Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Tên đề tài: Phương pháp giải một số bài toán chứa dấu giá trị tuyệt đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.57 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA TOÁN TIN
… …
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Tên đề tài: Phương pháp giải một số bài toán
chứa dấu giá trị tuyệt đối
Người hướng dẫn: Phạm Hoàng Hà – Nguyễn Văn Trào
Cán bộ giảng dạy Khoa Toán – Tin, ĐHSP Hà Nội
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hiếu
Ngày sinh: 01 – 08 – 1986
Nơi công tác: Trường THCS Cao Phong – Sông Lô – Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc, 06 – 2012
1
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5
3.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận 5
3.2. Điều tra, phân tích thực trạng 5
3.3. Đề xuất và thử nghiệm 5
3.4. Đề xuất kiến nghị sư phạm 5
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU 6
1.1.Các định hướng cơ bản của môn Toán THCS 6


1.2. Nội dung kiến thức trong chương trình Toán THCS…………………… 8
1.3. Mục đích, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng……………………………… 11
1.4. Thực trạng của vấn đề……………………………………………… ….12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 …………17
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN…………………………………….18
2.1 Biện pháp 1 18
2.2 Biện pháp 2 18
2.3 Biện pháp 3 19
2.4 Biện pháp 4 19
2.5 Biện pháp 5 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 23
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………………….24
3.2 Nội dung thực nghiệm…………………………………………………….25
3.3 Kết quả thực nghiệm…………………………………………………… 30
3.4 Những bài học kinh nghiệm………………………………………………30
PHẦN 4: KẾT LUẬN
4.1 Kết luận…………………………………………………………………. 32
4.2 Kiến nghị, đề xuất……………………………………………………… 32
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… …38
2
Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và
các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về
"hình và số." Theo quan điểm chính thống, nó là môn học nghiên cứu về các cấu
trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng Luận lý học (lôgic)
và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong Triết học
toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh

danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Chuyên gia trong lĩnh vực toán học được gọi
là nhà toán học.
Môn Toán là môn khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển
năng lực trí tuệ, hình thành khả năng suy luận đặc trưng của toán học cần thiết
cho cuộc sống. Chính vì thế, môn toán cần được khai thác để góp phần phát triển
năng lực trí tuệ chung, và hình thành các phẩm chất trí tuệ. Trong đó, các phẩm
chất trí tuệ bao gồm: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo. Đây là ba phẩm
chất trí tuệ cơ bản trong quá trình dạy học, nó đặc biệt quan trọng khi dạy học
giải toán. Trong đó, có dạy học phương pháp giải một số bài toán có chứa dấu
giá trị tuyệt đối. Dạng toán này là dạng toán tương đối khó, quá trình giải đòi
hỏi học sinh phải xét nhiều trường hợp, rồi sau đó biết tổng hợp nghiệm, kết
luận bài toán, nên tâm lí e ngại khi gặp phải dạng bài này trở nên phổ biến đa số
học sinh.
Khi gặp dạng bài toán này, các em còn thụ động, chỉ biết giải các bài được
thầy cô hướng dẫn, còn khi đứng trước bài toán mới lạ, thì lúng túng, thiếu kĩ
năng giải, chưa biết linh hoạt trong việc nhìn nhận phân tích dữ kiện đầu bài,
vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán, chưa biết độc lập suy nghĩ tìm ra
hướng giải và sáng tạo ra những bài toán mới, cách giải mới. Điều này ảnh
hưởng lớn đến khả năng và kết quả học tập hình học của các em.
Môn Toán là môn học đầy thú vị và rất hay nếu chúng ta biết tận dụng,
biết phương pháp học sẽ rất dễ và giúp ích cho học sinh và rất cần thiết trong
cuộc sống. Và ngược lại môn Toán làm cho hs sợ trở nên chán ngán, lo sợ, thiếu
tự tin gây ức chế trong giờ học Toán và càng ngày khó học các môn học khác.
Trong chương trình toán THCS, tuy mức độ hơi khó nhưng kiến thức kỹ năng có
tính cơ bản mở đầu, nếu học sinh học kém Toán sẽ hạn chế trong năm học tiếp
theo. Cho nên đối với cấp học, bậc học hay môn học nào cũng có mặt mạnh, yếu
của nó và điều có học sinh khá giỏi, trung bình yếu, kém nhưng với học sinh khá
giỏi thì các em tiếp thu được vốn tri thức được nhanh hơn so với học sinh yếu
kém. Vì vậy trong môn Toán việc học sinh giỏi hay khá còn phụ thuộc rất nhiều
vào cách truyền đạt kiến thức và khả năng tiếp nhận của học sinh hay do nhiều

nguyên nhân khác nhau. Đối với bản thân em là giáo viên mới ra trường công
tác được 4 năm tuy không phải thời gian ngắn nhưng kiến thức được học tại
trường chưa đảm bảo và với ý tưởng tự trang bị kiến thức trong hoạt động dạy
học nên em tiến hành nghiên cứu đề tài này để có biện pháp giúp đỡ học sinh vì
trong thực tế thì rất khác so với việc học trong trường, vì vậy em cần phải cố
gắng hơn nữa trong giảng dạy và luôn vì nghề mà cống hiến. Cho nên việc dạy
3
trong một lớp có nhiều hs yếu kém là không thể chấp nhận được vì đó là sự bất
lực của giáo viên giáo dục, em biết bản thân không thể thực hiện trong thời gian
ngắn mà đạt kết quả được mà phải từng bước lập và thực hiện kế hoạch cụ thể
đối với từng đối tượng, tìm hiểu nguyên nhân, từng bước góp phần khắc phuc
tình trạng học kém Toán của học sinh THCS. Việc lựa chọn đề tài này giáo viên
phải đi đúng hướng, tâm huyết với nghề mới đạt được kết quả như mong muốn.
Là giáo viên mới ra trường nên chưa thể đi sâu và không có thời gian nhiều để
thâm nhập thực tiễn nhưng với lòng yêu nghề mến trẻ, đầy nhiệt huyết của tuổi
trẻ thì em sẽ cố gắng hoàn thành và ra sức trau dồi, không ngừng nâng cao trình
độ. Chúng em bây giờ học cho học sinh thân yêu chớ không là học cho bản thân
nữa, học sinh biết một, giáo viên biết mười. Từ đó mới có thể giúp đỡ bồi dưỡng
học sinh, nắm được điểm mạnh yếu trong môn Toán vì toán tương đối khó và
trừu tượng vì vậy sẽ tạo những khó khăn cho học sinh. Cho nên là giáo viên
phải biến những khó khăn phức tạp thành những kiến thức đơn giản để truyền
thụ cho các em. Và việc giúp đỡ, học sinh kém là việc cấp bách trong giai đọan
hiện nay, cho nên có thể nói việc lựa chọn đề tài này được xem như là bước
ngoặt đầu tiên để được trực tiếp giảng dạy, tìm hiểu từng học sinh, lớp và đề ra
những kế hoạch từng bước làm hạn chế hs kém Toán trong nhà trường, góp phần
nâng cao chất lượng học toán, để giáo dục Việt Nam sánh ngang tầm với giáo
dục thế giới vì : “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển ”.
Chính vì vậy, giáo viên cần thường xuyên chú trọng việc rèn luyện cho học
sinh các phẩm chất trí tuệ: linh hoạt, độc lập, sáng tạo thông qua giải toán cực
trị, nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh. Với những lí do trên tôi xin được chọn

đề tài nghiên cứu:
“phương pháp giải một số bài toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối”
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu “phương pháp giải một số bài toán có chứa dấu giá trị
tuyệt đối” trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến nhằm giúp hs học tốt môn
Toán.Và phải có phương pháp cụ thể, để tạo cho học sinh biết cách tính toán,
giải toán và đặc biết là phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học
sinh, phương pháp phù hợp với từng lớp và học sinh phải bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến hứng
thứ niềm vui để học sinh khỏi e sợ, chán ngán và rụt rè khi học môn Toán, tạo
niềm tin cho học sinh và giúp học sinh học tốt môn Toán tạo động lực học toán
cho học sinh. Từ dó kết quả học Toán của các em sẽ được nâng cao hơn và đáp
ứng kịp thời một con người thời đại.
4
3.Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về: Hứng thú, hứng thú học tập,
đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh nói chung, hứng thú
học môn Toán của học sinh THCS nói riêng; các yếu tố tác động
đến việc hình thành và phát triển hứng thú của học sinh THCS.
3.2. Điều tra, phân tích thực trạng và nguyên nhân của thực trạng hứng
thú học môn Toán của học sinh ở một số trường THCS; xác định những đặc
điểm của hứng thú học môn Toán ở học sinh THCS.
3.3. Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tâm lý sư phạm nhằm nâng
cao hứng thú học môn Toán cho học sinh.
3.4. Đề xuất kiến nghị sư phạm nhằm phát triển hứng thú học môn Toán
của học sinh THCS.
4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Về khách thể nghiên cứu: Do điều kiện hạn chế nên không thể nghiên
cứu HS tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, chúng tôi chỉ chọn nghiên cứu được học sinh
khối lớp 8 và lớp 9; hai khối lớp đặc trưng của THCS.

