Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

vị trí của sản xuất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.54 KB, 5 trang )


NN là một trong những ngành KT quan trọng và phức tạp
.
+NN là ngành SX VC cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc PT KT ở hầu hết cả nước, nhất là ở các
nước đang PT. Mặc dù tỷ trọng GDP không lớn, nhưng NN đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con
người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm. Dù trình độ KH - công nghệ PT
như hiện nay, vẫn chưa có ngành nào có thể thay thế được. Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu
tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại PT của con người và PT KT - xã hội của đất nước.
+ => nhu cầu lương thực,thực phẩm
tăng
+chỉ có thể PT KT một cách nhanh chóng nếu đảm bảo an ninh lương thực. Nếu ko đảm bảo an
ninh lương thực thì khó có sự ổn định chính trị và thiếu sự đảm bảo CS pháp lý, KT cho sự PT=>
không yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn

+ NN đặc biệt các nước đang PT là kv dự trữ và cung cấp lđ cho PT CN và đô thị.
+ Cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quí cho CN, đặc biệt là CN chế biến=>tăng giá trị + sức
cạnh tranh nông sản
+ Kv NN là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự PT KT trong đó có CN, nhất là giai đoạn đầu của
CNH, bởi vì đây là kv lớn nhất, xét cả về lđ và sản phẩm quốc dân.
3. NN và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của CN
+ ầu hết các nước đang PT, sản phẩm CN được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước
mà trước hết là kv NN và nông thôn
+PT mạnh NN=>tăng sức mua kv nông thôn=>thúc đẩy CN pt
4. NN tham gia vào xuất khẩu
+NN được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Ở các nước đang PT, nguồn xuất khẩu
để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm thuỷ sản. Gđ đầu quá trình CNH, giá trị xuất
khẩu nông lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên nông sản
cũng chịu nhiều rủi ro và bất lợi.

+SX NN gắn liền vs MT tự nhiên=>NN là CS trong sự PT bền vững của môi trường. NN sử dụng
nhiều hoá chất như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh v.v làm ô nhiễm đất và nguồn nước.


+Quá trình sử dụng và canh tác dễ gây ảnh hưởng xấu đến MT=>giải pháp thích hợp để duy trì và
pt bền vững của môi trường.

(CHUNG)
1.SXNN có tính vùng
+SX NN được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang
tính kv rõ rệt
+Ở mỗi vùng,đk đđai, khí hậu khác nhau, lịch sử hình thành và quá trình khai phá sử dụng khác
nhau=>NN mang tính kv rõ nét
Vấn đề: Do điều kiện đđai khí hậu không giống nhau giữa các vùng đã làm cho NN mang tính kv
rất rõ nét.
- Tiến hành điều tra các nguồn tài nguyên về nông - lâm - thuỷ sản trên phạm vi cả nước cũng như
tính vùng để qui hoạch bố trí SX các cây trồng, vật nuôi cho phù hợp.
- Việc xây dựng phương hướng SX KD, CS VC kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu SX
NN ở từng vùng.
- Hệ thống các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện từng vùng, từng khu vực nhất định.
2.Ruộng đất là tư liệu SX chủ yếu không thể thay thế được
+Trong NN, đđai có nội dung KT khác so vs CN, nó là TLSX chủ yếu không thể thay thế được.
+Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thể tăng thê,nhưng sức SX ruộng đất là
chưa có giới hạn.
Vấn đề: trong quá trình sử dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc
chuyển đất NN sang xây dựng cơ bản, tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dưỡng đất làm cho ruộng
đất ngày càng màu mỡ hơn, SX ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chi phí thấp nhất
trên đơn vị sản phẩm.
3.Đối tượng của SX NN là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi
+ Các loại cây trồng và vật nuôi PT theo qui luật sinh học nhất định, rất nhạy cảm với yếu tố ngoại
cảnh
+Cây trồng và vật nuôi với tư cách là TLSX đặc biệt được SX trong bản thân NN bằng cách sử
dụng trực tiếp sản phẩm thu được ở chu trình SX trước làm TLSX cho chu trình SX sau.
Vấn đề: Để chất lượng giống cây trồng và vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thường xuyên chọn lọc, bồi

