Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI THỰC NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON HỌC VÀ LÀM QUEN VỚI MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.81 KB, 18 trang )

GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
PHONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYÊN ĐĂKRLẤP
TRƯỜNG MẦM NON HOA SIM

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ TRÒ CHƠI THỰC NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON HỌC
VÀ LÀM QUEN VỚI MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC

GV: ĐỖ THỊ MAI HỒNG NHUNG
Niên khóa : 2012 – 2013
1


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Cơ sở khoa học của đề tài
3. Mục đích sáng kiến của khoa học
4. Đối tượng khám phá của khoa học
5. Kế hoạch nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lý luận.
1. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo.
2. Nội dung môn khám phá khoa học theo nội dung mầm non mới


Chương II. Tình hình thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học
cho trẻ mẫu giáo của giáo viên trường mầm non Hoa Sin - Đăksin.
1. Tại góc thiên nhiên.
2. Tại góc bé cùng khám phá khoa học.
3. Trong giờ học có chủ đích mơn hám phá khoa học.
Chương III. Một số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ mẫu giáo hám phá khoa học.
1. Các trò chơi thực nghiệm với cây và hạt
1. Cây xanh có những bộ phận nào?
2. Trong hạt có gì?
3. Gieo hạt.
4. Sự phát triển của cây từ hạt.
5. Cây cần gì dể lớn lên và phát triển.
6. Cỏ có cần ánh sáng khơng?
2. Các trị chơi với nước, khơng khí, ánh sáng.
1. Có gì trong chai khơng?
2. Bé biết những gì về nước?
2


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
3. Trò chơi với nam châm.
Chương IV. Hiệu quả của việc tổ chức các trò chơi thực nghiệm.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIN NGH

Phần mở đầu.
1. Lý do chn ti:
Theo kt quả nghiên cứu của nghành giáo dục thì giáo dục mầm non là bậc học quan
trọng nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình

thành những cơ sở ban đầu, nền tảng cho sự phát triển nhân cách và tư duy cho mỗi con
người, đặc biệt là lứa tuổi mầm non. Qua đó giúp hình thành bước đầu của phẩm chất
đạo đức, khuyến khích việc khám phá khoa học và làm chủ những kiến thức hoa học
công nghệ trong thời đại mới.
Ở trường mầm non trẻ không những được quan tâm chăm sóc mà trẻ cịn được tham
gia vào các mơn học khác nhau như làm quen với toán; Làm quen chữ cái; Phát triển thể
chất…Trong đó mơn học làm quen với mơi trường xung quanh có ý nghĩa quan trọng
trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Vì vậy trong chương trình giáo dục mầm non
mới mơn này đã được đổi tên thành môn “Khám phá khoa học” Môn học này nhằm
hình thành và giúp trẻ nhận thức về các sự vật, hiện tượng xung quanh và giáo dục thái
độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ. Đồng thời thông qua môn học
này giúp trẻ phát triển và hình thành các kỹ năng quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp,
khái qt.
Nhưng bên cạnh đó, việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non ngày
càng giúp phát huy tính sáng tạo của giáo viên và khuyến khích sự ham thích học hỏi
của trẻ mầm non đã đặt ra những yêu cầu mới với giáo viên mầm non trong quá trình
lụa chọn và tổ chức các hoạt đọng khám phá khoa học của trẻ. Nếu trong chương trình
giáo dục mầm non cải cách, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dùng lời, trực quan
để dạy thì chương trình mầm non mới lại địi hỏi người giáo viên phải tăng cường sử
dụng các phương pháp thí nghiệm, thực nghiệm giúp trẻ có cơ hội được trải nghiệm,
3


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
tham gia khám phá các hoạt động khám phá khoa học.Vì vậy mà tơi đã quyết định chọn
đề tài: “Một số trị chơi thực nghiệm cho trẻ mầm non học và làm quen với môn
khám phá khoa học”.


