Phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Sự dồn nén của lịch sử trong 15 năm (1930 - 1945) về mọi phơng diện kinh
tế, chính trị, văn hoá, t tởng... đã tạo cho xã hội Việt Nam một diện mạo phong phú
và phức tạp. Đặc biệt văn học thời kì này hơn lúc nào hết, toả sáng nh một hiện tợng
lạ, đạt đến độ hoàn toàn hiện đại.
Để làm nên điều kỳ diệu đó, cần phải tính đến công lao của Tự lực văn đoàn,
đã góp phần hiện đại hoá nền văn học Việt Nam nói chung, văn xuôi nói riêng về mọi
phơng diện. Tuy nhiên qua sàng lọc của thời gian đến nay có những tác giả, tác phẩm
đã bị trả về cho dĩ vãng nhng cũng có những sáng tác vẫn còn nguyên giá trị và thậm
chí ngày càng rực rỡ hơn. Trong số rất ít tác giả, tác phẩm đạt đến độ trờng tồn đó,
phải kể đến Thạch Lam - một thành viên của Tự lực văn đoàn.
Nhìn chung việc đánh giá Tự lực văn đoàn của độc giả và giới nghiên cứu
từng thời kỳ có khen, chê, sự chào đón, hoặc phê phán là khác nhau, thậm chí có
nhiều ý kiến trái ngợc, đối lập nhau; nhng về nhà văn Thạch Lam và các sáng tác
của ông thì hầu nh d luận đều khá nhất trí, mặc dù không phải lúc nào cũng đợc chú
ý hoàn toàn. Càng ngày, khi đã lắng đọng và hội đủ điều kiện để nhìn lại những di
sản văn hoá với con mắt biện chứng, lịch sử, chúng ta nhìn nhận vấn đề càng sâu sát
hơn, đúng đắn hơn, nhất là từ thời kì đổi mới sau 1986. Có thể nói chúng ta
tiến đợc một bớc dài trong việc định chân giá trị các sáng tác trớc 1945. Về tổ chức
văn học Tự lực văn đoàn và vai trò, vị trí đóng góp của các thành viên, chúng ta
cũng nhìn nhận bình tĩnh hơn, chuẩn xác hơn, phân rõ đợc mặt tích cực, mặt hạn chế
một cách thoả đáng, có tình có lí hơn.
Riêng về nhà văn Thạch Lam, những năm trớc 1975, nhìn chung đợc bàn
nhiều trong giới trí thức đô thị miền Nam, tập trung ở Sài Gòn. Còn ở miền Bắc d
luận chỉ mới dừng lại ở một số kết luận ổn định và thận trọng. Từ sau ngày đất nớc
thống nhất, đặc biệt là sau 1986 đến nay, nhiều công trình đã đợc công bố, nhiều hội
thảo đã đợc tổ chức và Thạch Lam đợc khẳng định là một tác giả có nhiều đóng góp
đặc sắc, nhất là về truyện ngắn. Tuy nhiên, xu hớng gắn kết Thạch Lam với Tự lực
văn đoàn để nghiên cứu trong quan hệ trong và ngoài tổ chức mình còn cha nhiều và
cha đúng mức.
Mặt khác, sự quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu văn học mới cơ bản tập
trung đi sâu vào các phơng diện nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam; một
số ngời đã nghiên cứu dới góc độ thi pháp để tìm những đặc trng nghệ thuật, hoặc
cái đẹp trong truyện ngắn. Một vài công trình có mở rộng để tìm mối liên hệ gắn kết
Thạch Lam với các tác giả gần hoặc cùng phong cách để phát hiện dòng phong cách
đặc sắc riêng mà Thạch Lam là ngời có ảnh hởng lớn, nhng cũng mới xoay quanh
tâm điểm truyện ngắn. Thấp thoáng có tác giả bộc lộ ý tởng đi vào sự nghiệp văn ch-
ơng Thạch Lam với đầy đủ các sáng tác của ông nhng cũng mới chỉ dừng ở mức một
chuyên khảo còn nhiều hạn hẹp. Việc nghiên cứu các tác phẩm của Thạch Lam, bao
gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tiểu luận với cái nhìn tổng thể, thống nhất về sự
nghiệp văn chơng của một tác giả có phong cách độc đáo, một bản lĩnh nghệ thuật
vững vàng, một hệ thống quan niệm, t tởng nghệ thuật nhất quán để từ đó đánh giá
chính xác những đóng góp cũng nh phát hiện và khẳng định giá trị nổi bật của toàn
bộ văn chơng Thạch Lam thì cha có công trình nào dày dặn và đủ độ.
Một vấn đề khác, chúng tôi thấy cũng cần nhấn mạnh là để định chân giá trị
các sáng tác của Thạch Lam, cũng nh tìm hiểu t tởng, tình cảm, quan điểm nghệ
thuật Thạch Lam, chúng ta không thể không đặt nhà văn trong mối liên hệ mật thiết
với Tự lực văn đoàn. Nh Giáo s Phong Lê đã chỉ rõ: "Đời văn Thạch Lam ngắn ngủi
nhng đợc hởng tất cả u thế và thuận lợi của Văn đoàn mình" [111,191]. Vì vậy,
muốn hiểu sâu Thạch Lam phải gắn Thạch Lam với Tự lực văn đoàn và để hiểu đầy
đủ Tự lực văn đoàn phải chú trọng nghiên cứu Thạch Lam. Bởi vì có thể nói những u
điểm, nhợc điểm của Tự lực văn đoàn đều có ở Thạch Lam mà chủ yếu là trong mối
quan hệ Thạch Lam với Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo. Thế nhng, Thạch Lam
lại không hoà tan trong văn đoàn mà vơn lên để khẳng định một phong cách độc
đáo, có sức cộng hởng lớn, lan rộng, vơn xa, có khả năng tạo lập dòng phong cách
nghệ thuật mới, gồm Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn... Cho nên nghiên cứu Thạch
Lam chúng ta vừa "không tách Thạch Lam ra khỏi khuynh hớng chung của Tự lực
văn đoàn" [111,191], vừa đặt trong sự đối sánh để " thấy rõ sự khác biệt không ít ở
tính chất tiến bộ và nhân đạo trong sáng tác Thạch Lam"[111,191]
Đồng thời, cũng cần mở rộng để xem xét Thạch Lam trong tiến trình phát
triển của văn xuôi hiện đại nói chung, truyện ngắn nói riêng trớc 1945, nhất là với
truyện ngắn của các tác giả tiêu biểu cho khuynh hớng hiện thực và lãng mạn nh
Nam Cao, Nguyễn Tuân. Nh thế, chúng ta sẽ có một nhận thức đầy đủ toàn diện
hơn. Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề Thạch Lam với Tự lực văn đoàn làm đề tài
nghiên cứu chính của luận án.
2. Mục đích yêu cầu:
Nghiên cứu đề tài Thạch Lam với Tự lực văn đoàn là nghiên cứu trọn vẹn
chân dung một tác giả văn học, có phong cách nghệ thuật độc đáo, trên cơ sở vừa
gắn với tổ chức văn đoàn vừa vợt lên để tìm hớng phát triển. Vì thế, mục đích yêu
cầu chính của đề tài là nhằm:
2.1. Khẳng định Tự lực văn đoàn là một tổ chức văn học có u thế và uy thế
trên văn đàn dân tộc, trong những năm ba mơi của thế kỷ XX; có một sứ mệnh lịch
sử quan trọng, và đã làm tròn sứ mệnh vẻ vang đó. Đây cũng là cơ sở nền tảng, là
"mảnh đất ơm" tài năng Thạch Lam.
2.2. Nghiên cứu các sáng tác của Thạch Lam bao gồm: truyện ngắn, tiểu
thuyết, kí, tiểu luận, đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với tổ chức Tự lực văn đoàn
và tác phẩm của các thành viên trong văn đoàn nhất là với truyện ngắn của Nhất
Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo, trên một số phơng diện cơ bản về nội dung, nghệ
thuật. Từ đó nhằm xác định quan hệ tơng tác giữa Thạch Lam với Tự lực văn đoàn.
2.3. Đồng thời chỉ ra những giá trị mới, cùng sức hấp dẫn, sức cuốn hút
mạnh mẽ của tác phẩm văn chơng Thạch Lam - ngời đã tạo lập đợc một dòng
phong cách nghệ thuật độc đáo là dòng phong cách truyện ngắn trữ tình, dòng tuỳ
bút về văn hoá Hà Nội; mở rộng để so sánh đối chiếu một vài điểm cần thiết, nổi
bật trong truyện ngắn Thạch Lam với truyện ngắn một vài tác giả khác ngoài văn
đoàn nh Nguyễn Tuân, Nam Cao để nhằm thấy rõ hơn nét khác biệt cũng nh sự tiếp
thu và ảnh hởng lẫn nhau giữa truyện ngắn Thạch Lam với khuynh hớng truyện ngắn
lãng mạn, và khuynh hớng truyện ngắn hiện thực.
2.4. Từ đó xác định vai trò, vị trí, đặc trng, phong cách nghệ thuật, đóng góp
của Thạch Lam đối với Tự lực văn đoàn và văn học Việt Nam hiện đại.
3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Hơn 70 năm qua vấn đề Tự lực văn đoàn và văn nghiệp Thạch Lam đã đợc d
luận độc giả và giới nghiên cứu thẩm định qua các chặng đờng đầy biến động của
lịch sử dân tộc. Tựu trung có thể khảo sát qua các chặng:
- Từ khi thành lập Tự lực văn đoàn đến trớc 1945.
- Từ 1945 đến 1985.
- Từ 1986 đến nay.
Để có cái nhìn tổng quan cần thiết, chúng tôi xin trình bày vấn đề theo trình tự
thời gian các công trình nghiên cứu, bài báo của các nhà nghiên cứu đã đợc công bố;
từ tổ chức Tự lực văn đoàn đến nhà văn Thạch Lam qua các chặng lịch sử đó.
3.1. Về Tự lực văn đoàn
3.1.1. Từ 1933 đến 1945
Sau khi Tự lực văn đoàn hoạt động và có thành tựu, một số nhà nghiên cứu
phê bình văn học đã viết các bài báo hoặc dành các chơng mục trong các sách để
bàn về giá trị văn chơng Tự lực văn đoàn ở một số mặt nh đấu tranh giải phóng cá
nhân; nghệ thuật tả cảnh, và phác hoạ tâm lý nhân vật. Tiêu biểu là các công trình
của Trơng Chính: Dới mắt tôi (1939), Vũ Ngọc Phan: Nhà văn hiện đại (1942), D-
ơng Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu (1943); các bài báo của Trơng Tửu nh
Phê bình Nửa chừng xuân - Loa- số 76/ 1935;...vv.