- Về đối tượng nghiên cứu:
+ Nghiên cứu một số đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh THCS.
+ Biện pháp tâm lý sư phạm: chủ yếu áp dụng một số tác động tâm lý
thông qua phương pháp dạy học của giáo viên nhằm tăng tính chủ động, tìm tòi,
sáng tạo và tạo lập bầu không khí tâm lý học sinh tích cực trong quá trình học
tập để nâng cao hứng thú học môn Toán.
- Địa bàn nghiên cứu:
Triển khai nghiên cứu tại một số trường THCS thuộc Huyện Sông Lô:
THCS Cao Phong, THCS Đức Bác, THCS Yên Thạch,
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài đã sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu mà tôi sẽ trình bày
chi tiết ở chương 2 của luận án, bao gồm các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học.
5
PHN 2: NI DUNG
Chng 1: C s lý lun thc tin cú liờn quan n ti nghiờn cu
1. Các định hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng giáo dục:
Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X
về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới
chơng trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng chơng trình, phơng pháp
giáo dục, SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho
thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận

trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Điều đó đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện bằng việc thay sách
giáo khoa và tập huấn đổi mới phơng pháp giảng dạy cho giáo viên nhiều lần
thông qua các lớp chuyên đề và các chơng trình bồi dỡng thờng xuyên. Sự thay
đổi này đã đợc đội ngũ giáo viên chúng tôi nhiệt tình hởng ứng, rèn luyện và
thực hiện nghiêm túc trong quá trình giảng dạy nhằm tạo ra cho HS nhiều hứng
thú trong học tập, đảm bảo mục tiêu giáo dục.
Thc hin Ngh quyt i hi ng ton quc ln th XI.
Cn c Ch th s 3398/CT-BGDT ngy 12.8.2011 ca B trng B Giỏo
dc v o to v nhim v trng tõm ca giỏo dc mm non, giỏo dc ph
thụng, giỏo dc thng xuyờn v giỏo dc chuyờn nghip nm hc 2011 -2012;
Cụng vn s 5358/BGDT-GDTrH ngy 12.8.2011 ca B Giỏo dc v o
to v vic thc hin nhim v giỏo dc trung hc nm hc 2011 - 2012; Quyt
nh s 1562/Q-UBND ngy 08.7.2011 ca U ban nhõn dõn tnh ban hnh k
hoch thi gian nm hc 2011 - 2012 ca giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng v
giỏo dc thng xuyờn tnh Vnh Phỳc; S Giỏo dc v o to hng dn thc
hin nhim v giỏo dc trung hc tnh Vnh Phỳc nm hc 2011 - 2012; Ch th
s 21/CT-UBND ngy 24/8/2011 ca y ban nhõn dõn tnh Vnh Phỳc v vic
thc hin nhim v nm hc 2011 - 2012; Hng dn s: 643/SGDT-
GDTrH ngy 24 thỏng 8 nm 2011 Ca S GD&T Vnh Phỳc, V/v hng dn
thc hin nhim v GDTrH nm hc 2011 - 2012.
Cn c vo cụng vn 961/SGDT ngy 30/10/2008 ca S GD&T Vnh
Phỳc V.v Qui nh mu h s, s sỏch trong nh trng.
6
CÁC ĐỊNH HƯỚNG LỚN ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT
NAM ĐÊN NĂM 2020
Việt Nam đang triển khai các chương trình và kế hoạch cụ thể để đổi mới
cơ bản và toàn diện giáo dục đại học nhằm đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhu cầu học tập của nhân dân và yêu
cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới, theo Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP

ngày 2/11/2005 của Chính phủ. Đó là các chương trình, đề án sau:
1. Phát triển các chương trình đào tạo tại các trường đại học đạt trình độ
tiên tiến trong khu vực và thế giới, hình thành các trường đại học có trình độ
quốc tế.
2. Hoàn chỉnh mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi toàn
quốc.
3. Chương trình 10 năm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo 5. Gắn
kết đào tạo với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực, thực hiện việc đào tạo theo nhu
cầu xã hội.
4. Nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá.
5. Đổi mới phương thức triển khai hoạt động khoa học công nghệ và hợp
tác quốc tế.
6. Khắc phục những bất cập trong đào tạo cho đồng bào vùng khó khăn,
vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa.
7. Đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục, tăng cường thực hiện phương
thức tín dụng cho sinh viên.
Trong thời gian qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương, biện
pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy và học. Đặc biệt là thực hiện các cuộc
vận động lớn như : "Hai không", "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học
và sáng tạo", "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Qua thực
hiện các cuộc vận động này đã làm thay đổi khá nhiều về chất lượng giáo dục .
Tuy có nhiều tiến bộ nhưng chất lượng thật sự của giáo dục hiện nay ở bậc
THCS còn khá nhiều yếu kém . Yêu cầu đặt ra cho chúng ta là phải tìm những
những nguyên nhân yếu kém một cách chính xác, phải nhìn thẳng vào sự thật
một cách khách quan .Từ đó bình tỉnh đưa ra những giải pháp tích cực sát với
thực tế để từng bước nâng cao chất lượng . Vấn đề này cần phải có thời gian
công sức của mọi người trong toàn xã hội. Không nôn nóng nhưng cũng
không để kéo dài làm trì trệ sự phát triển của GD.
Nói đến chất lượng giáo dục là nói đến chất lượng sản phẩm của giáo
dục làm ra , để đánh giá sản phẩm của giáo dục thì phải đánh giá một cách

toàn diện : gồm cả chất lượng chính trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, khoa học -
kỹ thuật, thể lực .
Ai cũng biết là có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục . Đó
là đội ngũ CBCC làm công tác giáo dục, chương trình- sách giáo khoa, thiết bị
dạy học, cơ sở vật chất, ý thức học tập của học sinh, sự quan tâm của cha mẹ
7
hc sinh, ca cỏc cp u ng chớnh quyn , ca cỏc t chc xó hi, chớnh sỏch
ca ng v Nh nc i vi giỏo dc .
Vy yu t no l quyt nh n cht lng giỏo dc? Chỳng ta phi cú trỏch
nhim tr li cõu hi ny mt cỏch khỏch quan v chớnh xỏc . Chỳng ta s v
phi lm gỡ xõy dng mt thng hiu cht lng giỏo dc cho nh
trng chỳng ta ?
Để đạt đợc điều đó ngời giáo viên không những thực hiện nghiêm túc quy chế
chuyên môn mà còn phải có nhiều sáng tạo trong quá trình giảng dạy. Trong quá
trình giảng dạy tại trờng THCS Cao Phong tôi mạnh dạn đa ra cho học sinh
nhiều bài tập nâng cao, mới mẻ với các em và đợc các em rất thích thú, trong đó
có bài tập loại phng phỏp gii mt s bi toỏn cú cha du giỏ tr tuyt i.
2. Ni dung kin thc trong chng trỡnh mụn toỏn THCS:
2.1. Nhc li v giỏ tr tuyt i:
Hóy b du giỏ tr tuyt i cho cỏc biu thc sau:
Vớ d 1: B du giỏ tr tuyt i v rỳt gn cỏc biu thc
Khi x > 0 thỡ do ú
Hóy thu gn cỏc biu thc sau:
Bi lm:
Khi thỡ nờn
Khi thỡ nờn
2.2. Gii mt s phng trỡnh cha du giỏ tr tuyt i:
Xột vớ d 1. Gii phng trỡnh sau:
Gii:
8

0
0
a a
a
a a


=

<

neỏu
neỏu
3
) 3
( 3)
x
a x
x


=



neỏu x - 3 0 hay x 3
neỏu x - 3 < 0 hay x < 3
2
) 2
( 2 ) 2

x
b x
x x


=

=

neỏu -2x 0 hay x 0
neỏu -2x < 0 hay x > 0
) 3 2 3
) 4 5 2 0
a A x x khi x
b B x x khi x
= +
= + + >
2 2x x =
4 5 2 6 5B x x x= + + = +
) 3 7 4 0
) 5 4 6 6
a C x x khi x
b D x x khi x
= +
= + <
0x

3 3x x
=
3 7 4 4 4C x x x

= + =
6x <
6 ( 6)x x =
5 4 6 11 5D x x x= + =
3 9 2x x =
3
3
( 3)
x
x
x


=



neỏu x - 3 0 hay x 3
neỏu x - 3 < 0 hay x < 3
thì phương trình
(t/m)
thì phương trình
(loại)
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
Phương pháp giải phương rình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
• Bỏ dấu giá trị tuyệt đối theo hai trường hợp
• Đưa phương trình đề bài theo từng trường hợp để giải
• So sánh nghiệm thu được với điều kiện của trường hợp đó xem có thỏa
mãn khơng
• Kết luận nghiệm của phương trình

