Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

23 13.8K 50
Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PGs. Ts. Nguyễn Thanh Phƣơng PGs. Ts. Trần Ngọc Hải PGs. Ts. Dƣơng Nhựt Long 12/2009 2 Chương 2: CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN LÝ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2.1 Các định nghĩa và khái niệm về nuôi trồng thủy sản The FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể. Một số tác giả khái niệm nuôi thủy sản đơn giản hơn đó là nuôi hay canh tác động và thực vật dưới nước do xuất xứ từ thật ngữ aqua (nước) + culture (nuôi). 2.1.1 Phân loại các loài thủy sản Sự phân lại các loài thủy sản được dựa theo đặc điểm cấu tạo loài, tính ăn và môi trường sống và khí hậu. a) Nhóm cá (fish) Là những động vật nuôi có đặc điểm cá rõ rệt, chúng có thể là cá nước ngọt hay cá nước lợ. Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình,… b) Nhóm giáp xác (crustaceans) Phổ biến nhất là nhóm giáp xác mười chân, trong đó tôm và cua là các đối tượng nuôi quan trọng. Ví dụ: Tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển,. c) Nhóm động vật thân mềm (molluscs) Gồm các loài có vỏ vôi, nhiều nhất là nhóm hai mảnh vỏ và đa số sống ở biển (nghêu, sò huyết, hầu, ốc hương, ) và một số ít sống ở nước ngọt (trai ngọc). d) Nhóm rong (Seaweeds) Là các loài thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có loài có kích thước nhỏ, nhưng cũng có loài có kích thước lớn như Chlorella, Spirulina, Chaetoceros, Sargassium (lấy Alginate), Gracillaria (lấy agar agar),…. e) Nhóm bò sát (Reptilies) và lưỡng thê (Amphibians) Bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (ví dụ: cá sấu). Lưỡng thê là những loài có thể sống cả trên cạn lẫn dưới nước (ví dụ: ếch, rắn,…) được nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm hoặc dùng trong mỹ nghệ như đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da và thịt), cá sấu (lấu da), . 2.1.2 Phân lọai theo tính ăn a) Ăn thực vật (herbivorous) Là nhóm có hàm khỏe, nhưng răng kém phát triển kể cả răng hầu; ruột khá dài, thường chiều dài ruột (Li)/ chiều dài thân (L) >1, dạ dày không rõ ràng,… Một số có lược mang phát triển để lọc phiêu sinh thực vật. Giá trị kinh tế thấp hơn nhóm cá ăn động vật, nhưng chuỗi thức ăn ngắn. Ví dụ: cá mè trắng, cá trắm cỏ, cá măng, cá mè vinh, cá tai tượng, . b) Ăn động vật (carnivorous) Là nhóm có răng nhọn, hàm khỏe, răng hầu phát triển, ruột ngắn, (Li/L<1), có dạ dày phát triển, đường tiêu hóa có chứa nhiều phân hóa tố phân giải protein. 3 Ví dụ: cá lóc, cá chẽm, cá bống, lươn biển. Đây là nhóm cá có giá trị kinh tế cao trên thị trường quốc tế c) Ăn tạp (omnivorous) Là nhóm có tính ăn trung gian giữa hai nhóm trên. Răng hầu phát triển, ăn mùn bã hữu cơ, xác bã động thực vật đang phân hủy, động vật thân mềm sống đáy, chiều dài ruột biến động khá lớn, có dạ dày tương đối rõ, . Cá ăn tạp thường sống đáy, có khả năng chịu đượng cao trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường. Ví dụ: cá chép, rô phi, cá trê, . 