2. Cơ sở khoa học của dề tài:
2.1. C¬ së lý ln:
Các trị chơi thục nghiệm được lựa chọn dựa trên cơ sở đặc điểm nhận thức của trẻ
lứa tuổi mầm non và phù hợp với các nội dung của môn “Khám phá khoa học” theo
chương trình mầm non.
2.2. C¬ së thùc tiƠn:
Các trị chơi thực nghiệm đã được khảo sát trong các hoạt động chơi của trẻ tại
trường mầm non Hoa Sim xã ĐăkSin trên lứa tuổi 5 – 6.
3. Mục đích của việc chọn đề tài:
Việc lựa chọn và tổ chức một số trẻ chơi thực nghiệm nhằm giúp trẻ lứa tuổi mầm
non nắm được kiến thức, hình thành và rèn luyện những kỹ năng cần thiết của môn học
khám phá khoa học cũng như phát huy được tính sáng tạo của trẻ.
4. i tng v phm vi nghiờn cu:
4.1. Đối tợng nghiên cøu:
Đối tượng nghiên cứu được lựa chọn để nghiên cứu l tui tr mu giỏo.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Tp trung ở trẻ mầm non Hoa Sim, xã Đăksin, Huyện krlp.
5. Kế hoạch nghiên cứu:
- T ngy 21/ 1/ 2013 đến ngày 25/ 1/ 2013 chọn đề tài và trang bị lý luận.
- Từ ngày 28/ 1/ 2013 đến ngày 2/ 3/ 2013 tổ chức các trò chơi thực nghiệm và theo
dõi bám sát quá trình tiếp thu của trẻ.
- Từ ngày 3/ 1/ 2013 đến ngày 8/ 3/ 2013 phân tích kết quả và viết sáng kiến kinh
nghiệm dựa trên kết quả theo dõi của bản thân.
4


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................


5


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
néi dung sáng kiến kinh nghiệm
Chơng i: cơ sở lý luận.
I. c điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo:
1. Trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi):
- Trẻ mẫu giáo bé thì đây mới chỉ là bước đầu của tư duy trực quan hình tượng với
các hình tượng cịn đang gắn liền với hành động. Trẻ hoàn toàn chưa biết đến phân tích
tổng hợp nên chỉ biết nhìn sự việc dừng lại ở từng chi tiết.
2. Trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi):
- Với trẻ mẫu giáo nhỡ thì lúc này tư duy trực quan hình tượng của trẻ đã phát triển
mạnh hơn do vậy trẻ đã có nhu cầu khám phá mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng
với nhau, bước đầu trẻ đã có khả năng suy luận.
3. Trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6tuổi):
- Trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năng tập trung tốt, bền vững hơn.
- Khả năng tư duy trực quan hình tượng của trẻ phát triển mạnh mẽ.
- Độ tuổi này đã bắt đầu đã xuất hiện tư duy trực quan sơ đồ cụ thể:
+ Trẻ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng và có nhu cầu tìm
hiểu bản chất của chúng.
+ Trẻ bước đầu đã lĩnh hội được tri thức ở trình độ khái quát và một số khái niệm
sơ đẳng.
+ Ở trẻ phát triển chức năng ký hiệu của ý thức.
- Trẻ đang ở bước đầu của quá trình tư duy trừu tượng.
II. Nội dung khám phá khoa học theo chương trình giáo dục mầm non mới.
Trẻ đựơc khám phá khoa học về:
- Các bộ phận trên cơ thể con người; Các mối quan hệ trong gia đình; Một số nghề

nghiệp; Về thực vật, động vật; Về các hiện tượng tự nhiên: Thời tiết, nước, ánh sáng,...