2.3. Lun tập:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) l x + 5 l = 3x + 1
b) l – 5x l = 2x + 21
Chú ý
• Ngồi cách giải thơng thường ở trên chúng ta còn có cách giải khác như
sau:
Nếu ta có phương trình lax+bl=cx+d
TH1: ax + b = cx + d nếu
TH2: ax + b = - cx - d nếu
Hoạt động nhóm
(trong 5 phút)
9
1: 3TH Khi x ≥
3 9 2x x− = −
3 9 2x x
⇔ − = −
2 9 3x x⇔ + = +
3 12 4x x⇔ = ⇔ =
2 : 3TH Khi x <
3 9 2
3 9 2
2 9 3 6
x x
x x
x x x
− = −
⇔ − = −
⇔ − + = − ⇔ =
{ }

4S =
0ax b+ ≥
0b
+ <
ax
+ = +
Nhóm I, II giải câu a)
a) 5 3 1x x
− = +
Nhóm III, IV giải câu b)
b) 5 2 21x x
+ = + →
+ = + ≥ ⇔ ≥
+ = − + ⇔
≥ −

) 5 3 1 (3) Nhóm I, II
Giải:
* Ta có:
5 5 khi x+5 0 x -5
5 ( 5) khi x+5<0 x<-5
* Để giải pt(3) ta quy về giải 2 pt sau:
i) Pt x+5=3x+1 với đk x 5
Ta có: x+5=3x+1 x-3x=1-5
a x x
x x
x x
{ }
⇔ ⇔


⇔ ⇔ ⇔ ⇔ = −

-2x=-4 x=2 (nhận )
ii) Pt -(x+5)=3x+1 với đk x<-5
Ta có: -(x+5)=3x+1 -x-5=3x+1
6
-x-3x=1+5 -4x=6 x= 1,5 (Loại )
4
* Kết luận: Tập nghiệm của pt (3) là S= 2
x
10
− = + →
− = − ≥ ⇔ ≤

− = − − ⇔

) 5 2 21 (4) Nhóm III, IV
Giải:
* Ta có:
5 5 khi -5x 0 -5x:(-5) 0:(-5)
x 0
5 ( 5 ) khi -5x<0 -5x:(-5)>0:(-5)
x>0
* Để giải pt (4) ta quy về giải 2 pt sau:
b x x
x x
x x


⇔ − = ⇔ = −


⇔ ⇔
i) Pt -5x=2x+21 với đk x 0
Ta có: -5x=2x+21 -5x-2x=21
7 21 3 ( nhận)
ii) Pt 5x=2x+21 với đk x>0
Ta có 5x=2x+21 5x-2x=21
3x=21 x=7 ( nhận)
* Kết luận: Tập nghiệm của pt (4) là

x x
{ }
− S= 3;7
3.Mục đích, yêu cầu, chuẩn kiến thức, kỹ năng của vùng kiến thức cần
nghiên cứu.
Như đã nêu trên, mục đích nghiên cứu là mong muốn tập hợp nhiều ý kiến,
nhiều giải pháp và kinh nghiệm, để chia sẽ, trao đổi nhằm thực hiện có chất
lượng hơn công tác phụ đạo học sinh yếu; Giúp giáo viên dạy lớp dễ dàng áp
dụng mang lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục học sinh yếu. Góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban. Thực hiện tốt “ Nói
không với học sinh ngồi nhầm lớp” , thực hiện đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Năm học 2011 – 2012, trường THCS Cao Phong có số học sinh yếu là: 21 em /5
khối. Lên lớp sau thi lại là: 10 em, còn lại 11 em là học sinh lưu ban. Đầu năm
học 2010 - 2011 theo điều tra và báo cáo của các khối hiện có: 63 học sinh học
yếu rải đều các môn học tỉ lệ 17,5 % so tổng số học sinh toàn trường trong đó
đã tính 4 học sinh thuộc dạng hòa nhập do chậm phát triển trí tuệ. Sau Hội Nghị
CBCNVC đầu năm, BGH chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch phụ đạo học
sinh yếu của trường, đứng trước thực tế khó khăn trên BGH chúng tôi hết sức lo
lắng về hiệu quả của công tác phụ đạo học sinh yếu. Nhưng “trong cái khó lại ló
cái khôn”. Bằng kinh nghiệm quản lí và giảng dạy nhiều năm, qua học hỏi từ

đồng nghiệp chúng tôi đã rút ra một số kinh nghiệm khi áp dụng thấy có hiệu
quả trong việc giáo dục học sinh yếu. Mong muốn được chia sẽ cùng giáo viên
trường và cũng tạo điều kiện để thu thập thêm kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch
phụ đạo HS yếu của trường thiết thực hơn. Chúng tôi đã tổ chức trình bày một
số kinh nghiệm của mình với giáo viên và xin ý kiến đóng góp thêm của giáo
viên về các giải pháp đã thực hiện thấy có hiệu quả. Sau đó tổng hợp viết thành
sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trường tham khảo thêm.
- Nhằm thực hiện đúng nội dung, tinh thần của cuộc vận động “Hai không” mà
đặc biệt là nội dung “không để học sinh ngồi nhầm lớp”, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục, giảm dần số học sinh yếu, đáp ứng nhu cầu giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
- Trong thực tế giảng dạy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong
phụ đạo học sinh yếu, do thiếu kinh nghiệm và thực hiện không đúng quy trình,
hoặc quá nôn nóng muốn có ngay kết quả, nên thường thất bại hoặc đạt kết quả
không cao.
- Nhằm tập hợp kinh nghiệm, xây dựng quy trình phụ đạo, giúp giáo
viên có định hướng và giải pháp phụ đạo tốt hơn, có hiệu quả hơn. Nhằm chia
sẽ các kinh nghiệm giáo dục học sinh yếu với quý đồng nghiệp và tổng hợp
nhiều hơn các giải pháp có thể áp dụng vào giảng dạy, tháo gở khó khăn trong
công tác phụ đạo học sinh yếu trong giai đoạn hiện nay. Đó cũng chính là lí do
tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.
11
4. Điều tra thực trạng việc dạy và học của giáo viên và học sinh tại trường
THCS Cao Phong:
• Học sinh:
+ Tổng số lớp :11 (Lớp 6: 3, lớp 7: 2, lớp 8: 3, lớp 9: 3)
+Tổng số học sinh : Đầu năm học: 351; cuối năm học: 315, bỏ học: 35 HS
= 10%, chuyển đi: 1.
- Xếp loại HK: tốt: 136 HS – 43,2 %, Khá: 137 HS - 43,5 %, TB: 30 HS -
9,5%, Yếu: 12 HS – 3,8 %.

- Xếp loại HL: Giỏi: 3 HS – 1,0 %, Khá: 40 HS – 12,7%, TB: 243 HS -
77,1%,
Yếu: 29 HS - 9,2%.
- Tỷ lệ lên lớp: 305/315 = 96,8%( Sau khi kiểm tra lại và rèn luyện HK trong
hè)).
- Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 77/77= 100%.
• Cán bộ, Giáo viên, nhân viên :
Tổng số cán bộ GV: 26 trong đó: Quản lý: 2, GV giảng dạy: 22, Tổng phụ
trách đội: 1, Thư viện: 1.
- Trình độ chuyên dều đạt chuẩn và trên chuẩn.
- Xếp loại chuyên môn: Giỏi: 8/25- 32 %, khá: 17/25- 68 % . GV tham gia
thi giáo viên giỏi cấp trường 4 đạt GVDG 4.
- Xếp loại thi đua: Tổ Toán lý đạt danh hiệu tập thể LĐTT, cá nhân LĐTT:
11 đ/c - 42, HTNV: 15 đ/c - 58%.
- Công đoàn: Công đoàn trường vững mạnh - LĐLĐ huyện khen, 1 cá nhân
được LĐLĐ huyện khen.
1. Số liệu chất lượng qua khảo sát chất lượng đầu năm:
Khối TSHS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
6 80 0 0,0 2 2,5 43 53,8 35 43,7 0
7 90 0 0,0 18 20,0 35 38,9 37 41,1 0
8 98 0 0,0 18 18,4 50 51 30 30,6 0
9 89 1 1,1 10 11,2 43 48,3 35 39,4 0
TC 357 2 0,6 63 17,6 185 51,8 107 30,0 0
2. Kết quả thực hiện được trong học kỳ I đạt được:
Khối TSHS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
6 80 0 0 9 11,3 43 53,8 28 35,0 0