dục các giống hiện có, nhập nội những giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mới có
năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng và từng địa phương
4.SX NN mang tính thời vụ cao
+SX NN là quá trình tái SX KT gắn chặt với quá trình tái SX tự nhiên, thời gian hoạt động và thời
gian SX xen kẽ vào nhau, song lại ko hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong NN
+Tính thời vụ trong NN là vĩnh cửu không thể xoá bỏ được, trong quá trình SX chỉ tìm cách hạn
chế nó
+Tính thời vụ tác động quan trọng vs nông dân
Vấn đề: Lợi thế tự nhiên đã ưu ái rất lớn cho con người, nếu biết lợi dụng hợp lý có thể SX ra
những nông sản với chi phí thấp chất lượng. Để khai thác và lợi dụng nhiều nhất tặng vật của thiên
nhiên đối với NN đòi hỏi phải thực hiện nghiêm khắc những khâu công việc ở thời vụ tốt nhất như
thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu v.v Việc thực hiện kịp thời vụ cũng dẫn đến tình
trạng căng thẳng về lđ đòi hỏi phải có giải pháp tổ chức lđ hợp lý, cung ứng vật tư - kỹ thuật kịp
thời, trang bị công cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bố trí cây trồng hợp lý, PT
ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm ở những thời kỳ nồng nhàn
VN
1. NN nước ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên XD nền NN SX hàng hóa theo định hướng
XHCN không qua giai đoạn pt TBCN
+Điểm xuất phát rất thấp so vs kv và trên thế giới
+CSVC nghèo nàn,kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lđ thuần nông còn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng lđ xã hội, NS ruộng đất và NS lđ còn thấp
+Khi chuyển sang KTTT NN có những thành tựu lớn: SX lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước
và dư thừa XK. NN chuyển từ tự cung,tự cấp=>SXHH,Cơ cấu KT NN nông thôn chuyển dịch theo
hướng tích cực
Vấn đề: Để đưa nền kinh tế NN nước ta PT trình độ SX hàng hoá cao, cần thiết phải bổ sung và
hoàn thiện chiến lược PT NN và nông thôn. Khẩn trương xây dựng CS VC - kỹ thuật cho NN và hệ
thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn phù hợp. Bổ sung, hoàn thiện và đổi mới hệ thống chính sách
kinh tế NN, nhằm tiếp tục giải phóng sức SX, tạo động lực thúc đẩy SX PT hàng hoá. Tăng cường
đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ KH - kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và quản trị KD
cho NN và nông thôn.

2. Nền NN nước ta là nền NN nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới
+Thể hiện rõ nhất là ở miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn,phức tạp: trung du, miền
núi, đồng bằng và ven biển=>thuận lợi+kkhăn
+ Thuận lợi: lượng mưa bình quân tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước ngọt rất phong phú cho SX
và ĐS, có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào (cường độ, ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là
cao),cây trồng và vật nuôi phong phú, đa dạng.=> có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm, với
nhiều cây trồng và vật nuôi phong phú, có giá trị KT cao
+Kkhăn: : mưa nhiều và lượng mưa thường tập trung vào ba tháng trong năm gây lũ lụt, ngập úng.
Nắng nhiều thường gây nền khô hạn, có nhiều vùng thiếu cả nước cho người, vật nuôi sử dụng. Khí
hậu ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây tổn thất lớn đối với mùa màng
Vấn đề: Trong quá trình đưa NN nước ta lên SX hàng hoá, chúng ta tìm kiếm mọi cách để phát huy
những thuận lợi cơ bản nêu trên và hạn chế những khó khăn do điều kiện khắc nghiệt của thiên
nhiên gây ra, đảm bảo cho NN PT nhanh chóng và vững chắc