6


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÁM PHÁ KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG MẦM NON HOA SIM
Được sự nhất trí, quan tâm của lãnh đạo nhà trường, giáo viên trong trường mầm
non Hoa Sim cũng như sự mày mò học hỏi, chịu khó trau dồi học hỏi từ các đồng
nghiệp ở các trường bạn trên địa bàn huyện một cách thường xuyên và chăm chỉ. Tuy
nhiên việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học của giáo viên còn nhiều khó
khăn vướng mắc trong tình hình thực tiễn. Bởi lẽ, trang thiết bị đầu tư cho việc dạy và
học của trường lớp cịn thiếu thốn do trường đóng trên địa bàn xã vùng sâu vùng xa, cơ
sở vật chất, kinh tế, đi lại cị khó khăn. Hơn thế trẻ tham gia vào các hoạt động chung
chủ yếu diễn ra trong giờ hoạt động chung mơn khám phá khoa học cịn bó chặt trong
hai góc là góc: “góc thiên nhiên ”, “góc bé cùng khám phá khoa học”. Và thực tế cho
thấy:
1. Tại góc thiên nhiên:
Mỗi lớp đã có xây dựng được một góc thiên nhiên với một số loại cây đẹp, sinh
động, hấp dẫn cuốn hút sự chú ý của trẻ. Nhưng các hoạt động của trẻ ở góc này mới chỉ
là: Tưới cây hàng ngày, quan sát các loại cây, hoa. Với các hoạt động như thế, ban đầu
sẽ thu hút được trẻ nhưng chỉ sau đó một thời gian ngắn là sau vài lần hoạt động trẻ sẽ
cảm thấy chán và sẽ làm cho trẻ có tâm lý khơng muốn khám phá tìm tịi.
2. Tại góc bé cùng khám phá khoa học:
Hiện tại trong trường ở các lớp góc bé cùng khám phá khoa học chủ yếu vẫn chỉ
là một trong những bộ phận nhỏ trong góc học tập mà chưa được tách riêng ra làm một

góc độc lập. Tại đây các bé vẫn chủ yếu hoạt động trên những đồ dùng học tập hay đơn
giản là trên những mảng tường được chính cơ giáo thiết kế. Do đó trẻ đã mất đi hứng
thú học tập cùng ý thích khám phá tìm tịi, vì lẽ đó cần phải mở rộng hơn góc này để trẻ
có cơ hội được thí nghiệm trên vật thật làm tăng khả năng tiếp thu và sáng tạo, tìm tịi ở
trẻ.

7


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
3. Trong giờ hoạt động chung môn khám phá khoa học:
Giáo viên đã biết kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan trong quá trình giảng
dạy như: Tranh ảnh, đồ chơi, vật thật, hình ảnh kết hợp với lời giảng giải, giải thích để
cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết. Tuy nhiên đây cũng chỉ là phương pháp nhất
thời bởi lẽ nó chưa giúp trẻ khám phá được mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng hay
giải thích các hiện tượng khoa học một cách dễ dàng. Như vậy, trong môn khám phá
khoa học diễn ra tại trường việc tổ chức hoạt động đang được đổi mới về phương pháp.
Nhưng hiện nay vụ mầm non đang chỉ đạo các trường cần tiếp cận với chương trình
giáo dục mầm non mới nhằm đưa nội dung, hình thức học tập mới, tạo cơ hội cho trẻ
tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng một cách chủ động hơn. Nhìn ra được vấn đề tôi
và các bạn đồng nghiệp đã nhanh chóng bắt tay vào tìm tịi, học hỏi trên báo, đài, ở các
phương tiện thông tin đại chúng, cũng như ở các trường bạn trong và ngoài huyện do
vậy mà chúng tơi đã sáng tạo ra được một số trị chơi thực nghiệm bổ sung vào hoạt
động khám phá khoa học theo hướng tiếp cận mầm non mới bước đầu đã đem lại nhiều
hiệu quả.
CHƯƠNG III. BÉ CÙNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
I. Các trị chơi thực nghiệm với cây và hạt.
1. Cây xanh có những bộ phận nào?

1.1 Mục đích:
Trẻ thấy được q trình cây phát triển và cây sống được nhờ có nước. Ngồi ra cho
trẻ biết cây có những bộ phận chính nào.
1.2 Đối tượng:
Trẻ trong độ tuổi 4 đến 6 tuổi. Tức là trẻ từ mẫu giáo nhỡ đến trẻ mẫu giáo lớn do
trường chưa có lớp mẫu giáo bé.
1.3. Chuẩn bị:
- 2 củ tỏi (hoặc 1 củ hành tây).
- 1 ly thủy tinh trong nhỏ( hoặc to). Một hộp sữa chua có dất ở trong để trồng
8


