Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.45 KB, 26 trang )

Lý thuyết Ngang giá sức mua
(Purchasing Power Parity Theory -PPP)
Giảng viên phụ trách: TS. VŨ VIỆT QUẢNG
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
1. TRỊNH QUANG CÔNG
2. BÙI THỊ THÙY DƯƠNG
3. MAI THỊ HUỲNH MAI
4. CHUNG NGỌC NGHI
5. NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC


Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP)
Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái

∗ Đây là lý thuyết quan trọng về tài chính quốc tế, được
dùng để giải thích các tỷ giá hối đối thay đổi như thế
nào khi có sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát của các nước
∗ PPP là một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và gây
nhiều tranh cãi nhất trong tài chính quốc tế nghiên c ứu
mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái


Nội dung

1. Các hình thức của lý thuyết ngang giá sức mua.
2. Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị.
3. Kiểm định tính hiệu lực của ngang giá sức mua
4. Tại sao ngang giá sức mua khơng duy trì liên tục
5. Các tranh luận về ngang giá sức mua



Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP)

Gustav Cassel (1923) đã phát họa những quan
niệm đầu tiên về tính ngang giá sức mua của tiền tệ:
Việc chúng ta có chấp nhận bỏ ra một lượng giá
trị nhất định để sở hữu một đồng ngoại tệ hay
không, về cơ bản, phải được cân nhắc dựa trên sự
đánh đổi giữa chi phí và lợi ích khi sở hữu đồng
ngoại tệ đó.


Quy luật một giá
(Law of One Price – LOP)
∗ Giả định thị trường hồn hảo, khơng tồn tại chi chí
giao dịch và thuế quan trong việc trao đổi mậu
dịch giữa hai thị trường
∗ LOP: Giá cả của những loại hàng hóa tương tự, khi
được tính bằng một đồng tiền chung tại mức giá
hiện hành, ở cả hai thị trường phải ngang bằng
nhau  Hành vi kinh doanh chênh lệch giá.


Ví dụ về quy luật một giá

GọiPVNlàmứcgiá 1 tách café tạiViệt Nam
PMỹlàmứcgiá 1 tách café tạiMỹ
LOP
Tồntạimộtmứctỷgiáhốiđốidanhnghĩamàtạiđó,
giátrịcủatách
café

nàysaukhiđượcquyđổivềmộtđồngtiềnchungsẽcócùngmột
mứcgiá.
SVND/USD(PPP) x PMỹ = PVN
 SVND/USD =

(1)


1.1. Hình thức ngang giá sức mua
tuyệt đối

∗ Mở rộng nền tảng lý luận của quy luật một giá lên tồn bộ
hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế
∗ Lý thuyết ngang giá sức mua tuyệt đối:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai đồng tiền phải ngang bằng
với tỷ lệ tổng mức giá cả giữa hai quốc gia.

 Tiền tệ của quốc gia này sau khi được quy đổi qua tỷ giá
danh nghĩa đó, sẽ có sức mua tương đương trong quốc gia kia.
(Hai rổ hàng hóa của hai quốc gia đồng nhất)


1.2. Hình thức ngang giá sức mua tương
đố i

∗ Giải thích cho khả năng bất hồn hảo của thị trường như chi
phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch.
∗ Lý thuyết ngang giá sức mua tương đối:
Do các bất hoàn hảo của thị trường, giá cả của những hàng
hóa giống nhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất thiết b ằng

nhau khi được tính bằng đồng tiền chung.
Tuy nhiên, tỷ lệ thay đổi trong giá cả hàng hóa s ẽ g ần nh ư
nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung với giả định chi
phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch không thay đổi.