Những thành quả và hạn chế của NN Việt Nam
Thành quả
+Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 4,5-5%,ngành NN VN đã vững bước đi lên SXHH định
hướng XK quy mô lớn. Tăng trưởng bình quân hàng năm về nông lâm và ngư nghiệp thời kỳ 1991-
2000 đạt 4,3% trongđó NN đạt 5,4% (riêng lương thực đạt 4,2%, cây CN đạt 10%, chăn nuôi -
5,4%) thuỷ sản tăng 9,1% lâm nghiệp tăng 2,1%. Tổng kim ngạch XK năm 2005 đạt 32,2 tỷ USD.
Việt Nam đứng thứ hai về xuất khẩu gạo năm 2010, Việt Nam xuất khẩu cao su đứng thứ tư thế
giới,ngoài ra còn nhiều mặt hàng nông sản khác như điều,tiêu,café…
+SX lương thực tăng nhanh và vững chắc nhờ tăng năng suất đáng kể.Năm 2005, sản lượng lúa là
35,79 tr tấn.So với 2004,diện tích gieo trồng giảm nhưng nhờ sự tập trung vốn và áp dụng KH-CN
đặc biệt là giống đã đem lại NS cao. Giải quyết tốt vấn đề lương thực là điều kiện quyết định để đa
dạng hoá cây trồng, vật nuôi.
+Gtrị sản lượng của các dịch vụ và nghề thủ CN truyền thống tăng khoảng 15%/năm.CN dịch vụ
nông thôn đã bắt đầu khởi sắc, những ngành nghề và làng nghề truyền thống được khôi phục và
PT. Hệ thống dịch vụ được mở rộng, thông qua các chợ, cửa hàng, các tụ điểm dân cư, các thị tứ,
thị trấn đang trở thành những nơi giao lưu kinh tế văn hoá của các làng, xã để tiếp cận với thị

trường. Bộ mặt nông thôn nhiều nơi đã đổi mới, đời sống VC và tinh thần được cải thiện rõ rệt
+Cơ cấu KTNN,nông thôn chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng pt đa dạng. Tỷ trọng nông-
lâm nghiệp trong GDP giảm từ 24,53% (2000) xuống còn 20,89%(2005)- sự chuyển dịch ngày càng
tích cực hơn theo hướng CNH-HĐH. Trên CS đó, đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lđ xã
hội nông thôn mà biểu hiện rõ nhất là thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hướng
ngày càng tăng thêm các hộ làm CN, TM và dịch vụ.
+CSHT nông thôn tiếp tục đc cải thiện.Hệ thống thủy lợi đc đảm bảo,ng` dân nông thôn đc dùng
nước sạch.Chất lượng các dịch vụ y tế đc nâng cao, hệ thống đường giao thông và lưới điện hình
thành rộng rãi.
+KT trang trại và KT hộ gia đình đc kkhích và tạo đk đã và đang pt trên diện rộng hơn.Năm
2005,cả nước có 77 nghìn hộ trang trại,thu hút khoảng 360 ngàn lđ,thu nhập BQ mỗi trang trại đạt
98trđ/năm.Năm 2005, có 8595 HTX,hơn 3000 HTX hoạt động có lãi.Các hình thức lk liên doanh
tạo năng lực PT mới.
Hạn chế
+Cơ cấu KTNN nông thôn chuyển dịch chậm so vs y/c CNH HĐH. NN nước ta chưa thoát khỏi
tình trạng tự cấp tự túc, đang ở trình độ SX hàng hoá nhỏ là chủ yếu. Các ngành
nông, lâm, ngư nghiệp chưa gắn bó với nhau trong cơ cấu KT thống nhất. Nông
nghiệp chưa gắn với nông thôn, tỷ lệ hộ thuần nông còn cao, số hộ kiêm và chuyên ngành nghề -
dịch vụ chưa nhiều. Tác động của CN vào NN còn ít, phần lớn công cụ lđ trong NN vẫn là thủ công.
KT hộ tự chủ đã có bước PT khá, song năng lực nội sinh của KT hộ còn yếu chưa đủ sức tự vươn
lên để PT KT hàng hoá
+Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản VN còn thấp (chất lượng+giá thành)
Chất lượng: chưa có đủ giống cây trồng+vật nuôi cho SP chất lg cao.Ex:gạo.Công nghệ bảo quản,
chế biến ko cao.
Giá thành:do sx phân tán,ko tập trung nên NS thấp, hao hụt nhiều, chi phí DV cao làm giá thành
cao.
Giá bán đc cải thiện nhưng giá thành cao+chưa có nhiều đối tác+khâu marketing hạn chế+rào cản
vệ sinh an toàn thực phẩm.
+Nạn chặt phá rừng và tình trạng cháy rừng chưa đc ngăn chặn hữu hiệu
Diện tích rừng mỗi năm bị cháy và chặt phá rất lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về KTXH

+Thu nhập từ NN giảm, phân hóa giàu nghèo trong nông thôn diễn ra vs khoảng cách ngày càng xa
hơn.Chất lượng tăng trưởng NN thấp, tỷ lệ giá trị gia tăng/giá trị SX giảm dần


Chiến lược PT NN
1.Chiến lc chung
a.Căn cứ
- Phải đánh giá một cách khách quan và sâu sắc chiến lược PT NN trong giai đoạn trước chỉ ra
những thành tựu đã đạt được cũng như các hạn chế và tồn tại. Phải nói rằng lần đầu tiên kinh tế đất
nước nói chung, NN đã xây dựng chiến lược PT. Nhờ có chiến lược PT mà NN nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn như
- Phải căn cứ vào nguồn tài nguyên của đất nước, bao gồm tài nguyên về đất đai, thời tiết, khí hậu.
Đất nước ta với nguồn tài nguyên phục vụ cho NN có nhiều lợi thế, song cũng có những khó khăn
lớn. Cần đánh giá đúng các lợi thế và những khó khăn trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến
lược PT NN.
- Căn cứ vào CS VC - kỹ thuật NN bao gồm hệ thống công cụ máy móc, hệ thống kết cấu hạ tầng
phục vụ SX NN. Với hệ thống đó đạt ở mức nào, cần thiết phải điều chỉnh bổ sung và nâng cấp xây
dựng thêm nhằm hướng vào phục vụ chiến lược PT NN trong giai đoạn hiện tại và tương lai.
- Căn cứ vào nguồn lđ và trình độ của người lđ: Số lượng và chất lượng của nguồn lđ, ở nước ta
nguồn lđ NN dồi dào, song chất lượng còn thấp, ít được đào tạo về kỹ thuật và quản lý, trình độ dân
trí chưa cao.
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế về sản phẩm NN ở từng giai đoạn yêu
cầu về số lượng, chất lượng và chủng loại các nông sản rất khác nhau ở trong nước cũng như trên
thị trường quốc tế. Cần được phân tích, đánh giá và dự báo về nhu cầu của thị trường một cách có
căn cứ KH.
- Căn cứ vào trình độ KH và công nghệ của thế giới, của nước ta và khả ứng dụng những thành tựu
tiến bộ KH và công nghệ của thế giới vào điều kiện Việt Nam hiện nay và sắp tới.
b-Chiến lược PT NN.
+Pt 1 nền NN theo hướng CNH-HĐH có cơ cấu SX ngày càng hợp lý
+XD và pt 1 nền NN SX hàng hóa lớn,đa dạng cơ cấu SP ,hàng hóa phong phú,đáp ứng nhu cầu thị

tr`g trong nước và hướng mạnh XK.Ứng dụng KH-CN nâng cao NS chất lượng và khả năng cạnh
tranh
+XD và PT nền NN sinh thái bền vững,đbảo nắm chắc an njnh lương thực và tạo đk từng bước
hình thành 1 nền NN sạch
c- Mục tiêu PT.
- Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài.
- Tăng nhanh SX nông sản hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu.
- Nâng cao đời sống VC và tinh thần cho dân cư NN và nông thôn.
- Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để PT bền vững.
2.Cơ cấu SXNN
Kn:là cấu trúc bên trong của ngành NN.Nó bao gồm các bộ phận hợp thành ngành SX NN và các
mqh hữu cơ cả về mặt lượng và chất giữa các bộ phận hợp thành đó trong cả ko gian và thời gian
Cơ cấu SX NN của ta hiện nay còn lạc hậu, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi chậm PT và
chiếm tỷ trọng thấp.
Trong nội bộ trồng trọt còn bất hợp lý, đang tập trung vào SX lúa gạo.Hướng đổi mới cơ cấu SX
NN trong thời gian tới là: đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, đổi mới cơ cấu trong nội bộ
từng ngành. Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành SX chính của NN,trong nhiều năm qua giữa hai
ngành mất cân đối nghiêm trọng.
+ Hướng tới phải đẩy mạnh PT chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành SX chính, có vị trí tương
xứng với ngành trồng trọt. Cần thiết phải đa dạng hoá ngành chăn nuôi, coi trọng PT đàn gia súc
nhằm cung cấp sức kéo, cung cấp thịt và sữa cho nền KTQD. Cần thiết phải đổi mới cơ cấu chăn
nuôi hợp lý, tăng nhanh tỷ trọng thịt trâu bò và gia cầm bằng cách PT mạnh đàn bò thịt. PT mạnh
đàn gia cầm bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, trong đó coi trọng đàn gà, vịt
+ Ngành trồng trọtđang chiếm tỷ trọng cao, song cơ cấu SX của ngành trồng trọt cũng mất cân đối
nghiêm trọng. Duy trì và bảo vệ để giữ vững đất canh tác lúa hiện có bằng nhiều biện pháp đầu tư
thâm canh tăng sản lượng lúa, đồng thời khai hoang và tăng vụ ở một số vùng cần thiết cho phép
chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng đa dạng hoá cây trồng,
nhất là những cây có giá trị cao, như cây CN lâu năm, cây ăn quả, hoa cây cảnh.
Ngoài ra,pt nhanh ngành thuỷ sản bao gồm cả nuôi trồng, khai thác và chế biến đề nâng cao tỷ trọng
giá trị SX ngành thuỷ sản vì đó là thế mạnh của nước ta.

Đẩy mạnh PT nhanh ngành lâm nghiệp bao gồm cả trồng rừng, khai thác và chế biến. Đặc biệt
phục vụ nhu cầu SX giấy và chế biến gỗ và góp phần giữ vững cân bằng sinh thái và PT NN bền
vững


Nền NN bền vững
Kn: NN bền vững là nền NN thoả mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không giảm khả
năng ấy đối với các thế hệ mai sau. ND NN sinh thái bền vững gồm:đbảo quỹ đất cho SX,đbảo đc
nước cho tưới tiêu,đbảo rừng giảm thiên tai,đbảo MT SX nông sản sạch, đbảo lthực,thực phẩm,tăng
NS chất lượng,đbảo nguyên liệu cho CN,kết hợp chặt chẽ pt NN vs CN.
Quỹ đất, quỹ nước, quỹ rừng là 3 đk tiên quyết cho PT NN sinh thái bền vững.Ngoài ra còn kkhí,đa
dạng sinh học…
Sự cần thiết PT nhanh và bền vững
+PT nhanh và bền vững mang lại hiệu quả KT cao,sức cạnh tranh nền NN lớn,NN pt ổn định,CSVC
tăng cường góp phần ổn định ĐS KTXH đất nước
+ PT nhanh và bền vững về XH là con người đc đặt vào trung tâm chiến lc pt KTXH=>phát huy
khả năng,nâng cao chất lượng
+ PT nhanh và bền vững để bảo vệ MTsinh thái:tăng dtích che phủ,ND dùng n’c sạch,xử lý rác…
+Tài nguyên NN chủ yếu là đđai-sp của tự nhiên vừa là sản phẩm của lđ. Nhiệm vụ cơ bản của NN

×