2.1.3 Phân lọai theo môi trường sống Căn cứ vào đặc tính của môi trường sống thì các loài thủy sản được chia thành thủy sản nước ngọt (freshwater species) và thủy sản nước mặn/lợ (brackish and marine water species). Loài nước ngọt là những loài có hết hay phần lớn đời sống là sống trong môi trường nước ngọt như cá tra, cá mè vinh, tôm càng xanh (có phần lớn đời sống trong nước ngọt). Loài nước mặn/lợ là những loài có hoàn toàn chu kỳ sống trong môi trường nước lợ và/hoặc nước mặn (nước biển) như tôm sú, tôm hùm, cá chẽm, cá mú, Tuy nhiên, cũng có một số loài sống được trong cả môi trường nước ngọt và nước lợ như cá rô phi, cá nâu,… 2.1.4 Phân loại theo khí hậu (nhiệt độ) Phân loại loài thủy sản còn dựa vào khí hậu mà chủ yếu là nhiệt độ môi trường sống. Hiện nay người ta chia thành hai nhóm chính là nhóm thủy sản nước lạnh (cold water species) và nhóm thủy sản nhiệt đới (tropical species). Nhóm loài nước lạnh có khả năng chịu được nhiệt độ nước rất thấp và có thể sống qua mùa đông (như cá hồi, cá tầm,…). Nhóm loài nhiệt đới là những loài sống chủ yếu ở vùng nhiệt đới và có thể chịu đựng được nhiệt độ cao (như cá rô phi, cá chép, cá tra, tôm sú,…) a) Nuôi thủy sản siêu thâm canh Nuôi thủy sản siêu thâm canh là nuôi có năng suất cao, trung bình hơn 200 tấn/ha/năm; sử dụng thức ăn viên công nghiệp có thành phần dinh dưỡng đáp ứng như cầu của đối tượng nuôi; giống được sản xuất từ các trại (hay là giống nhận tạo); không dùng phân bón và loại bỏ hết địch hại; kiểm soát hoàn toàn các điều kiện nuôi (nước được bơm hay tự chảy, thay nước hoàn toàn chủ động và kiểm soát chất lượng nước, có sục khí,…). Nuôi chủ yếu trong ao nước chảy (flowing water pond), trong lồng (cage), bể (tank) hay trong hệ thống máng nước chảy (raceways) b) Nuôi thủy sản thâm canh Nuôi thâm canh là hình thức nuôi có năng suất dưới 200 tấn/ha/năm; kiểm soát tốt các điều kiện nuôi; chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất đều cao; và có xu hướng tiến tới chủ động kiểm soát tất cả các điều kiện nuôi (khí hậu và chất lượng nước); và các hệ thống nuôi có tính nhân tạo (man-made culture system). c) Nuôi thủy sản bán thâm canh Nuôi thủy sản bán thâm canh là hình thức nuôi có năng suất từ 2-20 tấn/ha/năm; lệ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên nhờ vào bón phân hay cho ăn bổ sung; giống được sản xuất từ các trại (hay là giống nhận tạo); bón phân định 4 kỳ, trao đổi nước hay sục khí định kỳ; cắp nước bằng máy bơm hay tự chảy. Nuôi trong ao, quầng hay bè đơn giản. d) Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến là hình thức nuôi có năng suất từ 0,5-5 tấn/ha/năm; có thể cho ăn bổ sung bằng thức ăn chất lượng thấp; giống được sản xuất từ các trại (giống nhận tạo) hay thu gom ngoài tự nhiên; bón phân vô hay hữu cơ thường xuyên; quan sát một số yếu tố chất lượng nước đơn giản. Nuôi ao, lồng đơn giản (ví dụ nuôi cá lồng dựa vào thức ăn tự nhiên và có bổ sung thức ăn) e) Nuôi thủy sản quảng canh Nuôi thủy sản quảng canh là hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, địch hại, bệnh,…); mức độ đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất đều thấp (năng suất <500 kg/ha/năm); phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chất lượng nước; nuôi tận dụng mặt nước tự nhiên (ví dụ: đầm phá, vịnh, eo ngách); và không chủ động được loại thức ăn tự nhiên cho cá. f) Nuôi thủy sản kết hợp Nuôi thủy sản kết hợp là hình thức nuôi thủy sản chia xẻ tài nguyên như nước, thức ăn, quản lý,… với các họat động khác; thường là nông nghiệp, công nghiệp, cơ sở hạ tầng (chất thải trong