệp tham gia.
Bảng 2.4: Số DN tham gia hiệp hội DN đến năm 2013
Nội dung
Số lượng doanh
nghiệp (DN)
Tỷ lệ (%)
Số doanh nghiệp
tham gia hiệp hội
2212
100
Tỷ lệ tham gia
133
6
Nguồn: Số liệu hiệp hội doanh nghiệp tỉnh
2.2.5. Thực trạng về phát triển thị trƣờng
- Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ ở
khu vực doanh nghiệp KTTN tỉnh Đắk Nông tăng liên tục qua các năm.
Tuy nhiên, số tăng tuyệt đối giảm dần và tốc độ tăng cũng giảm dần.
13
- Doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp KTTN ngày
càng tăng, điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp KTTN ngày càng mở
rộng được thị trường phân phối và tiêu thụ.
- Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng nhưng kim ngạch xuất
khẩu bình quân của một doanh nghiệp còn thấp.

2.2.6. Thực trạng gia tăng kết quả, hiệu quả sản xuất
Giá trị sản xuất của khu vực kinh tế tư nhân tăng liên tục qua
các năm. So với năm 2009 thì giá trị sản xuất của khu vực kinh tế tư
nhân đã tăng 1,7 lần. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp KTTN ngày
càng mở rộng sản xuất, kinh doanh ngày càng hiệu quả
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
Các khu vực
kinh tế
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2011
Tăng
BQ
(%)
Kinh tế NN
501
553
639
680
781
11,739
Kinh tế TN

3.12
3.62
4.157
4.71
5.258
13,937
Kinh tế có
vốn ĐTNN
37
12
13
14
18
16,484
Tổng
3.66
4.185
4.809
5.404
6.057
13,437
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013
- Doanh thu bình thu bình quân của các doanh nghiệp KTTN
tăng ở mức khá. Trong đó, công ty cổ phần có tốc độ tăng doanh thu
bình quân giai đoạn năm 2009 – 2013 lớn nhất đạt 25,73%, thứ hai là
loại hình Công ty TNHH có tốc độ tăng doanh thu là 13,46%.

14
Bảng 2.6: Doanh thu bình quân các loại hình DN
ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2011
Tăng
BQ (%)
- DNTN
1.432
1.542
1.498
1.653
2.143
10,60
- Công ty
TNHH
2.543
2.654
2.431
3.542
4.214
13,46
- Công ty
CP

4.532
7.435
8.675
9.325
11.324
25,73
Nguồn: Cục thuế tỉnh Đắk Nông
- Lợi nhuận bình quân của các DN KTTN tăng liên tục qua các
năm. Nhìn chung các DN KTTN hoạt động có hiệu quả.
- Thu ngân sách từ doanh nghiệp KTTN tăng liên tục qua các
năm, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách của tỉnh.
Biểu 2.7: Tình hình nộp ngân sách của các DN KTTN
ĐVT: DN
Loại hình
DN
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Tăng
trưởng
BQ
(%)
Tổng

49.351
138.201
202.076
336.2
270.99
53,08
- Công ty
TNHH
21.98
74.918
105.37
135.2
115.88
51,53
- Công ty
CP
10.951
21.49
32.003
145.9
118.86
81,51
- DNTN
16.42
41.793
64.703
55.03
36.253
21,90
Nguồn: Cục thuế tỉnh Đắk Nông

15
- Các doanh nghiệp KTTN có đóng góp rất lớn đến việc tăng
trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh, thể hiện qua các năm KTTN đều
đóng góp hơn 85% cơ cấu.
- Thu nhập bình quân bình quân của người lao động làm việc
tại các doanh nghiệp KTTN tăng liên tục qua các năm, đã góp phần ổn
định đời sống cho người lao động.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TƢ NHÂN Ở TỈNH ĐẮK NÔNG TRONG THỜI GIAN QUA
2.3.1.Đánh giá chung
a. Những mặt đạt được
- Số lượng và quy mô của các DN khu vực KTTN tăng liên tục
qua các năm.
- Quy mô các yếu tố nguồn lực của các DN khu vực KTTN ở
tỉnh Đắk Nông có xu hướng tăng qua các năm, khu vực này tạo ra nhiều
việc làm nhất, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Số lượng các DN khu vực KTTN có xu hướng gia tăng
nghiêng về loại hình công ty TNHH và công ty CP như vậy là phù hợp
với xu hướng vận động của nền kinh tế hiện nay.
- Hiệp hội DN của tỉnh Đắk Nông cũng đã cố gắng trong việc
hỗ trợ tích cực cho các DN trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Khu vực KTTN có hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn so
với các thành phần kinh tế khác, ngày càng đóng góp nhiều vào việc
phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.
b. Những hạn chế cần khắc phục
- Số lượng các loại hình doanh nghiệp KTTN tăng nhanh
nhưng chất lượng doanh nghiệp còn kém, năng lực cạnh tranh thấp.
- Các doanh nghiệp khu vực KTTN có nguồn vốn hạn chế, chất
lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ ứng dụng khoa học công nghệ thấp,
16

