Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giáo trình nuôi gà đẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.82 MB, 80 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
NUÔI GÀ ĐẺ
MÃ SỐ: MĐ 02
NGHỀ: CHĂN NUÔI GÀ, LỢN HỮU CƠ
Trình độ: Sơ cấp nghề
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02
2
LỜI GIỚI THIỆU
Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào
tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề.
Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá và
kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một
cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ
nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực và
các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng
lực thực hiện.
Chương trình đào tạo nghề Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ được xây dựng trên cơ
sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chương
trình được kết cấu thành 7 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô-gíc nhằm cung cấp
những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về chăn nuôi gà, lợn hữu cơ.
Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dân
hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thể
giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khi đào
tạo, học viên có khả năng tự chăn nuôi làm việc tại các doanh nghiệp, trang trại


chăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên quan đến lĩnh vực
chăn nuôi gà, lợn hữu cơ.
Mô đun nuôi gà đẻ gồm có 6 bài:
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà đẻ hữu cơ
Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống
Bài 3: Chọn giống gà đẻ nuôi theo phương thức hữu cơ
Bài 4: Nuôi dưỡng gà đẻ
Bài 5: Chăm sóc gà đẻ
Bài 6: Phòng và trị bệnh
Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng cho
đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới. Vì vậy, chương trình còn nhiều hạn chế và
khó tránh khỏi thiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong
muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục, các
bạn đồng nghiệp và các nhà chăn nuôi hữu cơ, để chương trình hoàn thiện hơn
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm biên soạn
1. Nguyễn Ngọc Điểm
2. Lê Trung Hưng
3. Nguyễn Trọng Đông
3
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 3
MỤC LỤC 4
MÔ ĐUN NUÔI GÀ ĐẺ 5
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà đẻ hữu cơ 6
1. Chuẩn bị chuồng nuôi 6
1.1. Chọn hướng chuồng 6
1.1.3. Chọn kiểu chuồng 7
1.2. Chuẩn bị máng ăn 8
B. Câu hỏi và bài thực hành 15

C. Ghi nhớ 17
2.3. Nhận biết nguồn thức ăn tinh tại địa phương 22
B. Câu hỏi và bài thực hành 24
C. Ghi nhớ 25
B. Câu gỏi và bài thực hành 35
C. Ghi nhớ 36
B. câu hỏi và bài thực hành 46
C. Ghi nhớ 46
B. Câu hỏi và bài thực hành 52
C. Ghi nhớ 54
B. Câu hỏi và bài thực hành 72
C. Ghi nhớ 73
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 74
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 74
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 74
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và
trị bệnh trên gà đẻ đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ 74
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 74
V. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 75
5.1. Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà đẻ hữu cơ 75
5.2. Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống 75
5.3. Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ 76
5.4. Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt 76
5.5. Bài 5: Chăm sóc gà đẻ 77
5.6. Bài 6: Phòng và trị bệnh cho gà thịt 77
4. Tài liệu cần tham khảo 78
4
MÔ ĐUN NUÔI GÀ ĐẺ
Mã mô đun: MĐ 02
Mã mô đun: MĐ 02

Giới thiệu mô đun:
Giới thiệu mô đun:
Mô đun nuôi gà đẻ là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy
Mô đun nuôi gà đẻ là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy
nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ. Được giảng dạy sau mô
nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ. Được giảng dạy sau mô
đun nuôi gà thịt và trước mô đun nuôi lợn con. Mô đun nuôi gà đẻ cũng có thể
đun nuôi gà thịt và trước mô đun nuôi lợn con. Mô đun nuôi gà đẻ cũng có thể
giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.
giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.
Mô đun có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 16 giờ lý thuyết; 48 giờ
thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ
năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi gà đẻ; Chuẩn bị thức
ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho gà đẻ đạt chất lượng và
hiệu quả cao
Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề
Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề
nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc
nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc
nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ có hiệu quả.
nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ có hiệu quả.
5
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà đẻ hữu cơ
Mã bài: MĐ 02 - 01
Mục tiêu:
- Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà đẻ theo phương thức hữu cơ
- Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà đẻ
A. Nội dung
1. Chuẩn bị chuồng nuôi
1.1. Chọn hướng chuồng