sản xuất, trạm thủy điện,…). Nuôitrong hồ chứa nước thủy điện,… g) Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp Nuôi thủy sản bán thâm canh kết hợp với nông nghiệp (bao gồm cả chăn nuôi) là hình thức thức nuôi phối hợp để tận dụng điều kiện của nhau. Ví dụ: nuôi kết hợp cá với trồng lúa. h) Nuôi luân canh Nuôi thủy sản luân canh là hình thức không nuôi liên tục hai hay nhiều vụ một đối tượng trên cùng một diện tích sản xuất. Ví dụ như nuôi một vụ tôm càng xang và một vụ trồng lúa trên ruộng lúa hay nuôi luân phiên một vụ tôm sú và một vụ cá rô phi trong ao tôm. 2.1.5 Các khái niệm về hình thức nuôi a) Nuôi ao Nuôi trong ao là hình thức nuôi các loài thủy sản trong ao đất (ao nằm trên đất liền). Có nhiều loại ao khác nhau được thiết kế cho nuôi thủy sản như ao cho cá đẻ, ao trú động, ao ương cá bột, ao nuôi cá thương phẩm,… b) NuôiNuôi bè là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các bè, chủ yếu làm bằng gỗ và có kích thước lớn. Thuật ngữ bè thường được dùng phổ biến ở vùng Nam Bộ để chỉ các bè nuôi cá tra, basa, cá mè vinh, trên sông. Kích cỡ rất khác nhau từ dưới 100 đến hơn 1.000 m3/bè. c) Nuôi lồng Nuôi lồng là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các lồng làm bằng lưới có kích cở rất khác nhau từ dưới 10 m3/lồng đến hơn 1.000 m3/lồng (trường hợp là nuôi lồng biển). Tuy nhiên, nuôi lồng cũng có thể chỉ hình thức nuôi trong có lồng làm bằng gỗ, tre/nứa,… kích thước thường nhỏ. 5 d) Nuôi đăng quầng Là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các quầng lưới hay đăng tre có kích thước rất khác nhau tùy theo loài nuôi. Quầng có thể có một mặt giáp với bờ, nhưng đáy lồng là nền đáy của sông, bãi triều hay đầm phá, . e) Nuôi bãi triều Nuôi bãi triều là hình thức nuôi quảng canh sò huyết, vẹm, hầu, điệp, nghêu,… trên nền bãi triều ven biển. Sau một thời gian nuôi thì chúng được thu họach bằng phương pháp cào lớp bùn đáy. Phương thức nuôi này cũng được dùng trong trồng rong biển. f) Nuôi giàn/dây treo Nuôi giàng thường dùng để chỉ hình thức nuôi các loài nhuyển thể (2 mảnh vỏ). Giàng có thể là dạng cố định bằng cọc cấm xuống bãi triều hoặc dạng phao nổi để treo các chuỗi hay túi lưới đựng các loài nuôi bên trong như nuôi hầu, vẹm xanh, . Dạng phao có thể nuôi xa bờ còn dạng cố định thường gần bờ. 2.1.6 Các khái niệm khác a) Qui tắc thực hành nuôi tốt (Good Aquaculture Practices – GAP) Là qui tắc thực hành nuôi trồng thủy sản nhằm sản xuất ra sản phẩm chất lượng theo luật và qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm (FAO, 2008). b) Thực hành nuôi tốt hơn hay tốt nhất (Better/Best Management Practices - BMP) Qui tắc thực hành thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất hay tốt hơn (BMP) là nhằm đạt năng suất nhưng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe động vật nuôi, bền vững vể môi trường và kinh tế, Qui tắc thực hành nuôi tốt hơn hay tốt nhất được xây dựng dựa trên điều kiện và kỹ thuật cụ thể của người sản xuất. c) Nuôi thủy sản sinh thái (Organic Aquaculture) Định nghĩa về nuôi thủy sản sinh thái vẫn còn nhiều tranh cải. Song, nhiều ý kiến cho rằng đó là hình thức nuôi dựa vào các quá trình sinh học tự nhiên; sử dụng phân hữu cơ và khống chế địch hại bằng biện pháp sinh học (không dùng phân bón hay hóa chất tổng hợp); giống không bị nhiễm