Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

chương trình dạy nghề chăn nuôi gà lợn hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.2 KB, 64 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: CHĂN NUÔI GÀ, LỢN HỮU CƠ
(Phê duyệt tại Quyết định số 590 /QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng 4 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Hà Nội, năm 2013
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
CHO NGHỀ: CHĂN NUÔI GÀ, LỢN HỮU CƠ
(Phê duyệt tại Quyết định số 590 /QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng 4 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Tên nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Là lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có đủ sức
khoẻ, có trình độ từ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề “Chăn nuôi gà, lợn hữu
cơ”.
Số lượng mô đun đào tạo: 07 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
- Kiến thức
+ Liệt kê được những điều kiện cần chuẩn bị để nuôi gà, lợn hữu cơ
+ Mô tả được đặc điểm của một số giống gà, lợn phù hợp với phương thức
chăn nuôi hữu cơ
+ Trình bày được kiến thức về nuôi dưỡng, chăm sóc gà, lợn hữu cơ
+ Trình bày được biện pháp phòng và điều trị bệnh trong chăn nuôi gà, lợn
hữu cơ
- Kỹ năng:
+ Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi gà, lợn hữu cơ
+ Chọn được giống gà, lợn để nuôi theo phương thức hữu cơ
+ Thực hiện được việc nuôi dưỡng, chăm sóc gà, lợn theo phương thức hữu cơ


+ Thực hiện được việc phòng và trị bệnh trong chăn nuôi hữu cơ
- Thái độ:
+ Có ý thức bảo vệ môi trường
+ Tuân thủ quy trình phòng bệnh
2. Cơ hội việc làm:
Người học sau khi học xong nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ thường được bố trí
làm việc tại các doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi, hộ gia đình, các chương trình
và dự án liên quan đến lĩnh vực nuôi lợn gà, hữu cơ hoặc có thể tự làm tại gia đình.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo : 3 tháng
- Thời gian học tập : 12 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ
- Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ
(trong đó ôn và kiểm tra hết khóa học là 20 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học tập: 480 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó
+ Thời gian học lý thuyết: 96 giờ
+ Thời gian học thực hành: 324 giờ
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI
GIAN HỌC TẬP:
Mã MĐ
Tên mô đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng
số
Trong đó

thuyết

Thực
hành
Kiểm
tra*
MĐ 01 Nuôi gà thịt 70 16 48 6
MĐ 02 Nuôi gà đẻ 70 16 48 6
MĐ 03 Nuôi lợn con 70 16 48 6
MĐ 04 Nuôi lợn choai 70 12 52 6
MĐ 05 Nuôi lợn vỗ béo 70 12 52 6
MĐ 06 Nuôi lợn nái 70 16 48 6
MĐ 07 Tiêu thụ sản phẩm 40 8 28 4
Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 20 20
Tổng cộng 480 96 324 60
* Ghi chú: Tổng số giờ kiểm tra (60 giờ) bao gồm: số giờ kiểm tra định kỳ trong
từng mô đun (20 giờ - tính vào giờ thực hành); số giờ kiểm tra hết các mô đun (20
giờ) và số giờ ôn, kiểm tra kết thúc khóa học (20 giờ).
IV. CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nội dung chi tiết chương trình và giáo trình mô đun xem tại trang web:
; Mục: Chương trình và giáo trình đào tạo nghề trình độ
sơ cấp)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ
CẤP
1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; Thời gian, phân
bố thời gian và chương trình cho mô đun đào tạo nghề
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ” được
dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi học viên học đủ
các mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra
kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề.
Theo yêu cầu của người học, có thể dạy độc lập một hoặc một số mô đun như
mô đun: nuôi gà thịt, nuôi gà đẻ, nuôi lợn nái và cấp giấy chứng nhận học nghề đã