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
1.4. Cách tiến hành:
- Đổ nước vào ly, đặt củ tỏi hoặc hành tây trên miệng ly sao cho
nửa củ tỏi hoặc hành tây ngập trong nước. Và cho trẻ dự đoán
trước kết quả ?
- Mỗi ngày hãy cho trẻ đến và quan sát sự thay đổi của thí
nghiệm, cơ hãy chuẩn bị trước máy ảnh chụp lại sau mỗi lần trẻ
quan sát. Sau 4 đến 5 ngày lá và rễ tỏi (hành tây) đã mọc dài ra,
lúc này cô hãy cho trẻ nhận xét.
1.5. Giải thích và kết luận:
- Ở trẻ 4 – 5 tuổi cô cho trẻ tự nhận xét, giải thích cơ hãy là người khẳng định lại những
ý kiến của trẻ.
- Với trẻ 5 – 6 tuổi cô hãy chuẩn bị cho mỗi nhóm trẻ một thực nghiêm khác nhau ví dụ
nhóm 1: Hãy cho trẻ thực hành với củ tỏi trồng vào một hộp sữa chua có đất, nhóm 2 tỏi
với ly thủy tinh có nước, nhóm 3 là hành tây với nước… Và trẻ tự ghi nhận sự thay đổi
sau mỗi lần quan sát và tự giải thích và nêu lên nhận xét kết quả sau đó cơ khẳng định

lại.
2. Trong hạt có gì?
2.1 Mục đích:
Giúp trẻ hiểu rằng hạt có thể nảy mầm thành cây nếu biết cách gieo và chăm sóc
đúng cách. Ngồi ra trẻ biết thêm về đặc điểm bên ngoài và bên trong của hạt.
2.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo lớn.
2.3. Chuẩn bị:
Một số loại hạt: hạt đậu đen, hạt đậu tương, hạt lạc, hạt
cà phê, hạt rau muống,…
2.4. Cách tiến hành:
- Ngâm hạt vào nước ấm qua đêm
9


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
- Cho trẻ đốn xem bên trong hạt có gì?
- Cho trẻ tự làm thực nghiệm bóc vỏ hạt và tách làm đôi, cho trẻ quan sát và nhận xét
kết quả.
2.5. Giải thích và kết luận:
- Trong hạt có cây con tí xíu, cây con tí xíu đó chính là mầm cây, nếu gieo xuống đất nó
sẽ mọc thành cây .
3. Gieo hạt:
3.1. Mục đích
Trẻ biết được cây củng cần thức ăn và nước mới sinh trưởng được.
3.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo lớn.
3.3. Chuẩn bị:

Một vài hạt đậu tương, đậu đen…2 Khay nhỏ, một ít đất .

3.4. Cách tiến hành:
- Ngâm hạt vào trong nước ấm từ 1 đến 2 tiếng sau đó lấy ra đặt hạt vào khay có sẵn
đất. Hàng ngày hãy cho trẻ tưới nước vào một khay để lại một khay không tưới và quan
sát sau 3 đến 4 ngày sau cây trong khay được tưới nước hàng ngày sẽ nảy mầm và lớn
dần cịn khay khơng tưới sẽ không nảy mầm. Lúc này hãy cho trẻ giải thích hiện tượng
nảy mầm và khơng nảy mầm trên .
- Với trẻ mẫu giáo lớn hãy cho trẻ tự làm và nêu kết quả thực nghiệm của bản thân
10


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
3.5. Giải thích và kết luận:
Cây nảy mầm được nhờ có thức ăn trong hạt và nước uống trong đất và ngược lại.
4. Sự phát triển của cây và hạt:
4.1. Mục đích:
Trẻ biết được quá trình phát triển của cây, đồng thời tạo hứng thú cho trẻ trong
việc gieo trồng, theo dõi, chăm sóc sự phát triển của cây.
4.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo lớn.
4.3. Chuẩn bị:
Hạt đậu tương, khay chứa một ít đất, dụng cụ làm đất.