thuốc và hóa chất và là sản phẩm từ quá trình biến đổi gen, không dùng nguyên liệu biến đổi gen liệu để làm thức ăn, d) Phát triển bền vững (sustainable development) Theo FAO (2008) thì phát triển bền vững là phương thức quản lý và bảo tồn dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên, và định hướng thay đổi về kỹ thuật và thể chế theo phương thức phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của con người trong hiện tại và tương lai. Phát triển bền vững tài nguyên đất, nước, nguồn gen động và thực vật phải không làm tổn thương môi trường, kỹ thuật áp dụng phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế và xã hội chấp nhận. 6 Bè nuôi cá tra/basa trên sông Ao nuôi cá tra Nuôi lồng ngoài biển (lồng nuôi cá giò) Nuôi bè lƣới Nuôi hầu treo giàng Nuôi hầu trong túi lƣới 7 Nuôi tôm càng xanh đăng quầng Nuôi quầng lƣới trong đầm phá Nuôitrong bể nƣớc chảy Hình 2.1: Các hình thức nuôi thủy sản khác nhau (Nguồn: Nguyễn Thanh Phương và Trương Quốc Phú) 2.2 Các khái niệm về sinh trƣởng và sinh khối động vật thủy sản 2.2.1 Nguyên lý tăng trưởng của động vật thủy sản Tăng trưởng của động vật thủy sản hầu hết được chia thành hai giai đoạn chính; giai đoạn tăng nhanh (exponential) và giai đoạn tăng chậm (asymptotic). Giữa giai đoạn tăng nhanh và chậm có giai đoạn tăng theo theo dạng đường thẳng (hay tăng tuyến tính). Tuy nhiên, đặc điểm tăng trưởng có thể khác nhau theo loài, giáp xác là nhóm tăng trưởng nhờ vào sự lột xác, mỗi lần lột xác là sự gian tăng nhanh về kích cỡ và hầu như không tăng trưởng nhiều giữa hai lần kỳ lột xác, ví thể giáp xác định xếp vào nhóm tăng trưởng không liện tục. Hình 2.2: Đƣờng tăng trƣởng thông thƣờng của cá thể hay quần thể động vật thủy sản 8 2.2.2 Tăng trưởng tuyệt đối Tăng trưởng tuyệt đối là sự gia tăng khối lượng giữa 2 thời điểm nhất định trong chu kỳ phát triển hay trong chu kỳ nuôi của sinh vật. Tăng trưởng tuyệt đối có thể tính theo đơn vị thời gian (ngày, tuần,…). Ví dụ cá thả nuôi có khối lượng 20 g và sau thời gian nuôi cá đạt khối lượng 120 g, như vậy tăng trưởng tuyệt đối là 100 g. Nếu cá tăng trưởng tuyệt đối là 100 g trong thời gian nuôi 50 ngày thì mỗi ngày cá tăng được 2 g. Tuy nhiên, trong nuôi thủy sản thì khi so sánh tăng trưởng tuyệt đối giữa các loài với nhau thì nên so sánh khi khối lượng cá ban đầu giống nhau hoặc thời gian nuôi giống nhau và tốt nhất là so sánh khi cá trong cùng giai đọan tăng trưởng nhanh (exponential growth). 2.2.3 Sinh khối tức thời (Standing crop) Sinh khối tức thời là tổng sinh khối tươi của sinh vật hay nhóm sinh vật tính trên một đơn vị diện tích tại một thời gian nhất định nào đó. 2.2.4 Sức tải (Carrying capacity) Sức tải là tổng sinh khối của sinh vật hay nhóm sinh vật trên đơn vị diện tích mà tại thời điểm đó sinh trưởng của các sinh vật dừng lại. 2.2.5 Sinh khối tới hạn (Critical standing crop) Sinh khối tới hạn là tổng sinh khối của sinh vật hay nhóm sinh vật trên đơn vị diện tích mà tại đó sinh trưởng của sinh vật bắt đầu chậm lại. 2.2.6 Năng suất (yield/productivity) Năng suất được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, người sản xuất hay người làm kinh tế định nghĩa năng suất là tổng khối lượng thu hoạch trên đơn vị diện tích hoặc thể tích. Tuy nhiên, nhà khoa học thì năng suất là khối lượng thu họach tăng trên trên đơn vị diện tích (thể tích) (không tính khối lượng thả ban đầu). 