Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản :Mẹ hiền dạy con”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.5 KB, 54 trang )

tiÕng viÖt
Häc viªn: Hoµng ThÞ Anh Th
1
tiếng việt
Lời cảm ơn!
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
này chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô
trong khoa Xã hội trờng : ĐHSP Hà Nội, đặc biệt
là sự chỉ đạo hớng dẫn tận tình của PGS.TS Đỗ Việt
Hùng. Chúng tôi xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc
nhất tới thầy.

Do thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài này
có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót; chúng
tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến chỉ bảo của các
thầy, các cô cùng các ý kiến đóng góp của các bạn
đồng nghiệp, các bạn yêu tiếng Việt.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hng Yên, ngày 23 tháng 7 năm 2008
Ngời thực hiện đề tài :
Hoàng Thị Anh Th

Học viên: Hoàng Thị Anh Th
2
tiếng việt
Mục lục:
Trang.

Lời cảm ơn . 3.

Phần mở đầu.



I. Lí do chọn đề tài . 5.
II. ý nghĩa của đề tài. 6.
III.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 6.
IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 6.
V. Phơng pháp nghiên cứu . 7.
VI. Bố cục bài tập . 7.


Chơng I : Cơ sở lí thuyết của đề tài.

I. Từ và từ tiếng Việt . 8.
II. Nghĩa của từ . 9.
III. Hiện tợng nhiều nghĩa . 11.
IV. Thành ngữ . 16.
V. Các cách giải nghĩa từ ngữ . 17.

Chơng II : Văn bản mẹ hiền dạy con giải nghĩa từ ngữ .

I. Văn bản Mẹ hiền dạy con . 36.
II. Giải nghĩa từ vựng . 37.

Kết luận . 64.
Tài liệu tham khảo . 65.


Phần mở đầu:
I. Lí do chọn đề tài:
1. Từ ngữ là đơn vị quan trọng của ngôn ngữ. Sự tồn tại của từ ngữ là biểu hiện
của sự tồn tại ngôn ngữ, số lợng từ ngữ là minh chứng cho khả năng diễn đạt của

ngôn ngữ. Do đó, khi nghiên cứu ngôn ngữ rất nhiều nhà khoa học chọn xuất
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
3
tiếng việt
phát điểm là từ ngữ và dành cho những một sự quan tâm thích đáng. Có thể kể
đến những công trình nghiên cứu về từ ngữ Tiếng Việt của các tác giả nh:
Nguyễn Văn Tu, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Giáp, Đái Xuân,
Ninh, Hồ Lê
Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đâymới tập trung làm rõ những đặc điểm
khái quát về cấu tạo, về nghĩa của từ ngữ Tiếng Việt. Cha có một công trình nào
tập trung làm rõ nghĩa của từ ở một văn bản cụ thể, đặc biệt là văn bản: Mẹ hiền
dạy con. trong sgk ngữ văn lớp 6 tập 1.

2. Nghĩa của từ ngữ tồn tại ở hai dạng: Tĩnh và động. Nghĩa của từ ngữ ở trạng
thái tĩnh đợc hiểu là nghĩa tiềm năng của từ ngữ khi cha đợc đem ra sử dụng.
Chẳng hạn nh từ:
Học: Học 1 : I. đg: 1. Thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ
năng do ngời khác truyền lại . (học văn hoá)
2. Đọc đi đọc lại, nghiền ngẫm cho nhớ . ( Học bài)
II. Yếu tố ghép sau để cấu tạo danh từ có nghĩa khoa học về một lĩnh
vực nào đó
VD: Toán học
Học 2. đg (ph): Mách (khuyết điểm của ngời khác)
VD: Học lại với má việc anh trốn học đi chơi.
(Từ điển Tiếng Việt năm 2003/453)
Đối lập với trạng thái tĩnh là nghĩa của từ ở trạng thái động. Đó chính là nghĩa
của từ đợc hiện thực hoá trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể. Do vậy sẽ là thiếu đầy
đủ nếu chỉ nghiên cứu một trạng thái nào đó trong nghĩa của từ.

3. Việc nghiên cứu nghĩa của từ có vai trò quan trọng đối với việc tìm hiểu

giá trị của toàn văn bản đồng thời là cơ sở để giúp học sinh sử dụng tốt từ ngữ
trong thực tế giao tiếp của mình.

4. Mặt khác: Trong xu hớng giảng dạy tích hợp việc vận dụng các kiến thức
của phân môn Tiếng Việt để giảng dạy đọc- hiểu và giảng dạy Tập làm
văn, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm đợc các đặc điểm của từ ngữ trong đó có
vấn đề về nghĩa.
Từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài : Giải nghĩa từ ngữ trong
văn bản :Mẹ hiền dạy con làm đối tợng nghiên cứu của bài tập tốt nghiệp này.
II. ý nghĩa của đề tài:
1. ý nghĩa lí luận:
Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ
những đặc điểm về nghĩa của từ: nhất là mối quan hệ giữa nghĩa của từ ngữ ở
trạng thái tĩnh với nghĩa của từ ngữ ở trạng thái động.

2. ý nghĩa thực tiễn:
Các kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể đợc sử dụng để giảng dạy
một số bài trong phân môn Tiếng Việt nh: Nghĩa của từ, thành ngữ, từ địa phơng,
thuật ngữ, các biện pháp tu từ nh: ẩn dụ, hoán dụ đồng thời chúng cũng có thể
đợc sử dụng khi giảng dạy các bài đọc- hiểu, giảng dạy các bài tập làm văn.

III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
4
tiếng việt
Đối tợng nghiên cứu của bài tập này là nghĩa của từ ngữ ở cả trạng thái
tĩnh và động.
2. Phạm vi nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của một bài tập tốt nghiệp chúng tôi hạn chế nghĩa của từ

ngữ chỉ ở một văn bản, cụ thể là văn bản Mẹ hiền dạy con.
Mặt khác, chúng tôi chỉ nghiên cứu nghĩa của danh từ chung, động từ, tính
từ và thành ngữ.

IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

1. Mục đích nghiên cứu.
Thực hiện đề tài này chúng tôi làm rõ các đặc điểm về nghĩa của từ, mối quan hệ
giữa nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh với nghĩa của từ ở trạng thái động.

2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt đợc mục đích trên chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ sau:
- Đọc các tài liệu có liên quan về nghĩa của từ ngữ để xây dựng cơ sở lí
luận cho đề tài.
- Thống kê các từ có trong văn bản : Mẹ hiền dạy con .
- Tham khảo từ điển Tiếng Việt để xác định nghĩa của từ ngữ ở trạng thái
tĩnh.
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể xác định nghĩa của từ ngữ ở trạng thái
động.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
Thực hiện đề tài này chúng tôi thực hiện những phơng pháp và thủ pháp sau:
- Phơng pháp diễn dịch:
- Phơng pháp tổng hợp.
- Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa.
- Phơng pháp phân tích ngữ cảnh.
- Phơng pháp thống kê
VI. Bố cục bài tập:
Bài tập này ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đợc triển khai
thành hai chơng:


1. Chơng I: Cơ sở lí thuyết.
2. Chơng II: Văn bản Mẹ hiền dạy con. giải nghĩa các từ ngữ có
trong văn bản.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
5
tiếng việt
Chơng I: cơ sở lí thuyết của đề tài:
I. Từ và từ tiếng việt:
1. Từ:
Theo giáo trình của thầy Đỗ Hữu Châu, từ đợc hiểu nh sau:
Từ là đơn vị lớn nhất của hệ thống ngôn ngữ nhng nó lại là đơn vị nhỏ nhất
ở trong câu, là đơn vị trực tiếp để tạo câu . Nó là những đơn vị thực tại hiển
nhiên của ngôn ngữ, có tính sẵn có cố định bắt buộc, nó có các hình thức ngữ âm
và các ý nghĩa.
Ví dụ: Nhà, đờng, sáng
2. Từ Tiếng Việt.
Từ của Tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, mang
những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất
cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định lớn nhất trong Tiếng Việt và nhỏ nhất để
tạo câu.
(Đỗ Hữu Châu từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt/ trang 16)
Từ Tiếng Việt có các đặc điểm về ngữ âm, ngữ pháp nh sau:
Về ngữ âm: Hình thức âm thanh của từ Tiếng Việt cố định bất biến ở mọi
vị trí, mọi quan hệ và các chức năng trong câu.
- Tính cố định, bất biến về âm thanh là điều kiện hết sức thuận lợi giúp
chúng ta nhận diện đợc từ khá dễ dàng.
Tính cố định, bất biến có quan hệ mật thiết với tính độc tơng đối cao của từ
tiếng Việt đối với câu, với ngôn cảnh.
Về ngữ pháp: Nó không biểu hiện trong nội bộ từ mà biểu hiện chủ yếu ở
ngoài từ, trong tơng quan của nó với các từ khác trong câu.

Từ Tiếng Việt có khả năng kết hợp giữa từ đang đợc xét với những từ nhân
chứng : có ý nghĩa khái quát, ý nghĩa quan hệ hay tình thái, thờng chỉ kết hợp
với những từ thuộc một loại nhất định. Sự kết hợp này có thể là trực tiếp hay gián
tiếp
Nó có khả năng làm các thành phần trong câu nh chủ ngữ, vị ngữ.
Khả năng chi phối các thành phần phụ trong cụm từ, trong câu.
Đặc điểm ngữ pháp của từ không hoàn toàn độc lập với nghĩa.Đặc điểm
ngữ pháp của từ chính là những biểu hiện ở khả
năng tạo câu của một ý nghĩa nào đó của từ. ý nghĩa của từ là cơ sở của đặc điểm
ngữ pháp. Ngợc lại, đặc điểm ngữ pháp là cái khuôn hình thức để nhận định một
ý nghĩa.
Vì vậy, các đặc điểm ngữ pháp thờng là căn cứ khách quan để xác định các
ý nghĩa khác nhau của một hình thức ngữ âm.
Đơn vị cấu tạo của từ là hình vị ( còn gọi là từ tố, tiếng)
Có 3 phơng thức cấu tạo từ đó là: Từ hoá hình vị, ghép và láy

II. Nghĩa của từ.

Theo sgk ngữ văn lớp 6 tập 1( NXB GD ) ta có khái niệm về nghĩa của từ
nh sau:
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ )
mà từ biểu thị.
Theo thầy Đỗ Hữu Châu từ có những thành phần ý nghĩa sau:
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
6
tiếng việt
ý nghĩa biểu vật ứng với chức năng biểu vật.
ý nghĩa biểu niệm ứng với năng biểu niệm.
ý nghĩa biểu thái ứng với chức năng biểu thái.