7 90 1 1,1 22 24,4 40 44,4 27 30,0 0
8 98 0 0,0 21 21,4 56 57,1 21 21,4 0
9 89 1 1,1 11 12,4 46 51,7 31 34,8 0
TC 357 2 0,6 63 17,6 185 51,8 107 30,0 0
3. Kết quả cuối năm học 2009-2010 đạt được:
Khối TSHS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
12
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
6 80 0 0,0 22 27,5 44 55,0 14 17,5 0
7 87 2 2,3 19 21,8 45 51,7 21 24,1 0
8 91 0 0,0 22 24,2 50 54,9 19 20,9 0
9 87 2 2,3 19 21,8 64 73,6 2 2,3 0
TC 345 4 1,2 82 23,8 203 58,8 56 16,2 0
* Tồn tại, yếu kém:
- Chất lượng học tập của học sinh còn yếu kém, số lượng học sinh khá giỏi
ít, còn nhiều học sinh xếp loại học lực yếu, không có học sinh giỏi các cấp, học
sinh bỏ học nhiều.
- Hạnh kiểm học sinh ngày càng xuống cấp, tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm yếu
tăng.
- Tỉ lệ LĐTT thấp, không có chiến sĩ thi đua, Tỉ lệ GV tham gia thi GV dạy
giỏi thấp.
* Thuận lợi:
Công tác phụ đạo học sinh yếu trong nhà trường cũng có những thuận lợi
nhất định đó là:
- Phía HS: Tinh thần và thái độ học tập có chuyển biến tốt, tham dự đầy
đủ các buổi học phụ đạo.
- Phía nhà trường và giáo viên: Cơ sở vật chất trường lớp phục vụ tốt cho
công tác phụ đạo, ngay đầu năm nhà trường đã có xây dựng kế hoạch phụ đạo
học sinh yếu và được giáo viên hưởng ứng tốt, tích cực tham gia giảng dạy.

* Khó khăn: Bên cạnh đó còn những khó khăn bức xúc chung rất khó có thể
giải quyết triệt để nếu không có sự đồng tâm của tập thể giáo viên, cụ thể là:
- Học sinh: Đọc sách còn chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai, học vẹt
không có khả năng vận dụng kiến thức, nói chung các kĩ năng cơ bản: nghe -đọc
–nói -viết của các em chưa hoàn chỉnh. Không biết làm tính, yếu các kĩ năng
tính toán cơ bản, cần thiết như (cộng, trừ nhân, chia) chủ yếu là học sinh lớp 6.
Khả năng phân tích, so sánh còn hạn chế.
- Giáo viên: Chưa xác định được cách phụ đạo học sinh, chưa biết phải
bắt đầu từ đâu, luôn lúng túng khi xây dựng nội dung phụ đạo, nên kết quả
thường không cao.
Chính vì vậy công tác phụ đạo hiện nay luôn được các nhà trường và giáo
viên đặc biệt quan tâm.
Ngày đầu tiên vào truờng thì số lượng học sinh giỏi, và học sinh kém toán
là bao nhiêu nên em không biết, em hỏi, họ ngại, nên nói có vẻ như ngượng ,nói
như vậy sợ sẽ đánh giá của lớp cô dạy như thế nào mới như vậy. Vì vậy qua quá
trình thực tập dạy học và chủ nhiệm em tự mình điều tra hỏi học sinh kết quả
học tập của từng em như thế nào, qua tìm hiểu em thấy đa số lớp nào cũng có từ
3 đến 4 em, số lượng không nhiều nhưng nó ảnh hưởng đến kết quả của nguyên
lớp. Cho nên GV cần phải quan tâm nhiều đến HS và cả gia đình. Trong quá
trình dạy và chủ nhiệm thì em phát hiện trong lớp có em học kém toán như: Mỹ
Hạnh, Ngọc Minh, Hồng Châu, Mỹ Anh, các em diều có chung một điểm là:
Đối với môn toán các em học rất thuộc các quy tắc, đọc lưu loát, nhưng khi hỏi
13
công thức thì các em không nói được, hoặc không nhớ, nên rất khó vận dụng
vào việc giải toán. GV hướng dẫn chó em kèm học sinh yếu trong tuần, ngày
nào em cũng phải kiễm tra bài và cả lý thuyết, lí thuyết thì các em học thuộc,còn
em ra đề cho học sinh làm bài tâp thì các em không làm, hoặc nói là quên, mất,
làm sai, em hướng dẫn sủa bài thì các em vẫn chú ý lắng nghe, nhưng khi cho
các em sửa bài tập lại thì làm cũng không được,các em chỉ học máy móc điều
quan trọng là không tự mình suy nghĩ, đợi chờ chép bài của bạn là xong, lúc nào

cũng vậy, các em điều không tự làm, mặc dù em đã nhiều lần nhắc nhở. Trong
lúc dạy tiết học em được dạy 2 tiết, còn bạn em được dạy 4 tiết toán, lúc dạy
chúng em luôn cố gắng truyền tải đầy đủ hết nội dung của bài hướng dẫn làm
bài tập một cách tận tình để các em yếu có thể theo kịp và làm được đúng các
bài tập, trong lúc học dưới sự hướng dẫn của giáo viên thì học sinh điều có thể
hiểu bài, nhưng khi các em làm vào vở bài tập, thì các em lại găp khó khăn về
cách đối các đơn vị do thới gian như ngày đổi ra tháng năm … và đổi ngược lại
vì các em chưa thật sự hiểu sâu, chỉ có nhưng em học giỏi toán thì tiếp thu kiến
thức thật nhanh còn học sinh kém thì càng gặp khó khăn nhiều, tình trạng này
luôn diễn ra trong lớp học hằng ngày, mặc dù giáo viên chủ nhiệm đã cố gắng
hướng dẫn, như sự học yếu toán của học sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Vì vậy giáo viên cần phải tìm hiểu và xem xét các nguyên nhân ảnh hưỡng đến
học sinh rồi từ đó có thể đề ra các biện pháp thích hợp để giúp đỡ học sinh.
Việc học sinh học kém toán ở trường tiểu học luôn có, số lượng học sinh nhiều
hay ít là do mỗi trường có biện pháp giúp đở tốt hay không? Và học sinh yếu
kém ở mỗi môn học là tất yếu, có lúc học sinh này không thích học nên việc học
được tốt môn toán là rất hạn chế vì dắc trưng của môn toán là suy luận, tư duy
và khái quát cao nên các em cần phải tự phát hiện, tìm tòi rất khó với học sinh,
nhưng nói như vậy không phải là khó hoàn toàn nếu ta biết cách học sẽ học tốt,
nó có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Qua việc tìm hiểu ý kiến của học sinh thì
có rất nhiều học sinh không thích học toán, học sinh ngại và sợ tính toán, mặc dù
các em điều dạt điểm 9,10 nhưng câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao không thích học
toán mà đạt điểm cao, một câu hỏi khó mà trả lời được, với nhưng lí do đó em tự
mình tìm hiểu, thật ra là qua việc tiếp xúc và trò chuyện thì các em nói rằng: “
Môn Toán thật lòng các em không thích, em thích Tiếng Việt, Nhạc, Mĩ thuật…
học toán phải tính, suy nghĩ mệt mà có lúc không hiểu gì…” rất nhiều ý kiến
nhưng vấn đề ở đây không biết có phải là cách tổ chức dạy học của giáo viên
không sinh động, hấp dẫn thu hút học sinh không tạo được hứng thú trong học
tập, nên các em không quan tâm tới, cứ học từ từ, không cần phải quan tâm đến
kết quả có đúng không khi làm sai, khi gọi các em giải thích tại sao làm như vậy