2.2.7 Sản lượng (Production) Tổng sinh khối sinh vật sản xuất được trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích (bao gồm phần thu hoạch và chết) trong một thời gian nhất định. Ví dụ: 3.000 kg/ha trong 7 tháng. Tuy nhiên, sản lượng cũng có thể hiểu rộng ra là tổng khối lượng sinh vật thu hoạch được từ một vùng (không cần biết rõ diện tích) trong thời gian nhất định, thường là 1 năm. Ví dụ sản lượng cá tra nuôi của ĐBSCL năm 2008 là 1,2 triệu tấn (Popma, 2000). 2.3 Định nghĩa và khái niệm về sinh lý động vật thủy sản Sinh lý học động vật thủy sản là một khoa học nghiên cứu về họat động sống của cơ thể sinh vật và qui luật tác động qua lại của cơ thể sống với môi trường xung quanh (môi trường nước). Hình 2.3: Sức tải và sinh khối tới hạn của sinh vật nuôi 9 2.3.1 Hô hấp của động vật thủy sản a) Hô hấp (respiration) Hô hấp của động vật thủy sản được hiểu ở 2 cấp độ. Ở cấp độ tế bào thì hô hấp là quá trình trao đổi chất của sinh vật mà các vật chất hữu cơ sẽ được phân giải thành các sản phẩm cấu trúc đơn giản hơn và tạo ra năng lượng. Ở cấp độ sinh vật thì là quá trình trao đổi khí qua bề mặt (ví dụ: qua mang) b) Ngưỡng oxy (oxygen deficit) Ngưỡng oxy là hàm lượng oxy trong nước thấp nhất mà động vật thủy sản có thể sống được. Ngưỡng oxy được tính bằng mg O2/L hoặc ml O2/L. Ngưỡng oxy có liên quan với cường độ trao đổi chất của sinh vật, loài có cường độ trao đổi chất cao thì ngưỡng oxy cao và ngược lại. Nhìn chung, những loài cá sống trong môi trường nước sạch và nước chảy thì ngưỡng oxy thường cao (như cá mè vinh, cá he,…), trong khi những loài sống trong môi trường nước tỉnh hoặc nước dơ bẩn thì có ngưỡng oxy thấp như cá lóc, cá trên, cá tra,… Theo Lương Thị Diễn Trang (2009) thì cá tra giống (15-20 g/con) có ngưỡng oxy là 0,78 mg/L. c) Tiêu hao oxy (oxygen consumption) Tiêu hao oxy là hàm lượng oxy mà sinh vật sử dụng cho một đơn vị khối lượng trong một đơn vị thời gian nhất định tính bằng O2 mg/kg/giờ. Thường tiêu hao oxy được tính khi sinh vật được nuôi/nhốt trong bể. Cá tra giống (15-20 g/con) có có nhu cầu oxy là 306 mgO2/kg/giờ (Lương Thị Diễn Trang, 2009). 2.3.2 Trao đổi chất Trao đổi chất của động vật thủy sản là một quá trình xảy ra trong cơ thể, nó bao gồm 2 quá trình là đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là sự biến đổi vật chất dinh dưỡng để tạo nguyên liệu cho cấu tạo và sinh ra năng lượng cho cơ thể. Dị hóa là quá trình ngược lại của đồng hóa, là sự biến đổi vật chất cấu tạo cơ thể thành chất đơn giản để sinh ra năng lượng cho sinh vật sử dụng và thải chất thải ra ngoài. 2.3.3 Tiêu hóa và hấp thu Tiêu hóa của động vật thủy sản là quá trình giúp động vật có thể hấp thu các chất dinh dưỡng càng hiệu quả càng tốt và qua đó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật duy trì cơ thể, tăng trưởng và sinh sản. Nguyên lý của quá trình tiêu hóa là làm cho thức ăn được cắt nhỏ ra và gia tăng bề mặt tiếp; và tạo thành các cấu phần phân tử. Quá trình tiêu hóa xảy ra nhờ các enzyme phân giải khác nhau phân giải chất đạm, chất bột đường và chất béo thành các hạt có kích cỡ nhỏ. Các chất dinh dưỡng sau đó đi qua thành ruột vào máu và được hấp thu ở dạng hòa tan bởi tế bào và Hình 2.4: Điều hòa áp suất