Với hơn 100 trang Dới mắt tôi nhà nghiên cứu Trơng Chính đã phân tích,
chỉ ra những thành công cơ bản cùng những "hạt bụi " trong các tác phẩm của Nhất
Linh (Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm), Khái Hng (Hồn bớm mơ tiên, Nửa chừng
xuân, Trống mái, Gia đình); những tác phẩm viết chung của Nhất Linh, Khái Hng
(Gánh hàng hoa, Đời ma gió) và Thạch Lam (Gió đầu mùa).
Thái độ của Trơng Chính là ủng hộ và khen ngợi những vấn đề mới mẻ đặt ra
trong tác phẩm của các nhà văn Tự lực văn đoàn. Những trang ông viết về tiểu
thuyết Lạnh lùng của Nhất Linh thực chất là những luận điểm mang tính bút chiến
với Trơng Tửu. Ông kết luận dứt khoát lời phê bình cuối cùng của tôi là một lời
khen thành thực(92-635). Ông cũng không đồng ý với cách nhìn của Trơng Tửu đối
với một số tác phẩm của Khái Hng mà khẳng định: "Đọc Khái Hng ta thấy cõi lòng
sáng hẳn lên nh soi rọi bởi những tia vui trong trẻo. Nói rằng một kỷ nguyên mới
trong lịch sử văn học Việt Nam và tác giả nó là một nhà luân lý cũng không phải là
quá đáng"... "Nhà luân lý Khái Hng lại là một nhà tâm lý nữa"(92-639).
Năm 1942, Vũ Ngọc Phan cho ra mắt công chúng một công trình khá đồ sộ
với 1400 trang viết về Nhà văn hiện đại. Đặc biệt ông dành gần 100 trang cho Nhất
Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo, Thạch Lam. Ông có nhiều ý kiến xác đáng, nhất là
những ý kiến nhận xét tiểu thuyết, truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hng.
Tiếp đó, năm 1943 Dơng Quảng Hàm viết cuốn Việt Nam văn học sử yếu.
Là bộ sách giáo khoa cho bậc trung học, ông đã dành một ít trang giới thiệu sơ lợc
về tổ chức văn học Tự lực văn đoàn cùng hai tác giả tiêu biểu là Nhất Linh, Khái H-
ng với 4 tác phẩm nổi bật là Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hồn bớm mơ tiên, Nửa chừng
xuân. Ông chỉ ra đặc điểm của từng nhà văn: tác phẩm Nhất Linh là tiểu thuyết luận
đề, tiểu thuyết Khái Hng thì thiên về khuynh hớng lý tởng.
Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu phê bình văn học thời kỳ này khá sôi nổi
và có nhiều thành tựu. Với Tự lực văn đoàn, quan điểm của các nhà nghiên cứu phê
bình không thuần nhất một chiều. Xu hớng chung là khen nhiều hơn chê, khẳng
định nhiều hơn phủ định. Những ý kiến đánh giá ngày càng khách quan, ủng hộ cái
mới, trân trọng những thành tích của Tự lực văn đoàn, nhất là tiểu thuyết. Đây là cơ
sở quan trọng tạo tiền đề và có ảnh hởng sâu sắc đối với hoạt động nghiên cứu giai
đoạn sau.
3.1.2. Từ 1945 đến 1985:
Suốt một chặng đờng dài 40 năm đầy sóng gió của lịch sử dân tộc, đất nớc
trải qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, nhiều vấn đề trọng yếu phải quan
tâm.Việc nghiên cứu, đánh giá và thái độ tiếp nhận văn chơng Tự lực văn đoàn trong
từng vùng, từng lúc có khác nhau.
3.1.2.1. 1945- 1954:
Trong tình hình cả nớc phải dốc toàn lực cho Cách mạng tháng Tám 1945
và cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc, suốt gần chục năm, hiện t-
ợng Tự lực văn đoàn gần nh ít đợc sách báo nhắc đến, ngoài bài viết của Trờng
Chinh: Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam. Tác phẩm này nhằm giải quyết
những vấn đề quan hệ giữa văn hoá, nghệ thuật với kinh tế, chính trị; quan hệ giữa
đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Về vấn đề văn học lãng mạn Việt Nam trớc
cách mạng tháng Tám đồng chí Trờng Chinh đã phân tích nguồn gốc, tính chất của
chủ nghĩa lãng mạn là một vấn đề phức tạp của văn học nớc ta. Đó là kết quả của sự
tiếp nhận không đầy đủ của các nhà văn lãng mạn Việt Nam đối với văn học lãng mạn
Pháp. Nhng văn học lãng mạn Việt Nam có cơ sở tồn tại và phát triển vì khi đó ở
Việt Nam đã bắt đầu có chủ nghĩa t bản dân tộc và sau đó càng ngày lối sống của t
sản và tiểu t sản thành thị càng chống lại lễ giáo phong kiến, tập quán của xã hội
phong kiến Việt Nam suy tàn. Hơn nữa, vì các tầng lớp t sản dân tộc và tiểu t sản Việt
Nam tìm thấy trong chủ nghĩa lãng mạn một tiếng thở dài chống chế độ thuộc
địa[20,128]. Đồng thời cũng khẳng định "Dẫu sao, hoạt động của nhóm Tự lực văn
đoàn đã đẩy mạnh phong trào văn nghệ nớc ta tiến tới"[20,128].
Tuy Tự lực văn đoàn cha đợc chú ý nghiên cứu nhng nhận định trên sẽ là định h-
ớng quan trọng để giới nghiên cứu phê bình giai đoạn sau tiếp tục triển khai.
3.1.2.2. 1954 đến 1975:
Trong tình hình đất nớc bị chia cắt, việc tiếp nhận văn chơng Tự lực văn đoàn
ở hai miền cũng có nhiều vấn đề phức tạp.
ở miền Nam:
Thái độ chung là đánh giá cao văn chơng Tự lực văn đoàn. Các tác giả, tác
phẩm Tự lực văn đoàn chiếm vị trí quan trọng trong chơng trình trung học phổ
thông. Nhiều công trình nghiên cứu về Tự lực văn đoàn đã xuất bản nh của: Nguyễn
Văn Xung - Bình giảng về Tự lực văn đoàn (1958); Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn
học sử giản ớc tân biên - Tập 3 (1960); Doãn Quốc Sỹ- Về Tự lực văn đoàn (1960);
Lê Hữu Mục - Khảo về "Đoạn tuyệt "(1960); Thanh Lãng- Phê bình văn học thế hệ
32- Tập 3(1972); Vũ Hân- Văn học Việt Nam thế kỷ XIX tiền bán thế kỷ XX 1800-
1945; Thế Phong- Nhà văn tiền chiến 1930- 1945.
Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên- Tập 3 đã giới
thiệu nhiều mặt hoạt động củaTự lực văn đoàn: Về ngời sáng lập Nguyễn Tờng Tam ;
Từ tờ báo đến văn đoàn; Quan điểm của nhóm về xã hội và nhân sinh; Tôn chỉ và đ-
ờng lối sáng tác của văn đoàn; Những cơ quan truyền bá của văn đoàn; Tổng luận về
Tự lực văn đoàn. Từ đó đã tạo đợc một nhận thức chung khá toàn diện về Tự lực văn
đoàn.
Trong từng tiêu mục, tác giả đã dẫn ra một số t liệu và nhận định khá sâu sát,
chủ yếu là biểu dơng phong trào văn học này. Chẳng hạn trong Tổng luận về Tự lực
văn đoàn, ông viết:
Làm việc trong bảy tám năm liền bằng tờ báo, bằng quyển sách, những ngời
trong nhóm Tự lực văn đoàn đã đi đến hoán cải bộ mặt xã hội chúng ta hồi đó
về hai phơng diện t tởng và văn học". "Về đờng t tởng, chủ trơng duy tân và
cấp tiến, họ đa ra tác động nh một cơn lốc thổi vào cái xã hội trì trệ trớc 1932,
nhất là với cái cời Phong hoá, không có gì họ nhằm đả phá mà đứng vững đ-
ợc(...). Thật vậy, không phải chỉ tác động bằng tiếng cời đả phá mà còn bằng
tiểu thuyết, bằng thơ, những sáng tác văn nghệ của họ ngấm sâu vào linh hồn
và thay đổi nề nếp suy cảm của cả một thế hệ độc giả [92-26].
Đặc biệt Phạm Thế Ngũ đã khẳng định đóng góp lớn nhất của Tự lực văn đoàn
cho văn học Việt Nam hiện đại là thể loại tiểu thuyết:
Có thể nói chỉ với Tự lực văn đoàn chúng ta mới bắt đầu có tiểu thuyết Việt
Nam. (...) ở giai đoạn trớc, nh ta đã thấy chỉ thịnh hành tiểu thuyết dịch, còn đến
sáng tác, nếu có thì thờng mang dáng điệu mô phỏng, mô phỏng Tây, mô phỏng
Tàu, mô phỏng cốt truyện, mô phỏng nhân vật. Đến khi tiểu thuyết Tự lực văn
đoàn ra đời mới thấy những vai tuồng Việt Nam, hoạt động giữa khung cảnh
Việt Nam, trong một câu truyện Việt Nam [92,28].
Mặt khác, tác giả chuyên luận cũng không quên việc điểm lại luồng d luận trớc
1945 phản đối một số chủ trơng của Tự lực văn đoàn nh Trúc Hà, từ 1935 trên báo
Sống ở Sài Gòn đã phê phán "óc bè phái tự tôn, khuynh hớng chế diễu và mạt sát tất cả,
nhất là tôn chỉ bài Nho của họ". Hoặc thái độ của nhóm Tri tân, nhóm Hàn Thuyên đối
với Tự lực văn đoàn...
Năm 1962 trên tạp chí Bách khoa số 140- Nguyễn Hữu Ng viết bài Giải thởng
Tự lực văn đoàn đã lần lợt giới thiệu về các lần xét và tặng giải thởng cho các nhà văn
có tác phẩm dự thi. Tựu trung có 3 lần xét và trao giải: 1935; 1937; 1939. Năm 1938
có xét nhng không có tác phẩm nào đợc tặng giải thởng. Đây cũng là một hoạt động
có nhiều ý nghĩa của Tự lực văn đoàn.
Sau cái chết của Nhất Linh (tháng 7-1963) trên tạp chí Văn - xuất bản ở Sài
Gòn trong nhiều số của năm 1963, 1964, 1965 và tạp chí Bách khoa (Sài Gòn) đã có
nhiều bài về Nhất Linh và các tác giả khác trong văn đoàn, chẳng hạn: Đặng Tiến -
Hạnh phúc trong tác phẩm Nhất Linh; Thế Phong - Nhất Linh- Nguyễn Tờng Tam;
Thế Uyên- Ngời bác Nhất Linh trong dĩ vãng một ngời trẻ tuổi; Vũ Hạnh- Nhà văn
Nhất Linh và một kẻ đến sau; Tờng Hùng- Một vài nét về chân dung Nhất Linh;
Nguyễn Mạnh Côn- Vĩnh quyết Nhất Linh;... Đây là những cảm tởng, hồi ký nặng tính
chất bày tỏ tình cảm. Đặc biệt, năm 1974, bà Nguyễn Thị Thế - em Nhất Linh, Hoàng
Đạo, chị của Thạch Lam đã cho ra mắt độc giả cuốn Hồi ký về gia đình Nguyễn Tờng
- (NXB Sóng 8.1974). Đây là một nguồn t liệu quý giá giúp độc giả cả nớc và giới
nghệ sĩ, phê bình giải đáp đợc nhiều vấn đề và tiếp nhận văn chơng Tự lực văn đoàn
một cách đúng đắn hơn, có sức thuyết phục hơn.
Nh vậy ở miền Nam trớc 1975, giới phê bình nghiên cứu văn học và độc giả
đã dành nhiều u ái cho Tự lực văn đoàn. Việc đánh giá vai trò, vị trí, đóng góp của
Tự lực văn đoàn cho tiến trình văn học hiện đại Việt Nam theo chúng tôi là khá thoả
đáng, có cơ sở đứng vững.
Tuy nhiên, các bài viết, công trình nghiên cứu đa số chỉ mới khai thác đợc
một số khía cạnh về nội dung nghệ thuật, một số bài chỉ là những hồi ức, kỷ niệm.
Hoặc vì những lý do khác nhau một số ít ngời nh Nguyễn Vỹ (Văn thi sĩ tiền chiến),
Vũ Bằng (40 năm nói láo) tỏ ra không thật sự tán đồng và cố ý lảng tránh đánh giá
vai trò Tự lực văn đoàn.
Dù vậy, từ điểm nhìn đầu thế kỷ XXI, chúng ta thấy các nhà phê bình văn
học miền Nam trớc đây đã làm đợc một số việc, tạo thuận lợi để thời kỳ đổi mới sau
1986 chúng ta nhìn nhận trào lu văn học lãng mạn và Tự lực văn đoàn trớc 1945
khách quan, đúng mức hơn.
ở miền Bắc:
ở miền Bắc, từ sau 1954, việc nghiên cứu đánh giá văn học tiền chiến nói
chung, văn học lãng mạn và văn chơng Tự lực văn đoàn nói riêng khá phức tạp. Sau
một thời gian dài ít đợc quan tâm, từ 1957 trở đi một số công trình nghiên cứu về
văn học giai đoạn trớc 1945 đợc công bố. Nổi bật là Lợc thảo lịch sử văn học Việt
Nam - Tập 3 (1957) của nhóm Lê Quý Đôn; Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (1961)
của Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ; Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945
(1964); Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng trong văn học Việt Nam hiện đại 1930-
1954 (1971) của Vũ Đức Phúc; Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (1974,1975) của Phan
Cự Đệ. Trên Tạp chí Văn nghệ, tập san Nghiên cứu văn học, rồi Tạp chí Văn học
công bố một số bài về văn học lãng mạn và Tự lực văn đoàn của các nhà phê bình
văn học nh: Hoài Thanh - Đánh giá nhân sinh quan "Tiêu sơn tráng sĩ-Tạp chí
Văn nghệ số 3-tháng 8-1957; Nhìn lại cuộc tranh luận về nghệ thuật hồi 1935-
1936 -Nghiên cứu văn học số 1 tháng 1-1960; Vũ Đức Phúc: Mấy nhận xét về quá
trình phát triển của các khuynh hớng thuộc trào lu văn học lãng mạn 1930-1945
Nghiên cứu văn học số 3- 1963; Sự phát triển của chủ nghiã lãng mạn t sản ở
Việt Nam và phong trào Thơ mới. Cuộc tranh luận về Thơ mới, thơ cũ trớc cách
mạng- Tạp chí văn học số 5- 1969; Nguyễn Công Hoan: Mấy ý kiến về cuốn "Văn
học Việt Nam 1930-1945" - Nghiên cứu văn học số 2- 1962; Đỗ Đức Dục: Sự kế
thừa của chủ nghĩa hiện thực phê phán đối với chủ nghĩa lãng mạn trong văn học-
Nghiên cứu văn học số 4- 1963.v.v.
Một số tác giả đã khảo cứu và chỉ ra đợc mặt thành công và hạn chế của văn
học lãng mạn và văn chơng Tự lực văn đoàn trên các phơng diện nội dung, hình
thức. Chẳng hạn, mặc dù bị phê bình là hữu khuynh nhng thực tế cho thấy ý kiến
của Bạch Năng Thi trong Văn học Việt Nam 1930- 1945 là rất xác đáng:Tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn buổi đầu là tấm gơng phản ánh những dằn vặt và những ớc mơ của
họ; hơn thế nữa còn là trạng s đầy nhiệt tình của họ trớc d luận xã hội nữa...
[92,590]
Quả vậy, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn rất mới hồi ấy so với tiểu thuyết cũ,
miêu tả đợc cụ thể môi trờng phong kiến, t sản và tiểu t sản; xây dựng đợc
những nhân vật mới đại diện cho tầng lớp thanh niên mới. Với tính chất trữ
tình, nó nói lên đợc những ớc mơ của họ. Với tính chất tự sự, nó kể lại đợc
cuộc đời của họ. Với những sen ngắn có đối thoại, nó bộc lộ xung đột giữa
các xu hớng và các cá tính. Với những đoạn ý nghĩ và cảm tởng, nó trực tiếp
phát biểu quan niệm xã hội của các nhà văn... [92,591].
Bạch Năng Thi khẳng định:
Cuộc xung đột mới, cũ trong văn học của ta không có quy mô rộng lớn và
không đợc náo nhiệt nh cuộc xung đột giữa phái cổ điển và phái lãng mạn ở
Pháp. Nhng nó cũng có ý nghĩa xã hội của nó cuối buổi giao thời ấy. Và Tự
lực văn đoàn với một loạt tiểu thuyết mới, cả một loạt Thơ mới nữa, phất cờ
chiến thắng là tất nhiên [92,592].
Tuy nhiên trong quá trình trình bày, những nhận xét, đánh giá của các tác giả
nói chung vẫn tỏ ra e dè, rào đón. Đa số ngời viết đều khen ít, chê nhiều, xoay quanh
tiêu chí giai cấp; tiêu chí văn học vô sản đối lập với văn học t sản; hiểu định hớng văn
nghệ phục vụ chính trị một cách máy móc, nên trong phê bình không tránh khỏi tình
trạng suy diễn, thậm chí quy chụp, nặng về xem xét nội dung xã hội của tác phẩm
trên một số phơng diện chính trị, t tởng, đạo đức, giá trị hiện thực... Về nghệ thuật
nặng về yêu cầu điển hình hoá, cá thể hoá, miêu tả tâm lý nhân vật. Giới nghiên cứu
miền Bắc thời kỳ này hầu nh cùng chung một nhận định: Những năm 1941-1945 là
thời kỳ toàn bộ nền văn học công khai đi vào bế tắc.
Vũ Đức Phúc trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 cho rằng:
Trong cuộc đấu tranh nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh nhóm
Tự lực văn đoàn không dám tham gia cuộc tranh luận. Đờng lối cơ hội chủ
nghĩa của họ trong thời kỳ này thể hiện trong sáng tác là muốn kiếm ăn cả
về hai mặt. Một mặt thì vuốt ve công nông bằng những tác phẩm nh Tối
tăm(1936), mặt khác lại muốn phục vụ cho khách hàng tài hoa son trẻ bằng
những tác phẩm nh Trống mái (1937) [146-123]. Hoặc cho rằng Nhất Linh,
Khái Hng, Hoàng Đạo là tiêu biểu cho một khuynh hớng phản động, muốn
giữ vững quyền lợi cho giai cấp bóc lột đồng thời ban ơn cho dân nghèo(qua
một số tác phẩm Con đờng sáng, Gia đình) [146-155]
Hầu hết các tác phẩm của các thành viên chủ chốt Tự lực văn đoàn (trừ Thạch
Lam) đều đợc đặt dới tiêu chí đó để xem xét. Các tiểu thuyết Đời ma gió, Băn khoăn,
Bớm trắng trong các công trình kể trên hầu nh đều đợc xem là truỵ lạc, độc hại, cần
loại bỏ khỏi đời sống văn hoá dân tộc: Nó là một tác phẩm trơ trẽn trong đó con
ngời không phải là ngời nữa, mà chỉ là con vật, phần nhân tính đã khuất phục phần
thú tính rồi (180-521). Sự đánh giá này không chỉ riêng đối với văn chơng Tự lực
văn đoàn mà còn là chung cho cả văn học lãng mạn. Tình trạng đó đã tạo nên những
ấn tợng hoặc cảm nhận không đúng về bản chất bộ phận văn học lãng mạn. Do
vậy năm 1989 trên đặc san báo Giáo viên nhân dân số 27 đến 31/7/1989, Trơng
Chính đã phải nói rõ: Rút cục là trong một thời gian rất dài ở trờng phổ thông cũng
nh trờng đại học, học sinh, sinh viên cứ yên trí sách Tự lực văn đoàn là văn chơng
đồi truỵ, phản động, thậm chí còn cho là sách cấm[92,41]
Tại sao có tình trạng nh vậy?. Lý giải điều này quả là một vấn đề không đơn
giản. Từ sau 1986 đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo góp phần làm
rõ nguyên do. Theo chúng tôi, ngoài những nguyên nhân khách quan, chủ quan xuất
phát từ những yêu cầu cụ thể, chính đáng của một giai đoạn lịch sử đấu tranh của
dân tộc đòi hỏi, chúng ta không loại trừ khả năng đã có một thời giới nghiên cứu
phê bình còn bị nhiều ràng buộc bởi các quan niệm chật hẹp về di sản và thái độ
tiếp nhận di sản.
Tình trạng này không dừng sau khi thống nhất đất nớc 1975, mà còn kéo dài
hơn 10 năm sau.
3.1.2.3. Từ 1975 đến 1985
Nói chung, đất nớc sau chiến tranh kết thúc, bộn bề bao khó khăn. Việc
nghiên cứu, đánh giá lại các di sản văn hoá cũ nhất là những sáng tác trớc 1945
trong đó có Tự lực văn đoàn theo một cách nhìn mới vẫn cha thể thực hiện. Các giáo
trình văn học ở bậc đại học, cao đẳng nh cuốn Lịch sử văn học Việt Nam (1930-
1945)- tập 5. NXB Giáo dục H.1978 của nhiều tác giả [122] chủ yếu vẫn giữ nguyên
những nhận định, đánh giá trớc đây. Bây giờ đọc lại, phần nổi bật, xuyên suốt cuốn
giáo trình này là nhận thức, đánh giá theo tinh thần phủ định, dù có yếu tố nào tiến
bộ thì cũng trình bày nh một giá trị nhất thời. Một chủ đề đợc d luận đánh giá cao là
chủ đề chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do yêu đơng, đề cao hạnh phúc cá
nhân lại đợc tác giả giáo trình nhận xét:
Điều đáng chú ý là ở chỗ vốn là con đẻ của một ý thức hệ t sản ốm yếu, xanh
xao, bệnh tật, thiếu hơi thở nóng hổi của một nhiệm vụ lịch sử, hạnh phúc cá
nhân mà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn quan niệm và đề cao là một thứ chủ
nghĩa cá nhân ích kỷ, lấy việc hởng thụ làm mục đích, xa lạ với truyền thống
dân tộc. Chính vì lẽ đó nên tính chất chống phong kiến và quan niệm hạnh
phúc cá nhân trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn giảm mất khá nhiều ý nghĩa
tích cực. Đó là cha kể càng về sau chủ nghĩa cá nhân hởng lạc ấy càng bộc lộ
một cách trắng trợn tính chất vô luân và suy đồi của nó [122,67].
Điều đó có thể đúng với một vài trờng hợp nào đó trong tiểu thuyết Tự lực
văn đoàn nhng nếu nâng thành một đánh giá chung cho toàn thể thì cha thể nói là
thoả đáng.
Hoặc:
Nội dung tiểu thuyết Tự lực văn đoàn căn bản tiêu cực, thậm chí một số mặt
có tính chất phản động. Một ít yếu tố dân tộc, dân chủ chung chung mong
manh có thể gạn lọc đợc lại thờng lẫn lộn, xen kẽ với những độc tố. Không
phải bàn tay nào cũng dễ dàng gạn đợc ở dòng nớc đục ngầu ấy một vài chén
nớc trong. Nội dung tiêu cực ấy lại đợc diễn tả bằng một nghệ thuật ít nhiều
có sức hấp dẫn nhất định. Xét về mặt nào đó nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực
văn đoàn quả có tăng thêm nồng độ cho những độc tố vốn đã có ở nội dung.
Những t tởng tiêu cực, thoát ly, cải lơng trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn th-
ờng đọng lâu trong ngời đọc hơn là cùng một nội dung ấy trong tiểu thuyết
của các nhà văn lãng mạn khác đơng thời...[122-91]
Góc nhìn nh vậy không thể nói đã tránh đợc chủ quan, thiên kiến. Từ đó tạo cái nhìn
lệch lạc và đánh rơi mất nhiều giá trị của bộ phận văn học lãng mạn 1930-1945 và
Tự lực văn đoàn.
Tuy nhiên, thực tế đời sống văn hoá, xã hội thời kỳ sau 1975 đã tác động
mạnh mẽ giúp cho mọi ngời, nhất là những ngời gắn bó toàn bộ cuộc đời với văn
học nghệ thuật dần tự điều chỉnh.
Có thể nói thời kỳ 1975 -1985 nh một khoảng lặng giữa hai đợt sóng, đã dần
bộc lộ những ý tởng mới, nhận thức mới, nhng chủ yếu là để chuẩn bị cho một thời
kỳ đổi mới văn học cả về chất và lợng từ sau 1986.
3.1.3. Thời kỳ 1986 đến nay.
Hoà chung trong không khí đổi mới của toàn dân tộc, đây là thời kỳ khởi
phát rực rỡ của văn học cả về phơng diện sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Không khí
học thuật thật sự chuyển động. Nhiều hiện tợng văn học quá khứ đợc đánh giá lại,
các tác phẩm văn chơng trớc Cách mạng tháng Tám - 1945, nhất là văn chơng lãng
mạn trong đó bao gồm văn chơng Tự lực văn đoàn và Thơ mới đợc thẩm định lại với
cái nhìn biện chứng, bình tĩnh và công bằng hơn. Hầu hết tác phẩm của các nhà văn
trong Tự lực văn đoàn đã đợc in lại và đợc giới thiệu theo một quan điểm, góc nhìn
nhận mới. Phan Cự Đệ viết lời giới thiệu cho một loạt tác phẩm: Đoạn tuyệt, Đôi
bạn, Băn khoăn, Tiêu sơn tráng sĩ, Trống mái, Thoát ly, Đẹp; Hà Minh Đức viết lời
giới thiệu Nửa chừng xuân, Đời ma gió; Phong Lê su tầm, tuyển chọn, giới thiệu
Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam...
Một số Lời giới thiệu đã đạt đến tầm những chuyên luận về tác giả, tác phẩm
của Tự lực văn đoàn.
Đặc biệt trong giai đoạn này, hàng loạt công trình nghiên cứu về Tự lực văn
đoàn đã làm thay đổi hẳn những nhận thức phần nào thiên kiến lệch lạc trớc đây. Đó
là các bộ giáo trình Đại học đợc chỉnh lý và biên soạn mới của Phan Cự Đệ, Nguyễn
Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức: Văn học Việt Nam 1930 - 1945 - NXB
Đại học & THCN - 1988; Phan Cự Đệ: Văn học lãng mạn Việt Nam 1932- 1945
NXB Giáo dục 1997; Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành
Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức: Văn học Việt Nam 1900-1945 - NXB Giáo dục -
1997. Các công trình này đã đặt Tự lực văn đoàn trong tiến trình chung của văn học
dân tộc và tiến trình văn học hiện đại để xem xét.
Một số bài viết rất có giá trị nh: Lời khái luận - Tổng tập văn học Việt Nam -
Tập 28 - Hà Minh Đức - NXB Văn học H. 1990. Báo Giáo viên nhân dân số đặc biệt
27,28,29,30,31 - tháng 7 - 1989 đăng nhiều bài quan trọng của nhiều tác giả trong
Hội thảo văn chơng Tự lực văn đoàn. Tạp chí Văn học thời kỳ này liên tục đăng tải
các bài bàn về Tự lực văn đoàn và các tác giả, tác phẩm thuộc văn đoàn này theo
quan điểm, cách nhìn nhận mới nh: Lê Thị Đức Hạnh - Thêm mấy ý kiến đánh giá
Tự lực văn đoàn - TCVH - số 3 - tháng 5-6/1991; Tự lực văn đoàn với phong trào
Thơ mới- TCVH. Số 2- Tháng3- 4 /1993; Tú Mỡ, một thành viên Tự lực văn đoàn
với thiên hồi ký rất quý giá: Trong bếp núc của Tự lực văn đoàn - TCVH số 5-6 /
1988 và số1/ 1989; Trơng Chính- Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn - TCVH- Số 3-4 /
1988. Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - TCVH-
Số 5/ 1990. Đặc biệt khi thời gian đã hội đủ điều kiện, một loạt các chuyên luận của
các nhà nghiên cứu đã công bố và có sức thuyết phục lớn nh: Phan Cự Đệ - Tự lực
văn đoàn con ngời và văn chơng - NXB Văn học- 1990; Trần Đình Hợu- Tự lực văn
đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục của lịch sử, qua bớc ngoặt hiện đại hoá trong lịch
sử văn học Phơng Đông (từ sách Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại- NXB
Văn hoá - Thông tin 1995), Phong Lê- Văn học trên hành trình thế kỷ XX- NXB
ĐHQG Hà Nội- 1998; Hà Minh Đức- Khảo luận văn chơng- NXB KHXH- 1998;
Trịnh Hồ Khoa- Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền
văn xuôi hiện đại Việt Nam - (Luận án PTS Khoa học Ngữ văn- 1996); Lê Thị Dục
Tú- Quan niệm về con ngời trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn- NXB Khoa học xã hội-
H. 1997. Riêng Vu Gia đã lần lợt xuất bản một loạt bốn công trình khảo cứu nghiêm
túc về bốn nhà văn chủ chốt của Tự lực văn đoàn: Khái Hng, nhà tiểu thuyết- NXB
Văn hoá. H. 1993; Thạch Lam thân thế và sự nghiệp- NXB Văn hoá H. 1994; Nhất
Linh trong tiến trình hiện đại hoá văn học NXB Văn hoá 1995; Hoàng Đạo, nhà
báo- nhà văn- NXB Văn hoá 11-1997.
Những năm cuối cùng của thế kỷ XX nhiều nhà nghiên cứu đã kịp su tầm,
biên soạn, giới thiệu và xuất bản các bộ tuyển tập lớn về văn chơng Tự lực văn đoàn
nh: Tuyển tập Tự lực văn đoàn- NXB Hội Nhà văn - 1999 - 3 tập với khoảng 2000
trang gồm những tác phẩm chủ yếu của Khái Hng, Nhất Linh, Hoàng Đạo và một ít
của Thạch Lam, Thế Lữ, Xuân Diệu, Tú Mỡ. Dày dặn, công phu và tơng đối đủ các
tác phẩm tiêu biểu của Tự lực văn đoàn là bộ tuyển Văn chơng Tự lực văn đoàn của
nhóm Phan Trọng Thởng, Nguyễn Cừ- NXB Giáo dục- 1999 với hơn 3500 trang khổ
lớn. Bộ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam do Vũ Tuấn Anh, Bích Thu chủ biên
(NXB Văn học. Hà Nội, 2001) là một đóng góp của các nhà nghiên cứu ở trong và
ngoài Viện Văn học. Các bài viết về Tự lực văn đoàn qua các thời kỳ của các nhà
phê bình đã đợc tập hợp lại, biên soạn thành sách nh cuốn Tự lực văn đoàn trong tiến
trình văn học dân tộc- ( Mai Hơng biên soạn) - NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội,
2000; Mấy vấn đề trong văn học hiện đại Việt Nam của Lê Thị Đức Hạnh (NXB
KHXH, Hà Nội, 1999) là những đóng góp thiết thực cho việc nghiên cứu, tiếp nhận
bộ phận văn chơng này. Một điều đáng quan tâm, trên Tạp chí Văn học các số xuất
bản năm 2000 và 2 năm đầu thế kỷ XXI rất chú trọng đăng tải các bài nhằm hớng
tới việc tổng kết một thế kỷ văn học; đồng thời khẳng định Tự lực văn đoàn là một t
trào văn học nổi bật. Nhất là các giáo s gắn bó chặt chẽ cuộc đời mình với sự nghiệp
nghiên cứu và bớc đờng thăng trầm của văn học mấy chục năm qua đã dồn tâm
huyết vào hàng loạt bài viết với một nhãn quan sâu sắc, mang tầm nhìn bao quát thế
kỷ văn học nh Giáo s Phong Lê Năm 2000 nhìn lại một thế kỷ - TCVH- Số 2-2000;
Bức xúc của một công việc - TCVH- Số 2- 2001. Đặc biệt là các bài Văn xuôi những
năm hai mơi ( thế kỷ XX)- Phòng chờ cho bớc chuyển giai đoạn sau 1932-TCVH- số
5 --2002; Thời kỳ 1900- 1932 và cuộc chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học
hiện đại - TCVH-số 8- 2002; Thời kỳ 1932 -1945 và diện mạo hiện đại của văn học
dân tộc- TCVH-số 9- 2002; Giáo s Hà Minh Đức Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu
thế kỷ XX - TCVH-Số 12- 2000; Thế kỷ không ngừng phát triển và đổi mới văn nghệ -
TCVH- Số 1- 2001; Giáo s Phan Cự Đệ Những bớc phát triển trong văn học Việt
Nam thế kỷ XX- TCVH- Số 10- 2001. Phó Giáo s Phan Trọng Thởng: Cuối thế kỷ
nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chơng Tự lực văn đoàn - TCVH - số 2 - 2000;
Phóng sự (1932 - 1945) một thành tựu đặc biệt của tiến trình văn học Việt Nam -
TCVH - số 5- 2000; Tinh thần nhận chân các giá trị của thế kỷ XX - TCVH - số 12 /
2000; PGS Bích Thu: Tiểu thuyết Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá văn học nửa
đầu thế kỷ - TCVH - số 4 -2002 ; các bài viết của các tác giả Vũ Tuấn Anh, Đặng
Anh Đào, Trần Đăng Xuyền, Thành Duy, Lê Dục Tú, Phạm Thị Thu Hơng. Tất cả
đã góp phần làm sáng rõ diện mạo văn học thế kỷ XX nói chung và văn học lãng
mạn, văn chơng Tự lực văn đoàn nói riêng, ở từng góc độ, vừa mang tầm khái quát,
vừa phong phú, cụ thể.