1.2. Hình thức ngang giá sức mua tương
đố i
Ký hiệu:
Ih là mức lạm phát trong nước.
If là mức lạm phát ở nước ngồi.
Ph là chỉ số giá hàng hóa tiêu dùng trong nước
Pf là chỉ số giá hàng hóa tiêu dùng trong nước
Sau khi lạm phát xảy ra, Ph sẽ tăng lên một tỷ lệ là (1+Ih) và
Pf sẽ tăng lên một tỷ lệ là (1+If)
PPP  tỷ giá hối đối sẽ điều chỉnh để duy trì ngang giá trong
sức mua:
(1 + If)(1 + ef) = (1 + Ih)

(2)

ef là phần trăm thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ.


1.2. Hình thức ngang giá sức mua tương
đố i
Từ (2)


=>ef = - 1


 NếuIh>
If,
efsẽdương.
Nghĩalà,
đồngngoạitệsẽtănggiákhilạmpháttrongnướcvượtqlạmphát

nướcngồi.
 NếuIh< If ,efsẽâm. Nghĩalà, đồngngoạitệsẽgiảmgiákhilạmphát ở
nướcngồivượtqlạmpháttrongnước.

Cơngthức (2) códạngđơngiản: ef = Ih – If
Phầntrămthayđổicủatỷgiáhốiđốisẽgầnbằngvớic
hênhlệchtrongtỷlệlạmphátgiữahaiquốcgia


2. Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ
thị
Ih – If
4
3
2

Sức mua hàng
nước ngoài tăng

A

 C


ef

1
0
0.5
-1
-2
-3
-4

1

B

1.5

D

2

2.5

3

3.5

Sức mua hàng
nướ c ngoài giảm



Ứng dụng lý thuyết ngang giá sức mua


Dựbáotỷgiá
Kýhiệu
St+1Giátrịcủamộtngoạitệtạithờiđiểmtrongtươnglai.
Sttỷgiágiaongayhiệntạitrongtìnhtrạngcânbằng.
= St (1 + ef) = St


Ứng dụng lý thuyết ngang giá sức mua

Tính tỷ giá thực
PPP tồn tại, tỷ giá quy đổi theo đồng tiền chung là tỷ giá
theo ngang giá sức mua SPPP
Khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa khác với SPPP, ngang giá s ức
mua không tồn tại.
Tỷ giá thực là thước đo chênh lệch giữa tỷ giá danh nghĩa và
tỷ giá PPP, là chỉ số cho thấy giá trị danh nghĩa đã được đi ều
chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát nước ngoài.


Ứng dụng lý thuyết ngang giá sức mua

Tính tỷ giá thực
Tỷ giá thực được xác lập trong mối quan hệ với
những đối tác mà chúng ta có quan hệ mậu dịch, có
thể là mối quan hệ với một đối tác thương mại hoặc
dựa trên trung bình cho tất cả các đối tác thương
mại chính hoặc các quốc gia cạnh tranh.



Ứng dụng lý thuyết ngang giá sức mua
Tính tỷ giá thực song phương
(Bilateral Real Exchange Rate - BRER)
∗ Được
sửdụngtrongtrườnghợpso
sánhgiữahaiquốcgiahoặcgiữamộtquốcgiavớimộtkhốicós
ửdụngchungmộtđồngtiền


BRER

Trongđó, S làtỷgiádanhnghĩatheocáchniêmyếttrựctiếp.


Ứng dụng lý thuyết ngang giá sức mua
Tính tỷ giá thực đa phương
∗ Tỷ giáthựcđaphương (Multilateral Real EchangeRate _
MRER) hay cịngọilàtỷgiáthựchiệulực (Real Effective
Exchange
Rate_REER)
đượcsửdụngkhixemxétnhiềuđốitácthươngmạivàđượctín
htrêncơsởbìnhqncótrọngsố.