thì học sinh không giải thích được mà chỉ im lặng. Điều đó cho thấy các em học
mà không hiểu, chứng tỏ là chép bài của bạn nên không lí giải được, nên không
biết đúng hay sai chỗ nào, chỉ đối phó với giáo viên. Vấn đề ở đây nó thể hiện
hai mặt, một mặt việc học kém toán xuất pháp từ phía học sinh học mà không cố
gắng cũng như không chịu tự khám phá, tìm tòi trong lúc học tập hoặc do ý thức
học tập của các em chưa cao, xác định động cơ chưa đúng…. Hay bắt nguồn từ
phía gia đình, hoặc giáo viên chưa có phương pháp hay hình thức học tập chưa
lôi cuốn học sinh, chưa tạo điều kiện cho các em thể hiện năng lực của mình,
nên hạn chế khả năng sáng tạo của học sinh, việc dạy và hướng dẫn học sinh
14
chiếm lĩnh tri thức là khó khăn đòi hỏi giáo viên phải tận tình giúp đở mới đạt
được kết quả như mong muốn. Thực tế cho thấy qua việc em được dự thao giảng
1 tiết toán do thầy Nguyễn Minh Tân dạy ở lớp 8a/2: “Phương trình có chứa
dấu giá trị tuyệt đối” tiết dạy cũng tốt nhưng còn nhiều vấn đề ở đây là trong
việc hình thành các kiến thức mới thì qua việc học sinh được học rồi các phép
giải một số phương trình đơn giản thì giáo viên cần dùng những câu hỏi là học
sinh có thể làm được, nhưng giáo viên vẫn hướng dẫn còn học sinh chăm chú
lắng nghe không cần phải động nảo vì khi hỏi học sinh, học sinh trả lời không
đúng ý định, rồi sửa chữa rất mất nhiều thời gian, hướng dẫn xong việc hình
thành kiến thức rồi qua phần bài tập thì bài đầu tiên tất nhiên giáo viên phải
hướng dẫn, đối với bài tập 1 giáo viên nên cho nhắc lại quy tắc, phương pháp
giải, sau đó cho học sinh làm bài trong 5 phút rồi cho 4 học sinh lên bảng nếu
như giáo viên có chuẩn bị sẵn 4 bài, ở đây giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm
luôn, phải tính toán rất lâu, rồi sửa bài mất nhiều thời gian, rồi tiếp tục làm câu
b) tương tự như bài a) giáo viên cho học sinh đọc lại. Qua bài tập 2 không làm
- Qua học kì 1 và được dạy toán ở lớp 8 a/2 thì tôi thấy tình hình học Toán của
học sinh lớp 8 a/2 là tốt và số lượng hs giỏi là chiếm phần đông, và trường cũng
đã có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và nề nếp học tập cũng rất tốt, nhưng
trong khi điều tra xin ý kiến những em hs trong lớp thì có một điều rất lạ là học
sinh học toán tróng lớp điều được điểm 9,10 mà lại không thích học toán ,cũng

không biết học môn Toán dễ hay khó nữa và các em diều cho là không biết, câu
hỏi đặt ra tại sao lại như vậy? Phần dông học sinh học được toán có thể là các
em được học thêm hay trên lớp được giáo viên hướng dẫn hết học sinh không
cần phải suy nghỉ củng như xác định đề yêu cầu làm gì, hỏi gì, chỉ ghi lại kết
quả mà không cần suy luận, mà khi ghi kết quả lại học sinh cũng ghi sai nữa. Vì
vậy trong lúc thực tập dạy học thì đa số học sinh thích học môn Tiếng Việt, Mĩ
Thuật, Âm Nhạc,…các em không thích học toán, nhưng chất lượng học vẫn cao.
Đây không phải là chất lương thực sự. Trong giáo dục ngành học hay môn học
nào cũng có học sinh giỏi, khá và yếu, nếu trong việc dạy học mà ta chấp nhận
lấy chất lượng học tập của học sinh thật sự thì việc dạy và học có thể nâng cao,
nhưng thực tế thì cho thấy trong tất cả các lớp sự yếu kém của học sinh có lẽ
giáo viên còn e ngại, cố dấu đi sự yếu kém của học sinh trước sự thăm dò của
giáo viên và cho đó là một số học sinh học vẫn tốt nhưng điểm vẫn trên 5, thật
sự học sinh là không hiểu bài nên không vận dụng vào làm bài tập được, sự tiếp
thu của học sinh rất yếu hơn các nên chỉ việc chép bài là xong, đối phó với giáo
viên cho không khí nào tự giác làm bài. Như thế làm hạn chế sự phát triển của
hs, nếu như giáo viên chúng ta cho học sinh thuộc dạng yếu
kém toán mà qua đó tìm hiểu nguyên nhân, các biện pháp để giúp đỡ học sinh
học toán như vậy mới tốt……………
Nguyên nhân cơ bản:
- Đối với học sinh:
+ Học sinh chưa nắm vững các kiến thức cơ bản trong môn Toán.
+ Học sinh còn quá yếu chưa theo kịp bạn bè, trong môn Toán thiếu sự tích cực,
chủ động, sáng tạo cũng như sự linh hoạt, không có sự tìm tòi, tự giác giải
quyết các bài tập, phần lớn là chờ vào sự hướng dẫn hay giải của giáo viên.
15
+ Các em còn sợ học môn Toán vì phải tính toán rất nhiều số, các em chưa thích
học Toán vì nó phức tạp và suy luận hơi cao.
+ Do tâm lý sợ, thiếu tự tin, lười học, cẩu thả, chán ngán e sợ khi học Toán.
+ Các em còn chưa biết cách học, tự tập luyện, đa số là các em học thêm chứ

chưa tự nghiên cứu bài tập ở nhà.
+ Không có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng cơ bản yếu.
+ Các em còn e sợ, ngại bạn bè chê cười khi các em hỏi những thứ mà các em
không hiểu. Như vậy vấn đề không hiểu dẫn đến ngày càng các em bị mất căn
bản và rất nguy hiểm cho các lớp học tiếp theo.
+ Các em còn chủ quan, ham chơi chưa thật sự quan tâm đến việc học.
+ Giáo viên viên ra đề và dặn học sinh về nhà làm nhưng các em vẫn không làm.
+ Các em học mà không hiểu, khi nêu các quy tắc là ghi ra dược công thức,
nhưng các em đọc được lí thuyết mà ghi công thức không được.
+ Học sinh chưa được sự quan tâm từ phía gia đình, gia đình không nhắc nhở
học sinh trước khi vào lớp là làm bài tập, nhưng qua kiểm tra thì ngày nào các
em yếu kém điều vẫn không làm bài tâp.
+ Chưa nắm vững kiến thức nên việc vân dụng vào tính toán, giải toán găp nhiều
khó khăn.
+ Vì những kiến thức chỉ được học một lần trên lớp nên học sinh khó mà nắm
vững, gây ảnh hưởng đến các kiến thức sau.
+ Các lớp tiểu học các em đã bị mất căn bản nên khó mà học tốt các lớp sau.
+ Do hoàn cảnh gia đình như: Gia đình không hạnh phúc, ly hôn…Làm cho các
em thiếu tự tin, chán ngán học hành, mà học toán dòi hỏi các em phải tư duy và
suy luận.
+ Các em còn có thái độ trong chờ vào giáo viên, hay vào lớp mượn bài chép
của bạn là xong, không cần phải suy nghĩ.
+Không xác định đuợc mục đích của mình là học để làm gì để cần có sự cố
gắng.
+ Kiến thức của các em chưa khắc sâu vì khí lên lớp các em hiểu bài,về nhà làm
bài tập thì làm không được quên cách đổi, giải toán.
+ Vì khi đã thực hiện truy bài đầu giờ hằng ngày, nhắc lại thường xuyến các quý
tắc, công thức, cũng như các cách tính của từng bài tập, nhưng do ý thức của
từng học sinh, một số học sinh hiểu bài thì làm bài tốt, một số học sinh đọc vẫn
đọc nhưng khi làm bài thì không được, sai rất nhiều mà sai chủ yếu là cách đổi

đơn vị, cách tính tỉ số phần trăm, giải toán về chu vi, thể tích…
+ Các em đọc đề nhầm hoặc không kỉ, dẫn đến kết quả sai.
+ Do hiện nay công nghệ thông tin phát triển, các em luôn bị lôi cuốn vào chúng
nên các em bị chi phối, thời gian học ít, chơi nhiều, dẫn đến kết quả yếu kém.
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung phương pháp chưa thật sự thu hút và lôi cuốn học sinh vào việc học
toán.
+ Phương pháp học không thích hợp.
+ Không có phương tiện dạy học hay tổ chức ở trường chưa phù hợp với từng
đối tượng học sinh.
+ Thời gian không đảm bảo viễc truyền thụ và rèn kĩ năng cho học sinh.
16
+ Giáo viên ôm làm hết và học sinh chỉ biết chép là xong.
+ Giáo viên chưa chú ý đến học sinh yếu và chưa bao quát học sinh.
+ Cách thức hướng dẫn của giáo viên chưa kĩ lắm, nặng về cách giải nên học
sinh không cần suy nghĩ, tìm tòi cách giải nên khó mà giải bằng năng lực thật sự
của mình.
+ Chưa thật sự quan tâm sâu sát đến học sinh yếu.
+ Thời gian trên lớp quá ngắn nên không chú ý nhiều đến học sinh.
+ Giáo viên chứa phối hợp tốt đối với gia đình và nha trường tróng việc kèm và
hướngdẩn học sinh kém toán.
+ Dạy quá nhiều phân môn nến không có thời gian để hướng củng như ôn luyện
thường xuyên cho học sinh.
+ Chưa có biện pháp cụ thể đối với từng học sinh.
+ Chưa tạo ra nhiều tình huống học tập để giúp đỡ học sinh học tốt môn Toán
hơn.
+ Chưa tác động kịp thời đến từng học sinh, để hạn chế khả năng học kém toán.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I:
Nhìn chung môn toán dạy tốt nếu có phương pháp và hình thức thích hợp,