thẩm thấu của tôm sú (Penaeus monodon) ở các độ mặn khác nhau (Đoàn Xuân Diệp và ctv. 2009) 10 mô. 2.3.4 Áp suất thẩm thấu và điều hóa áp suất thẩm thấu ở động vật thủy sản Áp suất thẩm thấu biểu hiện qua hàm lượng các ion như chlor, na-tri, ka-li, can-xi, ure, đường gluco và các ion khác ở trong máu của sinh vật và được đo bằng mOs/kg. Ở trạng thái bình thường thì áp suất thẩm thấu trong máu dao động từ 280-300 mOs/kg. Điều hòa áp suất thẩm thấu là quá trình mà cá phải điều chỉnh hàm lượng ion và nước trong máu để có thể cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu và ngoài môi trường. Ở cá thường có 3 trường hợp điều hòa áp suất thẩu thấu:  Áp suất thẩm thấu trong máu và môi trường tương đương nhau thì sinh vật không cần phải điều chỉnh áp suất thẩm thấu.  Khi sinh vật sống trong môi trường có độ mặn thấp và áp suất thẩm thấu của máu cao hơn áp suất thẩm thấu của môi trường thì cá phải mất nhiều ion ra môi trường đồng thời lấy nhiều nước vào cơ thể.  Khi sinh vật sống trong môi trường có độ mặn cao và áp suất thẩm thấu của máu thấp hơn áp suất thẩm thấu của môi trường thì cá phải lấy nhiều ion từ môi trường đồng thời tích cực thải nước từ cơ thể ra môi trường. 2.3.5 Lột xác ở giáp xác Lột xác là đặc tính sinh lý rất quan trọng của các loài giáp xác, đó là sự lột vỏ củ và hình thành vỏ mới theo chu kỳ giúp sinh vật lớn lên. Chu kỳ lột xác là thời gian giữa 2 lần lột xác liên tiếp nhau. Trong cùng một loài thì chu kỳ lột xác của sinh vật có kích cở nhỏ ngắn hơn chu kỳ của sinh vật lớn, hay nói khác đi là sinh vật nhỏ lột xác nhanh hơn chu kỳ lớn. Lột xác là lớn nên các loài giáp xác được xem là sinh vật tăng trưởng không liên tục, sinh vật tăng khối lượng sau mỗi lần lột xác. 2.4 Dinh dƣỡng và thức ăn động vật thủy sản 2.4.1 Đặc điểm tiêu hóa thức ăn của của động vật thủy sản Cấu trúc hệ tiêu hóa của cá gồm miệng, thực quản, dạ dày và ruột. Miệng là nơi mà thức ăn được đưa vào đầu tiên, sau đó được đưa vào thực quản nhờ sự co bóp của cơ ở phần hầu. Hầu chính là phần sau của xoang miệng và kích thước của phần hầu thay đổi tùy theo loài. Ruột là phần sau cùng của hệ tiêu hóa, chiều dài của ruột tùy thuộc và tính ăn của từng loài. Hệ tiêu hóa của tôm tương tự như cá nhưng đơn giản hơn nhiều. Ruột tôm dạng thẳng với ruột (dạ dạy), ruột giữa và ruột sau. [...]... được loại thức ăn tự nhiên cho cá. f) Nuôi thủy sản kết hợp Nuôi thủy sản kết hợp là hình thức ni thủy sản chia xẻ tài ngun như nước, thức ăn, quản lý,… với các họat động khác; thường là nông nghiệp, công nghiệp, cơ sở hạ tầng (chất thải trong sản xuất, trạm thủy điện,…). Nuôitrong hồ chứa nước thủy điện,… g) Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp Nuôi thủy sản bán thâm canh kết hợp với nông... NGUYÊN LÝ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2.1 Các định nghĩa và khái niệm về nuôi trồng thủy sản The FAO (2008) thì ni trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào qui trình ni nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể. Một số tác giả khái niệm ni thủy sản đơn giản hơn đó là nuôi hay canh tác... được hiểu ở hai khía cạnh, nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản (fish nutrition) và nhu cầu dinh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản (aquaculture nutrition). Nhu cầu của động