REER =

Trongđówilàtổngsốmậudịchvớinướcthứ i,
Si làtỷgiágiaongaygiữađồngtiềnnướcthứ i vàđồngnộitệ

Pilàtỷsốgiácủanước i


3. Kiểm định tính hiệu lực của ngang giá sức mua
•Phương pháp Burgernomic
•So sánh giữa một nước với một số nước khác trong một thời kỳ
•So sánh giữa hai quốc gia trong một chuỗi thời gian


Phương pháp Burgernomic


So sánh giữa một nước với một số nước khác trong một thời
kỳ

∗ So sánh giữa nhiều nước khác nhau với nước chủ nhà trong một thời
kỳ nào đó
∗ Chênh lệch giữa lạm phát và sự thay đổi của cặp tỷ giá tương ứng sẽ
được thể hiện bằng một điểm trên đồ thị
∗ Các điểm này lệch đáng kể so với đường PPP
∗ => khơng có ngang giá sức mua trong thời kỳ nghiên cứu
∗ => PPP có thể kiểm định khi có sẵn thơng tin về lạm phát


So sánh giữa hai quốc gia trong một chuỗi thời gian

∗ Chọn ra 2 nước
∗ So sánh chênh lệch trong tỷ lệ lạm phát của 2 nước với
% thay đổi trong giá trị đồng ngoại tệ trong chuỗi thời
gian

∗ Nếu các điểm nằm trên hoặc hội tụ xung quanh đường
chéo 45 tưởng tượng=>xảy ra ngang giá sức mua


4. Tại sao ngang giá sức mua khơng duy trì liên tục?

∗ Các yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối
∗ Khơng có hàng thay thế cho hàng nhập khẩu
∗ Hàng rào mậu dịch và hàng rào mậu dịch ẩn
∗ Tỷ trọng nhập lượng phi mậu dịch trong hàng hóa
∗ Thơng tin bất cân xứng
∗ Các loại hàng hóa và tỷ trọng của các loại hàng hóa
được đưa vào rổ hàng hóa


5. Các tranh luận về ngang giá sức mua

∗ Khảo sát hành vi của tỷ giá hối đoái thực để xác định sự tồn tại
liên tục của ngang giá sức mua
∗ Tỷ giá hối đoái thực biến động trong ngắn hạn-Lý thuyết về tính
biến động quá mức tỷ giá của Dornbusch
∗ Sự hội tụ về ngang giá sức mua trong dài hạn có xảy ra hay
khơng?
∗ Mơ hình kinh tế của Harrod-Balassa-Samuelon (HSB)-giải thích
cho sự biến động của tỷ giá hối đoái thực trong dài hạn


Khảo sát hành vi của tỷ giá hối đoái thực để xác định sự
tồn tại liên tục của ngang giá sức mua


∗ Ngang giá sức mua thực tế không luôn ln tồn tại do
trong ngắn hạn, tỷ giá hối đối danh nghĩa biến động
mạnh so với giá tương đối


Tỷ giá hối đoái thực biến động trong ngắn hạn-Lý thuyết về tính biến
động quá mức tỷ giá của Dornbusch

∗ Khi xảy ra cú sốc tiền tệ, trong ngắn hạn:
∗ Giá cả được giả định là điều chỉnh chậm hơn so với tốc độ điều chỉnh
của thị trường tài sản và thị trường tiền tệ
∗ Tỷ giá hối đối có khuynh hướng biến động quá mức do chênh lệch về
tốc độ điều chỉnh giá cả giữa thị trường hàng hóa và thị trường tài sản
=> ngắn hạn: tỷ giá biến động quá mức so với giá cả
⇒Dài hạn: giá cả điều chỉnh, tỷ giá biến động về cân bằng trong dài hạn
và mức cân bằng này không đổi theo thời gian


Sự hội tụ về ngang giá sức mua trong dài hạn có xảy ra
hay khơng?

∗ Biến động của tỷ giá hối đối theo bước ngẫu nhiên
∗ Có ít nhất một yếu tố tạm thời gây ra độ lệch PP
∗ Dữ liệu không đủ mạnh-lý do cho các thất bại của những
nghiên cứu thực nghiệm về PPP
=> Độ lệch PPP có xu hướng tắt dần, nhưng với một tốc
độ rất chậm, vào khoảng 15% một năm



×