phù hợp với đối tượng thì nó góp phần tạo hứng thú, tích cực và nâng cao chất
lượng dạy và học toán. Thực tế học sinh kém toán trong một lớp học khoảng 3
đến 4 em chiếm khoảng 13% là ít không đáng ngại như nếu như mỗi một lớp
như vậy mà toàn trường cộng lại thì là một điều rất đáng quan tâm. Nếu như
không biết tìm cách khắc phục tình trạng yếu kém của học sinh nói chung và
môn Toán nói riêng, làm cho nó ngày càng phát triển hơn thì thật là đáng lo ngại
và có nguy cơ cho các lớp sau của các em.Vì vậy giáo viên phải biết tạo ra tình
huống học tập, sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức cũng như biện pháp
nhằm giúp đỡ học sinh yếu.Trên cơ sở đó tạo điều kiện cho các em học tập ngày
càng tiến bộ hơn, học sinh học giỏi thì rất khó, nhưng học yếu và dở thì rất dễ,
các em dễ bĩ lôi cuốn vào đời sống xã hội, các thế lực bên ngoài, nên chi phối
việc học tất yếu là dẫn đến học sinh học kém, áp lực cho xã hội. Nếu như nhà
trường và giáo viên biết cách quản lý, giáo dục học sinh theo khuôn khổ của nhà
trường, đưa các em vào tâp thể có nề nếp có tính kỉ luật, xây dựng một tập thể
vững mạnh và tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập, đóng góp tích cực vào
bài học, gia đình quan tâm đến việc học của con em, tạo sự tự tin, hứng thú
trong quá trình học tập, tạo đôi ban thân thiện cùng giúp đở lẫn nhau, thân thiện
với bạn bè, giáo viên chủ nhiệm. Tạo điều kiện cho học sinh được thể hiện trong
học tập, học sinh hiểu bài và làm bài tâp tốt, nắm vững được kiến thức, học tâp
tiến bộ. Ngược lại, thì giáo viên thiếu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chưa
được chuẩn hóa kịp thời, yếu tay nghề, còn chưa thấy tầm quan trong của việc
trồng người, vì vậy về lâu dài thì chưa thật sự tốt lắm và còn nhiều diều trong
thực tế cuộc sống dôi khi khó mà diễn ra theo chiều hướng tốt đẹp, và nếu như
diễn ra theo hướng tốt đẹp sẽ tạo ra một tương lai sáng ngời cho các em vì các
em là một thế hệ tương lai nói bước cha anh,dất nước có phồn thịnh và phát triển
là nhờ vào các em, như vậy giáo dục Viêt Nam sánh ngang tầm với thế giới.
17
Chương 2: Các biện pháp sư phạm cần thực hiện để góp phần nâng cao
chất lượng dạy học nội dung đang quan tâm.
Trên cơ sở các nguyên nhân trên tôi xin có những đề xuất trên cơ sở lí luận như

sau:
Biện pháp 1:
Đối với học sinh kém Toán cần bồi dưỡng thêm kiến thức một cách có hệ thống,
giáo viên cần quan tâm hướng dẫn thật sát đối với học sinh, tạo điều kiện cho
các em có động lực học tập đúng đắn, khuyến khích các em cố gắng học hiểu và
vận dụng các nguyên tắc vào bài tập một cách hợp lí và chính xác. Không để
cho học sinh học mà không hiểu (cũng như học thuộc lòng mà không vận dụng).
giáo viên cần hướng dẫn cách tự học, lí thuyết và cách học như sau:
+ Về cách học: Cần phân chia thời gian một cách hợp lý giữa các môn học, mỗi
ngày học 3 đến 4 tiếng, mỗi tiếng nghĩ 15 phút thư giản, đối với các bài tập khó,
bài tập làm thêm, thì cố gắng làm, giải cho xong, không được ngại và sợ, tạo sự
lười biếng…Như vậy các em khó mà học tốt được, gia đình cần nhắc nhở và
khuyên nhủ các em cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
+ Về cách học: Học phải hiểu chớ không học thuộc lòng, máy móc, chỉ hiểu trên
lớp còn về nhà thì đã quên mất, làm hạn chế suy nghĩ của học sinh, đọc đề mà
không hiểu, cũng như các em làm biếng suy nghĩ, nghĩ mà không hiểu, làm cho
việc học cứ thong thả, từ từ ai học thì cứ học, các em chỉ lo chơi , không tạo ra
một cách học tích cực, tự mình tìm hiểu các bài tập, tạo thói quen sợ, ngại, làm
bài tập khó vì theo ý nghĩ quá khó của các em nên các em không bao giờ vượt
qua sự trở ngại.Cho nên giáo viên và gia đình nên cần động viên học sinh cố
gắng hết sức mình trong quá trình học tập của mình.
Biện pháp 2:
Thời gian lên lớp là quá ít, cần có thời gian học môn toán như: Dạy thêm,dạy
kèm học sinh yếu, tăng lượng bài tập cho học sinh, Đối với học sinh giỏi thì bồi
dưỡng nâng cao, cho thêm các bài tập khó hơn để đáng giá khả năng học tâp của
học sinh. Từ đó sẽ có biện pháp bồi dưỡng từng học sinh trong lớp, đối với học
sinh yếu giáo viên cần:
+ Hướng dẫn bài tập một cách cận kẽ
+ Ra các bài tập cho học sinh yếu kém giải để cải thiện việc học tập của các em.
+ Cần phối hợp với gia đình và nhà trường cho gia đình và nhà trường quan

tâm hơn đến việc học hành của các em, cũng như kèm và nhắc nhở làm bài tập,
hướng dẫn và chỉ bảo phát hiện kịp thời những kiến thức mà học sinh bị hỏng.
+ GV cần cho học sinh giỏi theo dõi hoặc kèm học sinh kém toán để các em có
thể kiểm tra lại mức độ kiến thức cũng như sự tiến bộ của học sinh, cần tạo đôi
bạn thân thiện cùng nhau học tâp để học sinh có sự tự tin trong việc học toán.
+ Lợi dụng 15 phút truy bài đầu giờ để kèm học sinh yếu, giáo viên cho bài tập
lên bảng gọi học sinh kém toán lên bảng làm bài, giáo viên cần hướng dẫn tận
tình nếu làm đúng thì tuyên dương, làm sai thì động viên các em cố gắng lần
sau.
18
+ Luôn động viên khuyến khích sự tiến bộ, cố gắng của học sinh cho dù là nhỏ
nhất.
+ Tạo sự thân thiện giữa giáo viên và học sinh để các em có động cơ học tập
đúng đắn.
+ Giáo viên luôn theo dõi và quan tâm nhiều đến học sinh để từng bước uốn nắn,
hỗ trợ kiến thức cho các em để các em tự tin trước bạn.
+ Giáo viên cần tổ chức các hình thức đa dạng như học nhóm, bồi dưỡng nhau
học tập để học sinh yếu có thể hòa nhập và tâp thể, tạo sự phấn đấu vươn lên.
Biện pháp 3:
Giáo viên cần bồi dưỡng động cơ tạo hứng thú trong quá trình học toán, vì
động cơ và hứng thú là rất quan trọng tùy thuộc vào mỗi giáo viên có cách thức
và phương pháp khác nhau, nhưng dạy để đạt hiệu quả là tạo ra động lực trong
học tập, để các em có thể tiếp nhận kiến thức một cách tốt hơn và hiểu bài
nhanh hơn.
Biện pháp 4:
Giáo viên cần tìm hiểu các nguyên nhân vì sao mà học sinh lại học kém toán, có
phải bắt nguồn từ gia đình, hay ý thức của các em chưa đúng, lười biếng, cẩu
thả…hay còn nhiều nguyên nhân khác nữa. Tùy thuộc các nguyên nhân mà cần
có biện pháp thích hợp đối với từng học sinh rồi mới bồi dưỡng học sinh được.
+Vì những nguyên nhân do hoàn cảnh: Giáo viên cần tìm hiểu gia đình, trau đổi