Chọn hướng chuồng mặt trước theo hướng nam hoặc đông nam để nhận ánh
Chọn hướng chuồng mặt trước theo hướng nam hoặc đông nam để nhận ánh
sáng tự nhiên, tránh được gió lạnh mùa đông bắc, gió mùa tây nam, chuồng có đủ
sáng tự nhiên, tránh được gió lạnh mùa đông bắc, gió mùa tây nam, chuồng có đủ
ánh sáng
ánh sáng
1.1.1. Kiểu chuồng hở:
1.1.1. Kiểu chuồng hở:
Chuồng
Chuồng
thông thoáng tự
thông thoáng tự
nhiên, gia cầm
nhiên, gia cầm
nuôi trên nền có
nuôi trên nền có
chất độn hoặc trên
chất độn hoặc trên
sàn. Chuồng được
sàn. Chuồng được
làm bằng tre, gỗ
làm bằng tre, gỗ
hoặc được xây
hoặc được xây
bằng gạch với kích
bằng gạch với kích
thước tùy thuộc
thước tùy thuộc
vào qui mô chăn
vào qui mô chăn

nuôi của trang trại
nuôi của trang trại
và đảm bảo định
và đảm bảo định
mức diện tích
mức diện tích
chuồng nuôi cho
chuồng nuôi cho
gà (7con/m
gà (7con/m
2
2
)
)
Hình 2.1.1. Kiểu chuồng hở
6
1.1.2. Kiểu chuồng kín
1.1.2. Kiểu chuồng kín
Chăn nuôi gia cầm
trong chuồng kín là
phương thức chăn
nuôi được sử dụng
khá phổ biến ở các
nước phát triển như
Nhật, Mỹ,
Pháp với nhiều ưu
điểm nổi trội. Tuy
nhiên kiểu chuồng này
chỉ phù hợp với các
giống gà công nghiệp.

Hình 2.1.2. Kiểu chuồng kín
1.1.3. Chọn kiểu chuồng
Trong chăn nuôi hữu cơ thường sử dụng kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên
(kiểu chuồng hở). Kiểu chuồng này dễ làm với chi phí thấp, phù hợp với đặc điểm
con giống địa phương.
* Kiểu chuồng nuôi có vườn chăn thả:
Hình 2.1.3. Kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên
7
- Vườn phải được san phẳng để không đọng nươc khi trời mưa
- Trong vườn có trồng cây xanh để tạo bóng mát cho gà
1.2. Chuẩn bị máng ăn
1.2.1. Chọn kiểu máng ăn
Máng ăn có thể làm b
Máng ăn có thể làm b
ằng
ằng
nhựa, tôn, mẹt tre
nhựa, tôn, mẹt tre
.
.
Lúc gà còn nhỏ có thể sử
Lúc gà còn nhỏ có thể sử
dụng loại máng ăn nhỏ, thấp
dụng loại máng ăn nhỏ, thấp
như mẹt, khay ăn để gà lấy
như mẹt, khay ăn để gà lấy
thức ăn được dễ dàng.
thức ăn được dễ dàng.
Hình 2.1.4. Khay ăn cho gà con
Khi gà lơn thay bằng

Khi gà lơn thay bằng
máng treo để đảm bảo gà
máng treo để đảm bảo gà
không làm bẩn thức ăn.
không làm bẩn thức ăn.

Hình 2.1.5. Máng ăn cho gà lớn

1.2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn
8
Bố trí máng ăn ở nơi
Bố trí máng ăn ở nơi
cao ráo, thuận tiện
cao ráo, thuận tiện
cho gà lấy được thức
cho gà lấy được thức
ăn một cách dễ dàng.
ăn một cách dễ dàng.
Hình 2.1.6. Máng ăn cho gà
1.2.3. Kiểm tra máng ăn
Thường xuyên kiểm tra máng ăn đảm bảo máng ăn luôn sạch sẽ và luôn có đủ
Thường xuyên kiểm tra máng ăn đảm bảo máng ăn luôn sạch sẽ và luôn có đủ
thức ăn cho gà. Bố trí đủ số lượng máng ăn cho gà nuôi đảm bảo được ăn đồng
thức ăn cho gà. Bố trí đủ số lượng máng ăn cho gà nuôi đảm bảo được ăn đồng
đều.
đều.
Định mức khay ăn:
50con/ khay (gà nhỏ)
25con/ máng (gà to)
Lưu ý: Khi chuyển đổi máng ăn, cần thay thế từ từ, bố trí đan xem máng để gà

ăn tốt hơn
3. Chuẩn bị máng uống
3.1. Chọn kiểu máng uống
9
Sử dụng các loại máng
Sử dụng các loại máng
uống làm bằng nhựa có thể
uống làm bằng nhựa có thể
là máng tròn (galon) hoặc
là máng tròn (galon) hoặc
máng dài phù hợp với từng
máng dài phù hợp với từng
giai đoạn của gà.
giai đoạn của gà.
Hình 2.1.7. Máng uống cho gà nhỏ
3.2. Chọn vị trí đặt máng uống
Đặt máng uống xen kẽ
Đặt máng uống xen kẽ
với máng ăn để tiện cho
với máng ăn để tiện cho
gà lấy nước uống sau
gà lấy nước uống sau
khi ăn.
khi ăn.
Đối với gà nhỏ sử dụng
Đối với gà nhỏ sử dụng
máng tròn bố trí xen kẽ
máng tròn bố trí xen kẽ
với máng ăn trong quây.
với máng ăn trong quây.