Đặc biệt, công trình khoa học Nhìn lại một thế kỷ văn học (1900 - 2000) đã
tập hợp đợc tài năng trí tuệ và công sức của một lực lợng đông đảo các nhà khoa
học trong và ngoài Viện Văn học. Đây là một công việc cần thiết và kịp thời đánh
giá những thành tựu và hạn chế của một thế kỷ văn học vừa qua [106,54]. Trong đó
Tự lực văn đoàn đợc đánh giá nh một nhân tố quan trọng thúc đẩy tiến trình hiện đại
hoá văn học: Mở đầu là phong trào Duy tân của các nhà nho tiến bộ, đến cải cách
của Tự lực văn đoàn, trào lu hiện thực và văn học cách mạng thấm sâu t tởng nhân
đạo, dân chủ, tiến bộ. [106,54].
Nh vậy, mặc dù hoạt động của tổ chức văn học Tự lực văn đoàn và sáng tác
văn chơng của các thành viên chỉ diễn ra chủ yếu trên dới 10 năm, kể từ 1933 nhng
nó đã có ảnh hởng sâu rộng trong đời sống văn hoá, văn nghệ dân tộc suốt chặng đ-
ờng lịch sử 70 năm qua. Nhìn lại chặng đờng đó, giới nghiên cứu phê bình văn học
qua các thời kỳ tuy có khi, có lúc do xuất phát từ những điểm nhìn khác nhau, hệ
quy chiếu khác nhau nên cũng khó tránh khỏi sự thiếu nhất quán trong cách nhìn
nhận, đánh giá nhng nhìn chung ngày càng thống nhất. Điều thú vị là công tác
nghiên cứu phê bình văn học có chất lợng học thuật và đạt thành tựu cao lại tập
trung vào hai chặng: Những năm 30 đầu 40 và những năm cuối thế kỷ XX đến nay.
Tuy nhiên, có thể nói, cho đến nay vẫn cha có một công trình nào tập trung tổng kết
một cách đầy đủ, toàn diện về Tự lực văn đoàn mà chủ yếu mới khai thác một số
khía cạnh hoặc kết hợp nói tới một số vấn đề mà các công trình nghiên cứu cần quan
tâm. Vì thế quan hệ Thạch Lam với Tự lực văn đoàn cũng cha đợc đi sâu nghiên cứu
một cách thấu đáo.
3.2. Về Thạch Lam
Cho đến nay, theo thống kê của chúng tôi, đã có hàng trăm công trình nghiên
cứu và bài báo viết về Thạch Lam ở mọi góc độ: từ cuộc đời, thân thế, sự nghiệp
đến phong cách nghệ thuật, dòng phong cách, đặc trng thể loại hoặc đi sâu cảm thụ,
tiếp nhận, phân tích các tập truyện và các tác phẩm cụ thể...
Điểm chung giữa các nhà nghiên cứu là thống nhất đánh giá cao về thành
công và tính độc đáo trong tác phẩm của Thạch Lam. Đây là loại tác phẩm có "trữ l-
ợng lớn"càng đào sâu càng phát hiện ra "nhiều tầng, nhiều vỉa"có sức lan rộng, vơn
xa...
Nói chung việc đánh giá, nhận xét Thạch Lam và các văn phẩm của ông từ tr-
ớc đến nay tơng đối thuận chiều không thăng trầm, phức tạp nh đối với các nhà văn
chủ chốt khác trong Tự lực văn đoàn nh: Khái Hng, Nhất Linh, Hoàng Đạo. Nhng ở
từng thời kỳ, mức độ quan tâm, quy mô, chất lợng nghiên cứu cũng có khác nhau.
3.2.1. Trớc 1945:
Ngời đầu tiên đón nhận, phát hiện tài năng Thạch Lam có thể nói là Khái H-
ng. Từ 1937, khi tập truyện ngắn Gió đầu mùa của nhà văn trẻ Thạch Lam ra đời,
Khái Hng đã khẳng định điểm nổi bật ở Thạch Lam là sự thành thực:
Thành thực, đó là đức tính không có không đợc của nhà văn. ở Thạch Lam,
sự thành thực lại trở nên sự can đảm. Đọc nhiều đoạn văn của Thạch Lam, tôi
rùng rợn cả tâm hồn vì sự thành thực (...), tôi vẫn ớc ao có cái can đảm ấy nh-
ng không sao có đợc cái can đảm mà tôi thấy ở Tolstoi, mà trong đám văn sĩ
mới nớc ta tôi thấy ở Thạch Lam"[107,7]. Là một nhà văn tài hoa, tinh tế và
chắc chắn ít nhiều có ảnh hởng đến Thạch Lam, Khái Hng đã dứt khoát
khẳng định: "Nếu ta có thể chia làm hai hạng nhà văn: nhà văn thiên về t tởng
và nhà văn thiên về cảm giác thì tôi quả quyết đặt Thạch Lam vào hạng dới
[102,7]
Tập Gió đầu mùa gồm 16 truyện, in lần đầu vào 1937 đã thực sự gây nên một
chấn động lớn trong độc giả và giới nghiên cứu. Sau lời Tựa của Khái Hng, Xuân Vi
với bài báo "Gió đầu mùa" của Thạch Lam: một văn sĩ có tài, một kiệt tác đăng trên
báo La Renaissance đợc đăng lại trên báo Ngày nay số 113, ngày 5.6.1938 đánh giá
rất cao thành công của Thạch Lam. Liên tiếp các năm sau 1939, 1942 trong các
công trình của các nhà nghiên cứu: Trơng Chính (Dới mắt tôi- NXB Thuỵ Ký H.
1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn hiện đại- NXB Tân Dân 1942-1944) đều dành nhiều
u ái khi nhận xét, đánh giá, ghi nhận thành tựu Thạch Lam đã đạt đợc: "Sau Nhất
Linh, sau Khái Hng, Thạch Lam đã hiểu biết ngời một cách đầy đủ và xác đáng
hơn, không một nét nào thừa và cũng không một nét nào quá đậm"[92,513]. Ông ch-
a chỉ ra ảnh hởng của văn đoàn đối với Thạch Lam, nhng đã chỉ ra nét khác biệt
giữa Thạch Lam với Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo: "Không sâu sắc bằng Khái
Hng, không điêu luyện bằng Nhất Linh, không rắn rỏi bằng Hoàng Đạo, Thạch Lam
có một tâm hồn dễ rung động hơn, ít t tởng và ít tâm lý hơn, nhà văn ấy lại nhiều tình
cảm"[92,512]. Vũ Ngọc Phan cũng chỉ rõ: Thạch Lam "có một ngòi bút lặng lẽ điềm
tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ những cái rất nhỏ và rất đẹp, những cảm tình,
cảm giác con con nảy nở và biểu lộ ở đủ hạng ngời, mà ông tả một cách tinh vi".
Trong công trình này, Vũ Ngọc Phan với cách nhìn tổng quan đã thấy rõ bớc tiến lớn
của Thạch Lam từ tập Gió đầu mùa đến tập Sợi tóc. Nhng mặt khác,ông cũng cha thật
chính xác khi nhận xét một số truyện của Thạch Lam nh Nắng trong vờn, Bên kia
sông, Hai đứa trẻ, Dới bóng hoàng lan, Đứa con đầu lòng là "đơn giản","tầm th-
ờng","nhạt nhẽo và rời rạc"; sau này thời gian đã chứng minh sự nhầm lẫn đó của nhà
phê bình họ Vũ.
Tiếp sau đó, năm 1943, trên báo Thanh nghị số 30, Thế Lữ trong bài Tính
cách tạo tác của Thạch Lam đã nhận xét:
Thạch Lam là một ngời trầm lặng, bao nhiêu băn khoăn về nghệ thuật, bao
nhiêu t tởng, cũng nh bao nhiêu tình cảm rung động, lúc nào cũng chứa chất
dồi dào trong tâm trí: cái kho tàng cuộc sống bên trong ấy rất sẵn châu báu
mà chỉ cầm đến bút Thạch Lam đã thấy dàn xếp theo hình thể của lời".Văn
tài Thế Lữ thật tinh tế khi cảm nhận Thạch Lam: "... Không có một sáng tác
nào của Thạch Lam mà không có rất nhiều Thạch Lam trong đó". "Thạch
Lam sống hết cả từng ý "văn", từng câu văn anh đã viết lên giấy. Sự thực của
tâm hồn mà Thạch Lam nén trong lời của văn chơng phức tạp nhiều hình
nhiều vẻ, nhng bao giờ cũng đằm thắm, cũng nhân hậu,cũng nghẹn ngào một
chút lệ của tình thơng. Nếu Thạch Lam theo một chút chú ý nào trong công
việc của anh thì chú ý ấy là diễn ra và gợi lên sự thơng cảm [92,529-530].
Có thể nói, trớc 1945 d luận chung đều nồng nhiệt tiếp nhận các sáng
tác của Thạch Lam, ngoài một vài ý kiến với mong muốn nhiều hơn, còn đều
là những lời khen ngợi, bớc đầu khẳng định Thạch Lam trên một số phơng
diện cần thiết.
3.2.2. Sau 1945 đến trớc 1975:
Từ 1945 trở đi, cũng nh việc nghiên cứu văn chơng Tự lực văn đoàn, một thời
kỳ dài hàng chục năm, việc nghiên cứu Thạch Lam chững lại.
Mãi đến 1957, một số ít nhà văn, nhà nghiên cứu mới lại tiếp tục viết về
khuynh hớng văn học lãng mạn trong đó có Tự lực văn đoàn và Thạch Lam. Khởi
đầu là Nguyễn Tuân- tác giả Vang bóng một thời đã không ngần ngại nhận xét:"Nói
đến nghệ thuật của Thạch Lam, tức là nói cụ thể đến nghệ thuật viết truyện ngắn của
Thạch Lam. Một số truyện ngắn của Thạch Lam có thể coi nh là mẫu mực đ-
ợc"[92,438]. Nguyễn Tuân đã đặt Thạch Lam trong tiến trình chung của văn học
dân tộc, nhất là trong nền" Văn xuôi Việt Nam hãy còn trẻ tuổi "để xét, và ông
khẳng định:
Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam đã làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ
đi, co duỗi thêm, mềm mại ra, và tơi đậm hơn. Thạch Lam có đem sinh sắc
vào tiếng ta (...) và đánh giá một nhà văn, đứng về nghề nghiệp chuyên môn
mà bàn, thì giá trị một nhà văn xuôi, cụ thể còn là những công đức lập ngôn
của nhà văn đó mở mang thêm vốn liếng dân tộc về tiếng nói đợc đến mức
nào, và đã góp đợc phần sáng tạo của mình vào ngôn ngữ Việt Nam nh thế
nào [92,444].
So với những ngời đi trớc, Nguyễn Tuân đã tiến thêm một bớc về nghiên cứu
Thạch Lam: nhìn nhận truyện ngắn Thạch Lam dới góc độ phong cách. Tuy nhiên
khi đánh giá, phân tích, một số truyện ngắn nh Ngời đầm, Nhà mẹ Lê có vài khía
cạnh cha đợc d luận đồng tình.
Từ sau 1960 trong tình hình đất nớc chia làm hai miền, việc nghiên cứu
Thạch Lam ở mỗi miền cũng có những biểu hiện khác nhau. Cụ thể:
ở miền Bắc:
Bạch Năng Thi khi phân tích các tập tiểu thuyết tiêu biểu của Tự lực văn đoàn
đã dành một ít trang để giới thiệu Gió đầu mùa của Thạch Lam. Nổi bật trong các
trang viết này là một thái độ e dè, có chừng mực, và sự khẳng định là dành cho yếu
tố hiện thực trong tác phẩm Thạch Lam: "Có thể nói Gió đầu mùa có yếu tố hiện
thực hơn nhiều tác phẩm lãng mạn, và Thạch Lam có xu hớng " bình dân" thành
thực hơn nhiều nhà văn lãng mạn khác"(161-618). Sau đó những năm 1964, 1965 có
các ý kiến của Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt
Nam 1930-1945 (NXB Văn học- Hà Nội 1964)
,
Lê Thị Đức Hạnh Mấy ý kiến đánh
giá Thạch Lam(Tạp chí Văn học số 4-1965), Hà Minh Đức trong Nhà văn và tác
phẩm (NXB Văn học Hà Nội 1971).
Trong các bài viết này, một mặt các tác giả thừa nhận Thạch Lam "là một
nhà văn lãng mạn có thái độ trân trọng đối với ngời nghèo hơn cả", một mặt lại
phê bình Thạch Lam "thể hiện một lòng thơng ngời không có ranh giới giai
cấp".
ở miền Nam:
Nhìn chung, thái độ của giới nghiên cứu và độc giả đối với văn học lãng mạn
nói chung, văn chơng Tự lực văn đoàn và Thạch Lam nói riêng là trân trọng đánh
giá cao.Đặc biệt nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ trong công trình Việt Nam văn học
sử giản ớc tân biên đã rất sâu sắc khi xem xét Thạch Lam trên các phơng diện: Nhà
văn có khuynh hớng xã hội, Nhà văn mô tả những trạng thái tình cảm, Nhà văn
chuyên về đoản thiên. Và ông đã đúng khi đặt Thạch Lam trong hệ thống với các
nhà văn chủ chốt Khái Hng, Nhất Linh, Hoàng Đạo để so sánh, rút ra những điểm
mới, điểm kế thừa và điểm khác biệt giữa Thạch Lam và các nhà văn này. Chẳng hạn
trong mục Thạch Lam Nhà văn có khuynh hớng xã hội ông đã chỉ rõ: "Tác phẩm xuất
bản đầu tiên của Thạch Lam, tập truyện ngắn Gió đầu mùa ( 1937) cho ta hay Thạch
Lam là một nhà văn có khuynh hớng xã hội. Kể ra thì các nhà văn Tự lực đều có
khuynh hớng ấy... Tuy nhiên, t tởng xã hội ấy ở mỗi ngời có một sắc thái riêng.
Nhất Linh, Hoàng Đạo muốn một cuộc cách mạng từ thành thị về thôn quê và đặt
làm một vấn đề lý luận, một đối tợng tranh đấu... Đối với Thạch Lam, khác thế, ông
lấy làm nhân vật những ngời tầm thờng trong xã hội: mẹ Lê xóm nghèo, cô hàng
xén phố huyện, cậu học trò đi ở trọ, thợ thuyền, tiểu công chức. Ông thờng để ý
vạch vẽ cuộc đời của họ, những tình cảm cùng ý nghĩ của họ chứ không bận tâm lắm
đến việc tuyên truyền trực tiếp hay gián tiếp t tởng cách mạng xã hội. Đối với những
kẻ nhỏ bé ông thờng không đứng ngoài để xem xét, thơng hại, mơ tởng những công
trình cứu giúp to tát nh trờng hợp Nhất Linh hay Hoàng Đạo. Ông đi ngay vào cuộc
sống của họ, dùng giọng thân mật vui vẻ với những nỗi khổ eo hẹp của họ "...
Theo chúng tôi đây là một bớc tiến về phơng pháp nghiên cứu Thạch Lam- ph-
ơng pháp so sánh mà ông Ngũ đã làm từ những năm 1960.
Đồng thời, riêng đối với Thạch Lam, giới học thuật, nghiên cứu miền Nam tr-
ớc đây đã dồn tâm sức vào hai số của tạp chí Văn- Sài Gòn. (số 36 ngày 15.6.1965)
và tạp chí Giao điểm - Sài Gòn - số 12- 12. 1971) với hàng chục bài viết thuộc đủ
các thể loại nh thơ, hồi ký, hồi tởng, kỷ niệm, bình luận, phân tích, phê bình, tiểu
luận... (Theo thống kê của chúng tôi: đăng trên tạp chí Văn số 36 có 10 bài của 8
tác giả là: Đinh Hùng, Lãng Nguyên, Đỗ Đức Thu, Thế Uyên, Huyền Kiêu, Mai
Thảo, Hoài Diệp Thứ Lang, Nguyễn Thị Thế. Trong đó Đinh Hùng viết 3 bài. Tạp
chí Giao điểm 1971 có 6 bài của 6 tác giả là Nguyễn Tờng Giang, Vũ Bằng, Dơng
Nghiễm Mậu, Đào Trờng Phúc, Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Nhật Duật. Trong đó
đáng chú ý là bài viết: Thạch Lam của Đỗ Đức Thu. Với vị thế của một ngời đã
từng gần gũi và am hiểu Thạch Lam, Đỗ Đức Thu cho rằng: "Tác phẩm sau cùng
Hà Nội băm sáu phố phờng này mới là tác phẩm then chốt của hết thảy văn phẩm
Thạch Lam, mới gần đến chỗ hoàn thiện, toàn mĩ" [92,532].
Đây là một cách nhìn mới mẻ, vì từ trớc tới nay các nhà nghiên cứu chủ yếu chỉ
mới chú trọng đến truyện ngắn, còn ít ngời nhìn nhận Thạch Lam theo góc độ đó.
Dơng Nghiễm Mậu viết về Thời của Thạch Lam; Đào Trờng Phúc - Những lời
thủ thỉ của truyện ngắn; Nguyễn Nhật Duật - Hơng thơm và nỗi u hoài... Hầu nh tinh
thần chung của các cây bút miền Nam thời này là đi thẳng vào truyện ngắn, phát hiện
những nét độc đáo của bút pháp nghệ thuật, những vấn đề hình thành phong cách
truyện ngắn Thạch Lam; tuy nhiên, các bài viết đang dừng lại ở bớc sơ thảo, cha có
độ dày dặn, quy mô của một công trình. (Nhiều bài mới chỉ là những mẩu chuyện, hồi
ức, giai thoại về Thạch Lam nh Lãng Nguyên: Thạch Lam ký giả và hoạ sỹ; Hoài
Diệp Thứ Lang: Giai thoại một chầu hát không tiền khoáng hậu, Thạch Lam thẩm âm;
Đinh Hùng: Những kỷ niệm "chia ngọt sẻ bùi cùng Thạch Lam "...). Điều đáng quý là
cách viết của họ rất chân thành và rất có sức thuyết phục.
3.2.3. Từ 1975 đến nay:
Bẵng đi một thời gian khá dài gần hàng chục năm không có công trình nào
đáng kể, từ 1983 nhiều nhà nghiên cứu trong cả nớc, đặc biệt là các nhà phê bình,
nghiên cứu văn học ở các trờng Đại học, Viện Văn học ở phía Bắc lại dành nhiều
tâm lực cho việc nghiên cứu văn học lãng mạn, phong trào Thơ mới, văn chơng Tự
lực văn đoàn, và dành một phần không nhỏ cho Thạch Lam, nhất là từ cuối 1986 sau
khởi động của công cuộc đổi mới đất nớc. Đây nh là một sự bù đắp cho những hẫng
hụt trớc đó để cân bằng, trả lại những giá trị thực của những gì đã có. Nguyễn Huệ
Chi, Nguyễn Phơng Chi, Nguyễn Hoành Khung đã đa Thạch Lam và tác phẩm vào
Từ điển văn học. Lê Thị Đức Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh cũng có nhiều ý kiến xác
đáng về Thạch Lam và dòng truyện ngắn trữ tình. Các tác giả đều nhấn mạnh chất
thơ và chất hiện thực kết hợp với năng lực khám phá thế giới đời sống tâm hồn con
ngời là yếu tố quan trọng tạo nên bút lực truyện ngắn Thạch Lam.
Nếu năm 1965, 1971 là những mốc gắn liền với các hoạt động nghiên cứu
nhằm tởng niệm Thạch Lam, viết về Thạch Lam ở miền Nam, thì năm 1988 cũng
có thể xem là một mốc lớn trên tiến trình nghiên cứu Thạch Lam trong phạm vi
cả nớc. Lần đầu tiên Tuyển tập Thạch Lam [107]
do Phong Lê tuyển tập và viết
lời giới thiệu ra mắt bạn đọc. Điểm mới nhất, đáng quan tâm là cách đặt vấn đề
của Phong Lê về Thạch Lam:
Tất cả các sáng tác, bao gồm truyện ngắn, ký, tiểu thuyết,tiểu luận của
Thạch Lam, ngay sau khi ra mắt trên các báo đều đợc nhanh chóng in
thành sách. Đời văn Thạch Lam ngắn ngủi nhng đợc hởng tất cả u thế và
thuận lợi của văn đoàn mình. Đó là lý do giải thích tất cả sáng tác Thạch
Lam, nhìn chung vẫn nằm trong khuôn khổ, trong quy định của văn chơng
lãng mạn [107,11].
Tiếp theo đó, nhiều công trình nghiên cứu, bài báo khai thác mọi khía cạnh
về cuộc đời và văn nghiệp Thạch Lam: Hà Nội với đời văn Thạch Lam, Cốt cách trí
thức ở ngòi bút Thạch Lam
(Vơng Trí Nhàn ); Với Thạch Lam
(Hồ Dzếnh); Nghĩ về
Thạch Lam
(Phạm Văn Phúc); Thạch Lam (Lê Kim Vinh); các bài phân tích truyện
ngắn Hai đứa trẻ của Nguyễn Thanh Hồng, Văn Tâm. Trong Lời giới thiệu Tuyển
văn học lãng mạn văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nguyễn Hoành Khung
đã đặt Thạch Lam trong hệ thống các nhà viết truyện ngắn tiêu biểu:
Cùng với Nguyễn Công Hoan nhà truyện ngắn bậc thầy, có Thạch Lam, cây
bút có biệt tài về truyện ngắn mà phong cách khác hẳn Nguyễn Công Hoan.
Và Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Đức Thu... mỗi ngời một vẻ cùng với một loạt
cây bút truyện ngắn đặc sắc của dòng văn học hiện thực: Nam Cao, Nguyên
Hồng, Bùi Hiển, Tam Kính... tất cả họp lại làm nên sự phong phú đặc biệt của
truyện ngắn Việt Nam trớc Cách mạng [96,24-25].
Đây là một bớc chuyển biến lớn trong cách nhìn nhận, đánh giá Thạch Lam
của giới nghiên cứu so với thời kì trớc.
Bên cạnh việc nhấn mạnh chất nhân bản, chất thơ sâu đậm trong các truyện
của Thạch Lam, Nguyễn Hoành Khung cũng đã bớc đầu đặt vấn đề so sánh giữa
truyện của Thạch Lam với truyện của Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo. Tác giả chỉ
rõ:
Quả thật cây bút quan trọng của Tự lực văn đoàn này vẫn khác với Nhất Linh,
Khái Hng ở nhiều điểm. Có thể nói những sáng tác mang luận đề cải tạo nông
thôn, cải cách xã hội của Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo và Gió đầu mùa của
Thạch Lam, Con trâu của Trần Tiêu là những xu hớng phân hoá khác nhau của
nhóm văn học này trớc tác động của phong trào Mặt trận Dân chủ [96,34].
Nh vậy, bớc đầu thể hiện ý hớng xác lập quan hệ Thạch Lam với các nhà văn
trong và ngoài văn đoàn mình là một bớc chuyển về quan niệm và phơng pháp, là h-
ớng đi đúng và cần thiết.
Năm 1992, nhân kỷ niệm 50 năm ngày mất của nhà văn Thạch Lam (1942-
1992) Viện Văn học phối hợp với khoa văn các trờng Đại học, và hai Hội văn nghệ
Hải Dơng và Quảng Nam - Đà Nẵng tổ chức Hội thảo khoa học về Thạch Lam.
Đây là một sự kiện lớn trong đời sống văn học, "là một cái mốc quan trọng trong
việc khám phá di sản văn chơng ít ỏi nhng đầy ắp giá trị của Thạch Lam"[4,6]. Tại
hội thảo này đã có trên 30 bản tham luận đợc trình bày và đa ra nhiều cách tiếp cận
từ các góc độ khác nhau nhằm tìm hiểu sâu hơn giá trị của văn chơng Thạch Lam.
Không ít những đề xuất mới, có tính chất phát hiện, gợi mở. Kết quả hội thảo đợc
thể hiện trong tập sách do Vũ Tuấn Anh chủ biên: Thạch Lam - Văn chơng và cái
đẹp (NXB Hội Nhà văn xuất bản năm 1994).
Trong tập kỉ yếu quan trọng này, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến ý kiến của
giáo s Phong Lê về Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn. Tiếp nối các ý tởng trong
Lời giới thiệu Tuyển tập Thạch Lam, ở bài viết này, tác giả chỉ rõ: "Đối với Thạch
Lam văn chơng là văn chơng. Tất cả các giá trị mà văn chơng có thể mang lại
phải đợc tạo nên từ giá trị văn chơng (LMT nhấn mạnh). Có lẽ đây là chỗ phân
biệt Thạch Lam với ba cây bút chủ chốt của Tự lực văn đoàn: Nhất Linh, Khái Hng,
Hoàng Đạo"[4,38]. Đồng thời lại phải thấy rõ: "Tự lực văn đoàn là mảnh đất ơm, là
nơi sinh thành"[4,39]
của Thạch Lam. Theo chúng tôi, đây có thể xem là bớc
chuyển căn bản có ý nghĩa phơng pháp luận trong tiến trình nghiên cứu Thạch
Lam và Tự lực văn đoàn. Điểm mới trong tiến trình tiếp nhận Thạch Lam vào thời
kỳ này là nhiều nhà nghiên cứu đã có những khám phá sâu về phong cách, thi pháp
Thạch Lam. Phạm Phú Phong với Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam. Trần Ngọc
Dung trong luận án tiến sĩ Phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,
Thạch Lam đã dành một chơng để khảo sát phong cách truyện ngắn Thạch Lam. Vũ
Tuấn Anh đi từ một khía cạnh Nỗi buồn Thạch Lam - một tâm thế xã hội để phát
hiện những dấu hiệu của phong cách nhà văn:
Trở thành một khí quyển tâm trạng bao phủ những cảnh đời mà nhà văn dẫn
ta vào... Nỗi buồn là chiều sâu riêng của văn Thạch Lam. Nó thể hiện tấm
lòng nhà văn, làm nên dấu hiệu, phong cách và thi pháp. Đó là một cảm quan
nghệ thuật có ý nghĩa xã hội và ý nghĩa nhân văn đáng kể của Thạch Lam
[4,40].
Từ Hội thảo quan trọng này, những năm sau đó, xuất hiện liên tiếp các công
trình và luận án tiến sĩ, những bài viết, những tập sách mang tính chất chuyên luận
nhằm đi sâu khai thác nhiều phơng diện nội dung, nghệ thuật trong các sáng tác
Thạch Lam, chủ yếu là truyện ngắn. Đó là luận án của Phạm Thị Thu Hơng: Ba
phong cách truyện ngắn trữ tình trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945:
Thạch Lam, Thanh Tịnh - Hồ Dzếnh(1995); của Trịnh Hồ Khoa: Những đóng góp
của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại (1996);
Nguyễn Thành Thi: Đặc trng truyện ngắn Thạch Lam(1997); Vu Gia: Thạch Lam
thân thế và sự nghiệp (1994); Lê Dục Tú: Quan niệm con ngời trong sáng tác của
Thạch Lam (Phụ lục của luận án) (1997). Các luận án, bài viết đã giải quyết thấu
đáo các vấn đề đặt ra. Nhất là công trình của Nguyễn Thành Thi đã đi sâu vào phân
tích cụ thể, giàu sức thuyết phục các đặc trng cơ bản của truyện ngắn Thạch Lam,
xem đây là truyện hiện thực tâm lí. Mỗi truyện là một bức tranh hiện thực tâm lí
nghiêng về cảm giác, và thấm đợm phong vị trữ tình, nhng nhìn chung hầu hết các
tác giả đều tập trung vào khám phá vấn đề đặc trng phong cách, thi pháp truyện
ngắn Thạch Lam, ít đề cập đến các thể loại khác của Thạch Lam. Chỉ mới có một ít
tác giả quan tâm mở rộng phạm vi nghiên cứu, để có một cái nhìn tổng thể hơn nh
Phạm Thị Thu Hơng đi sâu vào ba tác giả, đặt thành một dòng phong cách: phong
cách truyện ngắn trữ tình, đây là công trình mở ra một hớng tiếp cận mới khá thú vị.
Hoặc Vu Gia điểm lại những vấn đề liên quan thân thế, sự nghiệp văn chơng Thạch
Lam với t cách một chuyên khảo có nhiều t liệu quan trọng.
Một bài viết khác cũng đáng chú ý là Thạch Lam của Hà Văn Đức (một ch-
ơng trong tập Văn học Việt Nam 1930- 1945 của nhóm tác giả Phan Cự Đệ, Trần
Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức - NXB
Giáo dục- 1997). Bài viết đã trình bày có hệ thống các vấn đề đã đợc d luận khẳng định
về Thạch Lam từ "thân thế, sự nghiệp" đến "thế giới nhân vật của Thạch Lam", "nghệ
thuật của Thạch Lam". Điểm mới là trong "thế giới nhân vật của Thạch Lam ", Hà Văn
Đức đã sắp xếp theo một hệ thống hình tợng: Hình tợng ngời tiểu t sản; Hình tợng ngời
dân nghèo; Hình tợng ngơì phụ nữ. Cách trình bày nh vậy, có thuận lợi cho ngời đọc là
giới học sinh, sinh viên, nhng cũng dễ rơi vào công thức, và nhiều vấn đề quan trọng
khó có điều kiện diễn giải rõ ràng, dễ bị bỏ qua.
Điều lí thú là trong bài viết này, Hà Văn Đức cũng cho rằng tác phẩm của
Thạch Lam có tính chất đan xen giữa hiện thực và lãng mạn. Thạch Lam vừa chịu
ảnh hởng Tự lực văn đoàn, "vừa tách riêng một thế giới và tạo nên đợc cái độc đáo
cho riêng mình. Điều đó giải thích vì sao tác phẩm của Thạch Lam, trải qua bao thử
thách khắc nghiệt của thời gian vẫn nguyên vẹn giá trị của nó và vẫn đợc nhiều thế
hệ bạn đọc biết đến với một niềm say mê, trân trọng"[45,583]. Tuy nhiên tác giả cha
lí giải đầy đủ các vấn đề đó một cách thấu đáo, triệt để.
Trong những năm này, các nhà nghiên cứu trẻ thờng đi sâu vào khai thác
những ý văn trong "cái kho rất sẵn châu báu" của Thạch Lam nhằm phân tích, cảm
thụ những tác phẩm cụ thể, những chi tiết về nội dung, nghệ thuật ở từng truyện của
Thạch Lam. Chẳng hạn trên Tiếng nói tri âm của Nhà xuất bản Trẻ-1994 các tác giả
Phan Huy Dũng, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Thanh Xuân đều
có bài viết về truyện ngắn Hai đứa trẻ với những phát hiện độc đáo: Tiếng trống thu
không và tiếng còi tàu nơi phố huyện của Thạch Lam; Tính nghệ thuật của truyện
ngắn "Hai đứa trẻ"; Bóng thức của kinh kỳ trong "Hai đứa trẻ"; "Hai đứa trẻ" trên
một vũ trụ già.... Nguyễn Thành Thi còn tâm đắc với nhiều truyện ngắn khác: Tối 30
và khoảnh khắc ngoại ứng của hai kẻ vô loài (Báo Lao động xã hội - Xuân 1994), Khi
gió lạnh đầu mùa trong văn Thạch Lam vẫn thổi (Sinh viên và thời đại - TP HCM-
1994). Có thể xem đây cũng là một hớng đi đầy hấp dẫn để hiểu sâu từng trang văn
của Thạch Lam.
Từ năm 2000 - năm cuối cùng của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ
XXI, trong định hớng tổng kết một thế kỷ văn học, với cái nhìn tổng quan trên một
khoảng không gian, thời gian rộng lớn, nhiều nhà nghiên cứu chủ chốt của Viện Văn
học, các trờng Đại học và các cơ sở nghiên cứu khác đã dồn trí lực vào các công
trình, đã lần lợt công bố, nhất là trên Tạp chí Văn học mấy năm gần đây. ở đó các
tác giả đã dành một khoảng nhất định cho việc đánh giá vai trò, vị trí, đặc điểm,
phong cách, những đóng góp của Thạch Lam trên các phơng diện trong tiến trình
văn học dân tộc, phát hiện và khẳng định những đặc điểm cơ bản mới mẻ. Chẳng
hạn Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (Hà Minh Đức-Tạp chí Văn học số 12
-2000):
Truyện ngắn Thạch Lam không lấy điểm tựa và sức hấp dẫn ở cốt truyện mà
ở sự kết hợp giữa sự việc với đời sống khách quan và những cảm xúc chủ
quan. Biết tìm điểm dừng, độ lắng và những xao động của mạch tình cảm và
cuối cùng Thạch Lam đã đa cảm nghĩ xuôi về khu vực nhân bản nhất, lòng
yêu thơng, trân trọng và tin cậy ở con ngời [53,5].
Nhiều công trình, nhiều bài viết của các tác giả khác đã góp phần tái tạo diện
mạo một nền văn học quốc ngữ hiện đại có chiều dài lịch sử hàng trăm năm trong đó
có sự đóng góp của các nhà văn thuộc các khuynh hớng, các thời kỳ trong đó có vai
trò của Thạch Lam.
Nh vậy, xét từ góc độ thời gian và tình hình đầu t nghiên cứu tác phẩm
Thạch Lam, từ trớc đến nay hầu hết giới nghiên cứu văn học và d luận độc giả đều
tập trung vào thẩm định truyện ngắn, còn mảng tiểu thuyết, tiểu luận, ký của
Thạch Lam còn tha thớt, cha có công trình lớn tơng xứng với tầm vóc của khu vực
sáng tác này. Việc nghiên cứu Thạch Lam và tác phẩm trong mối quan hệ với tổ
chức và các thành viên Tự lực văn đoàn đã đợc khởi xớng những chủ yếu mới dừng
ở một vài ý hớng và cũng chỉ ở truyện ngắn.
Tóm lại, trên cơ sở điểm lại những nét cơ bản về tình hình nghiên cứu văn ch-
ơng Tự lực văn đoàn và Thạch Lam trong thời gian qua ta thấy: nếu nh văn chơng
Tự lực văn đoàn nói chung và các tác giả chủ chốt của văn đoàn là Nhất Linh, Khái
Hng, Hoàng Đạo nói riêng, luôn bị đặt trớc các vòng xoáy của các quan niệm khác
nhau và chịu sự kiểm nghiệm khắt khe của thời cuộc và d luận, thì văn chơng
Thạch Lam luôn ổn định, chỉ khác về mức độ biểu hiện, lúc sôi nổi lúc trầm lắng,
ít bị đặt trong các tình thế gay cấn. Sở dĩ nh vậy, là do Thạch Lam một mặt gắn
chặt với tổ chức văn đoàn mình về tôn chỉ, mục đích; mặt khác lại quán triệt quan
niệm văn chơng là văn chơng, có nghĩa là kiên trì với thiên hớng nghệ thuật mà
mình đã chọn, để tách dần và vợt lên sự chi phối của các cây bút chủ lực và hình
thành một phong cách nghệ thuật riêng, đồng thời kéo theo mình một dòng phong
cách độc đáo. Việc nghiên cứu tác phẩm văn chơng Thạch Lam, đến nay đã đạt đ-
ợc nhiều thành tựu phong phú, đa dạng thể hiện trên một số mốc lớn và tập trung
vào truyện ngắn. Xu hớng nghiên cứu văn chơng Thạch Lam với cái nhìn tổng thể
các thể loại trên các mối quan hệ trong và ngoài văn đoàn hãy còn trống vắng. Do
vậy tiến hành nghiên cứu đề tài Thạch Lam với Tự lực văn đoàn chúng tôi mong
đáp ứng những đòi hỏi nêu trên. Đây là một công việc khó khăn nhng cần thiết và
chắc chắn có nhiều ý nghĩa và giá trị khoa học cần quan tâm.
4.Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tợng:
Luận án quan tâm đến mối quan hệ giữa con ngời và tác phẩm Thạch Lam với
Tự lực văn đoàn, và với một số phong cách nghệ thuật khác cùng thời. Vì thế, đối t-
ợng chủ yếu của đề tài là Thạch Lam và tác phẩm Thạch Lam bao gồm truyện ngắn,
tiểu thuyết, ký, tiểu luận trên nền các mối quan hệ với Tự lực văn đoàn và với những
tác giả, tác phẩm trong và ngoài văn đoàn theo yêu cầu luận án.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Sử dụng tất cả các phơng pháp cần thiết, thích hợp nh: thống kê, tổng hợp,
phân tích, đối chiếu, so sánh, hệ thống, khái quát... Trong đó, chú trọng phơng pháp
so sánh, phân tích.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài có thể mở ra nhiều hớng, quan tâm tới nhiều phơng diện, nhng trong
phạm vi luận án này, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu một số vấn đề sau:
- Về Tự lực văn đoàn: chỉ khai thác những yếu tố có ảnh hớng lớn đến t tởng,
tình cảm, phong cách nghệ thuật của Thạch Lam nh vai trò của tổ chức văn đoàn; một
số tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn, ký tiêu biểu của Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng
Đạo; một số ít tác phẩm của các tác giả khác có sự gần gũi, có tác động qua lại với
Thạch Lam.
- Về Thạch Lam: Quan tâm nghiên cứu cả 4 thể loại nhng chủ yếu chỉ tập
trung vào một số tác phẩm cụ thể, tiêu biểu theo mục đích yêu cầu luận án đặt ra.
-Với các tác giả ngoài văn đoàn: chúng tôi chỉ quan tâm tới những tác giả, tác
phẩm có ảnh hởng sâu sắc tới phong cách Thạch Lam và Thạch Lam ảnh hởng tới
những phong cách đó, và một số tác giả, tác phẩm khác khi cần thiết (chủ yếu
Nguyễn Tuân, Nam Cao, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh, Đỗ Tốn ).
5- Đóng góp mới của luận án.
5.1. Tình hình nghiên cứu Thạch Lam trong mối quan hệ với các nhà văn và tác
phẩm cùng văn đoàn; hoặc cùng một dòng phong cách; sự ảnh hởng và tác động lẫn
nhau giữa nhà văn với các khuynh hớng khác, chúng tôi thấy còn ít ngời bàn hoặc bàn
cha xứng với tầm vóc và chiều sâu vốn có. Luận án này tập trung nghiên cứu các vấn đề
trên một cách hệ thống, đề ra một số cơ sở và kiến giải cụ thể, khả dĩ chấp nhận.
5.2. Lâu nay, tình hình phổ biến là nghiên cứu Thạch Lam, các tác giả chủ
yếu tập trung vào truyện ngắn, các thể loại khác còn ít đợc khai thác, hoặc có đề cập
đến cũng chỉ mới dừng ở mức độ ý kiến, nhận xét. Luận án này nghiên cứu tổng thể
các sáng tác của Thạch Lam, bao gồm bốn thể loại: truyện ngắn, ký, tiểu thuyết, tiểu
luận trong mối quan hệ với Tự lực văn đoàn và đối chiếu so sánh với một số tác giả,
tác phẩm ngoài văn đoàn để thấy đợc tính nhất quán trong quan điểm sáng tác, phong
cách nghệ thuật Thạch Lam trên một số phơng diện cơ bản.
5.3. Trong trào lu văn học lãng mạn 1930- 1945 nói chung, văn chơng Tự lực
văn đoàn nói riêng, nhiều tác giả, tác phẩm đã không vợt qua đợc thử thách nghiệt ngã
của thời gian, riêng tác phẩm Thạch Lam vẫn đợc công chúng yêu mến và có dấu hiệu
của sự trờng tồn. Luận án này sẽ góp thêm tiếng nói kiến giải sức sống của văn chơng
Thạch Lam, tập trung ở giá trị nhân văn, nhân bản mà Thạch Lam sinh thời dụng tâm
xây dựng và thực thi trên cả hai phơng diện lý luận và sáng tác.
5.4. Luận án góp thêm một tiếng nói để xác định vai trò, vị trí Thạch Lam và Tự
lực văn đoàn trong tiến trình chung của văn học dân tộc.