với gia đình về việc học tập của con em, nếu như gia đình càng không để ý quan
tâm thì với tư cách là giáo viên chủ nhiệm thì cần chú ý nhiều hơn nữa đối với
học sinh yếu kém, vấn đề gia đình có rất nhiều khía cạnh nhưng ở đây chỉ nêu
lên một vấn đề nhỏ.
+ Vì chưa có ý thức học tập đúng đắn: Lứa tuổi các em còn lo ham chơi nhiều.
Vì vậy giáo viên cần uốn nắn từ từ, đặt kỉ luật ngay từ đầu, dần dần sẽ tạo ra nề
nếp học tập tốt, trong lớp học thấy các bạn học giỏi nếu mình không cố gắng thì
các bạn sẽ chê cười, và thua về mặt thành tích.
+ Về lười biếng: Trị bệnh lười biếng bằng cách mỗi ngày giao 1 đến 2 bài tập
cho học sinh làm, giáo viên nhớ kiểm tra và hướng dẫn cho học sinh, nếu học
sinh không hoàn thành thì sẽ phạt, hoặc cho làm bài tập tăng gấp đôi, làm nhiều
lần như vậy học sinh sẽ sợ mà phải nghe theo lời của giáo viên mà hoàn thành
bài.
+ Về cẩu thả: Học sinh THCS là có tính ẩu làm rồi chẳng xem lại bài đôi lúc làm
sai do tính không cẩn thận khi làm bài tập. Nếu học sinh cứ như vậy hoài thì
giáo viên nhắc nhở hoặc trừ điểm học sinh.
19
Biện pháp 5:
Việc giáo viên phát hiện học sinh yếu kém hoặc không hiểu về những kiến thức
nào thì giáo viên cần phải có phương pháp, hình thức sao cho việc dạy học đạt
hiệu quả như việc tính toán học sinh không biết cách đổi m
3
, dm
3
… thì giáo
viên cần giải thích cách đổi, trực tiếp hướng dẫn, chẳng hạn như giải toán có
lời văn học sinh không tìm ra cách giải thì giáo viên phải hướng dẫn từ từ. Đầu
tiên là cho học sinh đọc đề va yêu cầu học sinh xác định đề là đề bài đã cho ta
cái gì? yêu cầu tính gì? Mà cái ta cần tính đã có chưa?, nếu chưa có thì ta đi tìm
và tiến hành tính, hướng dẫn từng bước cho học sinh hiểu chớ không thiên về

giải để học sinh tự phát hiện và tìm cách lí luận cho bài giải của mình. Từ đó sẽ
hình thành thói quen tự tìm hiểu đề, xác định đề của học sinh và tự mình giải đề
toán.
HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN THIẾT CHO
HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TOÁN THCS.
1. Cách học các khái niệm toán học.
Việc dạy học các khái niệm toán học cần giúp học sinh khi học các khái niệm
toán học cần đạt được các yêu cầu sau:
- Nắm được các đặc điểm đặc trưng của khái niệm.
- Biết vận dụng khái niệm.
- ết phát biểu rõ ràng, chính xác định nghĩa của khái niệm.
- Nắm được mối quan hệ của khái niệm với các khái niệm khác trong một hệ
thống khái niệm.
2 Cách học các định lí toán học.
Việc dạy học các định lí toán học cần giúp học sinh khi học các định lí toán học
cần đạt được các yêu cầu sau:
- N ắm tr ắc n ội dung c ủa đ ịnh l í.
- Biết vận dụng định lí để chứng minh toán học.
3. Cách học các quy tắc và phương pháp toán học.
Việc dạy học các quy tắc và phương pháp toán học cần giúp học sinh khi học
các quy tắc và phương pháp toán học cần đạt được các yêu cầu sau:
- Thực hiện các thao tác theo một trình tự nhất định phù hợp với một thuật toán
cho trước.
- Phân tích bài toán theo đúng một trình tự nhất định.
- Khái quát hoá các đối tượng riêng lẻ.
- So sánh những thuật toán khác nhau cùng thực hiện một công việc và phát hiện
thuật toán tối ưu.
4. Kĩ năng giải các bài tập toán học.
Cần nắm được một số nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung của bài toán.

- Xây dựng chương trình giải.
- Lời giải không có sai lầm
- lập luận phải có căn cứ chính xác.
- Lời giải phải đầy đủ.
- Kiểm tra và nghiên cứu lời giải.
20
HèNH THNH V VN DNG K NNG TON HC.
Cõu hi t ỏnh giỏ
1. ỏnh du (x) vo cõu tr li ỳng: Phng phỏp tớch cc l:
STT Ni dung
1 Dy hc thụng qua t chc hot ng ca thy giỏo
2 Dy hc thụng qua cỏc bi thuyt trỡnh ca thy giỏo
3 Dy hc thụng qua cỏc t chc hot ng ca hc sinh x
4 Dy hc l ch yu dy cho hc sinh ghi nh
5 Dy hc chỳ trng rốn luyn cho hc sinh phng phỏp t hc x
6 Dy hc ch chỳ trng n hc tp cỏ th
7 Dy hc tng cng hc tp cỏ th phi hp vi hc tp hp tỏc x
8 Dy hc kt hp ỏnh giỏ ca thy vi t ỏnh giỏ ca trũ x
9 Dy hc ch cú ỏnh giỏ ca thy
Cõu 2: 4 c trng
Dy hc thụng qua t chc cỏc hot ng hc tp ca hc sinh.
Dy hc chỳ trng rốn luyn cho hc sinh phng phỏp t hc.
Dy hc tng cng hc tp cỏ th phi hp ci hc tp hp tỏc.
Dy hc kt hp ỏnh giỏ ca thy v t ỏnh giỏ ca trũ.
Suy luận và chứng minh toán học

Trong dạy học toán, một khâu quan trọng là phát triển ở học sinh năng lực
chứng minh toán học. Dựa vào những t tởng chủ đạo của quan điểm hoạt động ta
cần lu ý giải quyết các vấn đề sau:
- Gợi động cơ chứng minh

- Rèn luyện cho học sinh những hoạt động thành phần trong chứng
minh.
Truyền thụ những tri thức phơng pháp về chứng minh.
Phân bậc hoạt động chứng minh
Sau đây ta lần lợt đi vào các khâu này
Gợi động cơ chứng minh: Hình thành động cơ chứng minh có vai trò quan trọng
đối với việc học tập những định lí, nó phát huy tính tự giác và tính tích cực của
học sinh trong học tập.
ở những bài chứng minh đầu tiên ( ở trờng PTCS) học sinh thờng cha thấy rõ sự
cần thiết phải chứng minh một mệnh đề toán học. Lên bậc PTTH, học sinh quen
hơn với yêu cầu chứng minh, nhng không phải tất cả mọi ngời đều hiểu một cách
chính xác lí do của việc làm này. Nhiều ngời vẫn cha hết băn khoăn tại sao lại
phải tốn công sức chứng minh nhiều điều thấy hiển nhiên trên hình vẽ. Để khắc
phục đợc tình hình này cần tận dụng những cơ hội khác nhau để gợi động cơ cho
hoạt động chứng minh định lí.
- Rèn luyện cho học sinh những hoạt động thành phần trong chứng minh.
Cần phải chú ý tập luyện cho học sinh những hoạt động thành phần trong chứng
minh nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quátĐặc biệt quan trọng là những
21
thao tác kết luận lôgic theo những quy tắc thờng không đợc dạy tờng minh ở tr-
ờng phổ thông và thờng chỉ đợc sử dụng dới dạng tắt.
-Truyền thụ những tri thức phơng pháp về chứng minh.
Trong quá trình dạy học chứng minh còn cần phải truyền thụ những tri thức liên
quan đến chứng minh. Đồng thời cần chú ý truyền thụ những tri thức về phơng
pháp suy luận, chứng minh nh: suy ngợc, suy xuôi, phản chứng theo con đờng
thông báo chúng nhân quá trình tiến hành hoạt động
- Phân bậc hoạt động chứng minh: Dựa vào những t tởng chủ đạo của quan
điểm hoạt động, ta cần phân bậc hoạt động chứng minh để điều khiển quá trình
học tập của học sinh về phơng diện này. Bao quát nhất là phân bậc căn cứ vào
mức độ hoạt động độc lập của học sinh: Hiểu đựoc chứng minh, trình bày lại

chứng minh, độc lập tiến hành chứng minh. Cần lu ý rằng mức độ khó khăn của
một hoạt động chứng minh không chỉ phụ thuộc cách phân bậc trên mà còn liên
hệ với nội dung từng bài toán. Hiểu chứng minh ở một bài toán khó rất có thể
khó khăn hơn độc lập chứng minh ở một bài toán dễ.

Liên hệ toán học với thực tế.
iu quan trng i vi ngi hc l phi bit xõy dng tri thc mi xut phỏt
t nhng tri thc ban u. lm iu ny cn n cỏc thao tỏc t duy, kh
nng suy oỏn v tng tng, t duy logic l ngụn ng chớnh xỏc, nhng yu t
cu thnh ng lc trớ tu, nhng yu t cn phi cú hc tp mụn toỏn v cng
l nhng yu t m vic hc tp mụn toỏn cú th mang cho ngi hc.
Sử dụng sách giáo khoa và sách giáo viên
Trong DY HC MễN TON TRNG THCS
Môn toán có một vị trí rất quan trọng trong đời sống, KHKT.Trong nhà trờng
phổ thông. Các tri thức và phơng pháp toán học giúp học sinh học tốt các bộ
môn khác trong chơng trình giáo dục, càng lên các lớp trên tính công cụ của
môn toán càng trở nên rõ ràng, thiết thực, chiếm u thế.
Trong hệ thống chơng trình toán THCS, học sinh đợc làm quen, tiếp cận
với rất nhiều phơng pháp giải toán, các phơng pháp này giúp ích cho việc giải
các bài toán trong chơng trình, có những phơng pháp có thể giải đợc rất nhiều
bài toán, nhng cũng có nhiều phơng pháp chỉ dùng để giải một dạng toán điển
hình nào đó. Do vậy ngời giáo viên để có thể hớng dẫn cho học sinh giải toán thì
cần biết vận dụng linh hoạt sáng tạo kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau.
Thực tế đã cho thấy ngời giáo viên nếu có khả năng truyền đạt, nắm chắc
kiến thức, hiểu biết xã hội vững vàng thì trong quá trình giảng dạy, truyền thụ tri
thức cho học sinh, giúp học sinh càng nhanh hiểu bài hơn và biết vận dụng sáng
tạo các kiến thức đã đợc học. Do đó đối với mỗi giáo viên cần phải thờng xuyên
tự mình trau dồi kiến thức, hiểu biết xã hội, không ngừng nâng cao chuyên môn
của mình.
Trong 6 năm gần đây(2005-2011). Bộ giáo dục đào tạo đã triển khai việc