4.4. Cách tiến hành:
- Tiến hành thực nghiệm như trong phần gieo hạt.
- Cô và trẻ cùng bứng lấy hạt đã nảy mầm vào khay đất và đạt nơi có ánh sáng. Hàng
ngày hãy đến theo dõi, tưới nước và ghi lại sự phát triển của cây.

4.5. Giải thích và kết luận:
Cơ hãy để trẻ tự khái quát lại 5 quá trình phát triển của cây và nhận định lại kết quả.
5. Cây cần gì để lớn lên và phát triển?
11


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
5.1. Mục đích:
- Trẻ biết được đặc điểm của cây, điều kiện sống của cây.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
5.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn.
5.3. Chuẩn bị:
05 cây đậu đen; 05 chậu cây cảnh; 01 túi nilon, một hộp bìa to.
5.4. Cách tiến hành:
- Cho trẻ quan sát, nhận xét các bộ phận của cây và đốn xem cây cần gì để sống và lớn
lên.
- Cho trẻ quan sát cách cô làm lần lượt thực nghiệm:
+ Cây 1: cho cây vào trong hộp kín
+ Cây 2: dung túi nilon bọc kín phần thân và lá cây
+ Cây 3: cho cây vào trong khay khơng có đất
+ Cây 4: Khơng tưới nước cho cây hằng ngày
+ Cây 5: Chăm sóc cho cây phát triển bình thường.
- Cơ cho trẻ đóan xem điều gì sẽ xảy ra.
- Hằng ngày hãy nhắc trẻ cho cây 1, 2, 3, 5 đều đặn và ghi nhận bằng hình ảnh. Sau 1
tuần hãy cho trẻ nêu nhận xét, giải thích và so sánh giữa các cây.
* Cơ nhận định cây sống và phát triển được là nhờ có nước, ánh sáng, khơng khí, và đất
nếu thiếu 1 trong 4 yếu tố cây sẽ héo, vàng lá và chết.

6. Cỏ có cần ánh sáng để sống?
6.1. Mục đích:
- Cho trẻ biết bất cứ loài thực vật nào kể cả cỏ cũng cần ánh sáng để sống.
6.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo nhỡ.
12


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
6.3. Chuẩn bị:
Chọn lấy một đám cỏ xanh trong vườn trường, 1 chậu nhỏ.
6.4. Cách tiến hành:
- Trẻ quan sát đám cỏ xanh và nêu nhận xét sau đó lấy chậu nhỏ úp lên đám cỏ. Cho trẻ
đoán sau vài ngày đám cỏ bị chậu úp lên như thế nào?
- Sau vài ngày hãy cùng trẻ ra chỗ đám cỏ , lật chậu lên và lại cho trẻ nêu nhận xét, giải
thích hiện tượng.
6.5. Giải thích và kết luận:
Cỏ cũng cần có ỏnh sỏng sng .
II. Các trò chơi với nớc, không khí và ánh sáng:
1. Búng cõy thay i:
1.1. Mc đích:
Cho trẻ biết vào mỗi thời điểm khác nhau trong một ngày: sáng, trưa, tối thì các vật
trên mặt đất sẽ được chiếu vào sẽ tạo ra bóng một cách khác nhau.
1.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn.
1.3. Chuẩn bị: :
Phấn, thước đo
1.4. Cách tiến hành:

- Đố trẻ bóng người, nhà ở, bóng cây dưới ánh sáng mặt trời trong ngày có thay đổi
khơng?
- Cùng trẻ đo bóng cây một người; nhà ở hoặc của một cây dưới ánh sáng mặt trời ở 3
thời điểm trong ngày.
- Cho trẻ nhận xét, so sánh khi nào bóng ngắn, dài nhất.

13


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................

1.5. Giải thích và kết luận:
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vướng cây xanh nên không đi qua được nên tạo ra
bóng trên mặt đất. Ngồi ra vào các thời điểm khác nhau thì sẽ có các bóng xuất hiện
trên mặt đất là khác nhau do bong mặt trời di chuyển.
2. Có gì trong chai khơng?
2.1. Mục đích:
Trẻ biết khơng khí khơng màu, khơng mùi nên bằng mắt thường ta khơng nhìn
thấy được.
2.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn.
2.3. Chuẩn bị:
- Một chai thủy tinh khơng đựng gì
- Một thau nước.
2.4. Cách tiến hành:
Cho trẻ quan sát chai, nhìn, ngửi xem trong chai có chứa gì khơng. Sau đó cho
chai đó vào trong chậu nước thấy có hiện tượng bong bóng nổi lên trên miệng chai và
cho trẻ nêu nhận xét, giải thích hiện tượng.

14


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................

2.5. Giải thích và kết luận:
Có hiện tượng này là do trong chai chứa rất nhiều khơng khí, do khơng khí khơng
màu, khơng mùi nên bằng mắt thường ta khơng nhìn thấy được. Khi cho chai vào chậu
nước khiến nước tràn vào trong chiếm chỗ trong chai nên đẩy khơng khí ra ngồi thành
bọt khí gây ra hiện tượng nổi bong bóng.
3. Bé biết những gì về nước?
3.1. Mục đích:
Cho trẻ biết nước ngun chất khơng có màu, khơng mùi, khơng vị nó chỉ bị thay
đổi khi bị nhiễm phèn, nhiễm hóa chất hay bị thay đổi do các chất như đường, muối,
sữa…
3.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn.
3.3. Chuẩn bị:
- 06 cốc thủy tinh có chứa nước nguyên chất và 05 cái thìa.
- Một chút đường, muối, 01 trái cam, 01 trái cà rốt, 01 trái khổ qua
3.4. Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát, ngửi, nếm vị nước trong 6 cốc thủy tinh chuẩn bị sẵn có đánh dấu
từ 1 đến 6 và nhận xét về tính chất của nước. và đóan xem khi cơ pha đường, muối,
nước cam, nước ép khổ qua, nước ép cà rốt vào các cốc. Sau đó cơ pha lần lượt các
nguyên liệu đã chuẩn bị vào các cốc từ 1 đến 5 và cho trẻ nếm và nhận xét, so sánh giữa
6 cốc đó với nhau, cuối cùng cơ giải thích cho trẻ về sự thay đổi đó.
15



GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
- Với lớp mẫu giáo lớn cô nên cho trẻ tự thực hiện theo nhóm.
3.5. Giải thích và kết luận:
- Nước trong suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Đường có vị ngọt, khi hịa tan làm
nước có vị ngọt. Nước cam có mùi cam khi pha nước với nước cam thì nước có mùi
cam và chuyển sang màu cam,...Tương tự với nc kh qua, nc mui, nc c rt.
III. Trò chơi víi nam ch©m:
1. Nam châm hút gì?
1.1 Mục đích:
Cho trẻ biết nam châm có thể hút các vật làm từ sắt, cịn những vật làm bằng chất
sắt thì nam châm không hút.
1.2. Đối tượng:
Trẻ mẫu giáo lớn.
1.3. Chuẩn bị:
Một cục nam châm, 01 cái đinh, 01 cái kéo, 01 cái thước nhựa, 01 cục gơm, 01
quả bóng bay.
1.4. Cách tiến hành:
- Cho trẻ quan sát những đồ dùng đã chuẩn bị và gọi tên chúng.
- Mời 6 – 7 trẻ lên lấy 1 trong số những vật mà cô chuẩn bị hỏi trẻ:
+ Vật đó có tên là gi? làm bằng gì?
+ Cho trẻ đưa vật đó lại gần cục nam châm và trẻ lời xem chúng có hút nhau khơng và
vì sao?
- Lần lượt cơ cho các trẻ được thí nghiệm với các vật xung quanh lớp và đưa ra nhận
xét, nam châm hút được những vật làm bằng gì?
1.5. Giải thích và kết luận
Nam châm chỉ hút được các vật làm bằng sắt ngồi ra khơng hút được các vật làm
từ các chất khác.