hoàn thành các mô đun đã học cho người học .
Chương trình gồm 07 mô đun với các nội dung như sau:
- Mô đun 1: “Nuôi gà thịt” có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 16 giờ lý
thuyết; 48 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các
kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi gà thịt;
Chuẩn bị thức ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho gà đạt
chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 2: “Nuôi gà đẻ” có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 16 giờ lý
thuyết; 48 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các
kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi gà đẻ;
Chuẩn bị thức ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho gà đẻ đạt
chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 3: “Nuôi lợn con” có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 16 giờ
lý thuyết; 48 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học
các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi lợn
con; Chuẩn bị thức ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho lợn
con đạt chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 4: “Nuôi lợn choai” có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 12 giờ
lý thuyết; 52 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học
các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi lợn
choai; Chuẩn bị thức ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho
lợn choai đạt chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 5: “Nuôi lợn vỗ béo” có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 12 giờ
lý thuyết; 52 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các
kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi lợn vỗ
béo; Chuẩn bị thức ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho lợn
vỗ béo đạt chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 6: “Nuôi lợn nái” có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 16 giờ lý
thuyết; 48 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các
kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi lợn

nái; Chuẩn bị thức ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho lợn
nái đạt chất lượng và hiệu quả cao
- Mô đun 7: “Tiêu thụ sản phẩm” có thời gian học tập là 40 giờ trong đó có 8
giờ lý thuyết; 28 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người
học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: quảng bá chất lượng
sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu thị trường, chọn địa điểm bán hàng đạt hiệu quả cao
Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm
tra định kỳ trong quá trình học tập, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc khoá
học thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề
hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày
24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học
TT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra
Kiến thức, kỹ năng nghề
1 Lý thuyết nghề Vấn đáp/Trắc nghiệm Không quá 60 phút
2 Kỹ năng nghề Bài thực hành kỹ
năng nghề
Không quá 12 giờ
3. Các chú ý khác:
Nên tổ chức lớp học tại địa phương, cơ sở sản xuất vào thời điểm nông nhàn.
Chương trình xây dựng trong thời gian 3 tháng nhưng trong thực tế thời gian học
tập nên bố trí trùng với chu kỳ sản xuất của vật nuôi, để rèn kỹ năng nghề cho học
viên qua sản xuất thực tế. Có thể mời các chuyên gia hoặc người có tay nghề cao
tham gia giảng dạy, hướng dẫn người học.
Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho học viên đi thăm quan
các cơ sở chăn nuôi có uy tín;
Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao khác
khi có đủ điều kiện.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nuôi gà thịt

Mã số mô đun: MĐ 01
Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI GÀ THỊT
Mã số mô đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 70 giờ
(Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 51 giờ;
kiểm tra hết mô đun: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun nuôi gà thịt là một mô đun chuyên môn nghề trong chương
trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy
đầu tiên trong các mô đun, Mô đun nuôi gà thịt cũng có thể giảng dạy độc lập theo
yêu cầu của người học.
- Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái
độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực
hiện việc nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ có hiệu quả.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Được trang bị các kiến thức về sản xuất nông nghiệp hữu cơ
- Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ
- Lựa chọn được giống gà hướng thịt phù hợp với phương thức chăn nuôi
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng
và trị bệnh trên gà thịt đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực

hành
Kiểm
tra*
1
Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà
thịt hữu cơ
12 3 8 1
2 Chuẩn bị thức ăn, nước uống 12 3 8 1
3
Chọn giống gà thịt nuôi theo
phương thức hữu cơ
11 3 8
4 Nuôi dưỡng gà thịt 10 2 8
5 Chăm sóc gà thịt 10 2 8
6 Phòng và trị bệnh 12 3 8 1
7 Kiểm tra hết mô đun 3 3
Cộng 70 16 48 6
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm của chăn nuôi hữu cơ và nuôi gà thịt theo hữu cơ
- Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ
- Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà thịt
- Có ý thức bảo vệ môi trường và vật nuôi
Nội dung của bài:
1. Những hiểu biết chung về nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ
1.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ
1.2. Chăn nuôi hữu cơ
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các đặc điểm chính của chăn nuôi hữu cơ

1.2.3. Đặc điểm của nuôi gà hữu cơ
2. Chuẩn bị chuồng nuôi
2.1. Chọn hướng chuồng
2.2. Chọn vị trí đặt chuồng
2.3. Chọn kiểu chuồng
3. Chuẩn bị máng ăn
3.1. Chọn kiểu máng ăn
3.2. Chọn vị trí đặt máng ăn
3.3. Kiểm tra máng ăn
4. Chuẩn bị máng uống
4.1. Chọn kiểu máng uống
4.2. Chọn vị trí đặt máng uống
4.3. Kiểm tra máng uống
5. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gà thịt
5.1. Liệt kê trang thiết bị và dụng cụ
5.2. Bố trí trang thiết bị
5.3. Kiểm tra trang thiết bị và dụng cụ
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Xây dựng được khẩu phần ăn cho gà thịt theo tiêu chuẩn hữu cơ
- Phối trộn được các loại thức ăn cho gà thịt
- Chuẩn bị nước uống cho gà thịt đảm bảo vệ sinh thú y
Nội dung của bài:
1. Xây dựng kế hoạch thức ăn
1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà thịt qua các giai đoạn
1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho gà
1.3. Lập khẩu phần ăn cho gà