thị trường tiêu thụ nhỏ, năng xuất lao động không cao ảnh hưởng đến
khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiêp KTT
- Phương thức kinh doanh còn mang tính tự phát, trình độ lao
động hầu hết chưa qua đào tạo, gia đình quản lý là chủ yếu.
- Ngành nghề kinh doanh không đa dạng.
- Trình độ và kiến thức quản lý của chủ DN còn hạn chế.
- Các tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp chưa liên kết được các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế với nhau.
- Kết quả sản xuất của khu vực KTTN có xu hướng tăng qua các
năm nhưng thu nhập của người lao động còn thấp.
2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế
- Số lượng doanh nghiệp khu vực KTTN tăng chậm do:
+ Thủ tục hành chính còn rườm rà, trình độ của đội ngũ làm
công tác về thủ tục hành chính còn hạn chế.
+ Môi trường kinh doanh trên địa bàn tỉnh chưa được các DN
đánh giá cao, quy hoạch phát triển các ngành chưa hợp lý nên chưa thu
hút được nhiều nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp
- Các nguồn lực
+ Các DN thiếu nguồn vốn đầu tư, trong khi khả năng tiếp cận nguồn
vốn của các DN rất thấp, đặc biệt là các nguồn vốn ưu đãi đầu tư cho
DN thuộc khu vực kinh tế tư nhân.
+ Lực lượng lao động của tỉnh Đắk Nông tuy dồi dào nhưng
trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc thấp. Đội ngũ chủ doanh
nghiệp, cán bộ quản lý DN còn thiếu kiến thức quản trị và kỹ năng quản
lý.
+ Mặt bằng sản kinh doanh hạn chế, các khu công nghiệp và
cụm công nghiệp đang trong quá trình xây dựng, giá thuê đất trong các
khu công nghiệp và cụm công nghiệp cao.
17
- Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất còn hạn chế, có nhiều bất

cập trong thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
- Thị trường tiêu thụ: khu vực KTTN sản xuất hàng hóa dịch vụ
chủ yếu phục vụ nhu cầu trong tỉnh, chưa có hiệp hội nào đứng ra tìm
kiếm thị trường ngoài tỉnh và xuất khẩu cho doanh nghiệp. Các DN khu
vực KTTN chưa chú trọng nhiều đến marketting.
- Hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp KTTN chưa cao do
ứng dụng khoa học công nghệ lạc hậu, vốn ít, trình độ quản lý của chủ
doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu.
18
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
TRONG THỜI GIAN ĐẾN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG.

3.1 .CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
3.1.1. Dự báo sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế vĩ mô
- Việt Nam gia nhập WTO sẽ có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước. Sự tham gia chính thức của Việt Nam
vào WTO mang lại những cơ hội và những thức thức mà các doanh nghiệp
phải vượt qua.
- Việc gia nhập WTO ảnh hưởng đến hoạt động XNK của Việt
Nam. Sẽ có những cơ hội lớn cho hàng hoá việt nam thâm nhập và mở
rộng thị trường ở nước ngoài. Hội nhập WTO là cơ hội thuận lợi cho
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
3.1.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Đắk Nông đến năm 2020
a. Định hướng
b. Mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh Đắk Nông đến năm
2020
- Mục tiêu tổng quát
- Mục tiêu cụ thể