16


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
CHƯƠNG IV. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRỊ CHƠI THỰC
NGHIỆM
Tơi đã tiến hành tổ chức các trị chơi tại chính lớp của tôi lớp lá 2, sau 1 tháng và
thu c kt qu nh sau:
Bảng kết quả khảo sát hứng thú của trẻ

Chỉ tiêu
S

1. Tr chỳ ý vo ni dung

Lng
tr
N = 35

Thực trạng
N
%
19
54.3

Thử nghiệm
N
%

35
100

15

42,9

30

85.7

18

51,4

33

94.3

2. Trẻ thích được nói lên ý kiến
của mình.
3. Trẻ nắm được kiến thức

* Nhận xét:
Từ những kết quả mà tôi thu được trên trẻ sau một tháng với các trị chơi thực
nghiệm tơi thấy rằng các trò chơi thực nghiệm đã đem lại một kết quả tốt, phần đại đa
số các trẻ đã bị cuốn hút và thật sự thấy hứng thú, háo hức mỗi khi đến với khám phá
khoa học. Do vậy mà các trẻ rất tự tin khi phát biểu và nói lên ý kiến của mình. Chứng
tỏ các trị chơi đã dần cụ thể hóa, trực quan hóa các kiến thức khoa học trìu tượng, giúp
các trẻ tiếp thu đễ dàng hơn.

Như vậy, kết quả thực nghiệm của tôi đã thành công và tạo được thêm cảm hứng
cho tôi thiết ké thêm nhiều các trò chơi thực nghiệm mới nhằm phục vụ tốt hơn cho việc
giảng dạy.

17


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
BIỂU ĐỒ SO SÁNH THỰC TRẠNG VỚI THỬ NGHIỆM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
1.Về thực trạng:
Tại trường mầm non Hoa Sim, đội ngũ giáo viên của trường đã và đang tổ chức
nhiều hoạt động cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học theo chương trình mầm non mới
là: Đổi mới phương pháp giáo dục mầm non. Nhưng để phù hợp với những yêu cầu
của chương trình giáo dục mầm non mới các hoạt động cịn một số tồn tại sau:
- Mơi trường và các đồ dùng, đồ chơi chưa mang tính động để gây hứng thú và
kích thích tìm tịi khám phá cho trẻ.
- Phương pháp chủ yếu của giáo viên vẫn là phương pháp trực quan và dùng lời
do vậy việc truyền thụ kiến thức hoa học trừu tượng còn gặp nhiều khó khăn.
2. Tổ chức cho trẻ các trị chơi thực nghiệm tham gia vào khám phá khoa học
Việc đưa các trò chơi thực nghiệm thay thế cho phương pháp cũ là trực quan và dùng
lời trong khâu tổ chức các hoạt động môn khám phá khoa học là rất cần thiết với các lý
do sau:
- Các trò chơi được thiết kế rõ ràng, dụng cụ đơn giản, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh,
và an tồn cho trẻ.
Các trị chơi ln có tính mở do vậy mà hấp dẫn, cuốn hút, lơi kéo, kích thích

được khả năng ham muốn được khám phá, tìm tịi của trẻ. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
các thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, khái qt, phân tích, óc phán đốn, khả năng suy
18


GV: Đỗ Thị Mai Hồng Nhung
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................
luận của trẻ cũng được phát triển. Qua đó các hoạt động này trẻ được trải nghiệm và tự
bản thân trẻ có thể dễ dàng nhận được các đặc điểm, mối quan hệ giữa các sự vật hiện
tượng xung quanh, tiếp thu các kiến thức khoa học dễ dàng hơn.
II. Kiến nghị:
Qua những gì tơi đã trình bày ở trên tơi xin có một số đề xuất sau:
- Cho phép tơi được phổ biến các trò chưi thực nghiệm đã đựoc nghiên cứu trong
phạm vi trường.
- Cần tạo điều kiện để cho giáo viên trong trường đi kiến tập, thăm quan, dự các
lớp tập huấn nhằm tạo cơ hội cho giáo viên chúng tơi có cơ hội học hỏi, trau dồi, đúc
kết đựoc những kinh nghiệm hay , bỏ ích cho bản thân nhằm áp dụng vào việc dạy và tổ
chức các hoạt động vui chơi và học tập được dễ dàng hơn.
- Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn giáo viên tích cực
nghiên cứu, sáng tạo các hoạt động mới, hấp dẫn trẻ và có hiệu quả cho việc giảng dạy
thêm phong phú .

19



×