1.4. Lịch cho gà ăn
2. Chuẩn bị thức ăn tinh
2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho gà thịt
2.2. Các loại thức ăn tinh
2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương
2.4. Lập kế hoạch
3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm
3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho gà
3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi gà thịt
3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn
4. Chuẩn bị nước uống
4.1. Nhu cầu nước uống cho gà
4.2. Kiểm tra nước uống
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Liệt kê được các đặc điểm của từng giống gà
- Chọn được giống gà để nuôi theo phương thức hữu cơ
Nội dung của bài:
1. Đặc điểm của các giống gà thịt nuôi tại Việt Nam
1.1. Các giống gà trong nước
1.2. Các giống nhập ngoại
2. Các tiêu chuẩn chọn giống gà theo chăn nuôi phương thức hữu cơ
2.1. Yêu cầu của giống với chăn nuôi hữu cơ
2.2. Các đặc điểm giống phù hợp với phương thức chăn nuôi hữu cơ
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành

Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Thực hiện được thao tác cho gà ăn, uống đảm bảo số lượng và chất lượng
- Thực hiện được việc theo dõi tình hình phát triển của gà
- Phát hiện được những dấu hiệu bất thường
Nội dung của bài:
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng
1.1. Xác định nhu cầu thức ăn tinh
1.2. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung
2. Lập khẩu phần ăn
3. Kiểm tra chất lượng thức ăn
4. Cho gà ăn, uống
5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh khẩu phần
6. Kiểm tra sức khỏe ban đầu
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 5: Chăm sóc gà thịt Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Theo dõi được sự phát triển của gà
- Vệ sinh đảm bảo môi trường sạch sẽ cho vật nuôi phát triển
- Tuân thủ vệ sinh môi trường
Nội dung của bài:
1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu
1.1. Quan sát đàn gà
1.2. Kiểm tra phân gà
2. Kiểm tra khối lượng cá thể
2.1. Chọn mẫu kiểm tra
2.2. Cân cá thể
3. Ghi sổ sách theo dõi

Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 6: Phòng và trị bệnh cho gà thịt Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Phát hiện được một số bệnh trên gà thịt
- Đưa ra được biện pháp phòng và điều trị một số bệnh
Nội dung của bài:
1. Phòng và điều trị bệnh truyền nhiễm
1.1. Phòng và điều trị bệnh Newcatle
1.2. Phòng và điều trị bệnh Gumboro
1.3. Phòng và điều trị bệnh CRD
1.4. Phòng bệnh cúm gia cầm
1.5. Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng
2. Phòng và điều trị chứng thiếu dinh dưỡng
2.1. Thiếu Vitamin A
2.2. Thiếu Vitamin B1
3. Vệ sinh môi trường chăn nuôi
4. Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy:
Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi gà thịt trong chương trình dạy nghề trình độ
sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ (giáo trình dùng cho giáo viên và
giáo trình dùng cho người học);
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: tranh ảnh các loại, bút dạ 2 hộp,
giấy A0 10 tờ, bảng nhu cầu dinh dưỡng cho gà, bảng tiêu chuẩn hữu cơ mẫu sổ
sách theo dõi.