3.1.3. Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi đề ra giải
pháp
- Một là, nhận thức một cách đầy đủ vai trò KTTN trong việc
phát triển kinh tế.
- Hai là, phát triển kinh tế tư nhân không được phá hoại, tác
động xấu đến môi trường tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội.
- Ba là, phát triển kinh tế tư nhân phải xuất phát từ thực tiễn
tình hình của tỉnh Đắk Nông, của cả nước và thế giới.
19
- Bốn là, phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài
trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của tỉnh .
- Năm là, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển.
- Sáu là, phát triển kinh tế tư nhân phải gắn với chăm lo tốt các
vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội, rút ngắn giàu nghèo giữa các
vùng.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN
3.2.1 Phát triển số lƣợng các doanh nghiệp KTTN
a. Qui hoạch phát triển ngành kinh tế hợp lý
- UBND tỉnh Đắk Nông phải rà soát, bổ sung hoàn thiện các
quy hoạch như: quy hoạch về giao thông, quy hoạch phát triển công
nghiệp, quy hoạch phát triển du lịch, quy hoạch phát triển nông nghiệp,
quy hoạch công nghiệp chế biên lâm sản cho phù hợp. Công bố công
khai các quy hoạch đã xây dựng và ban hành trên địa bàn tỉnh.
- Đa dạng hoá các kênh cung cấp thông tin về chính sách cho
doanh nghiệp như: Thông tin điện tử qua internet; báo, đài; hệ thống
một cửa ở cơ quan Nhà nước; các hiệp hội kinh doanh; trung tâm tư vấn
xúc tiến đầu tư, các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, v.v…
b. Cải cách hành chính
- UBND phải thường xuyên chỉ đạo các đơn vị thường xuyên rà

soát điều chỉnh, sửa đổi quy chế hoạt động của bộ phận tiếp nhận, xử lý
và trả kết quả cho phù hợp.
- Có kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, xử
lý kịp thời, nghiêm minh các trường hợp tiêu cực, nhũng nhiễu với các
cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Chú trọng đến việc thu nhận thông tin
phản hồi của DN sau khi đăng ký kinh doanh, để có biện pháp tháo gỡ
khó khăn cho DN.
20
- Công khai quy chế và tiêu chí được ưu đãi khuyến khích đầu
tư, đơn giản hoá thủ tục cấp ưu đãi đầu tư.
c. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ DN ra đời và phát
triển

- Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư xây dựng các chương trình và
chính sách hỗ trợ khởi sự DN phù hợp với đặc điểm của tỉnh, đồng thời
tham mưu UBND tỉnh mở lớp hỗ trợ về kiến thức kinh doanh và các
vấn đề cơ bản cần thiết khác khi khởi sự DN. Tăng cường các hoạt
động tư vấn và hỗ trợ pháp luật về việc thành lập DN cho các DN, có
biện pháp quản lý hữu hiệu các DN sau đăng ký kinh doanh.
3.2.2. Tăng cƣờng các nguồn lực trong từng DNTT
a. Tăng cường nguồn lực tài chính
- Ngoài việc vay Ngân hàng, sử dụng vốn tự có, một số công
ty CP, công ty TNHH có quy mô lớn có thể huy động vốn thông qua
phát hành trái phiếu công ty, hoặc phát hành cổ phiếu qua thị trường
chứng khoán các DN hoạt động trong lĩnh vực ưu đãi đầu tư có thể
vay vốn ưu đãi của các quỹ hỗ trợ của tỉnh.
+ UBND tỉnh phải tạo mọi điều kiện để khu vực KTTN tiếp
cận với nhiều nguồn vốn khác nhau như các quỹ đầu tư phát triển của
tỉnh.
+ UBND tỉnh phải có chính sách hỗ trợ lãi suất cho các DN

hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngành mũi nhọn của tỉnh.
+ Xây dựng và mở rộng quy mô hoạt động của quỹ tín dụng,
khuyến khích các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp tham gia CP
quỹ tín dụng.
+ Có chính sách bảo lãnh tín dụng cho DNTN vay vốn.
b. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực
- UBND chỉ đạo các đơn vị liên quan rà soát, tập hợp và công
bố công khai các chương trình hỗ trợ đào tạo lao động cho các đơn vị
đào tạo và doanh nghiệp biết.
21
- Tập trung nâng cấp các cơ sở dạy nghề công lập theo hướng
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Khuyến khích các nhà đầu tư
thành lập các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, khuyến khích các DN
cùng phối, kết hợp với các cơ sở dạy nghề trong quá trình đào tạo lao
động.
- Cần có chiến lược thu hút lao động, đặc biệt là lao động có
trình độ và tay nghề cao thông qua các chính sách đãi ngộ, môi trường
làm việc tại tỉnh.
c. Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
- UBND tỉnh làm việc với Bộ giao thông vận tải để đôn đốc các
nhà thầu sớm hoàn thiện tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 28, đồng thời bố trí
vốn để sửa chữa, hoàn thiện 5 tuyến tỉnh lộ của tỉnh. Huy động mọi
nguồn lực để hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn.
- Đẩy nhanh tiến độ các cụm công nghiệp Tuy Đức, Đắk Song,
Krông Nô.
- Rà soát lại các dự án nhằm tập trung vốn để đầu tư các công
trình trọng điểm có thể phát huy, tạo cú hích để phát triển kinh tế của
tỉnh.
d. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ
- Các doanh nghiệp KTTN nghiên cứu khai thác những thành

tựu của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin để có những chiến
lược phù hợp với tình hình và năng lực bản thân. Đổi mới máy móc
công nghệ, hạn chế việc sử dụng công nghệ lỗi thời để sản xuất.
- Về phía cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương
+ Tranh thủ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ để đầu tư đổi mới
công nghệ, bố trí kinh phí hỗ trợ cho các doanh nghiệp KTTN thực hiện
đăng ký và bảo hộ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản
phẩm. Có chính sách khuyến khích hợp tác giữa các cơ sở nghiên cứu
22
với các DN trong tỉnh với mục tiêu thúc đẩy quá trình đổi mới công
nghệ ở một số lĩnh vực ưu tiên.
3.2.3. Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất
- Với ưu thế của loại hình công ty TNHH và công ty CP là dễ
dàng huy động các nguồn lực cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các
doanh nhân nên lựa chọn hai loại hình công ty TNHH và công ty cổ
phần. Tùy vào chiến lược kinh doanh của mình mà các doanh nhân
lựa chọn loại hình công ty TNHH hoặc công ty cổ phần, nếu quy mô
nhỏ mà mục đích chỉ kinh doanh trong tỉnh thì nên lập công ty
TNHH, còn nếu chiến lược kinh doanh là phát triển ra thị trường
ngoài tỉnh và xuất khẩu, nhu cầu vốn cần huy động lớn, thì nên thành
lập công ty cổ phần.
3.2.4. Tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp KTTN chủ động thiết lập liên kết ngang với
các DN có cùng nghề kinh doanh để tránh bị ép giá khi bán sản phẩm
như các DN hoạt động trong lĩnh vực thu mua, chế biến nông lâm sản.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tinh chế các mặt
hàng nông, lâm sản nên thiết lập mối liên kết dọc, đồng thời tăng cường
quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp lớn, có uy tín, để từng bước khẳng
định mình trên thị trường. Đồng thời tham gia và phản hồi một cách tích
cực vào các kênh đối thoại của doanh nghiệp với chính quyền địa

phương. Tích cực tham gia vào các hiệp hội DN của tỉnh.
- Về phía cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương tăng cường
giúp đỡ hiệp Hội doanh nghiệp. Ngoài ra cần khuyến khích thành lập
các hội ngành nghề thuộc các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, thương mại, nông – lâm nghiệp, để từ đó có sự hỗ trợ tốt hơn
cho các DN.
3.2.5. Phát triển thị trƣờng
23
- Các doanh nghiệp KTTN phải xây dựng một kế hoạch kinh
doanh riêng, phù hợp với khả năng về vốn, năng lực cán bộ. Đẩy mạnh
xúc tiến thương mại, thường xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm. Cần
tích cực xây dựng, quảng bá thương hiệu, liên kết kênh để nắm bắt
thông tin thị trường.
- Về phía cơ quan quản lý Nhà nước cần nâng cao nhận thức
cho cán bộ lãnh đạo về phát triển thị trường. UBND tỉnh cần quan tâm
đầu tư hơn nữa cho công tác xúc tiến đầu tư và thương mại; hỗ trợ kinh
phí cho DN xuất khẩu (XK) các mặt hàng chủ lực của tỉnh. Đồng thời,
giao nhiệm vụ cho các đơn vị như Sở Công thương, Trung tâm xúc tiến
đầu tư của tỉnh thành lập một phòng chuyên môn có chức năng tổng
hợp và cung cấp những thông tin về thị trường cho cho các doanh
nghiệp.
3.2.6. Gia tăng kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh
a. Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh
Các DN phải lựa chọn chiến lược phù hợp, xác định mục tiêu
kinh doanh trên cơ sở phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh, xác
định điểm mạnh, yếu; nhận biết được cơ hội và nguy cơ tác động đến
hoạt động của DN.
b. Thực hiện tốt công tác Marketing
- Các DN phải xây dựng một chiến lược marketing hợp lý và
phù hợp để sản phẩm có thể đến tay người tiêu dùng và kích thích

người tiêu dùng sử dụng hàng hoá của DN.
- Về sản phẩm: DN phải tính toán làm sao để kéo dài chu kỳ
sống của sản phẩm như cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng của sản
phẩm. Về giá bán: DN phải đưa ra được giá bán phù hợp. Đẩy mạnh
các kênh phân phối sản phẩm

×