1. Nghĩa biểu vật:
ý nghĩa biểu vật là sự phản ánh sự vật hiện tợng trong thực tế vào ngôn
ngữ. Đó là những mẩu, những mảnh, những đoạn cắt của thực tế, nhng không
hoàn toàn trùng với thực tế.
(Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt)/108.
Trong từ vựng của tất cả các ngôn ngữ có một bộ phận lớn các từ mà ý nghĩa
biểu vật của chúng trùng với sự vật, biểu vật, biểu tợng, tính chất ngoài ngôn
ngữ. Nhng đối với các từ thông thờng thì khác.
a.Sự chia cắt thực tế khách quan khác nhau trong ngôn ngữ và ý nghĩa biểu
vật.
Thực tế khách quan về cơ bản đồng nhất đối với mọi dân tộc, đối với mọi
ngôn ngữ. Song mỗi ngôn ngữ lại có những tên gọi ứng với những bộ phận không
đồng đều, ứng với những đoạn cắt không trùng danh giới của thực tế.
Chẳng hạn nh: Để chỉ hoạt động dùng nớc làm cho sạchở tiếng Việt có các
từ : Rửa, dội, giặt, vo, ở tiếng Anh chỉ có một từ: To wash ( làm sạch). Nh thế
số lợng từ của ngôn ngữ này ứng với
một phạm vi sự vật, hiện tợng khách quan có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với
số lợng từ ngữ ở ngôn ngữ kia.
ý nghĩa biểu vật không phải là sự vật, hiện tợng y nh chúng có trong
thực tế khách quan . Chúng chỉ bắt nguồn từ đó mà thôi.
b. Tính cá thể, cụ thể của sự vật, hiện tợng trong thực tế và tính khái quát
của các ý nghĩa biểu vật.
Trong thực tế khách quan, sự vật, hiện tợng bao giờ tồn tại chỉ trong dạng
cá thể .
Hơn thế nữa, sự vật, hiện tợng trong thực tế khách quan gắn bó chặt chẽ
với nhau trong tính cụ thể của chúng. Do tính khái quát mà ý nghĩa biểu vật
không trùng với sự vật, hiện tợng trong thực tế khách quan vốn có các đặc trng
là cá thể và cụ thể.
ý nghĩa biểu vật của từ trong ngôn ngữ có tính khái quát, nhng cách khái
quát không giống nhau. Sự khác nhau này thể hiện:

- Phạm vi rộng hẹp của các loại mà từ biểu thị.
- Quan niệm riêng của từng ngôn ngữ trong việc khái quát các ý nghĩa
biểu vật thành các loại khác nhau.ý nghĩa biểu vật cũng không phải là sự vật
hiện tợng trong thực tế khách quan, bởi nó có tính khái quát (khái quát rộng hoặc
hẹp hơn).
Ví dụ: Từ Củ trong củ sắn, củ khoai (bao gồm dễ). Nhng củ xu hào
lại bao gồm thân.
c. ý nghĩa biểu vật và hệ thống cấu tạo từ: Mỗi ngôn ngữ có các kiểu cấu tạo
từ và hệ thống hình vị cấu tạo không giống nhau, cho nên mỗi ngôn ngữ có
những kiểu ý nghĩa cấu tạo khác nhau. Chúng có thể là điều kiện thuận lợi làm
xuất hiện ý nghĩa biểu vật này hoặc cản trở sự xuất hiệný nghĩa biểu vật kia trong
một ngôn ngữ nào đấy.

2. ý nghĩa biểu niệm:
ý nghĩa biểu niệm của từ là tập hợp một số nét, nghĩa chung và riêng,
khái quát và cụ thể theo một tổ chức, một trật tự nhất định. Giữa các nét những có
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
7
tiếng việt
những quan hệ nhất định. Giũa các nét nghĩa có những quan hệ nhất định. Tập
hợp này ứng với một hoặc mộy số ý nghĩa biểu vật của từ.
(Trang 119- Từ vựng- ngữ nghĩa Tiếng Việt).
Nh thế sự vật, hiện tợng, tính chất phản ánh vào t duy của con ngời thành
các khái niệm, khái niệm đợc yên ngữ hoá thành ý nghĩa biểu niệm của từ.
Ví dụ: Bàn (đồ dùng), (có mặt phẳng), (chân cứng) (dùng để đặt các đồ
vật, hay làm việc), (làm bằng gỗ, đá)
(Đồ dùng) chính là nét nghĩa chung khái quát các nét nghĩa còn lại ( có
mặt phẳng, chân cứng ) chính là ý nghĩa biểu niệm.
Nghĩa biểu niệm là một tập các nét nghĩa phạm trù , khái quát chung có
nhiều từ nên có gọi nó là cấu trúc biểu niệm.

Tập hợp một số nét nghĩa thành ý nghĩa biểu niệm là một tập hợp có quy
tắc, giữa các nét nghĩa có những quan hệ nhất định. Các từ thuộc các từ loại khác
nhau,có cách tổ chức các nét nghĩa khác nhau.Còn các ý nghĩa biểu niệm của
những từ trong một từ loại có tổchức giống nhau.
Ví dụ: cắt, chặt, lành, hiền từng đôi một có tổ chức ý nghĩa biểu niệm
giống nhau.
So sánh nét nghĩa của các từ trong cặp chúng ta thấy có những nét nghĩa
chung cho nhiều từ và những nét nghĩa riêng cho từng từ.
Ví dụ: (Đồ dùng) là nét chung cho các từ (bàn, ghế, giờng, tủ.)
Tính chất chung , riêng của các nét nghĩa chỉ là tơng đối. Có tính chất chung
rộng, có tính chất chung hẹp.
Các nét nghĩa còn khác nhau ở tính chất khái quát và cụ thể. Một nét nghĩa
khái quát khi nó có thể đợc phân chia thành những nét nghĩa nhỏ hơn nằm trong
nó.
Tính chất khái quát ,cụ thể cũng là tơng đối: nét nghĩa này so với nét nghĩa
bao trùm nó là nét nghĩa cụ thể, nhng so với nét nghĩa hẹp hơn, do nó phân hoá
ra, lại là nết nghĩa khái quát.
Nhng các nét nghĩa khái quát không thể đa về nét nghĩa khái quát hơn mà
chỉ có thể phân hoá về các nét nghĩa cụ thể (Nét nghĩa phạm trù hay phạm trù
ngữ nghĩa).
Vậy làm cách nào để phát hiện ra các nét nghĩa? Chúng ta cần phải tìm ra
nhũng nét nghĩa chung, đồng nhất trong nhiều từ rồi lại đối lập những từ có nét
nghĩa cụ thể hơn, cứ nh vậy cho đến khi gặp những nét nghĩa chỉ có riêng trong
một từ.
3. ý nghĩa biểu thái:
Thuộc phạm vi ý nghĩa biểu thái của từ là những nhân tố đánh giá (to-
nhỏ, tốt xấu, ngắn dài ) nhân tố cảm xúc ( dễ chịu khó chịu, vui buồn-
sợ hãi ) nhân tố thái độ ( yêu, ghét, trọng, khinh).
Sự vật, hiện tợng đợc biểu thị trong ngôn ngữ đều là những sự vật, hiện tợng
đã đợc nhận thức, đợc thể nghiệm bởi con ngời . do đó, cùng với tên gọi, con ng-

ời thờng gửi kèm những cách đánh giá của mình ( núi gợi ra cái gì to lớn; biển
gợi ra cái mênh mông, mẹ gợi ra sự âu yếm, dịu dàng ).
Đối với nhân tố cảm xúc, thái độ cũng vậy. có những từ khi phát âm lên gợi
ra cho chúng ta những cảm xúc sợ hãi( ma quái, tàn sát ), hoặc gợi ra sự ghê
tởm( đờm, dãi, mửa, đĩ thoã ). Có những từ gợi sự khoan khoái, dễ chịu( thanh
thoát, êm ái, quê hơng ). Có những từ giúp ta bộc lộ sự khinh bỉ( đê tiện, hèn hạ,
thô bỉ ). Lại có những từ giúp ta bày tỏ lòng tôn trọng (cao quý, ca ngợi, doàng
hoàng, thẳng thắn ) hay sự thiết tha (khẩn thiết, ân cần, vồn vã ).
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
8
tiếng việt
Tóm lại, từ là một thể thống nhất, cho nên mỗi thành phần ý nghĩa chẳng
qua chỉ là những phơng diện khác nhau của cái thể thống nhất đó. Sự hiểu biết
đầy đủ về ý nghĩa của từ phải là sự hiểu biết thấu đáo từng mặt nội dung nhng
cũng là sự hiểu biết tổng quát về những mối liên hệ quy định lẫn nhau giữa
chúng.
III. Hiện tợng nhiều nghĩa:
1. Khái niệm:
Trong quá trình phát triển lịch sử xã hội nảy sinh nhiều sự vật hiện tợng mới.
Để làm tròn chức năng là công cụ giao tiếp và t duy của mình, ngôn ngữ phải
sáng tạo thêm những từ mới để biểu thị những sự vật hiện tợng mới có 2 con đ-
ờng để sáng tạo thêm từ đó là: tạo từ mới với những hình thức âm thanh mới và
tạo ý nghĩa mới cho những từ có sẵn để chỉ những sự vật hiện tợng mới. Đó chính
là hiện tợng nhiều nghĩa của từ Tiếng Việt.
Hiện tợng nhiều nghĩa có thể xảy ra cả với ý nghĩa biểu vật, cả với ý nghĩa biểu
niệm và ý nghĩa biểu thái.
ở đây, chúng ta chỉ bàn tới những trờng hợp nhiều nghĩa biểu vật và nhiều
nghĩa biểu thái.
a. Hiện tợng nhiều nghĩa biểu vật.
Một từ nhng biểu thị nhiều sự vật hiện tợng khác nhau.