3. Điều kiện về cơ sở vật chất:
- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người.
- Diện tích vườn, ao, chuồng tối thiểu để phục vụ cho thực hành (thuê hoặc
mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học).
- Các loại máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thuyết
và thực hành kỹ năng nghề trong mô đun. (nên thống kê cụ thể trong 1 bảng)
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động, nên có kỹ thuật viên chăn nuôi gà hữu cơ
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn
đáp, trao đổi (theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài
thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và
kết quả thực hành của học viên.
- Kiểm tra kết thúc mô đun
Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực
hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước.
Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện
mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và
kết quả thực hành của học viên.
2. Nội dung đánh giá (đã phù hợp với mục tiêu mô đun chưa)
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về
- Thực hành: Nêu các bài tập, bài thực hành trong mô đun
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun nuôi gà thịt áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình
độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun nuôi gà thịt có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một
số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề
thường xuyên)
- Chương trình mô đun nuôi gà thịt áp dụng cho cả nước
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức,
kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu,
- Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác đảm bảo vệ sinh và
an toàn lao động.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào
tạo
- Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích hợp trên mô hình, phương tiện dạy học.
- Sử dụng các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (thảo luận
nhóm, làm mẫu ).
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi
- Chuẩn bị thức ăn, nước uống
- Chăm sóc, nuôi dưỡng
- Phòng và điều trị bệnh
4. Tài liệu cần tham khảo
- Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Bí quyết thành công trong chăn
nuôi gà. Nhà xuất bản nông nghiệp.
- Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Một số bệnh quan trọng ở gà.
Công ty Hanvet.
-
- />CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nuôi gà đẻ
Mã số mô đun: MĐ 02
Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI GÀ ĐẺ
Mã số mô đun: MĐ 02

Thời gian mô đun: 70 giờ
(Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 51 giờ;
kiểm tra hết mô đun: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun nuôi gà đẻ là một mô đun chuyên môn nghề trong chương
trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ; được giảng dạy
đầu tiên trong các mô đun, Mô đun nuôi gà thịt cũng có thể giảng dạy độc lập theo
yêu cầu của người học.
- Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái
độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực
hiện việc nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ có hiệu quả.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Chuẩn bị được các điều kiện để chăn nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ
- Lựa chọn được giống gà hướng trứng phù hợp với phương thức chăn nuôi
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng
và trị bệnh trên gà đẻ đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1
Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà

đẻ hữu cơ
12 3 8 1
2 Chuẩn bị thức ăn, nước uống 12 3 8 1
3 Chọn giống gà đẻ nuôi theo 11 3 8
phương thức hữu cơ
4 Nuôi dưỡng gà đẻ 10 2 8
5 Chăm sóc gà đẻ 10 2 8
6 Phòng và trị bệnh 12 3 8 1
Kiểm tra hết mô đun 3 3
Cộng 70 16 48 6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà đẻ hữu cơ Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ
- Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà đẻ
Nội dung của bài:
1. Chuẩn bị chuồng nuôi
1.1. Chọn hướng chuồng
1.2. Chọn vị trí đặt chuồng
1.3. Chọn kiểu chuồng
2. Chuẩn bị máng ăn
2.1. Chọn kiểu máng ăn
2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn
2.3. Kiểm tra máng ăn
3. Chuẩn bị máng uống
3.1. Chọn kiểu máng uống
3.2. Chọn vị trí đặt máng uống
3.3. Kiểm tra máng uống
4. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi

4.1. Liệt kê thiết bị và dụng cụ
4.2. Bố trí trang thiết bị
4.3. Kiểm tra thiết bị và dụng cụ
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Xây dựng được khẩu phần ăn cho gà đẻ theo tiêu chuẩn hữu cơ
- Phối trộn được các loại thức ăn cho gà đẻ
- Chuẩn bị được nước uống cho gà đẻ
Nội dung của bài:
1. Xây dựng kế hoạch thức ăn
1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà đẻ qua các giai đoạn
1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho gà đẻ
1.3. Lập khẩu phần ăn cho gà
1.4. Lịch cho gà ăn
2. Chuẩn bị thức ăn tinh
2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho gà đẻ
2.2. Các loại thức ăn tinh
2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương
2.4. Lập kế hoạch
3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm
3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho gà đẻ
3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi gà đẻ
3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn
4. Chuẩn bị nước uống
4.1. Nhu cầu nước uống cho gà
4.2. Kiểm tra nước uống
Câu hỏi và bài tập thực hành