thay sách giáo khoa cho các bậc học, giúp học sinh có thể tự mình phát huy tính
tự học, tự tìm tòi nghiên cứu, tự tìm ra tri thức Phát huy tính tích cực học tập
22
của học sinh, tăng khả năng thực hành cho học sinh, vận dụng lý thuyết vào thực
tế. Yêu cầu đối với học sinh càng cao bao nhiêu thì đòi hỏi ngời giáo viên phải
có trình độ, có phơng pháp s phạm tốt mới đem lại kết quả cao cho ngời học.
KT LUN CHNG II
Trong quỏ trỡnh dy hc cn rốn cho hc sinh:
a, Rốn luyn cho hc sinh cỏc thao tỏc t duy
- Phõn tớch v tng hp: Phõn tớch l s suy ngh tam thi tỏch mt h thng
nhng i tng thnh nhng bphn vic xem xột nhng b phn ny c
n gii hn. Tng hp l s suy ngh nhm liờn kt nhng kt qu ó xem xột
c tng b phn ca mt h thng vic xem xột c h thng c ton
din hn. Vic hc toỏn lm toỏn luụn gn lin vi thao tỏc t duy phõn tớch v
tng hp.
- Tru tng hoỏ: tru tng hoỏ l s suy ngh nhm tỏch mt s tớnh cht
chung ca cỏc i tng ta khi nhng tớnh cht khỏc ca chỳng ng nht
chỳng trong mt mc ớch nghiờn cu nht nh. Tr tng hoỏ l mt thao tỏc
t duy khụng th thiu trong vic hỡnh thnh nhng khỏi nim tru tng .
- Khỏi quỏt hoỏ: Khỏi quỏt hoa l s suy ngh d oỏn mt s kin chung
trờn c s nhng s kin ó bit ca cỏc trng hp riờng. Theo quy lut nhn
thc vic tớch lu tri thc n mt lỳc mo ú s kớch thớch v tp iu kin cho
vic d oỏn, phỏt hin nhng tri thc mi.
- Tng t hoỏ : l quỏ trỡnh suy ngh phỏt hin s ging nhau gia hai i
tng t nhng s kin ó bit i vi i tng ny d oỏn nhng s kin
tng ng i vi i tng kia.
b, Rốn luyn kh nng d oỏn v tng tng
Theo tõm lớ hc kt qu ca t duy th hin trong phỏn oỏn. Nh phỏn oỏn
ngi ta phỏt hin ra cỏi mi. Nu ta nhỡn toỏn hc hỡnh thỏi m nú c trỡnh
by ta thy mt dóy cỏc nh lớ cỏc chng minh cht ch, logic, chỳng mụ t cỏc

s kin toỏn hc hon chnh, n nh. dy cho hc sinh bit d oỏn cn tp
luyn cho hc sinh bit s dng cỏc phng tin d oỏn , ú l cỏc thao tỏc
t duy. Giỏo viờn cn khai thỏc ni dung sỏch giỏo khoa, chỳ trng vic dy
bc phõn tớch khi gp cỏc bi toỏn qu tớch, dng hỡnh. Trong vic dy hc gii
bi tp chỳ trng su tm cỏc bi toỏn thuc loi tỡm tũi, trong ú ni bt lờn vai
trũ ca d oỏn, trong nhng c hi nht nh, hóy bin bi toỏn chng minh
thnh bi toỏn tỡm tũi õy l cụng vic khú khn song khụng th trỏnh khi
nu chỳng ta mun hc sinh tin ti t xõy dng kin thc cho mỡnh.
c, Rốn luyn t duy logic v ngụn ng chớnh xỏc
Ngi ta trỡnh by toỏn hc bng phng phỏp tiờn . Ni dungca phng
phỏp ny l: Lp ra bng nhng khỏi nim c bn, gm mt s i tng ban
u, mt s quan h ban u v mt s mnh u tiờn núi v tớnh cht ca
chỳng v sau ú hon ton dựng logic nh ngha bt c khỏi nim mi no
v chng minh bt c nh lớ no.
d, Dn hỡnh thnh cỏc phm cht trớ tu
23
Ta có thể khai thác tiềm năng của môn toán trong việc hình thành ở học sinh các
phẩm chất trí tuệ như tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo
Tính linh hoạt của trí tụê biểu hiện ở khả năng thay đổi phương hướng giải quyết
vấn đề phù hợp với sự thay đổi của các điều kiện cụ thể: Khả năng nhìn nhận
một vấn đề, một hiện tượng theo những quan điểm khác nhau.Tính linh hoạt,
tính độc lập và tính phê phán của trí tuệ là những điều kiện cần thiết của hoạt
động sáng tạo mà biểu hiện của nó là khả năng tạo ra cái mới.
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm:
- Xây dựng nề nếp, ý thức động cơ, thái độ học tập cho các em, yêu cầu học sinh
đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, trước khi đến lớp yêu cầu học bài
và làm bài tập đầy đủ, không tự ý bỏ học về nhà hoặc nghỉ học không có lý do
chính đáng Yêu cầu hs nắm vững kiến thức cơ bản tối thiểu qui định cho từng
môn học, từng khối lớp.

- Đưa chất lượng học tập của học sinh ngày một nâng cao, có nhiều học sinh khá
giỏi, giảm học sinh yếu kém, lưu ban, bỏ học.
b. Chỉ tiêu: (Xếp loại về học lực, chuyển lớp, chuyển cấp, số học sinh giỏi các cấp,
hiệu quả giáo dục).
- Phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để cuối năm học đạt: Xếp
loại học lực giỏi: 0,8- 1,5%, học lực khá từ 12 – 15%, TB từ 75 – 80%, còn lại
xếp loại yếu, không có HS xếp loại kém.
- Tỷ lệ lên lớp: 98%
- Tốt nghiệp: 100%.
- Có từ 1-3 học sinh đạt học sinh giỏi cấp trường và tham gia thi học sinh giỏi
cấp huyện. Phấn đấu có học sinh giỏi đạt giải cấp huyện tham gia thi học sinh
giỏi tỉnh.
- Hiệu quả công tác giáo dục có chuyển biến rõ rệt.
24
3.2 Nội dung thực nghiệm:
Tiết 63:
Bài 5:
PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Mục tiêu:
- HS nắm kó đònh nghóa giá trò tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu
giá trò tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trò tuyệt
đối.
- Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác
đònh của bài tóan.
- Tiếp tục rèn luyện kó năng trình bày lời giải, tính cẩn thận,
chính xác.
II. Chuẩn bò:
- HS: chuẩn bò tốt phần hướng dẫn về nhà.
III. Nội dung:
Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng

Họat động 1: “nhắc
lại về giá trò tuyệt
đối”.
-GV: ‘hãy nhắc lại
đònh nghóa giá trò
tuyệt đối dưới dạng kí
hiệu”
-GV: cho HS tìm {5{;
{-27{, {
2
1
{; {-4,13{.
-GV: “hãy mở dấu giá
trò tuyêt đối của các
biểu thức sau
a/{x – 1{
b/{-3x};
c/{x + 2{;
d/{1 – x{.
-GV: chú ý sửa những
sai lầm nếu có của
HS.
-{a{= a nếu a ≥ 0;
{a{ = -a nếu a < 0
-HS làm việc cá
nhân.
-HS trao đổi nhóm,
làm việc cá nhân và
trình bày kết quả.
-HS thảo luận nhóm,

làm việc cá nhân và
trình bày kết quả.
Tiết 63:
Phương trình có chứa
dấu trò tuyệt đối
1.Nhắc lại về giá trò
tuyệt đối.
{a{ = a nếu a ≥ 0;
{a{ = -a nếu a < 0
Ví dụ: {5{ = 5 vì 5 > 0
{-2,7{ = -(-2,7) = 5 >
0
vì –2,7 < 0
a/ {x-1{ = x-1
nếu x-1 ≥ 0
hay {x-1{ = x-1
nếu x ≥ 1
{x-1{ = -(x-1)
nếu x-1< 0
hay {x-1{ = 1-x
nếu x < 1
25

×