Đối với gà trưởng thành
sử dụng máng tròn lớn
hoặc máng dài (làm bằng
tre, nứa, gỗ) đặt ở nơi
cao ráo, mát, sạch sẽ
ngoài vườn.
Hình 2.1.8. Bố trí máng uống giai đoạn gà nhỏ
Hình 2.1.9. Bố trí máng uống gà trưởng thành
3.3. Kiểm tra máng uống
10
Thường xuyên kiểm tra máng uống đảm bảo máng uống luôn sạch sẽ và luôn
Thường xuyên kiểm tra máng uống đảm bảo máng uống luôn sạch sẽ và luôn
có đủ nước sạch cho gà. Bố trí đủ số lượng máng uống cho gà nuôi đảm bảo đủ
có đủ nước sạch cho gà. Bố trí đủ số lượng máng uống cho gà nuôi đảm bảo đủ
nguồn nước. Định mức máng uống:
nguồn nước. Định mức máng uống:
50 con/ galon


Lưu ý: Khi chuyển đổi máng uống cần thay thế từ từ, bố trí đan xem máng để
gà uốngnước tốt hơn
4. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi
4.1. Liệt kê thiết bị và dụng cụ


*Quây úm:
*Quây úm:
Được
Được
làm bằng cót ép hoặc

làm bằng cót ép hoặc
cót đan. Nên dùng cả
cót đan. Nên dùng cả
tấm dài 4m, cao 1m.
tấm dài 4m, cao 1m.
Khi úm dùng 2 lá kẹp
Khi úm dùng 2 lá kẹp
vào nhau, quây tròn
vào nhau, quây tròn
lại.
lại.
Kích thước quây úm:
Kích thước quây úm:
12 – 16m
12 – 16m
2
2
úm được từ
úm được từ
500 gà con 01 ngày
500 gà con 01 ngày
tuổi.
tuổi.
Hình 2.1.10. Quây úm gà
* Chụp sưởi
* Chụp sưởi
:
:
Làm bằng tôn kiểu
Làm bằng tôn kiểu

hình nón, đường
hình nón, đường
kính rộng 1m và cao
kính rộng 1m và cao
0,3m, bên trong lắp
0,3m, bên trong lắp
3 bóng điện so le
3 bóng điện so le
nhau, nóc chụp làm
nhau, nóc chụp làm
móc để treo được,
móc để treo được,
11
khi úm chụp treo
khi úm chụp treo
giữa quây, cách nền
giữa quây, cách nền
50-60cm
50-60cm
Chụp sưởi cũng có
Chụp sưởi cũng có
thể dùng đèn ga, bếp
thể dùng đèn ga, bếp
than để sưởi cho gà.
than để sưởi cho gà.
Hình 2.1.11. Chụp sưởi cho gà
* Khay ăn
* Khay ăn
:
:

Trong 3 tuần đầu
Trong 3 tuần đầu
dùng khay ăn bằng
dùng khay ăn bằng
mẹt hoặc khay nhựa,
mẹt hoặc khay nhựa,
có kích thước rộng
có kích thước rộng
50cm, gờ mép cao
50cm, gờ mép cao
5cm. Úm 300 gà cần
5cm. Úm 300 gà cần
có 3 khay.
có 3 khay.
Giai đoạn gà trưởng
Giai đoạn gà trưởng
thành sử dụng máng
thành sử dụng máng
treo, máng dài.
treo, máng dài.
Hình 2.1.12. Khay ăn cho gà nhỏ
12
Hình 2.1.13. Máng ăn cho gà lớn
* Máng uống
* Máng uống
: Trong
: Trong
3 tuần đầu dùng
3 tuần đầu dùng
máng nhựa loại 1lit,

máng nhựa loại 1lit,
úm 300 gà cần có 3
úm 300 gà cần có 3
máng, 5 ngày đầu
máng, 5 ngày đầu
máng đặt sát độn lót
máng đặt sát độn lót
chuồng được kê
chuồng được kê
bằng gạch mỏng, sau
bằng gạch mỏng, sau
đó kê lên cao để gà
đó kê lên cao để gà
không bới được độn
không bới được độn
chuồng vào làm bẩn
chuồng vào làm bẩn
nước uống, đặt máng
nước uống, đặt máng
so le với khay ăn.
so le với khay ăn.
Hình: 2.1.14. Máng uống cho gà
13
4.2. Bố trí trang thiết bị
* Quây úm:
Đảm bảo đủ máng
ăn, máng uống,
nhiệt độ phù hợp,
Hình 2.1.15. Bố trí quây úm
* Chụp sưởi:

Chụp sưởi được
Chụp sưởi được
treo cách nên
treo cách nên
chuồng khoảng
chuồng khoảng
1m và được
1m và được
điều chỉnh theo
điều chỉnh theo
độ tuổi của gà
độ tuổi của gà
để đảm bảo
để đảm bảo
cung cấp đủ
cung cấp đủ
nhiệt độ cho gà.
nhiệt độ cho gà.
Hình 2.1.16. Bố trí chụp sưởi
* Máng ăn, máng uống
* Máng ăn, máng uống
14
Máng ăn,
Máng ăn,
máng uống đặt
máng uống đặt
so le nhau để
so le nhau để
gà lấy thức ăn
gà lấy thức ăn

nước uống
nước uống
được thuận lợi.
được thuận lợi.
Hình 2.1.17. Bố trí máng ăn, máng uống cho gà nhỏ
Hình 2.1.18. Bố trí măng ăn, máng uống cho gà lớn
Hình 2.1.18. Bố trí măng ăn, máng uống cho gà lớn
B. Câu hỏi và bài thực hành
1. Câu hỏi:
1. Câu hỏi:
- Mô tả công việc chuẩn bị chuồng nuôi?
- Mô tả công việc chuẩn bị chuồng nuôi?
15
- Mô tả công việc chuẩn bị máng ăn, máng uống?
- Mô tả công việc chuẩn bị máng ăn, máng uống?
- Liệt kê và mô tả công việc bố trí dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi?
- Liệt kê và mô tả công việc bố trí dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi?
2. Bài thực hành:
2. Bài thực hành:
2.1. Bài thực hành 2.1.1.
2.1. Bài thực hành 2.1.1.
Tổ chức thực hành chuẩn bị chuồng nuôi tại một
Tổ chức thực hành chuẩn bị chuồng nuôi tại một
trại hoặc hộ gia đình nuôi gà đẻ hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
trại hoặc hộ gia đình nuôi gà đẻ hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện chuẩn bị
chuồng nuôi phù hợp với điều kiện chăn nuôi.
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ, các kiểu máng ăn, máng uống.
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm 5 người
- Nhiệm vụ của nhóm:

chuẩn bị chuồng nuôi gà đẻ hữu cơ
chuẩn bị chuồng nuôi gà đẻ hữu cơ
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: chuẩn bị
chuồng nuôi đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ
2.2. Bài thực hành 2.1.2.
2.2. Bài thực hành 2.1.2.
Tổ chức thực hành chuẩn bị máng ăn, máng uống
Tổ chức thực hành chuẩn bị máng ăn, máng uống
tại một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà đẻ hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
tại một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà đẻ hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc chọn
kiểu chuồng, kiểu máng ăn cách bố trí máng ăn máng uống phù hợp với điều kiện
chăn nuôi.
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ, các kiểu máng ăn, máng uống.
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm 5 người
- Nhiệm vụ của nhóm: Chọn kiểu máng ăn, bố trí và kiểm tra máng ăn cho gà
đẻ
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: chọn chính
xác máng ăn máng uống đạt tiêu chuẩn hữu cơ (chất liệu, an toàn cho vật nuôi, tiện
cho việc chăm sóc nuôi dưỡng gà đẻ) và phù hợp với gà đẻ
2.3. Bài thực hành 2.1.3.
2.3. Bài thực hành 2.1.3.
Tổ chức thực hành bố trí dụng cụ và trang thiết bị
Tổ chức thực hành bố trí dụng cụ và trang thiết bị

chăn nuôi cho một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà đẻ hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
chăn nuôi cho một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà đẻ hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc bố trí
trang thiết bị chuồng nuôi gà đẻ
16
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ, các trang thiết bị đã nêu trong
bài.
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm 5 người
- Nhiệm vụ của nhóm: Bố trí trang thiết bị đúng yêu cầu
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Bố trí trang
thiết bị đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.
C. Ghi nhớ
- Các kiểu chuồng nuôi gà đẻ hữu cơ.
- Các kiểu chuồng nuôi gà đẻ hữu cơ.
- Chuẩn bị đầy đủ chuồng nuôi, máng ăn, máng uống.
- Chuẩn bị đầy đủ chuồng nuôi, máng ăn, máng uống.
- Bố trí dụng cụ và trang
- Bố trí dụng cụ và trang
thiết bị chăn nuôi phù hợp.
thiết bị chăn nuôi phù hợp.
17
Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống
Mã bài: MĐ 02 - 02
Mục tiêu:
- Xây dựng được khẩu phần ăn cho gà đẻ theo tiêu chuẩn hữu cơ
- Phối trộn được các loại thức ăn cho gà đẻ
- Chuẩn bị được nước uống cho gà đẻ

A. Nội dung
1. Xây dựng kế hoạch thức ăn
1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà đẻ qua các giai đoạn
Bảng 1. Chế độ dinh dưỡng nuôi gà theo các giai đoạn
Thành phần dinh
dưỡng
(1kg thức ăn)
Gà con (tuần) Gà hậu bị
10-19
tuần tuổi
Gà đẻ
trên 20 tuần
tuổi
0-3
tuần tuổi
4-9
tuần tuổi
NLTĐ(kcal/kg TA) 2975 2875 2750 2800
Protein thô (%) 20,0 18,0 15,5 17,0
Can xi(%) 1,0 0,95 0,9 3,8
Phốt pho(%) 0,5 0,45 0,45 0,42
Xơ thô(%) 2,0 3,5 5,0 5,0
Nacl(%) 0,16 0,15 0,15 0,15
Lysine(%) 1,2 1,0 0,75 0,85
Metionin(%) 0,54 0,45 0,34 0,43
1.2. Tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho gà đẻ
- Gà phải được nuôi với một khẩu phần ăn cân đối đáp ứng tất cả các loại dinh
- Gà phải được nuôi với một khẩu phần ăn cân đối đáp ứng tất cả các loại dinh
dưỡng cần thiết. Thức ăn phải được làm từ nguyên liệu 100% hữu cơ. Trường hợp
dưỡng cần thiết. Thức ăn phải được làm từ nguyên liệu 100% hữu cơ. Trường hợp

thức ăn hữu cơ không có đủ cả về số lượng và chất lượng thì tỷ lệ thức ăn thông
thức ăn hữu cơ không có đủ cả về số lượng và chất lượng thì tỷ lệ thức ăn thông
thường được sử dụng là 15%.
thường được sử dụng là 15%.
18
- Trên 50% thức ăn phải do trang trại tự sản xuất hoặc hợp tác sản xuất với các
- Trên 50% thức ăn phải do trang trại tự sản xuất hoặc hợp tác sản xuất với các
trang trại hữu cơ khác.
trang trại hữu cơ khác.
- Có thể cho gà ăn vitamin, các nguyên tố vi lượng và thức ăn bổ xung có nguồn
- Có thể cho gà ăn vitamin, các nguyên tố vi lượng và thức ăn bổ xung có nguồn
gốc tự nhiên chiếm tối đa là 5% trong tổng lượng thức ăn. Tuy nhiên người vận
gốc tự nhiên chiếm tối đa là 5% trong tổng lượng thức ăn. Tuy nhiên người vận
hành phải chứng minh được nguồn gốc của các loại thức ăn bổ xung này.
hành phải chứng minh được nguồn gốc của các loại thức ăn bổ xung này.
- Chỉ được sử dụng các chất bảo quản thức ăn sau đây:
- Chỉ được sử dụng các chất bảo quản thức ăn sau đây:
+ Vi khuẩn, nấm và enzyme
+ Vi khuẩn, nấm và enzyme
+ Phụ phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm
+ Phụ phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm
+ Các chế phẩm có nguồn gốc động vật
+ Các chế phẩm có nguồn gốc động vật
1.3. Lập khẩu phần ăn cho gà
- Phân phối lượng thức ăn hàng ngày phải theo số đầu gà nuôi(lượng ăn của
cả đàn trong ngày = mức ăn của 1 con/ngày/tuần × số gà có mặt hàng ngày). Phân
phối thức ăn cho gà ăn từ 1 đến 2 lần trong ngày
- Khi phân phối thức ăn vào máng cần đổ đều lượng, không cho máng có
nhiều, máng có ít thức ăn
- Lượng ăn của gà sẽ được điều chỉnh hàng tuần sau khi có kết quả kiểm tra khối

lượng cơ thể gà hàng tuần
1.4. Lịch cho gà ăn
* Giai đoạn gà nhỏ (giai đoạn 0 – 3 tuần tuổi):
Rải mỏng, đều thức ăn lên khay ăn hoặc mẹt có độ dầy 1cm, sau đó từ 2-3
giờ dùng bay sắt cạo sạch thức ăn lẫn phân có trong khay đem sàng để gạt bỏ phân
ra ngoài, tận thu thức ăn cũ và tiếp thêm lượt mỏng thức ăn mới để cho gà ăn
- Cho gà ăn tự do cả ngày đêm, bổ sung thêm thức ăn cho gà trong một ngày đêm
từ 8-10 lần
19
- Khi gà được 3 tuần tuổi trở đi thay thế khay ăn bằng máng ăn cỡ trung bình P30
* Giai đoạn gà 4 – 9 tuần tuổi:
thức ăn tự chế biến phải căn cứ vào chế độ dinh dưỡng có trong 1kg thức ăn hỗn
hợp để phối trộn các nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu. Nguyên liệu thức ăn phải có
chất lượng tốt
- Chuyển đổi thức ăn dần cho gà ăn theo cách phối hợp sau:
+ Ngày thứ nhất 75% thức ăn giai đoạn 0-3 tuần tuổi và 25% thức ăn 0- 4 tuần tuổi
+ Ngày thứ hai 50% thức ăn giai đoạn 0-3 tuần tuổi và 50% thức ăn 0- 4 tuần tuổi
+ Ngày thứ ba 25% thức ăn giai đoạn 0-3 tuần tuổi và 75% thức ăn 0- 4 tuần tuổi
+ Ngày thứ tư cho ăn 100% thức ăn 0- 4 tuần tuổi
- Cho gà ăn bằng máng trung P30, sau đó chuyển dần cho gà ăn bằng máng đại
P50, đổ thức ăn vào máng có chiều cao bằng 1/2 của thân máng, định kỳ 2 giờ lắc
máng cho thức ăn rơi xuống. Máng được treo bằng dây sao cho miệng máng cao
ngang lưng gà. Mật độ máng ăn cho gà theo yêu cầu: 30con-40con/máng
- Cho gà ăn tự do cả ngày đêm, bổ sung thêm thức ăn cho gà trong một ngày đêm
từ 2 lần(sáng, tối) hoặc 4 lần(sáng, chiều, tối, đêm)
* Giai đoạn gà từ 10 – 19 tuần tuôi:
thức ăn tự chế biến phải căn cứ vào chế độ dinh dưỡng có trong 1kg thức ăn hỗn
hợp để phối trộn các nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu. Nguyên liệu thức ăn phải có
chất lượng tốt, không mốc
- Chuyển đổi thức ăn dần cho gà ăn theo cách phối hợp sau:

+ Ngày thứ nhất 75% thức ăn giai đoạn 4-9 tuần tuổi và 25% thức ăn 10-19 tuần
tuổi
+ Ngày thứ hai 50% thức ăn giai đoạn 4-9 tuần tuổi và 50% thức ăn 10-19 tuần tuổi
+ Ngày thứ ba 25% thức ăn giai đoạn 4-9 tuần tuổi và 75% thức ăn 10-19 tuần tuổi
+ Ngày thứ tư cho ăn 100% thức ăn 10- 19 tuần tuổi
20
- Cho gà ăn bằng máng đại P50,. Máng được treo bằng dây sao cho miệng máng
cao ngang lưng gà. Mật độ máng ăn cho gà theo yêu cầu: 17con- 15 con/máng
- Cho gà ăn hạn chế theo định lượng hàng tuần quy định: Mức ăn cho một gà/ngày
căn cứ vào bảng quy định. Mức ăn này chỉ là gợi ý, nếu khối lượng gà trung bình
khi kiểm tra có giá trị tương đương theo quy định thì mức cho ăn như quy định, nếu
khối lượng gà đạt thấp hơn thì mức ăn tăng thêm, nếu khối lượng gà đạt cao hơn thì
mức ăn giảm đi
- Phân phối lượng thức ăn hàng ngày phải theo số đầu gà nuôi(lượng ăn của cả đàn
trong ngày = mức ăn của 1 con/ngày/tuần × số gà có mặt hàng ngày). Phân phối
thức ăn cho gà ăn từ 1 đến 2 lần trong ngày
- Khi phân phối thức ăn vào máng cần đổ đều lượng, không cho máng có nhiều,
máng có ít thức ăn
- Lượng ăn của gà sẽ được điều chỉnh hàng tuần sau khi có kết quả kiểm tra
khối lượng cơ thể gà hàng tuần.
* Giai đoạn gà đẻ:
- Khi gà bước vào nuôi ở tuần cuối cùng của giai đoạn hậu bị phải chuyển thức ăn
và cho gà ăn thức ăn gà đẻ
- Định mức ăn: Dựa vào mức ăn tiêu chuẩn đã quy định để làm căn cứ xây dựng
định mức ăn và cần lưu ý như sau
- Giữ nguyên mức ăn của tuần cuối giai đoạn hậu bị đến khi gà đẻ đạt tỷ lệ 5%
- Khi gà đẻ đạt tỷ lệ 5% toàn đàn thì bắt đầu tăng mức ăn(tăng theo nguyên tắc tăng
dần) và đạt mức ăn cao nhất tại thời điểm đẻ đạt tỷ lệ 50%, và giữ nguyên mức ăn
này đến thời điểm đạt đỉnh và trong suốt thời gian đạt đỉnh đẻ
- Sau thời điểm đạt đỉnh đẻ, gà bắt đầu đẻ xuống thì mức ăn cũng giảm theo, tuy

nhiên không giảm đột ngột, thường giảm không quá 1g/con/ngày trong 1 tuần
- Mức ăn thấp nhất sau khi điều chỉnh bằng 88 – 92% so với mức ăn đạt đỉnh và
giữ nguyên mức ăn này cho đến khi loại thải đàn gà
21
- Cho ăn: Bố trí máng ăn 20-22con/máng, hàng ngày cần nắm chắc số lượng gà có
mặt trong chuồng để lấy thức ăn vừa đủ
- Phân phối lượng thức ăn hàng ngày phải theo số đầu gà nuôi(lượng ăn của cả đàn
trong ngày = mức ăn của 1 con/ngày/tuần × số gà có mặt hàng ngày). Phân phối
thức ăn cho gà ăn từ 1 đến 2 lần trong ngày
2. Chuẩn bị thức ăn tinh
2.1. Các loại thức ăn tinh
Đây là nhóm chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong khẩu phần ăn chủ yếu là tinh bột bao
gồm cám, ngô, khoai, sắn, thóc, gạo…
Loại thức ăn này có tác dụng duy trì hoạt động sống của cơ thể như vận động,
thở, tiêu hóa thức ăn… Nếu thiếu tinh bột cơ thể không thể hấp thu được chất đạm,
gà gầy nhanh, dễ suy kiệt, giảm sức đề kháng.
2.3. Nguồn thức ăn tinh tại địa phương
2.3. Nhận biết nguồn thức ăn tinh tại địa phương
Có thể sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương như: ngô, cám
Có thể sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương như: ngô, cám
gạo, bột sắn,…
gạo, bột sắn,…
2.4. Lập kế hoạch
Kế hoạch sản xuất nguyên liệu tạo thức ăn hữu cơ cho chăn nuôi gia cầm
Kế hoạch sản xuất nguyên liệu tạo thức ăn hữu cơ cho chăn nuôi gia cầm


:
:
Cho 100 gà/72tuần (500ngay), mỗi ngày bình quân 0,09kgthức ăn/con

Cho 100 gà/72tuần (500ngay), mỗi ngày bình quân 0,09kgthức ăn/con
Tổng lượng TĂ = 500*0.09*100 = 4500kg thức ăn
Tổng lượng TĂ = 500*0.09*100 = 4500kg thức ăn
Dưới đây là 5 loại cây trồng phổ biến nông dân có thể đưa vào cơ cấu sản
Dưới đây là 5 loại cây trồng phổ biến nông dân có thể đưa vào cơ cấu sản
xuất của gia đình để tạo nguồn thức ăn chăn nuôi hữu cơ từ giai đoạn gà úm đến
xuất của gia đình để tạo nguồn thức ăn chăn nuôi hữu cơ từ giai đoạn gà úm đến
khi loại thai.
khi loại thai.
22
Tt
Tt
Nguyên
Nguyên
liệu chăn
liệu chăn
nuôi
nuôi
Tỉ lệ
Tỉ lệ
phối
phối
trộn (%)
trộn (%)
Lượng
Lượng
quy đổi
quy đổi
theo nhu
theo nhu

cầu (kg)
cầu (kg)
Diện tích
Diện tích
SX cần có
SX cần có
(m
(m
2
2
)
)
Năng
Năng
suất
suất
BQ/sào
BQ/sào
(kg)
(kg)
Sản
Sản
lượng
lượng
Thu
Thu
hoạch
hoạch
(kg)
(kg)

1
1
Ngô
Ngô
35%
35%
1575
1575
3675
3675
150
150
2
2
Cám gạo
Cám gạo
35%
35%
1575
1575
3000
3000
180
180
3
3
Sắn
Sắn
7,0 %
7,0 %

315
315
300
300
400
400
4
4
Đậu tương
Đậu tương
13 %
13 %
585
585
3000
3000
70
70
5
5
Bột cá khô
Bột cá khô
10,0 %
10,0 %
450
450
-
-
-
-

6
6
Rau xanh
Rau xanh
Tổng
Tổng
100%
100%
4500kg
4500kg
9.975 m
9.975 m
2
2
=
=
28,5sao
28,5sao
3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm
Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi gà đẻ
- Là nhóm nguyên liệu gồm có đậu tương, khô dầu, bột cá, tôm cua cá tép…
- Là nhóm nguyên liệu gồm có đậu tương, khô dầu, bột cá, tôm cua cá tép…
- Nhóm này có tác dụng tạo nên đạm của cơ thể, cho ăn thiếu thức ăn này con vật
- Nhóm này có tác dụng tạo nên đạm của cơ thể, cho ăn thiếu thức ăn này con vật
chậm lớn
chậm lớn
23
4. Chuẩn bị nước uống
4.1. Nhu cầu nước uống cho gà
4.1. Nhu cầu nước uống cho gà

Cho gà uống tự do nguồn nước sạch.
Cho gà uống tự do nguồn nước sạch.
4.2. Kiểm tra nước uống
4.2. Kiểm tra nước uống
Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh máng uống, nguồn cấp nước cho gà.
Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh máng uống, nguồn cấp nước cho gà.
Trong
chăn nuôi gà, cần phải hết sức lưu ý đến vấn đề về nước uống; đặc biệt phải chú ý
cung cấp nước uống cho gà đầy đủ hàng ngày. Nguồn nước sử dụng phải là nước
sạch, đảm bảo vệ sinh để tránh cho đàn gà nhiễm phải các mầm bệnh hoặc các chất
độc hại có trong nước.


B. Câu hỏi và bài thực hành
1. Câu hỏi:


- Mô tả công việc lập kế hoạch thức ăn cho gà đẻ hữu cơ?
- Mô tả công việc lập kế hoạch thức ăn cho gà đẻ hữu cơ?
- Mô tả công việc chuẩn bị thức ăn nước uống cho gà đẻ hữu cơ?
- Mô tả công việc chuẩn bị thức ăn nước uống cho gà đẻ hữu cơ?
2. Bài thực hành:
2. Bài thực hành:
2.1. Bài thực hành 2.2.1
2.1. Bài thực hành 2.2.1
.
.
Tổ chức thực hành lập kế hoạch thức ăn cho một
Tổ chức thực hành lập kế hoạch thức ăn cho một
trại hoặc hộ gia đình chăn nuôi gà đẻ nơi tổ chức lớp học.

trại hoặc hộ gia đình chăn nuôi gà đẻ nơi tổ chức lớp học.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch thức ăn cho
gà đẻ
- Nguồn lực: 10 tờ Giấy A
0
, bút dạ, máy tính
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm 5 - 8 người
- Nhiệm vụ của nhóm: Tính toán lập kế hoạch cụ thể cho 500 gà đẻ
- Thời gian hoàn thành: 60 phút
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: kế hoạch
thức ăn ăn đúng lịch, đúng thời gian và đủ số lượng, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
2.2. Bài thực hành2.2.2. Tổ chức thực hành chuẩn bị thức ăn, nước uống cho
nuôi gà đẻ.
24
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng chuẩn bị thức ăn, mước
uống cho lợn gà đẻ
- Nguồn lực: thức ăn, nước uống,
- Cách thức tiến hành: thực hiện theo cá nhân
- Nhiệm vụ của từng cá nhân: thực hiện các thao tác chuẩn bị thức ăn, nước
uống cho gà đẻ với số lượng và trọng lượng cụ thể
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/cá nhân
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: cá nhân tự
thực hiện chuẩn bị thức ăn, nước uống đúng yêu cần kỹ thuật (đảm bảo đúng số
lượng và chất lượng theo yêu cầu của đề bài).
C. Ghi nhớ
- Lập kế hoạch thức ăn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng.

- Lập kế hoạch thức ăn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng.
- Chuẩn bị thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm và nước uống đủ số lượng theo
- Chuẩn bị thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm và nước uống đủ số lượng theo
yêu cầu
yêu cầu
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×