1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 3: Chọn giống gà đẻ nuôi theo phương thức hữu cơ Thời gian: 11 giờ
Mục tiêu:
- Liệt kê được các đặc điểm của từng giống gà đẻ
- Chọn được giống gà để nuôi theo phương thức hữu cơ
Nội dung của bài:
1. Đặc điểm của các giống gà đẻ trứng nuôi tại Việt Nam
1.1. Các giống gà trong nước
1.2. Các giống nhập ngoại
2. Các tiêu chuẩn chọn giống gà theo chăn nuôi phương thức hữu cơ
2.1. Yêu cầu của giống với chăn nuôi hữu cơ
2.2. Các đặc điểm giống phù hợp với phương thức chăn nuôi hữu cơ
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 4: Nuôi dưỡng gà đẻ Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Thực hiện được thao tác cho gà ăn, uống đảm bảo số lượng và chất lượng
- Thực hiện được việc theo dõi tình hình phát triển và đẻ trứng của gà
- Phát hiện được những dấu hiệu bất thường
Nội dung của bài:
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng
1.1. Xác định nhu cầu thức ăn tinh
1.2. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung
2. Lập khẩu phần ăn
3. Kiểm tra chất lượng thức ăn
4. Cho gà ăn, uống
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi

2. Bài tập, thực hành
Bài 5: Chăm sóc gà đẻ Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Theo dõi được sự phát triển của gà
- Vệ sinh đảm bảo môi trường sạch sẽ cho vật nuôi phát triển
- Tuân thủ vệ sinh môi trường
Nội dung của bài:
1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu
1.1. Quan sát đàn gà
1.2. Kiểm tra phân gà
2. Kiểm tra khối lượng cá thể
2.1. Chọn mẫu kiểm tra
2.2. Cân cá thể
3. Kiểm tra tỷ lệ đẻ trứng
4. Ghi sổ sách theo dõi
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
Bài 5: Phòng và trị bệnh cho gà đẻ Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Phát hiện được một số bệnh trên gà đẻ
- Đưa ra được biện pháp phòng và điều trị một số bệnh
Nội dung của bài:
1. Phòng và điều trị bệnh truyền nhiễm
1.1. Phòng và điều trị bệnh Newcatle
1.2. Phòng và điều trị bệnh thương hàn gà
1.3. Phòng và điều trị bệnh CRD
1.4. Phòng bệnh cúm gia cầm
1.5. Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng
2. Phòng và điều trị chứng thiếu dinh dưỡng

2.1. Thiếu Vitamin A
2.2. Thiếu Vitamin B1
3. Vệ sinh môi trường chăn nuôi
4. Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
2. Bài tập, thực hành
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi gà đẻ trong chương trình dạy nghề trình độ
sơ cấp nghề của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ (giáo trình dùng cho giáo viên và
giáo trình dùng cho người học);
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Tranh ảnh các loại, bút dạ 2 hộp, giấy A0 10 tờ, bảng nhu cầu dinh dưỡng cho
gà đẻ, bảng tiêu chuẩn hữu cơ mẫu sổ sách theo dõi.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người.
- Diện tích chuồng tối thiểu để phục vụ cho thực hành (thuê hoặc mượn của
các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học).
- Các loại máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thuyết
và thực hành kỹ năng nghề trong mô đun. (nên thống kê cụ thể trong 1 bảng)
4. Điều kiện khác:
Bảo hộ lao động, nên có kỹ thuật viên chăn nuôi gà đẻ hữu cơ
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn
đáp, trao đổi (theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài
thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và
kết quả thực hành của học viên.

- Kiểm tra kết thúc mô đun
Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực
hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước.
Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện
mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và
kết quả thực hành của học viên.
2. Nội dung đánh giá (đã phù hợp với mục tiêu mô đun chưa)
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về
- Thực hành: Nêu các bài tập, bài thực hành trong mô đun
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun nuôi gà thịt áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình
độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun nuôi gà đẻ có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một
số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề
thường xuyên)
- Chương trình mô đun nuôi gà đẻ áp dụng cho cả nước
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức,
kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu,
- Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác đảm bảo vệ sinh và
an toàn lao động.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào
tạo
- Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích hợp trên mô hình, phương tiện dạy học.
- Sử dụng các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (thảo luận
nhóm, làm mẫu ).
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi

- Chuẩn bị thức ăn, nước uống
- Chăm sóc, nuôi dưỡng
- Phòng và điều trị bệnh
4. Tài liệu cần tham khảo
- Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Bí quyết thành công trong chăn
nuôi gà. Nhà xuất bản nông nghiệp.
- Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, 2001. Một số bệnh quan trọng ở gà.
Công ty Hanvet.
-
- />CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nuôi lợn con
Mã số mô đun: MĐ 03
Nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ

×