vật thủy sản là nhu cầu chất dinh dưỡng của một cá thể hay nhóm cá thể, cịn nhu cầu dinh dưỡng nuôi trồng thủy sản đề cập đến vấn đề dinh dưỡng trong hệ thống nuôi thủy sản Nhu cầu dinh dưỡng là hàm lượng tối thiểu của các... 2.4.5 Nguyên liệu dùng trong chế biến thức ăn thủy sản a) Thế nào là nguyên liệu làm thức ăn Nguyên liệu thức ăn là nguyên liệu thích hợp dùng chế biến thức ăn cho sinh vật. Mỗi thức ăn có thể được cấu thành từ những thành phần hay nguồn nguyên liệu khác nhau để có được thức ăn cân đối về thành phần dinh dưỡng. b) Nguyên liệu cung cấp chất đạm Nguyên liệu cung cấp chất đạm là những nguyên liệu mà... thức ăn đối với các ao nuôi thâm canh. Trong ao ni thủy sản thì NH 3 có được từ các q trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có chứa N (chất đạm, xác sinh vật) nhờ các vi Hình 2.7: Quan hệ giữa độ kiềm và biến động pH trong ao nuôi 6 Bè nuôi cá tra/basa trên sông Ao nuôi cá tra Nuôi lồng ngồi biển (lồng ni cá giị) Ni bè lƣới Nuôi hầu treo giàng Nuôi hầu trong túi lƣới... xây dựng ao nuôi trên đất phèn tiềm tàng có thể 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PGs. Ts. Nguyễn Thanh Phƣơng PGs. Ts. Trần Ngọc Hải PGs. Ts. Dƣơng Nhựt Long 12/2009 21 h) Sulfur hydrogen (H 2 S) H 2 S có trong mơi trường nước ao chủ yếu là do quá trình phân hủy... 2.1.6 Các khái niệm khác a) Qui tắc thực hành nuôi tốt (Good Aquaculture Practices – GAP) Là qui tắc thực hành nuôi trồng thủy sản nhằm sản xuất ra sản phẩm chất lượng theo luật và qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm (FAO, 2008). b) Thực hành nuôi tốt hơn hay tốt nhất (Better/Best Management Practices - BMP) Qui tắc thực hành thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất hay tốt hơn (BMP) là nhằm đạt... ngun liệu cung cấp chất đạm chính là nguyên liệu có nguồn gốc thực vật (như bột đậu nành, bánh dầu đậu phụng,…) và nguyên liệu nguồn gốc động vật (bột cá, cá tạp, bột huyết, bột thịt xương,…). Những lồi ăn động vật thường có nhu cầu đạm động vật cao trong thức ăn. 7 Nuôi tôm càng xanh đăng quầng Nuôi quầng lƣới trong đầm phá Nuôi cá trong bể nƣớc chảy Hình 2.1: Các hình thức ni thủy. .. kết hợp cá với trồng lúa. h) Nuôi luân canh Nuôi thủy sản ln canh là hình thức khơng ni liên tục hai hay nhiều vụ một đối tượng trên cùng một diện tích sản xuất. Ví dụ như ni một vụ tôm càng xang và một vụ trồng lúa trên ruộng lúa hay nuôi luân phiên một vụ tôm sú và một vụ cá rô phi trong ao tôm. 2.1.5 Các khái niệm về hình thức ni a) Ni ao Ni trong ao là hình thức ni các lồi thủy sản trong... toàn thực phẩm, sức khỏe động vật nuôi, bền vững vể môi trường và kinh tế, Qui tắc thực hành nuôi tốt hơn hay tốt nhất được xây dựng dựa trên điều kiện và kỹ thuật cụ thể của người sản xuất. c) Nuôi thủy sản sinh thái (Organic Aquaculture) Định nghĩa về nuôi thủy sản sinh thái vẫn còn nhiều tranh cải. Song, nhiều ý kiến cho rằng đó là hình thức ni dựa vào các quá trình sinh học tự nhiên; sử dụng . TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2.1 Các định nghĩa và khái niệm về nuôi trồng thủy sản The FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) là nuôi. (chất thải trong sản xuất, trạm thủy điện,…). Nuôi cá trong hồ chứa nước thủy điện,… g) Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp Nuôi thủy sản bán thâm canh