Ví dụ:
Mũi:
1. Bộ phận của cơ quan hô hấp.
2. Bộ phận nhọn của vũ khí: Mũi dao, mũi sáng.
3. Phần trớc của tàu thuyền: Mũi tàu, mũi thuyền.
4. Phần đất nhô ngoài biển: Mũi đất, mũi Cà Mau.
5. Năng lực cảm giác về mũi: Con chó có cái mũi rất thính .
6. Đơn vị quân đội: mũi quân bên trái.
Ví dụ :
Chín:
1. Quả, cây đã đến thời kì phát triển cao nhất: quả chín, lúa chín.
2. Nấu thức ăn đến lúc ăn đợc: cơm chín, thịt chín.
3. Có dùng lửa: vá chín.
4. suy nghĩ kĩ, đầy đủ: nghĩ đã chín mới nói.
5. Thành thục: tài năng đã chín.
6. Phát triển đến cao độ cần phải giải quyết: tình hình xung đột đã
chín lắm rồi.
7. Trang thái hổ thẹn cao độ, làm da mặt đỏ rực: ngợng chín cả ng-
ời. Đôi má chín nh quả bồ quân.
Căn cứ chủ yếu để xác định tính nhiều nghĩa biểu vật là các phạm vi, các
lĩnh vực sự vật, hiện tợng thực tế khác nhau ứng với từ.Có những nghĩa biểu vật
đã cố định ( hiện tợng nhiều nghĩa ngôn ngữ) và có những nghĩa biểuvật xuất
hiện trong ngôn bản, không cố định ( hiện tợng nhiều nghĩa lời nói ).
Căn cứ để tách các nghĩa biểu vật là phạm vi sự vật, hiện tợng khác nhau,
ứng với từ, nhng trong thực tế, việc xác định ranh giới thật dứt khoát giữa các
nghĩa biểu vật không dễ dàng.
b. Hiện tợng nhiều nghĩa biểu niệm:
Một từ nhng có khả năng diễn đạt nhiều khái niệm.
Mỗi ý nghĩa là một cấu trúc tơng đối độc lập với nhau.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th

9
tiếng việt
Ví dụ:
Đứng:
1. (ở t thế) (thân thẳng góc với mặt nền) (trên hai chân đứng nghiêm. )
2. (Hoạt động) (tự tác động làm cho mình dừng lại): Đang đi bỗng đứng
lại.
3. (Đặc điểm) (không nghiêng lệch, thẳng tắp): áo này may rất đứng.
Để xác định nhiều nghĩa biểu niệm của từ, có thể căn cứ vào ý nghĩa từ loại
và những đặc điểm ngữ pháp: Một hình thức ngữ âm có thể hoạt động trong bao
nhiêu đặc điểm ngữ pháp và có bao nhiêu ý nghĩa từ loại khác nhau thì có bấy
nhiêu ý nghĩa biểu niệm khác nhau.
Ví dụ: Muối có hai ý nghĩa biểu niệm bởi nó có hai đặc điểm ngữ pháp.
* Muối:
- Danh từ:chỉ (Sự vật : chất liệu) (lấy từ nớc biển bốc hơi) (có vị mặn). Một
kilô muối.
- Động từ: (hoạt động) (tác động thực phẩm tơi ) (làm cho chúng lên men hoặc
không bị h thối trong một thời gian) (muối làm nguyên liệu). Muối da.
Đặc điểm ngữ pháp và đi kèm chúng là các ý nghĩa ngữ pháp của các từ
loại nhỏ trong một từ loại lớn. Một hình thức ngữ âm, tuy cùng thuộc một từ loại
lớn nhng có thể hoạt động trong những đặc điểm ngữ pháp khác nhau của các
tiểu lọai trong từ loại lớn đó thì cũng là một từ có nhiều nghĩa biểu hiện.
Tính đồng nhất giữa các nghĩa biểu niệm đợc tách ra trong một từ với ý
nghĩa biểu niệm của từ khác. Nghĩa là từ tách một ý nghĩa nào đó của từ thành
một ý nghĩa biểu niệm tơng đối độc lập với các ý nghĩa biểu niệm khác khi nó có
cấu trúc biểu niệm chung với một số từ khác trong từ vựng.
Ví dụ:
Che
- Có cấu trúc biểu niệm ( đậy, phủ, bịt, bảo vệ) (hoạt động) (tác động đến
một vật nào đó) (để bảo vệ chống tác động khác của vật bên ngoài).

- Có cấu trúc biểu niệm: (ngăn, cản, chống) che đạn, che ma (hoạt động)
(tác động đến vật khác ) (hạn chế tác động của vật đó đến vật khác cần bảo vệ).
Nh vậy, có hiện tợng nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển biến ý nghĩa
của từ.
Trong sự chuyển biến ý nghĩa có khi nghĩa biểu vật đầu tiên không còn
nữa: Nhng thờng thì cả nghĩa đầu tiên và các nghĩa mới đều cùng tồn tại, cùng
hoạt động.
Sự chuyển ý nghĩa cũng là một phơng thức để tạo thêm từ mới bên cạnh
các phơng thức ghép hoặc láy.

2. Các phơng thức chuyển nghĩa.
Hai phơng thức chuyển nghĩa phổ biến là ẩn dụ và hoán dụ .
a. ẩn dụ (Biện pháp so sánh ngầm).
Là cách chuyển đổi tên gọi sự vật, hiện tọng này sang tên gọi sự vật, hiện
tợng khác trên cơ sở thừa nhận ngầm những nét giống nhau của những sự vật đó
để tạo ra hiệu quả tu từ.
Ví dụ:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Cho A là một hình thức ngữ âm, x và y là những ý nghĩa biểu vật: A vốn là
tên gọi của X.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
10
tiếng việt
Tuỳ theo các sự vật x và y tức là sự vật chính và sự vật nhận tên gọi ẩn dụ
là các sự vật cụ thể, cảm nhận đợc bằng giác quan hay là các sự vật trừu tợng mà
ẩn dụ chia thành ẩn dụ cụ thể cụ thể và ẩn dụ cụ thể trừu tợng.
Ví dụ: Nghĩa của từ chân trong (chân bàn, chân núi, chân tờng) là các
ẩn dụ cụ thể cụ thể Khối kiến thức Nắm nội dung của tác phẩm đó là các
ẩn dụ cụ thể trừu tợng.

Ta cũng có thể quy các ẩn dụ về những phạm trù nhất định:
- ẩn dụ hình thức: ẩn dụ dựa trên sự giống nhau về hình thức giữa các sự
vật.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn Đức Mậu)
- ẩn dụ cách thức: ẩn dụ dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện
giữa hai hoạt động, hiện tợng.
Chẳng hạn khi ta nói Cắt hộ khẩu là chúng ta chỉ rõ cách thức chuyển
hộ khẩu giống nh cách thức chúng ta cắt một sự vật vật lí, cụ thể nào đó.
Có những ẩn dụ kết quả tức là những ẩn dụ dựa vào sự giống nhau về tác
động của các sự vật đối với con ngời. Trong ẩn dụ kết quả có những ẩn dụ dùng
tên gọi của những cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên những cảm giác của
giác quan khác hay những cảm giác của trí tuệ tình cảm.
Ví dụ: Nắng giòn tan, lời nói ngọt ngào
Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế nét nghĩa đồng nhất không phải bao giờ
cũng tách bạch, dứt khoát. Trong nhiều ẩn dụ không phải chỉ một mà thờng là
một số nét nghĩa cùng tác động.
Nắm đợc cơ chế ẩn dụ nhất là cơ chế các nét nghĩa là rất cần thiết để hiểu
sâu sắc ý nghĩa của từ và hiểu các hàm ý.
b. Hoán dụ.
Là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
Ví dụ:
á o nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Trong Tiếng Việt phơng thức hoán dụ có các cơ chế sau:
- Hoán dụ dựa trên quan hệ bộ phận- toàn thể giữa hai ý nghĩa biểu vật x

và y, x là bộ phận của y hoặc x là toàn thể, y là bộ phận.
Cơ chế này có các dạng nhỏ :
+ Lấy tên gọi của bộ phận cơ thể thay cho cả cơ thể, cho cả ngời, hay cho
cả toàn thể.
Ví dụ:
Chân là tên gọ bộ phận cơ thể, nhng chân trong có chân trong đội
bóng đá thì lại chỉ cả ngời, cả cơ thể trọn vẹn.
Trờng hợp: Trớc sân trồng mấy gốc cau thì gốc dùng thay cây. Đây
là hoán dụ bộ phận gọi thay toàn bộ.
+Lấy tên gọi của tiếng kêu, của đặc điểm hình dáng để gọi tên con vật
Ví dụ: Con mèo, con quạ
+Lấy tên gọi của đơn vị thời gian nhỏ gọi tên đơn vị thời gian . Ví dụ:
Xuân, thu, đông có thể dụng để chỉ năm.
+Tên riêng đợc dùng thay cho tên gọi của loại.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
11
tiếng việt
+Lấy tên gọi của một số nhỏ để chỉ một số lớn, không đếm hết hoặc lấy tên
gọi của một số cụ thể để chỉ một số không xác định.
+Có những hoán dụ lấy tên gọi của toàn bộ để gọi tên bộ phận. Ví dụ:
Một đêm văn nghệ
- Một loại hoán dụ nữa dựa trên quan hệ vật chứa vật bị chứa.
Ví dụ: Nhà là công trình kiến trúc để ở tức là vật chứa. Nhng trong
Một nhà sum họp túc mai thì nhà là những ngời trong gia đình, tức những
ngời đợc chứa đựng trong cái nhà.
- Hoán dụ dựa trên quan hệ nguyên liệu và sản phẩm đợc chế tạo từ
nguyên liệu.
Ví dụ: Thau vốn là hợp kim đồng và thiếc
Cái thau thì nó lại chỉ đồ vật đợc làm ra từ hợp kim đó.
- Hoán dụ dựa trên quan hệ đồ dùng, dụng cụ với ngời sử dụng .

-Hoán dụ dựa trên quan hệ dụng cụ ngành nghề.
- hoán dụ dựa trên quan hệ giữa vật chứa và lợng vật chất đợc chứa đựng.
- Hoán dụ dựa trên quan hệ cơ quan chức năng và chức năng; quan hệ giữa
t thế cụ thể và nguyên nhân của t thế; dựa vào âm thanh để gọi tên động tác.
Ví dụ: Đét (đánh bằng roi).
- Hoán dụ dựa vào quan hệ giữa hoạt động và công cụ.
- Hoán dụ dựa vào quan hệ giữa hoạt động và sản phẩm.
- Hoán dụ dựa vào quan hệ giữa động tác tiêu biểu và toàn bộ quá trình
sản xuất .
- Hoán dụ dựa vào quan hệ giữa nguyên liệu và hoạt động dùng nguyên
liệu đó.
Ví dụ: Muối da Muối là các nguyên liệu, chúng đợc chuyển nghĩa
để gọi tên các hoạt động
- Ngoài ra còn có hoán dụ, dựa vào quan hệ sự vật và màu sắc; dựa vào
quan hệ giữa tíng chất của sự vật và bản thân sự vật.
Ví dụ: da lơn, da cam
* Phơng thức ẩn dụ và hoán dụ có thể ở ngay trong một từ .
Ví dụ:
Màn:
1. Tấm vải rộng dùng để che, chắn.
2. Vải thừa khâu để chống muỗi
3. Phần của vở kịch, vở tuồng
4.Một cảnh đời, nói một cách hài hớc.
Các nghĩa 2,3 là những nghĩa phụ theo phơng thức hoán dụ. Nghĩa 4 là
nghĩa ẩn dụ từ nghĩa 3.
IV. Thành ngữ:
1. Khái niệm:
Thành ngữ là những cụm từ cố định về nghĩa và chức năng có tính chặt chẽ
sẵn có bắt buộc dùng để diễn đạt một khái niệm; có tính xã hội nh từ:
Ví dụ: ăn sổi ở thì.

Mẹ tròn con vuông.
Đầu trâu mặt ngựa.
Già kén kẹn hom.
Ruột để ngoài da.

2. Đặc điểm của thành ngữ:
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
12
tiếng việt
Thành ngữ có các đặc điểm bề mặt ngữ nghĩa nh tính biểu trng ;tính dân
tộc ; tính hình tợng và tính cụ thể ; tính biểu thái.
a. Tính biểu trng:
Thành ngữ nó là những bức tranh nho nhỏ về những vật thực, việc thực, cụ
thể, riêng lẻ, đợc nâng lên để nói về cái phổ biến, khái quát, trừu tợng. Chúng là
các ẩn dụ, so sánh, hay các hoán dụ.
Thành ngữ lấy những vật thực, việc thực để biểu trng cho những đặc điểm,
tính chất hoạt động, tình thế phổ biến khái quát. Đặc biệt nó biểu thị các tình
thế có tính chất biểu trng rấy cao.
Ví dụ:
Chuột chạy cùng sào thành ngữ này nói về tình thế của những kẻ hèn kém
bị dồn vào bớc đờng cùng, không lối thoát mặc dù đã xoay xở hết cách.
Nh vậy, biểu trng là cơ chế tất yếu mà thành ngữ sử dụng để ghi nhận, diễn
đạt những nội dung phức tạp hơn một khái niệm đơn.
b. Tính dân tộc.
Tính dân tộc của thành ngữ thể hiện ở chính nội dung của chúng. Các
thành ngữ phản ánh các biểu hiện, các sắc thái khác nhau của sự vật, hiện tợng
đã có tên gọi hoặc cha có tên gọi. Thấy đợc biểu hiện nào, sắc thái nào đáng chú
ý đẻ ghi giữ chúng
lại, điều này tuỳ thuộc vào đời sống, kinh nghiệm và cách nhìn của từng dân tộc.
Mặt khác nó đợc thể hiện ở các tài liệu, tức là các vật thực, việc thực mà

thành ngữ đã dùng biểu trng cho nội dung chúng.
Ví dụ: Con mèo, cái khố, sự bám dai của con đỉa là những tài liệu mang
đậm màu sắc Việt Nam trong xã hội nông nghiệp xa đợc quan sát tài tình, liên hệ
một cách độc đáo mà đúng đắn, tinh tế với những hiện tợng nhân sinh. Điều đó
khiến thành ngữ Việt Nam không thể lẫn với các thành ngữ của các dân tộc khác.

c. Tính hình tợng và tính cụ thể.
Tính hình tợng của thành ngữ là kết quả tất yêu scủa tính biểu trng. Tài
liệu của thành ngữ là sự vật, sự kiện cảm giác đợc quan sát đợc cho
nên nhắc đến một thành ngữ trớc hết là tái hiện lại chính những hình ảnh về các
sự vật hiện tợng ở tài liệu đó.
Nhờ tính hình tợng mà thành ngữ thờng gây ấn tợng mạnh mẽ đột ngột,
đậm đà sâu sắc thú vị. Nó mang tính chất của các sáng tác văn học, đã cố định
hoá thành phơng tiện giao tiếp.
Do có tính hình tợng nên thành ngữ có tính cụ thể. Tính phổ biến, khái
quát của ý nghĩa các thành ngữ bị chi phối bởi tính cụ thể, tính cụ thể lại gắn liền
tính hình tợng.
Tính cụ thể hiện ở tính bị quy định về phạm vi sử dụng. Nó có tính phổ
biến khái quát, song các thành ngữ không phải có thể dùng cho bất cứ sự vật hiện
tợng nào miễn là nó có tính chất hay đặc điểm mà ngữ biểu thị.
Tính bị quy định về sắc thái làm cho nghĩa của các thành ngữ hẹp lại, do
đó tính cụ thể tăng lên.
d. Tính biểu thái.
Các thành ngữ thờng kèm theo thái độ, cảm xúc, sự đánh giá, có thể nói
lên hoặc lòng kính trọng, hoặc sự ái ngại, lòng khinh bỉ, thái độ chê bai của
chúng ta đối với vật hay việc đợc nói tới.
Nh vậy tất cả các đặc điểm trên của thành ngữ tạo nên giá trị của nó.
Thành ngữ ngắn gọn mà hàm súc, cô đọng.

Học viên: Hoàng Thị Anh Th

13
tiếng việt
V. Các cách giải nghĩa từ ngữ.
Theo thầy Đỗ Hữu Châu : Trung tâm của việc dạy từ vựng là dạy từ .
Thông qua việc dạy từ mà giáo viên truyền đạt luôn những tri thức cần thiết khác
về từ vựng ngữ nghĩa, nhằm làm cho học sinh không những, hiểu đợc và sử dụng
đúng từ ấy mà còn làm cho họ nắm bắt đợc những cái tinh tế chứa đựng trong đó,
hiểu đợc những đặc sắc của ngôn ngữ dân tộc, tôn trọng ngôn ngữ dân tộc, có
thói quen cân nhắc, lựa chọn, khai thác triệt để cái hay cái đẹp trong từ.
Dạy từ không chỉ thu hẹp trong việc giảng nghĩa từ. Một từ là một hợp thể
giữa những thành phần ý nghĩa và hình thức. Mỗi hợp thể tuỳ theo từng phần hay
bộ phận của từng thành phần mà nằm trong hàng loạt quan hệ với các từ quan hệ
với các từ khác trong từ vựng. Đó là quan hệ dọc với các từ trong trờng quan hệ
dọc với các từ khác trong những hệ thống phi ngữ nghĩa. Làm cho học sinh nắm
đợc tất cả những thành phần, những quan hệ đó là nội dung của việc dạy từ.
Muốn làm đợc điều đó trớc hết phải làm cho học sinh hiểu thật thấu đáo ý
nghĩa biểu niệm của từ, làm cho học sinh nắm đợc các nét chính nghĩa chung và
riêng, rộng và hẹp cùng các quan hệ giữa chúng. Từ ý nghĩa biểu niệm, ngời
giảng sẽ hớng dẫn học sinh phát hiện các thành phần ý nghĩa khác và quan hệ
ngữ nghĩa giữa từ với các từ liên quan trong một ngữ cảnh nhất định
Khi giải nghĩa từ ngữ ngời ta thờng sử dụng các cách sau đây:
1. Giải nghĩa theo cách định nghĩa khái niệm
2. Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
3. Giải nghĩa theo cách miêu tả.

1.Giải nghĩa của từ theo cách định nghĩa khái niệm.
Là liệt kê các nét nghĩa với sự sắp xếp nét nghĩa khái quát, cũng tức là
các nét nghĩa từ loại lên trớc và các nét nghĩa càng hẹp, càng riêng thì càng ở
sau:
VD: Da: lớp bọc ngoài cơ thể hay động vật, ở trạng thái tự nhiên hay đã

tách khỏi cơ thể dùng nh vật liệu.
Trấn áp: Dùng sức mạnh của quyền lực hay vũ lực để ngăn chặn,
không cho một sức chống đối của một lực lợng xã hội, thờng là một lực lợng
phản động , bộc lộ ra.
2.Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
Là cách giải nghĩa một từ bằng cách quy nó về những từ đã biết. Nhất
thiết các từ dùng để quy chiếu đó phải đợc tìm hiểu kĩ.
VD: Ngắn: Trái nghĩa với dài.
Cam tâm: cũng nh cam lòng.
Vì từ đồng nghĩa thờng khác nhau về sắc thái, cho nên cách giảng theo lối
so sánh chỉ áp dụng cho những từ đồng nghĩa tuyệt đối. Đối với từ đồng nghĩa
khác nên kết hợp giải nghĩa theo lối so sánh với giải nghĩa theo khái niệm.
Đó là cách chọn một từ đồng nghĩa khái quát, chung nhất để giải nghĩa rồi
bổ sung thêm những nét nghĩa chung tuỳ theo từng từ.

3.Giải nghĩa theo cách miêu tả.
Cách này có hai dạng.
+Thứ nhất : là dạng dẫn tính chất, hiện tợng thờng gặp để giúp cho học
sinh lĩnh hội ý nghĩa của từ.
VD: Đỏ : chỉ màu nh màu của máu tơi.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
14
tiếng việt
Vui : ở trạng thái tâm lí tích cực, không hớng tới đối tợng bên ngoài,
khi gặp một điều gì tốt đẹp, có lợi hoặc đợc thoả mãn một mong ớc
+ Thứ hai, đối với các từ có chức năng biểu hiện cao nh từ láy sắc thái
hoá chẳng hạn, một mặt vừa phải kết cách giải nghĩa theo khái niệm, mặt khác
vừa phải dùng lối miêu tả. Để miêu tả, chúng ta có thể lấy một sự vật, hoạt động
cụ thể làm chỗ dựa rồi miêu tả sự vật, hoạt động đó sao cho nổi bật nên các nét
nghĩa có trong từ.

VD: Có thể giảng từ vật vờ nh sau:
Vật vờ lay động nhẹ, yếu ớt nh không có sức mạnh chống đỡ tự bên
trong, mặc cho một sức bên ngoài kéo đi, lôi lại nh một lá cỏ dài cha rời khỏi rễ
lay động trong làn nớc chảy nhẹ.
* Khi giảng nghĩa của từ cần chú ý:
- Yêu cầu có tính chất lí tởng là lời giảng nghĩa có thể thay thế đợc từ trong
câu văn. Cụm từ đầu tiên chỉ nét nghĩa khái quát rộng nhất phải cùng từ loại của
từ đợc giảng. Không nên mở đầu bằng một cụm danh từ để giảng động từ, tính
từ
- Diễn đạt lời giảng sao cho ngắn gọn, súc tích, đầy đủ. Vì vậy, phải biết
khai thác triệt để những kiếu thức cấu tạo từ để giảng nghĩa từ.
- Giảng nghĩa từ thực chất là lấy từ này giảng nghĩa cho từ khác
- Yêu cầu của lời giảng là khái quát càng cao càng tốt, lời giảng phải đầy đủ,
tránh khuyết điểm chỉ đúng với một bộ phận ý nghĩa biểu vật này mà không đúng
với bộ phận ý nghĩa biểu vật kia.
- Từ nằm trong các trờng nghĩa dọc, cho nên muốn phát hiện chính xác ý
nghĩa biểu niệm nhất thiết phải đối chiếu từ đơng giảng với các từ khác nhất là từ
đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Tách các nghĩa trong các từ nhiều nghĩa cần chú ý cấu trúc biểu niệm khác
nhau ứng với từ đó để dồn các ý nghĩa biểu vật ứng với từng ý nghĩa biểu niệm về
thành một nhóm
- Không lẫn lộn ý nghĩa của từ với ý nghĩa của ngữ hoặc của một từ ghép mà
từ đang giảng là một bộ phận.
* Trong khi giải nghĩa từ ngữ việc phân tích từ ngữ cũng rất quan
trọng:
1. Đối tợng của việc phân tích từ ngữ trong giảng văn bao gồm cả từ, ngữ cố
định, cụm từ tự do, thậm chí cả câu, nếu nh các đơn vị lời nói này tơng đơng với
một loại hình ảnh ngôn ngữ. Thờng thờng đây là những ẩn dụ hay hoán dụ có
hình thức diễn đạt trên từ. Thí dụ câu cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt (Tỗ
Hữu) và cụm từ quả ngọt trong đó đợc xem nh một đơn vị từ ngữ, ngữ cố định,

đúng cho cả việc phân tích các đơn vị trên.
2. Việc phân tích từ ngữ phải đạt hai yêu cầu chủ yếu bao quát: yêu cầu
phát hiện đợc t tởng, tình cảmcủa tác giả gửi gắm trong từ ngữ và yêu cầu phát
hiện ra các giá trị nghệ thuật của nó. Hai yêu cầu này tuy khác nhau nhng thực
ra lại quyện vào nhau: từ ngữ có giá trị nghệ thuật là từ ngữ bộc lộ một cách
sinh động, lôi cuốn điều tác giả muốn nói. Giá trị nghệ thuật đầu tiên, quyết định
của từ ngữ (và các phơng tiện nghệ thuật khác đợc sử dụng trong
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
15
tiếng việt
tác phẩm nói chung) là ở chỗ nó bộc lộ đợc t tởng, tình cảm. Mức độ của giá trị
nghệ thuật trong từ ngữ đợc đánh giá trớc tiên ở mức độ truyền cảm, lôi cuốn
(tức của hiệu quả giao tiếp) của cái nội dung mà từ ngữ đó diễn đạt.
a) Để phát hiện đúng đắn nội dung của các từ ngữ , sự hiểu biết về nội
dung của toàn bộ tác phẩm, của ý chính từng đoạn, từng câu là rất quan trọng
(không kể những hiểu biết văn học khác ngoài tác phẩm đang giảng). Nói rõ hơn,
việc phân tích từng từ một về nội dung không thể là một việc làm cô lập mà phải
đặt trong khuôn khổ chung của toàn tác phẩm (thậm chí trong khuôn khổ một
thời đại sáng tác và cả lịch sử của nền văn học Việt Nam). Nghĩa là phải từ chung
đến riêng.
Song cũng phải nói rằng sự hiểu biết đúng đắn, không suy diễn quá xa ý
nghĩa từng từ một cũng góp phần hiểu đúng đắn hơn ý nghĩa của toàn bộ tác
phẩm.
b) Căn cứ để bình giá trị nghệ thuật của từ ngữ chính là những yêu cầu của
việc dùng từ. Yêu cầu đó là dùng phải chính xác, gợi hình ảnh, biểu thị đợc cảm
xúc, thái độ và hàm súc.
Từ dùng chính xác là từ phù hợp nhất với sự vật, hiện tợng đợc nói tới,
bày tỏ đợc chính xác nhất hiểu biết , t tởng của ngời viết, phù hợp nhất với ngữ
cảnh.
Từ dùng gợi hình ảnh là từ có tính biểu hiện, tái hiện đợc sự vật, hiện t-

ợngtrong tính cụ thể sinh động của nó.
Từ biểu thị đợc cảm xúc, thái độ là những từ qua chúng ngời đọc, ngời
nghe nhận biết đợc tình cảm, cách đánh giácủa ngời đối với sự vật, sự việc. Đó
cũng là những từ có khả năng làm sống dạy trong ngời đọc, ngời nghe những
tình cảm, cảm xúc, thái độ mà ngời viết, ngời nói đã từng cảm thấy và muốn bày
tỏ ra.
Tất cả những yêu cầu trên lại phải đợc thể hiện một cách hàm súc, tức là
phải đợc thể hiện bằng một số yếu tố ngôn ngữ ít nhất.
Vì lẽ đó, khi viết ngời biết phải biết lựa chọn trong kho những từ vựng những từ
hoặc ngữ thích hợp sao cho với một hoặc một vài từ mà thoả mãn đợc các yêu
cầu trên. Cũng vì thế mà một trong tác phẩm thờng là kết quả của sự điều chỉnh
lẫn nhau giữa các yêu cầu đó. Vì vậy, một nguyên tắc phát hiện ra giá trị nghệ
thuật của từ ngữ là tái hiện một cách giả định quá trình dùng từ, tức là tái hiện
giả định sự lựa chọn của các tác giả.
Thí dụ: Đối với từ rũ ở câu thơ:
Rũ sạch cô đơn, riêng lẻ, bần cùng
(Tố Hữu Bài ca mùa xuân 61).
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
16
tiếng việt
Chúng ta giả định trớc khi đi đến từ đó, tác giả đã dùng các từ xoá, quét,
gột, rửaSo sánh từ rũ với các từ này, chúng ta sẽ thấy đợc những giá trị t tởng
và nghệ thuật nằm trong đó.
Tất nhiên, không phải để viết đợc bất cứ từ nào trong tác phẩm, tác giả
cũng đều phải mang nặng đẻ đau nh thế cả. Thờng thì từ ngữ tự đến với t tởng
và cảm xúc, nhất là ở những tác giả đã vững kỹ thuật. Song, những quá trình nh
vậy không phải là không xảy ra. Nhà thơ Huy Cận trớc khi dừng lại ở những từ
ngữ trong hai câu:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa

đã băn khoăn giữa các từ: cục và hòn, dài và cài
Mặt trời xuống biển nh cục lửa
Sóng đẩy then dài, đêm sập cửa
c) Trớc khi nói đến nội dung và cái hay, cái đẹp về mặt nghệ thuật của tác
phẩm, phải hiểu thật đúng đắn ý nghĩa của câu văn, câu thơ. Rất tiếc là trong
cách giảng văn hiện nay nhiều thày giáo, cô giáo quên cái bớc đầu tiên này, do
đó đã bình giá trị trên cơ sở cách hiểu không đầy đủ, thậm chí sai lầm ý nghĩa
của câu.
Bài thơ Giải đi sớm của Hồ Chủ tịch đợc dịch nh sau:
Gà gáy một lần đêm chửa tan
Chòm sao đa nguyệt vợt lên ngàn
Ngời đi cất bớc trên đờng thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Hai câu ba, bốn của bài dịch gợi ra nỗi ngậm ngùi, pha đôi chút rên xiết,
do các từ cất bớc, đờng thẳm, rát mặt mà có.
Nguyên văn chữ Hán nh sau:
Nhất thứ kê đề dạ vị lan
Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
Ngời dịch không chú ý đầy đủ đến các từ chinh nhân, chinh đồ, dĩ tại.
Chinh nhân là ngời đi trên đờng xa. Nhng chinh cũng gợi liên tởng đến Chinh
phu, chinh phụ, chinh chiến, chiến đấu; chinh đồ là con đờng xa. Mà cũng
có thể gợi liên tởng đến con đờng chinh chiến chiến đấu. Nghĩa là mặc dầu là
ngời tù, bị giải đến nhà lao nọ sang nhà lao kia, nhng Bác không quên mình là
ngời đang đi trên con đờng xa vì một cái gì lớn lao đó. Bị giam cũng là chiến
đấu, con đờng chuyển lao cũng là một đoạn trên con đờng chiến đấu Bác đã đi.
Dĩ tại là đã ở. Có nghĩa là khi gà gáy lần đầu tiên thì Bác đã ở trên con đờng
rồi, không phải lúc đó mới ra đi nh có thể hiểu trong bài dịch. Nh thế, câu thứ
Học viên: Hoàng Thị Anh Th

17
tiếng việt
ba của bài dịch đã không thể hiện đợc dù rất kín đáo cái khí phách đó. Ngời
dịch chỉ thấy có việc bị tù. Vì vậy mới cảm thông nỗi cực nhọc của ngời tù mà
thêm định ngữ thẳm cho đờng, thêm từ rát cho mặt ở câu cuối. Định ngữ thẳm
tạo nên cảm xúc xa vời, vô vọng của con đờng, một điều mà không hề có trong
tất cả các bài thơ của Bác. Vả chăng, đã nói đờng thẳm thì làm sao đoạn thứ hai
rực lên cả một màu sáng tơi: Phơng đông màu trắng chuyển thành hồng, bóng
tối đêm tàn quét sạch không đợc? Nỗi ngậm ngùi, tự thơng
cảm trong nguyên tác ẩn trong các tứ thơ, chỉ lộ rõ trong mỗi đoạn từ hàn và đôi
chút trong thu phong và trận trận (từng trận). Trong bài dịch, các tứ thơ vẫn
không đổi, những nối xót xa tăng đậm lên, trải ra trong 5 từ ngữ, cất bớc (rất
nặng nề), thẳm, rát, đêm thu, hàn.
Đoạn thơ dịch bỏ qua phần cơ bản trong nội dung.Để hiểu đúng đắn ý
nghĩa của câu văn , câu thơ, không chỉ hiểu đúng đắn ý
nghĩa của từ, ngữ. Các quan hệ cú pháp góp phần quan trọng vào việc xác định ý
nghĩa. Và ở đây, do đặc điểm cú pháp thơ ca, không ít những câu thơ có thể hiểu
một cách khác nhau. (Nh có ngời cho Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có
nghĩa là: cháo bẹ rau măng khi nào cũng có sắn, đã có sẵn; có ngời cho là:
tuy ăn cháo bẹ rau măng nhng tinh thần bao giờ cũng sẵn sàng. Còn ngữ:
tiếng gơm khua trong câu thơ Tiếng gơm khua, tiếng thơ kêu xé lòng của Tố
Hữu đợc hiểu là tíêng gơm chém đầu Nguyễn Trãi, hoặc đợc hiểu: tiếng gơm
của Nguyễn Trãi vung lên trong những ngày bình Ngô).
Đứng trớc tình hình lỡng khả này, ngời giảng phải chọn lấy một cách mà
mình cho là phù hợp nhất với toàn bài (và phù hợp với tác giả, với thời đại)
mà giảng. Nhng cách hiểu mà mình chọn phải đợc các quan hệ cú pháp (hoặc
với ý nghĩa của từ) cho phép, không thể chọn bất kỳ cách hiểu nào bất chấp
mọi quy tắc của tiếng Việt.
3. Ngôn ngữ trong thơ thờng có tính nhiều nghĩa. Giảng từ ngữ trong các
giờ giảng văn là phát hiện ra cho học sinh những nghĩa khác nhau chứa đựng

trong từ ngữ đó, từ nghĩa trực tiếp, cụ thể đến các nghĩa gián tiếp, trừu tợng.
Thờng gặp khuyết điểm suy diễn quá xa. Làm thế nào để tránh đợc khuyết điểm
này, cũng tức là nêu đợc đúng đắn, chính xác t tởng, tình cảm của tác giả và đánh
giá đợc đúng mức hiệu quả nghệ thuật của các yếu tố ngôn ngữ? Lý luận về
hiện tợng nhiều nghĩa
và các quan hệ thống nhất về ngữ nghĩa là những cơ sở tốt giải quyết việc này.
a) Từ ngữ ( và các hình ảnh ngôn ngữ) trong tác phẩm thờng nằm trong các
trờng hợp ngữ nghĩa nh sau:
(i) Từ ngữ đợc dùng trong nghĩa chính hay nghĩa phụ ngôn ngữ và chỉ dùng
trong nghĩa đó mà thôi. Thí dụ từ thoi thót, chim, rừng trong câu thơ Kiều.
Chim hôm thoi thót về rừng
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
18
tiếng việt
Là những từ dùng trong nghĩa xhính và chỉ có ý nghĩa đó mà thôi. Còn từ rũ ,
cô đơn trong câu thơ của Tố Hữu đã dẫn:
Rũ sạch cô đơn riêng lẻ, bần cùng
Là những từ đợc dùng trong nghĩa phụ và chỉ dùng trong nghĩa đó mà thôi.
(ii) Từ ngữ đợc dùng trong nghĩa tu từ và chỉ có nghĩa tu từ mà thôi. Thí
dụ trái ngọt, lửa, trong hai câu:
Mùa thu đó đã bắt đầu trái ngọt
(Tố hữu Mùa thu mới)
Gà gáy sách thơ ơi mang cánh lửa
(Tố hữu Bài ca mùa xuân 61)
Là những từ nh vậy.
(iii) Từ ngữ vừa đợc dùng trong nghĩa chính, vừa dùng trong nghĩa bóng tu
từ, tức vừa thuộc trờng hợp (i) vừa thuộc trờng hợp (ii). Thí dụ nh từ quả ngọt và
cả hình ảnh ngôn ngữ Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt trong bài thơ Bài
ca mùa xuân 61.
Trờng hợp (i), cái đợc nói tới thờng không trùng với nghĩa chính hay phụ

của từ, mà là cái khác đợc nêu ra trong tác phẩm theo quan hệ ẩn dụ hay hoán
dụ. Trái ngọt trong thí dụ đã dẫn không phải là trái ngọt thật mà là những thành
tựu đem lại hạnh phúc, ấm no của chế độ mới và lửa không phải là lửa, mà là
sức động viên, sức sống, sức lôi cuốn tình cảm.
Trong trờng hợp (iii), từ ngữ vừa biểu thị cái thực vừa biểu thị cái h.
Trong câu thơ, Tố Hữu một mặt vừa cố gắng miêu tả
sống động cái cành táo đầu nhà trĩu nặng những quả xuân, vừa mợn cành táo trĩu
quả để nói bóng đến miền bắc sau những năm khôi phục kinh tế, bớc vào kế
hoạch năm năm lần thứ nhất đã sai đầy những thành tựu đầu tiên, vừa mợn sự
rung rinh của cành táo để nói lên niềm vui của nhân dân miền Bắc trong
những ngày vào xuân, sự rung rinh của lòng mình tràn đầy xúc động.
Nên chú ý là, thơ ca thờng có nhiều lớp nghĩa, nhiều chủ đề chống chất
nên nhau. Có lớp nghĩa trực tiếp, có lớp nghĩa thứ hai, có lớp nghĩa thứ ba. Hoặc
có khi cả hai ba chủ đề, mỗi chủ đề tơng ứng với một lớp nghĩa đồng thời tồn tại
trong một từ, một câu. Vì vậy để khỏi rối, và cũng để dần dần phát hiện ra hết
mọi ý vị của câu văn, câu thơ, nên đi dần, tách dần từng lớp nghĩa một, không
nên bỏ sót, không nên nhảy cóc.
b) Hiện tợng nhiều nghĩa trong nghệ thuật tuy khác, nhng vẫn bị chi phối
bởi cũng những quy tắc chi phối hiện tợng nhiều nghĩa ngôn ngữ mà chúng ta đã
nói ở trên. Nguyên tắc để phân tích hiện tợng nhiều nghĩa trong tác phẩm là: bất
kỳ từ ngữ đợc dùng trong trờng hợp nào, bất kỳ lớp nghĩa nào, khi phân tích cũng
phải bám chắc lấy nghĩa chính (hoặc lớp nghĩa trực tiếp), hiểu thật chính xác
nó, từ đó dựa vào những quy tắc chuyển nghĩa, dựa vào các quan hệ ngữ nghĩa
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
19
tiếng việt
trong từ nhiều nghĩa mà tìm ra những giá trị nội dung và nghệ thuật ở các nghĩa
trên, ở các lớp nghĩa trên.
Đối với trờng hợp (i), hiểu sâu sắc các nét nghĩa của từ, nắm đợc những
sắc thái kinh tế của nó nhờ sự so sánh với các từ cùng trờng, đồng nghĩa hay trái

nghĩa ( thao tác này không cần trình bày ra cho học sinh), nhờ biện pháp tái
hiện giả định quá trình lựa chọn của tác giả mà ngời giảng có thể phát hiện ra
đợc hết cái hay, cái đẹp cũng nh những ý tứ mà tác giả muốn nói.
Cách hoa sẽ dặng tiếng vàng
Dới hoa đã thấy có chàng đứng trông.
Có nắm đợc tác dụng chỉ sự xuất hiện trớc thời hạn bình thờng của cặp từ
h mớiđã, vừa.đã, chợt.đã thì mới hiểu đợc ý vị và sự dí dỏm của Nguyễn
Du trong câu thơ trên. Nàng Kiều đánh tiếng gọi tràng Kim nhân ngày gia đình
đi vắng. Cách hoa, tức là cách tờng, cách vờn. Nàng là cô gái đẹp, tiếng phải
trong, dịu dàng. Và là cô gái dới chế độ phong kiến, phải giữ ý tứ nhiều cho nên
có gọi to lắm thì cũng chỉ đến dặng tiếng vàng mà thôi. Thế mà mới dặng xong,
chàng Kim hiện ngay dới hoa. Nghĩa là sự xuất hiện của chàng Kim sớm hơn lẽ
thờng. Chỉ có thể giải thích đốt cháy giai đoạn này bằng một lý do thôi:
chàng Kim đã trực sẵn ở đó từ lâu rồi, có lẽ từ phen đã biết tuổi vàng, anh
chàng này quên cả ăn ngủ, suốt ngày vơ vẩn dới gốc cây bên vờn Thuý để đợi
trông.
Rũ sạch cô đơn riêng lẻ bần cùng
Từ rũ đợc dùng trực tiếp trong nghĩa phụ của nó. T tởng mà nhà thơ gửi
vào trong đó nhiều và sâu. Hãy phân tích cấu trúc biểu niệm của nghĩa chính.
Tạm thời rũ đợc định nghĩa nh sau: Tác động đến sự vật làm cho X rung chuyển
mạnh , X thờng mềm ,để làm cho những vât nhỏ bám vào rơi ra. ý nghĩa liên
hội : vật bám váo thờng bụi bặm. Động từ này còn đợc dùng trong nghĩa nội
động. Nghĩa nội động chứa toàn bộ những nét nghĩa của nghĩa ngoại động, chỉ
khác ở nét nghĩa từ loại, không phải là tác động vào X mà là A làm cho
mình. Trong câu thơ, rũ dùng trong nghĩa này, chỉ việc những ngời nông dân nớc
ta dới sự lãnh đạo của Đảng công nhân đã thanh toán những lề thói , nếp sống cũ
tiến lên cuộc sống mới , tập thể.Cái đợc thanh toán là cô đơn ,riêng lẻ,bần cùng
,những các không nằm trong bản chất giai cấp, không nằm trong máu thịt của họ
(nh bệnh t hữu) mà do xã hội cũ đem lại. Vì thế
nên mới rũ đợc. Cô đơn, riêng lẻ, bần cùng là những cái xấu, làm hoen ố những

phẩm chất lành mạnh của họ. Cũng nh bụi bặm,họ phải rũ cho sạch.
Nhng rũ là một động tác mạnh.Không thì không làm bay bụi đợc.Cô đơn,
riêng lẻtuy không phải nằm trong máu thịt nhng bám vào nếp sống của ngời
nông dân đã hàng nghìn năm. Cho nên, muốn làm chúng mất đi, phải rũ mạnh,
nghĩa là ngời nông dân (và cả chúng ta nữa) phải cố gắng bản thân, phải kiên
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
20
tiếng việt
quyết, có khi phải đấu tranh kịch liệt với mình và với ngời mới mong chấm dứt đ-
ợc. Từ rũ thật hàm súc, mang tầm rộng và độ sâu của t tởng vừa đánh giá đúng
bản chất của khuyết điểm vừa bộc lộ lòng khoan dung đối với con ngời và sự
nghiêm khắc đối với tật xấu. Và do đó, giá trị nghệ thuật thật cao.
Thí dụ về sự phân tích từ rũ đúng cho cả việc phân tích các từ ngữ ở trờng
hợp (ii) và (iii). Chỉ khác ở chỗ, trong trờng hợp (ii), chúng ta chỉ nói đến các
nghĩa lớp trên, còn ở trờng hợp (iii), chúng ta phải nói cả nghĩa ở lớp trực tiếp, cả
nghĩa ở lớp trên, trừu tợng:
Đờng nở ngực. Những hàng dơng liễu nhỏ
Đã lên xanh nh tóc tuổi mời lăm.
Đờng nở ngực là sự miêu tả thực. Đó là những con đờng mới đắp sau 9
năm đào hố, xẻ rãnh để chống giặc; phẳng phiu, căng phồng ở giữa, gợi sức sống
trẻ trai, mời mọc chúng ta hãy đặt chân lên, đi cùng với nó đến nơi nó đến. Đó
còn là một ẩn dụ bóng bẩy. Vì đó cũng là con đờng lên chủ nghĩa xã hội, trẻ
chung, đầy sức sống, quyến rũ, hấp dẫn, đa ta đến cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
Sáng tạo về ngôn ngữ trong tác phẩm văn học không phải là chuyện hoàn toàn cá
nhân. Ngời viết thờng chỉ phát triển, đa thêm một yếu tố mới vào cả một tuyến
đã có, đa thêm một bộ phận vào một nguyên mẫu đã có hàng nghìn năm lịch sử.
Những tuyến đó, những nguyên mẫu đó chứa sẵn trong những từ nhiều nghĩa.
Nắm chắc đợc hiện tợng nhiều nghĩa, hiểu thật kinh tế các tuyến, các nguyên
mẫu chuyển nghĩ sẽ tránh đợc phần lớn khuyết điểm suy diễn mông lung khi
giảng văn.

Thật ra, không phải khi nào cái nghĩa trừu tợng, nghĩa tu từ cũng dễ thấy
nh trong các thí dụ trên. Có khá nhiều trờng hợp chúng ta không dám chắc rằng
tác giả muốn nói cái gì. Lúc này, cần theo dõi ý nghĩa của các hình ảnh ngôn ngữ
quen dùng của các tác giả và những ý nghĩa thời đại của một hình ảnh. Điều này
sẽ giúp ngời phân tích yên tâm với một cách hiểu nào đó. Thí dụ: bài thơ thề non
nớc của Tản Đà cho đến nay vẫn là đề tài tranh cãi. Một số ngời cho rằng bài
thơ chỉ nói lên mối tình giữa đôi nam nữ, sự đồng điệu giũa ngời tài tử, kẻ giai
nhân. Một số ngời khác thì khẳng định bài thơ nói lên lòng yêu nớc mơ hồ.
Căn cứ vào việc Tản Đà trong rất nhiều bài thơ khác hay dùng từ non n-
ớc để nói đến Tổ quốc, gửi vào đó tấm lòng của mình đối với tổ quốc, căn cứ
vào sự xuất hiện của từ này trong các tác phẩm của cả thời kỳ này ở nớc ta là
trực tiếp bày tỏ lòng quan hoài đối với cảnh mất nớc, dân bị nô lệ, và căn cứ
vào cả cái đề tài có tính ớc lệ về sự chờ trông chung thuỷ của ngời ở lại đối với
kẻ ra đi vì việc nớc, có thể yên tâm rằng bài thơ này quả nhiên có mang đôi chút
nỗi niềm của tác giả đối với tổ quốc, đối với kẻ đang chân trời góc biển. Nhng,
nếu có thì nó cũng chỉ ở lớp nghĩa thứ ba, thứ t gì đó mà thôi. Vì thế mới mơ
hồ.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
21
tiếng việt
c) Nh đã biết, từ ngữ trong một thời đại thờng bị chi phối bởi những ý nghĩa
liên hội, nằm trong những trờng liên tởng nhất định. Đối chiếu từ ngữ đang phân
tích với hệ thống hình ảnh ngôn ngữ tác giả quen dùng, với hệ thống hình ảnh
và những liên tởng của cả một thời kỳ với từ đó cũng là một cách khai thai giá
trị biểu thái của từ. Nhờ những quan hệ liên tởng này, từ ngữ có sức khơi gợi rất
lớn. Một từ ngữ đã là trung tâm của một trờng liên tởng thì giống
nh một lút bấm, nh một kích thích, chỉ cần đọc nó lên là bật ngay dậy trong
lòng ngời đọc cả một luồng xúc động sâu xa. Những từ nh chiều, mùa thu, sông
bến đòtrong thơ cũ một thời là nh thế.
Đa ngời, ta không đa qua sông

Sao có tiếng sóng ở trong lòng ?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
(Thâm Tâm Tống biệt hành)
Các từ chia tay, biệt ly ngày ấy tự nó gợi ra cả một nỗi buồn sông n-
ớc, hoàng hôn.
Bởi vậy, khi cần, ngời giảng phải biết khơi dậy cái mạch liên tởng này,
viền đậm những đờng viền cảm xúc cho từ ngữ.
Và cũng là để cải tạo tình cảm trong từ ngữ nữa. Cái từ không gian
ngày xa, trong thơ cũ sao mà nghe cô đơn, hoang vắng lạnh lẽo! Ngời ta nói đến
nỗi buồn không gian, nỗi nhỡ không gian. Ngời ta kêu lên:
Không gian ơi, xin hẹp bớt mênh mông
Song ngày nay, trong thơ Tố Hữu, nó ấm áp, sum vầy:
Cả không gian nh xích lại gần
Thời gian cũng quên tuần quên tháng.
Và cây liễu tợng trng cho sự chia ly, cho những ớc mơ không đạt, cho những
hàng nớc mắt.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Thì ngày nay nó trẻ lại, xanh ngắt một niềm vui:
Đờng nở ngực. Những hàng dơng liễu nhỏ
Đã lên xanh nh tóc tuổi mời lăm.
Chủ nghĩa xã hội là mùa xuân của nhân loại, của cả đất trời là nh vậy.
4. Tác phẩm văn học chân chính phải bắt nguồn từ cuộc sống. Một trong các
yêu cầu của việc dùng từ là tính chính xác. Nói chung, các tác giả chỉ dừng lại
ở những từ ngữ mà mình cho rằng đã phản ánh đợc đúng cái thực tế bên ngoài
và bên trong con ngời định miêu tả. Bởi vậy một nguyên tắc nữa chi phối sự
phân tích từ ngữ là tái hiện lại cuộc sống làm cơ sở cho từ ngữ định phân tích.
Trớc hết là cuộc sống bên ngoài.
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cácủa Huy Cận mở đầu bằng câu:
Học viên: Hoàng Thị Anh Th

22
tiếng việt
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Đối với ngời Việt Nam thờng thì buổi chiều, mặt trời xuống núi, bởi nớc
Việt Nam tựa lng vào miền núi phía tây mà ngoảnh mặt ra phía đông. Thành ra
cách nói mặt trời xuống biển rất bất ngờ. Song đó là cách nói rất thực. Bởi vì lúc
này, vị trí của đoàn thuyền đã ở giữa biển cả ven một hòn đảo nào đó. Đã ở giữa
biển thì mặt trời mọc hay nặn đều ở trên mặt biển. Câu thơ mở đầu dẫn ra cảnh
trời nớc mênh mông, bốn bề bao phủ lấy đoàn thuyền đánh cá nhỏ nhoi, bé
bỏng. Không nói nên đợc cái thực đó thì làm sao hiểu đợc câu thơ? Và rồi sẽ
không bắt đợc cái tứ chung gây niềm
hứng khởi cho tác giả khi sáng tác: dới chế độ xã hội chủ nghĩa, biển cả mất
quyền chế ngự, đêm biển cả không còn rùng rợn nh cái đêm đại dơng trong
bài thơ Océano nox của V.Hugo, bởi vì con ngời đã làm chủ nó. Biển cả
không còn là nấm mồ chung của những ngời sống nhờ nó nữa mà đã là ngôi nhà
lớn thân quen.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Kết thúc bài thơ Ngời con gái Việt Nam, Tố Hữu viết:
Ôi đôi mắt của em nhìn rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tơi ánh thép.
Nh quên em Gò Nổi, Kì Lam
Hỡi em, ngời con gái Việt Nam.
Tất cả là ở cái tên riêng Gò Nổi, Kì Lam. Không đến Gò Nổi trớc ngày
chiến tranh, không trải qua sự triệt hạ của bom đạn Mĩ đến một cây tre chẻ lạt,
một mảnh lá chuối bọc cơm cũng không còn thì làm sao biết đợc cái đẹp rất thơ
mộng, rất phụ nữ của Gò Nổi, làm sao biết đợc tinh thần kiên cờng, bất khuất,
anh dũng bám trụ của ngời dân Gò Nổi đã làm thất bại và tiêu diệt hàng chục
cuộc càn quét, mỗi lần hàng ngàn tên lính của địch? Cho nên câu thơ của tác giả
viết rất thực. Đôi mắt của chị Lí vừa là cái đẹp thực, vừa là cái ánh thép thực của
quê hơng Gò Nổi, nói rộng ra là của cả miền nam hồi cha giải phóng. Không phải

là lối kết luận theo khuôn sáo.
Quan trọng hơn nhiều là cái thực nội tâm. Tác giả khi viết là đã cố gắng
theo sát quá trình tâm lý tự nhiên của con ngời, của nhân vật trớc sự kiện. Mà xét
cho đến cùng, cái quan trọng trong tác phẩm cha phải là bản thân sự vật, sự kiện
tự thân. Mà là con ngời trớc sự vật, sự kiện. Cho nên cảnh, việctrong tác phẩm
bao giờ cũng đợc tác giả gán với một tâm hồn. Cảnh vật, việc trong tác phẩm
chỉ có lý do tồn tại trong tác phẩm khi chúng có hồn ngời. Cho nên tái hiện
cuộc sống nội tâm sau từ ngữ chính là tái hiện cái quá trình tâm lí, cái lòng ng-
ời thể hiện ra trong cách nhìn cảnh, vật.
Khi Kim Trọng trở về vờn Thuý, Nguyễn Du viết:
Chung quanh lặng ngắt nh tờ
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
23
tiếng việt
Nỗi niềm tâm sự bây giờ hỏi ai?
Láng giểng có kẻ sang chơi
Lân la khẽ hỏi một hai sự tình
Hỏi ông, ông mắc tụng đình
Hỏi nàng, nàng đã bán mình chuộc cha
Có tởng tợng ra tâm trạng của tràng Kim thì mới thấy hết cái hay, cái tài tình của
lân la và mới hiểu đợc ý nghĩa của trật tự các câu hỏi.
Hộ tang trở về (mà đối với những ngời đang yêu thì hễ xa nhau là lo sợ
một cái gì đấy không may xảy ra cho mối tình của mình), thấy cảnh hoang tàn
của ngôi nhà từ lâu đã thành thơng nhớ, chàng Kim hẳn là hốt hoảng đến sững sờ.
Điều Kim Trọng muốn biết ngay là nàng Kiều bây giờ ở đâu, ra sao rồi. Cho
nên, theo đúng tâm lí đó, câu hỏi đầu tiên phải dành cho nàng Kiều.
Nhng Kim Trọng là ngời mới đợc yêu, còn đang thầm lén. Ngời mới yêu
hay sợ lộ bí mật nên thờng giấu giếm, làm nh không có quan hệ gì với ngời
mình yêu cả.
Hơn nữa, Kim Trọng là ngời sống dới chế độ mà nam nữ thụ thụ bất

thân còn đang là tiêu chuẩn của đạo đức. Bởi vậy anh chàng phải che dấu tâm
trạng của mình kĩ hơn. Thêm vào đó, cái giáo lý ấy khiến cho xã hội thờng lên
án những ngời con gái đợc đàn ông hỏi thăm. Nếu Kim Trọng hỏi ngay ngời
hàng xóm về Thuý Kiều thì biết đâu ngời háng xóm sẽ nghi ngờ phẩm giá của
nàng? Bởi vậy, chàng Kim phải hỏi sao cho vừa biết đợc những thông tin về cô
kiều, vừa bảo vệ đợc ngời mình yêu trớc con mắt của ngời ngoài.
Đó là những lý do khiến cho Nguyễn Du hạ từ lân la ở đầu câu. Từ này
vừa phơi bầy đợc sự rụt rè, vừa cực tả đợc cái tâm lý thu thu giấu giấu của anh
ta, vừa là sự chuẩn bị cho cách anh chàng đặt trật tự các câu hỏi.
Trớc hết hỏi Vơng ông. Hỏi Vơng ông rất hợp lễ giáo, vừa ra cái điều
khách quan, vừa gián tiếp biết đợc tin cần biết.
Nhng tiếp đó, Kim Trọng hỏi ngay đến Thuý Kiều. Đây lại là một chỗ tài
tình của tác giả, một bậc thày về tâm lý và kí thuật. Bởi vì, khi đã biết Ông
mắc tụng đình thì Kim Trọng hoảng sợ thực sự. Mà đã hoảng sợ thì ai còn giữ
gìn, theo bài bản đợc nữa? Lúc này với câu hỏi thẳng về Thuý Kiều, Kim Trọng
đã tự tố cáo trớc ngời hàng xóm. Có nh vậy mới là tâm lý của ngời yêu thực
sự nồng nàn, tha thiết. Nếu nh sau câu hỏi về Vơng ông, Kim Trọng vẫn tiếp tục
các câu hỏi về bạn học của mình (Vơng Quan) rồi mới đến những ngời khác và
gia cảnh thì không phải là Kim Trọng nữa.
Sau câu hỏi về Thúy Kiều là các câu hỏi gộp và lộn xộn: hỏi nhà nhà đã
dời xa , Hỏi V ơng Quan với cùng là Thuý Vân. Những câu hỏi này là những
câu hỏi gắng gợng, hỏi trong lúc đang choáng váng, phải tự chấn tĩnh mà hỏi.
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
24
tiếng việt
Bởi vì nếu chỉ hỏi Thuý Kiều rồi không hỏi nữa thì quá lộ liễu. Nhng nếu câu
hỏi vẫn theo trật tự thật lôgíc thì lại quá bình tĩnh, quá thản nhiên.
Với mấy câu ngắn ngủi và một vài từ tinh luyện, Nguyễn Du đã miêu tả đ-
ợc cả một tâm trạng phong phú, tế nhị cùng với sự vận động của nó. Phải là một
ngời thực sự sống với tâm trạng đó là thực sự có tài năng mới viết đợc những câu

thơ rất nhẹ về ngôn ngữ nhng rất nặng tâm tình.
Ngời viết phải sống thực mới dùng đợc từ ngữ chính xác. Ngời bình văn
cũng phải sống thực với bình đợc văn.
Nhng cuộc sống thì thật muôn mặt, lắm chiều. Chúng ta đù có sống đi
sống lại hàng chục kiếp cũng không thể trải đợc hết mọi việc, mọi tâm trạng.
Cho nên phải đọc, phải biết tích luỹ những tri thức trong sách vở, gom góp lại
để có vốn sống phong phú đủ giúp chúng ta hiểu từ, hiểu văn.
5. Một tác phẩm văn học ngắn hay dài cũng là một thể thống nhất hình
thức nội dung, thống nhất giữa các yếu tố của nội dung với nhau và giữa các
yếu tố của hình thức với nhau. Nhất khí quán hạ vẫn là lời khen quý báu đối
với một bài văn bài thơ. Giá trị của một tác phẩm về mặt nghệ thuật càng cao
khi các yếu tố ngôn ngữ phối hợp khéo léo với nhau làm nổi bật t tởng, tình cảm
mà tác giả định gửi vào trong đó.
Bởi vậy, một nguyên tắc nữa của việc phân tích từ ngữ trong tác phẩm văn
học là chú ý để phát hiện ra tính thống nhất, cũng tức là tính hệ thống giữa
chúng đối với chủ đề (lớn hay nhỏ, bộ phận hay toàn bộ) trong tác phẩm.
Tính thống nhất này thể hiện trong sự phù hợp giữa các từ trong một trờng
biểu vật. Nghệ thuật văn học thờng a thích lối diễn đạt một t tởng, một tình
cảmtrừu tợng bằng một hình tợng hay một hình ảnh. Trong một đoạn của tác
phẩm thờng có một hình ảnh trung tâm. Cái hình ảnh trung tâm này đợc diễn
đạt bằng các từ thuộc trờng biểu vật nào thì các từ khác gắn bó với nó cũng
phải thuộc trờng biểu vật đó.
Hồ Chủ Tịch viết về lòng yêu nớc của nhân dân ta: Từ xa đến nay, mỗi
khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng
vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả lũ bán nớc và cớp nớc. Lòng yêu nớc đã đợc so sánh với làn sóng thì các
từ khác cũng phải có liên quan tới nớc: lớt, nhấm, chìm và cả sôi nổi nữa, mặc
dầu từ ngữ này không bị hạn chế biểu vật một cách chặt chẽ với nớc.
Nguyễn Du viết:
Lửa tâm càng dập càng nồng

Sự đời đã tắt lửa lòng
Cờng độ của sự ghen tuông, cờng độ của tình yêu cuộc sống đã đợc diễn
đạt bằng lửa thì mọi biểu hiện của nó cũng phải là dập, nồng, tắt
Học viên: Hoàng Thị Anh Th
25

×