Ngày đăng: 24/09/2012, 11:44

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2: Đƣờng tăng trƣởng thông thƣờng của cá thể hay quần thể động vật thủy sản  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.2.

Đƣờng tăng trƣởng thông thƣờng của cá thể hay quần thể động vật thủy sản Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2 Các khái niệm về sinh trƣởng và sinh khối động vật thủy sản - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

2.2.

Các khái niệm về sinh trƣởng và sinh khối động vật thủy sản Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1: Các hình thức nuôi thủy sản khác nhau (Nguồn: Nguyễn Thanh Phương và Trương Quốc Phú)  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.1.

Các hình thức nuôi thủy sản khác nhau (Nguồn: Nguyễn Thanh Phương và Trương Quốc Phú) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.3: Sức tải và sinh khối tới hạn của sinh vật nuôi  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.3.

Sức tải và sinh khối tới hạn của sinh vật nuôi Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.4: Điều hòa áp suất thẩm thấu của tôm sú (Penaeus monodon ) ở các độ mặn khác nhau (Đoàn  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.4.

Điều hòa áp suất thẩm thấu của tôm sú (Penaeus monodon ) ở các độ mặn khác nhau (Đoàn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.5: Cấu trúc ruột của một số loài cá (De Silva and Anderson 1995) - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.5.

Cấu trúc ruột của một số loài cá (De Silva and Anderson 1995) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.1: Biến động pH theo ngày đêm trong ao nuôi thủy sản  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.1.

Biến động pH theo ngày đêm trong ao nuôi thủy sản Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của oxy hòa tan đối với động vật thủy sản - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Bảng 3.2.

Ảnh hƣởng của oxy hòa tan đối với động vật thủy sản Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.7: Quan hệ giữa độ kiềm và biến động pH trong ao nuôi  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.7.

Quan hệ giữa độ kiềm và biến động pH trong ao nuôi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8: Mối quan hệ giữa H2S, NH3 và pH trong ao nuôi thủy sản  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Hình 2.8.

Mối quan hệ giữa H2S, NH3 và pH trong ao nuôi thủy sản Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2: Khoảng hàm lƣợng thích hợp của các chất vô cơ hòa tan trong nƣớc nuôi thủy sản  - Tài liệu Giáo trình nuôi trồng thủy sản.pdf

Bảng 2.2.

Khoảng hàm lƣợng thích hợp của các chất vô cơ hòa tan trong nƣớc nuôi thủy sản Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan