Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giao duc cong dan 7 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.72 KB, 84 trang )

Giỏo dc cụng dõn 7
SNG GIN D

A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kin Thc:
Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.
2. K nng:
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, tránh lối sống
xa hoa, hình thức.
3.Thỏi :
Học sinh biết rèn luyện trở thành ngời sống giản dị.
B. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7
- Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao cùng chủ đề.
- Bài tập, tình huống.
C . Ph ng Phỏp:
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
D.Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu nội dung G D C D 7
3. Giới thiệu bài: Gv nêu tình huống giới thiệu vào bài.
4. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
(I) Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập
Cho học sinh đọc kĩ truyện trong
sách giáo khoa. Giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
Nhóm 1:
+ Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn


mặc, tác phong và lời nói của Bác?
Nhóm 2:
+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc,
+ Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của
Bác:
- Mặc quần áo ka-ki , mũ vải ngã màu,đi
dép cao su.
- Cời đôn hậu vẫy tay mọi ngời.
- Thân mật với mọi ngời nh cha con.
- Nói dễ hiểu. đơn giản.
+ Nhận xét: Ăn mặc không cầu kỳ ,phù
GV: Nguyn Phỳc An 1
Tiết: 1
Ng y so n:
Ng y gi ng:
Giỏo dc cụng dõn 7
tác phong và lời nói của Bác trong
truyện ?
Nhóm 3:
+ Tìm thêm các ví dụ khác nói về sự
giản dị của Bác?
Nhóm 4:
+ Hãy nêu tấm gơng về sống giản dị
ở lớp, trờng hoặc ngoài xã hội mà em
biết?
Các nhóm thảo luận, trả lời, cả lớp
theo dõi.
Giáo viên bổ sung, kết luận.
hợp hoàn cảnh cuả đất nớc, thái độ chân
tình và cởi mở gần gũi mọi ngời, nói để

mọi ngời hiểu đợc.
Học sinh tự nêu.
Tìm những ví dụ cụ thể
Hoạt động 2: Liên hệ, tìm biểu hiện của sống giản dị
? Nêu một số biểu hiện của lối sống
giản dị?
? Nêu một số biểu hiện của lối sống
không giản dị mà em biết?
+ Biểu hiện sống giản dị:
- Không xa hoa lãng phí.
- Không cầu kì kiểu cách.
- Không chạy theo những nhu cầu vật
chất và hình thức bên ngoài.
- Thẳng thắn, chân thật hoà hợp với mọi
ngời.
+ Biểu hiện sống không giản dị:
- Xa hoa lãng phí.
- Đua đòi trong ăn mặc, cầu kì trong sinh
hoạt.
Hoạt động 3: Tìm biểu nội dung bài học.
(II) Nội dung bài học
? Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện
của sống giản dị là gì?
? ý nghĩa của phẩm chất này trong
cuộc sống?
- Gv tổng kết nội dung bài học.
1.Sống giản dị là sống phù hợp vói điều
kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và
xã hội.
2.Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu mến,

cảm thông và giúp đỡ.
GV: Nguyn Phỳc An 2
Giỏo dc cụng dõn 7
Hoạt động 4: Luyện tập.
(III) Bài tập
Giáo viên treo bảng phụ.
- Cho học sinh quan sát trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên bổ sung nhận xét và
cho điểm.
Bài a:
Bức tranh 3 thể hiện tính giản dị vì các bạn
ăn mặc phù hợp lứa tuổi học sinh, tác phong
nhanh nhẹn, vui tơi, thân mật.
Bài b.
Biểu hiện nói lên tính giản dị: 2,5,
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Giáo viên cũng cố lại kiến thức cơ
bản của toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập đ, e.
- Chuẩn bị bài: Trung thực.
* * * * * * * * * * * * * * * * *
GV: Nguyn Phỳc An 3
Giỏo dc cụng dõn 7
Tiết: 2
Ng y so n :
Ng y gi ng:


TRUNG THC

A. Mc tiờu bi dy:
1. Kin thc:
- Hiểu thế nào là sống trung thực,biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần
phải trung trực.
- ý nghĩa của trung thực trong cuộc sống.
2. K nng:
- Giúp học sinh tự biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối
sống trung thực
- Học sinh biết rèn luyện trở thành ngời sống trung thực.
3. Thỏi :
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung
thực. Đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
B. T i li u, thi t b d y h c:
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7
- Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao cùng chủ đề.
- Bài tập, tình huống.
C . Ph ng Phỏp:
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
D. Hot ng dy v h c:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: ? Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống
quanh em?
3. Giới thiệu bài:
Gv nêu tình huống giới thiệu vào bài bằng một câu chuyện nhỏ.
4. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc.

(I) Truyện đọc: Sự công minh chính trực của một nhân tài
GV: Nguyn Phỳc An 4
Giỏo dc cụng dõn 7
Cho học sinh đọc truyện trong sách
giáo khoa.
Gv nêu câu hỏi
Học sinh trả lời .
? Bra - man- tơ đã đối xử với Mi- ken-
lăng- giơ nh thế nào?
? Vì sao Bra- man- tơ có thái độ nh
thế?
? Mi- ken- lăng- giơ có thái độ nh thế
nào?
? Vì sao Mi- ken- lăng- giơ xử sự nh
vậy?
? Theo em , ông là ngời nh thế nào?
- Học sinh trình bày.
- Gv nhận xét và ghi nội dung chính
và rút ra bài học.
- Không a thích, kình địch, chơi xấu,
làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp.
- Sợ danh tiếng của Mi- ken- lăng- giơ
lấn át mình. Oán hận, tức giận.
- Công khai đánh giá cao Bra- man- tơ là
ngời vĩ đại.
- Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự
thực, đánh giá đúng sự việc.
- Trung thực, tôn trọng chân lý, công
minh chính trực.
Hoạt động 2: Tìm biểu nội dung bài học.

(II) Nội dung bài học
? Thế nào là trung thực? Biểu hiện của
sống trung thực là gì?
? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc
sống?
? Tìm những biểu hiện trung thực trong
học tập, trong quan hệ với mọi ngời?
- Gv chia nhóm giao nội dung thảo
luân:
Nhóm 1: Biểu hiện của hành vi trái với
1.Sống trung thực là luôn tôn trọng sự thật,
tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng,
thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình
mắc khuyết điểm.
2.Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm
giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
và sẽ đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng.
* Biểu hiện:
- Không gian dối với thầy cô.
- Không xem bài của bạn.
- Không nói xấu ngời khác.
- Phê phán những việc làm xấu
*. Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc sự
GV: Nguyn Phỳc An 5
Giỏo dc cụng dõn 7
trung thực?
Nhóm 2: Ngời trung thực thể hiện hành
động tế nhị, khôn khéo nh thế nào?
Nhóm3: Có những trờng hợp không
nói đúng sự thật mà vẫn đợc xem là

trung thực. Tìm ví dụ cụ thể?
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và bổ sung.
- Gv tổng kết nội dung bài học.
thật, ngợc lại với chân lí.
*.Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào
cũng nói, không nói to, ồn ào
* Che dấu sự thật để có lợi cho mọi ngời và
xã hội.( học sinh nêu cụ thể)
Hoạt động 3: Luyện tập.
(III) Bài tập
Hớng dẫn học sinh làm ở lớp
- Cho học sinh trả lời cà nhân.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên bổ sung nhận xét và cho
điểm.
Bài a:
Đáp án: 4,5,6.
Bài b.
Để bệnh nhân không rơi vào tình
trạng chán nản, bi quan.
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Giáo viên cũng cố lại kiến thức cơ
bản của toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập c, d, đ
- Chuẩn bị bài: Tự trọng.
Tiết: 3
Ng y so n :

GV: Nguyn Phỳc An 6
Giỏo dc cụng dõn 7
Ng y gi ng:
T TRNG

A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
1. Kin thc:
- Hiểu thế nào là tự trọng, vì sao cần có lòng tự trọng.
2. K nng:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
3. Thỏi :
- Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những
biểu hiện của tính tự trọng, biết học tập những tấm gơng về lòng tự trọng.
B. tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7.
- Tranh minh hoạ.
- Một số truyện ngắn về lòng tự trọng.
C . Ph ng Phỏp:
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải
D. Hoạt động dạy và học:
1.n định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Em hiểu thế nào là trung thực?Tìm một số biểu hiện của lòng trung
thực trong cuộc sống?
2. Chúng ta cần phải rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời trung
thực?
3. Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng tình huống cụ thể để đặt vấn đề.
4. Dạy bài mới:

Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiều truyện đọc
(I) Truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Gọi học sinh đọc truyện ở sách
giáo khoa.
Rô- be sinh sống trong hoàn cảnh
nh thế nào?
- Rô- be có hành động gì khi gặp
tác giả?
- Rô-be là một em bé nghèo khổ đi bán
diêm kiếm sống.
- Mời mua diêm, cầm tiền đi đổi tiền lẻ
để trả lại tiền thừa, sai em đến nhà trả lại
tiền thừa vì bị chẹt xe.
GV: Nguyn Phỳc An 7
Giỏo dc cụng dõn 7
- Vì sao khi bị chẹt xe Rô-be vẫn
nhờ em đến nhà trả tiền cho tác giả?
Em có nhận xét gì về hành động
của Rô-be?
- Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn
bị coi thờng.
- Là ngời có ý thức trách nhiệm cao,
thực hiện đúng lời hứa, tôn trọng bản thân
và ngời khác.
Hoạt động 2: Liên hệ , tìm những biểu hiện của tự trọng
(II) Những biểu hiện cụ thể
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học
sinh thảo luận và nêu ý kiến: Tìm
những biểu hiện cụ thể của lòng tự

trọng trong cuộc sống?
- Các nhóm trình bày, giáo viên tổng
hợp lại.
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ, danh
ngôn nói về lòng tự trọng?
- Trung thực
- Lễ phép.
- Tôn trọng bản thân và ngời khác.
- Có trách nhiệm
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Chết vinh còn hơn sống nhục.

Hoạt động 2: Rút ra bài học
(III) Nội dung bài học
- Tự trọng là gì?
- Tự trọng cần thiết nh thế nào đối với
chúng ta?
- Hãy kể một số việc làm của em hoặc
bạn em thể hiện tính tự trọng( hoặc cha
thể hiện tính tự trọng)? Thái độ của em?
- Giáo viên chốt lại nội dung chính
của bài học.
a
( Sách giáo khoa)
b.
- Học sinh trình bày.
- Theo nội dung a. b ở sách giáo khoa .
- Chú ý nghe giảng bài, làm bài tập
đầy đủ, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, c xử
đúng mực với mọi ngời

- Đồng tình, ủng hộ, noi gơng hoặc
khuyên nhủ, không đồng tình
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập.
(IV) Bài tập
- Sử dụng bảng phụ, yêu cầu học sinh
thực hiện.
Bài a: Các hành vi biểu hiện tính tự
trọng: 1, 2.
GV: Nguyn Phỳc An 8
Giỏo dc cụng dõn 7
- Thảo luận nhóm, trình bày miệng .
- Giáo viên đánh giá.
Bài b:
- Học sinh trình bày miệng những
truyện đã đợc biết qua sách báo hoặc
trong cuộc sống.
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới.
GV: Nguyn Phỳc An 9
Giỏo dc cụng dõn 7
Tiết: 4
Ng y so n :
Ng y gi ng:
O C V K LUT
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kin thc:
- Hiểu đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa của
rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối với mỗi ngời.
2. K nng:

- Rèn luyện cho học sinh tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật.
3. Thỏi :
- Giúp học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một
tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
B. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách GDCD 7.
- Tranh minh hoạ
C . Phng Phỏp:
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
D. Hoạt động dạy và học:
1. n định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1.Tự trọng là gì? ý nghĩa của lòng tự trọng?
2. Làm bài tập a (Sách giáo khoa).
3. Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng tình huống cụ thể để đặt vấn đề.
4. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiều truyện đọc
(I) Truyện đọc: Một tấm g ơng tận tuỵ vì việc chung.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Gọi học sinh đọc ở sách giáo
khoa.
Giáo viên chia nhóm, giao nội
dung thảo luận.
Nhóm 1: Những việc làm nào
chứng tỏ anh Hùng là ngời có tính
kỷ luật cao?
- Thực hiện nghiêm ngặt quy định bảo
hộ lao động, làm việc phải qua huấn

luyện về kỷ thuật, khi trèo cây thì phải có
bảo hiểm và đồ dùng làm việc.
GV: Nguyn Phỳc An 10
Giỏo dc cụng dõn 7
Nhóm 2: Những khó khăn nhất
trong nghề nghiệp của anh Hùng là
gì?
Nhóm 3: Những việc làm nào của
anh Hùng thể hiện anh là ngời biết
chăm lo đến mọi ngời và có trách
nhiệm cao trong công việc?
Học sinh thảo luận nêu kết quả.
Giáo viên đánh giá, bổ sung.
Qua đó em thấy anh Hùng là ngời
nh thế nào?
- Làm việc vất vả, thực hiện theo lệnh
của công ty, thu nhập thấp . . .
- Đảm bảo giờ giấc, sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội, nhận việc khó khăn, nguy hiểm
về mình.

- Là ngời tôn trọng kỷ luật, có đạo đức.
Hoạt động 2: Rút ra bài học Liên hệ bản thân
(II) Nội dung bài học
- Giáo viên giới thiệu.
- Liên hệ: Bản thân em đã có ý thức
thờng xuyên rèn luyện đạo đức, chấp
hành kỷ luật trong sinh hoạt lớp - trờng
- Đoàn - Đội cha? Biểu hiện cụ thể?
- Tìm một số biểu hiện thiếu kỷ luật

trong học tập và sinh hoạt ở lớp mà em
đã thấy? Thái độ của em?
- Để trở thành ngời sống có đạo đức
vì sao chúng ta phải tuân theo kỷ luật?
- Giáo viên chốt lại nội dung chính
của bài học.
a. Đạo đức.
( Sách giáo khoa)
b. Kỷ luật.
- Học sinh trình bày.

- Nói chuyện, làm việc riêng, đi học
muộn, không làm bài tập . . . Không
đồng tình, nhắc nhở bạn.

c. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
( Sách giáo khoa)
Hoạt động 3: Hớng làm bài tập.
(III) Bài tập
- Sử dụng bảng phụ, yêu cầu học sinh
thực hiện.
- Thảo luận nhóm, trình bày miệng
(yêu cầu phân tích cụ thể)
Bài a: Các hành vi biểu hiện của đạo đức
và kỷ luật : 1, 3, 4, 5, 6, 7.
Bài c:
- ý kiến đó là sai, vì do hoàn cảnh nên
GV: Nguyn Phỳc An 11
Giỏo dc cụng dõn 7
Tuấn phải làm nh thế để giải quyết tốt

việc nhà và việc trờng.
- Giải pháp: Thông cảm với hoàn cảnh
đó, giúp đỡ (quyên góp tiền, cùng giúp
Tuấn làm việc )
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Nắm nội dung bài học.
- Lập kế hoạch rèn luyện cho bản thân (Theo yều cầu bài c)
Ngày Soạn:
Tiết 10
GV: Nguyn Phỳc An 12
Giỏo dc cụng dõn 7
Bài 8:KHOAN DUNG
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
1. Kin thc:
- Hiểu thế khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp, hiểu
ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành ngời
có lòng khoan dung.
- Kể đợc một số biểu hiện của lòng khoan dung
2. K nng:
- Rèn luyện cho học sinh quan tâm, tôn trọng mọi ngời, sống cởi mở và
thân ái, biết nhờng nhịn, biết tha thứ. Th hin lũng khoan dung trong quan h gia
ngi vi ngi
3. Thỏi :
- Khoan dung, lng vi mi ngi; phờ phỏn s nh kin, hp hũi, c
chp trong quan h gia ngi v ngi.
4. K nng sng c bn:
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .

C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 7, phiếu học tập
- Tranh ảnh
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ: Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra 1 tiết.
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ: Tìm hiểu một số bức tranh về trại giam Hoà Sơn
2. Kt ni:
Hoạt động1: Tìm hiểu, phân tích truyện đọc, hình thành khái niệm.
* Mục tiêu: Đọc và phân tích mẫu câu chuyện sau đó rút ra bài học cho bản
thân. Hiểu thế nào là khoan dung.
Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Học sinh đọc truyện ở sách giáo khoa.
GV: Nguyn Phỳc An 13
Giỏo dc cụng dõn 7
- Thái độ của Khôi nh thế nào đối với
cô giáo trong giờ giảng văn đầu tiên?
- Thái độ của Khôi có sự thay đổi nh
thế nào sau khi hiểu rõ hoàn cảnh của
cô Vân?
- Vì sao có sự thay đổi đó?
- Em có nhận xét gì về việc làm của
cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi?
- Qua truyện đọc đó em rút ra đợc
bài học gì cho bản thân?
- Không bằng lòng, lên tiếng khi thấy
cô giáo viết trên bảng.
- Xúc động, hối hận, nhạn ra lỗi và xin

cô giáo tha thứ.
- Đến trực nhật, thấy cô đang tập viết,
biết đợc ở tay cô có mảnh đạn rất khó
khăn khi viết.
- Rộng lòng tha thứ cho thái độ không
đúng mực của Khôi khi Khôi biết hối
hận và sửa lỗi.
-> Cần có lòng tha thứ khi ngời khác hối
hận và sửa chữa sai lầm, phải tôn trọng
và thông cảm với ngời khác.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Hiểu và vận dụng kiến thức phần truyện đọc, đặc biệt là kiến
thức từ thực tế để trả lời một số câu hỏi.
Thảo luận.
- Giáo viên chia nhóm, giao nội dung
thảo luận:
a. Khi bạn có khuyết điểm thì chúng ta
phải xử sự nh thế nào?
b. Làm thế nào để hiểu và thông cảm
với ngời khác, đặc biệt là bạn bè của
mình?
c. Tại sao phải biết lắng nghe và chấp
nhận ý kiến của ngời khác?
d. Phải làm gì khi có sự hiểu lầm và
bất hoà trong tập thể?
a. Rộng lòng tha thứ, bỏ qua hoặc
nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục.
b. Gần gũi, tìm hiểu, tôn trọng hiểu
và thông cảm.
c. Để hiểu và thông cảm với họ.

d. Tìm hiểu, giảng hoà để không gây
sự chia rẽ giữa mọi ngời.
-> Biểt lắng nghe ngời khác là bớc đầu
tiên, quan trọng hớng tới lòng khoan
dung.Nhờ có Khoan dung mà cuộc
sống trở nên lành mạng dễ chịu. Vậy
Khoan dung là gi? ý nghĩa ntn? Chúng
ta tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động 3: Rút ra bài học.
GV: Nguyn Phỳc An 14
Giỏo dc cụng dõn 7
(III) Nội dung bài học
* Mục tiêu: Từ phần truyện đọc, trả lời một số câu hỏi thảo luận, học sinh
rút ra nội dung của bài học, đồng thời nêu đợc ý nghĩa của bài học, bản thân rèn
luyện nh thế nào để hình thành lòng Khoan dung.
GV: Thụng qua cõu chuyn trờn em
hiu th no l Khoan dung?
HS: Trả lời
GV: Vy Khi chỳng ta thc hin c
lũng Khoan dung, thỡ nú s cú ý ngha
nh th no?
HS: Trả lời.
GV: Vậy HS chúng ta cần phải rèn
luyện nh thế nào?
- Giáo viên chốt nội dung chính.
1. Khái niệm:
Khoan dung cú ngha l rng lũng tha
th. Ngi cú lũng khoan dung luụn
tụn trng v thụng cm vi ngi khỏc,
bit tha th cho ngi khỏc khi h hi

hn v sa cha li lm.
2. í ngha:
a. Đối với các nhân: Khoan dung l
mt c tớnh quý bỏu ca con ngi.
Ngi cú lũng Khoan dung s c
mi ngi yờu mn, tin cy v cú nhiu
bn tt.
b. Đối với xã hội: Nh cú lũng Khoan
dung cuc sng v quan h gia mi
ngi tr nờn thõn ỏi lnh mnh v d
chu.
3. Rèn luyện bản thân:
- Sng ci m, gn gi vi mi ngi.
- C x mt cỏch chõn thnh, rng
lng.
- Khụng chp nht, thụ bo, nh kin
hp hũi.
- Bit tụn trng v chp nhn cỏ tớnh,
s thớch thúi quen ca ngi khỏc trờn
c s nhng chun mc xó hi.
3/Thc hnh, luyn tp:
* Mc tiờu: Vn dng kin thc ó hc ỏp dng vo cỏc tỡnh hung c
th trong bi cng nh ngoi thc t.
Bài tập
- Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
làm tại lớp.
- Hớng dẫn làm bài tập b, d.
2. Bài tập củng cố.
- Các trờng hợp đúng: 1; 3; 4; 5; 6.
3. Bài tập ở Sách giáo khoa.

Bài b: các trờng hợp thể hiện lòng
GV: Nguyn Phỳc An 15
Giỏo dc cụng dõn 7
khoan dung: 1; 3; 5; 7.
Bài d: cách xử sự:
- Lắng nghe bạn giải thích nguyên
nhân dẫn đến hậu quả đó.
- Thông cảm và bỏ qua nếu bạn vô ý
gây nên.
4/Vn dng:
Hớng dẫn học bài ở nhà
Nắm nội dung bài học.
Làm các bài tập a; c; đ.
Soạn bài mới.
* Nhn xột tit hc:








GV: Nguyn Phỳc An 16
Giỏo dc cụng dõn 7
Tiết: 11 Ngày / /
Bài 9: XÂY DựNG GIA ĐìNH VĂN HOá (T1)
A. Mục tiêu bài dạy : Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Kể đợc những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.

- Hiểu đợc ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết đợc mỗi ngời phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá
2. Kiến thức:
- Hình thành tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình, có ý thức
tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc.
3. Thái độ:
- Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt
bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
4. K nng sng c bn:
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 7, phiếu học tập
- Tranh ảnh
- Phiếu học tập.
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là Khoan dung? Khoan dung có ý nghĩa nh thế nào?
2. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với ngời khác, đặc biệt là bạn bè của
mình?
3. Tại sao phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác?
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ: Vai trò của gia đình văn hoá trong sự phát triển của xã hội
ngày nay.
2. Kt ni:
Hoạt động1: Phân tích truyện đọc.
* Mục tiêu: Học sinh đọc truyện đọc nắm đợc nội dung, biết phân tích tình

huống, đồng thời nắm đợc cốt truyện rút ra nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Nguyn Phỳc An 17
Giỏo dc cụng dõn 7
(I) Truyện đọc: Một gia đình văn hoá.
Học sinh đọc truyện ở Sách giáo khoa.
- Chia nhóm thảo luận.
- Nhóm 1: Câu a.
- Nhóm 2: Câu b Sgk
- Nhóm 3: Câu c.
- Nhóm 4: Câu d.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
- Giáo viên chốt nội
dung.
- Nếp sống gia đình cô Hoà: Là 1 gia đình văn hoá
tiêu biểu (hoà thuận, hạnh phúc).
- Việc tham gia xây dựng gia đình văn hoá:
+ Bố mẹ: Hoàn thành tốt công tác ở cơ quan,
tăng gia sản xuất cải thiện đời sống, là tám gơng
sáng cho con, tích cực xây dựng nếp sống văn
hoá ở khu dân c, quan tâm giúp đỡ bà con lối
xóm.
+ Con cái: Giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ
trong gia đình, là học sinh chăm ngoan, đạt
danh hiệu học sinh giỏi.
- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc,
tiến bộ, thực hiện KHHGĐ, đoàn kết với xóm giềng,
thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
- Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi ngời cần:

+ Thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân.
+ Sống giản dị và lành mạnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần
của gia đình.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là vật chất, thế nào là tinh thần, nêu
đợc mqh, phân biệt giữa vật chất và tinh thần
(II) Thảo luận.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh kể ra
một số loại gia đình.
- Theo em, những biểu hiện của gia
đình văn hoá là gì? Mối quan hệ giữa đời
sống vật chất và đời sống tinh thần?
- Gia đình không giàu nhng mọi
ngời yêu thơng, hoà thuận, có
trách nhịêm, sống lành mạnh.
- Gia đình giàu có nhng thiếu g-
ơng mẫu, con cái h hỏng.
- Gia đình nghèo khổ vì đông
con.
- Gia đình không có nề nếp gia
phong.
- . . . . .
- Mối quan hệ chặt chẽ, trong
đó cần chú trọng đến đời sống
tinh thần.
GV: Nguyn Phỳc An 18
Giỏo dc cụng dõn 7
3/Thc hnh, luyn tp:
* Mục tiêu: Học sinh nắm đợc bài học để nêu đợc tiêu chuẩn gia đình văn
hoá, và một số biểu hiện đúng, lành mạnh cũng nh biểu hiện sai, thiếu lành mạnh

trong việc xây dựng gia đình văn hoá.
GV: Tìm hiểu những tiêu chuẩn của gia đình
văn hoá ở địa phơng em.
HS: Liên hệ.
GV: Chốt lại.
* Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:
- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình.
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc,
tiến bộ.
- Đoàn kết với xóm giềng.
- Làm tốt nghĩa vụ của công dân.
-> Nói đến gia đình là nói đến đời
sống vật chất, tinh thần Đó là sự
kết hợp hài hoà tạo nên gia đình
văn hóa. Gia đình hạnh phúc sẽ tạo
nên một xã hội ổn định và văn
minh.
4. Vận dụng:
GV: Tìm hiểu một số gia đình văn hoá ở địa
phơng. Nêu một số tiêu chuẩn cụ thể về việc
xây dựng gia đình văn hoá:
- Gia đình tiêu biểu.
-
* Nhn xột tit hc:









GV: Nguyn Phỳc An 19
Giỏo dc cụng dõn 7
Tiết: 12 Ngày / /
Bài 9: XÂY DựNG GIA ĐìNH VĂN HOá (T2)
B. Mục tiêu bài dạy : Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Kể đợc những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.
- Hiểu đợc ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết đợc mỗi ngời phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá
2. Kỷ năng:
- Biết phân biệt đúng sai, lành mạnh và không lành mạnhtrong sinh hoạt
văn hoá ở trong gia đình.
- Biết Tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết thể hiện hành vi văn hoá trong c xử và lối sống của gia đình.
3. Thái độ:
- Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt
bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá. đồng thời tích cực xây
dựng gia đình văn hoá.
4. K nng sng c bn:
- Hình thành cho bản thân thói quen đánh giá, biết thể hiện hành vi văn hoá
trong c xử với mọi ngời xung quanh, Chăm ngoan học giỏi, lễ phép, biết giúp đở
mọi ngời. Biết đợc bổn phận của mình trong việc góp phần XD gai đình văn hoá.
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 7, phiếu học tập

- Tranh ảnh
- Phiếu học tập.
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá? cho ví dụ?
2. Kể một số loại gia đình.
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ: Vai trò của gia đình văn hoá trong sự phát triển của xã hội
ngày nay.
2. Kt ni:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Nguyn Phỳc An 20
Giỏo dc cụng dõn 7
* Mục tiêu: Từ tiết 1. thông qua các loại gia đình văn hoá, tiêu chuẩn về gia
đình văn hoá, học sinh rút ra nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Nội dung bài học
GV: Vậy qua tiết 1 vừa rồi, em nào có
thể cho biết. Thế nào là Gia đình văn
hoá?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Vậy nếu bản thân mỗi ngời thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình nhằm xây
dựng gia đình văn hoá thì nó sẽ có ý
nghĩa nh thế nào?
HS: Thảo luận. Phát biểu ý kiến cá
nhân.
GV: Dựa trên kiến thức HS trả lời tổng
hợp kiến thức lại.

GV: Chia 2 dãy thảo luận về trách
nhiệm của bản thân mình.
HS: Chia nhóm thảo luận.
GV: Theo dõi, tổng hợp, giải đáp thắc
mắc.
1. Khái niệm:
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc,
tiến bộ.
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Đoàn kết với xóm giềng.
- Làm tốt nghĩa vụ công dân.
2. ý nghĩa:
- Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dỡng,
giáo dục con ngời.
- Gia đình bình yên thì xã hội mới ổn
định.
- Xây dựng gia đình VHlà góp phần
xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
3. Trách nhiệm bản thân ( Rèn
luyện).
- Sống lành mạnh, Sinh hoạt giãn dị.
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Kính trọng giúp đở ông bà, cha mẹ,
thơng yêu anh chị em, không đua đòi,
ăn chơi, Không làm điều gì tổn hại
đến danh dự của gia đình
Hoạt động : HS Liên hệ, rút ra bài học rèn luyện
* Mục tiêu: Từ tiết 1. thông qua các loại gia đình văn hoá, tiêu chuẩn về gia đình
văn hoá, học sinh rút ra nội dung bài học.
Liên hệ

GV: Đặt câu hỏi thảo luận.
- Chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho
từng nhóm HS.
HS: GV chia nhóm.
Câu hỏi:
1. Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia
đình văn hoá ở địa phơng em?
2. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình góp phần vào
1. Tiêu chuẩn cụ thể:
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
- Nuôi con ngoan ngoãn, học
giỏi.
- Lao động xây dựng kinh tế gia
đình ổn định
- Thực hiện bảo vệ môi trờng,
nghĩa vụ quân sự, hoạt động từ
thiện, trách xa và bài trừ các tệ
GV: Nguyn Phỳc An 21
Giỏo dc cụng dõn 7
việc xây dựng gia đình văn hoá.
GV: Nhận xét. Chốt lại nội dung bài học.
nạn xã hội.
2. Trách nhiệm.
- Chăm học, chăm làm.
- Sống giản dị, lành mạnh
- Thật thà tôn trọng ngời khác.
- Kính trọng lễ phép, Đoàn kết
giúp đở mọi ngời, không đua đòi.
3/Thc hnh, luyn tp:

* Mục tiêu: Học sinh nắm đợc bài học để nêu đợc tiêu chuẩn gia đình văn
hoá, và một số biểu hiện đúng, lành mạnh cũng nh biểu hiện sai, thiếu lành mạnh
trong việc xây dựng gia đình văn hoá.
Luyện tập
GV: Cho HS làm bài tập d trang 29 SGK
HS: Làm bài tập
GV: Đặt câu hỏi.
+ Anh em nh thể chân tay.
+ Em ngac đã có chị nâng.
+ Cha sinh không tày mẹ dỡng.
+ Con khôn không lo, conkhó con dại có
cũng nh không.
+ Sốy cha còn chú, xẩy mẹ bú dì.
+ Của chồng, công vợ.
GV: Nhận xét. Chốt lại nội dung bài học.
- Vận dụng kiến thức đã học đẻ
giải thích .
+ Tình anh em.
+Tình chị em.
+ Cha mẹ.
+ Con cái.
+ Bà con họ hàng.
+ Vợ chồng.
4. Vận dụng:
GV: Tìm hiểu một số gia đình văn hoá ở địa
phơng. Biết đánh giá những điều lành mạnh
và không lành mạnh. Góp phần xd gia đình
văn hoá.
- Học bài, chuẩn bị nội dung bài học sắp tới.
- Gia đình tiêu biểu.

* Nhn xột tit hc:






Tiết 13:
GV: Nguyn Phỳc An 22
Giỏo dc cụng dõn 7
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ và ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
- Hiểu bổn phận tráh nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. Kỷ năng:
- Biết trân trọng và tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ, biết ơn các thế hệ cha ông và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống gia đình,
dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thânđể tiếp nối và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ
3. Thái độ:
- Phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình và cần phát huy, những tập tục
xấu cần xoá bỏ. Biết đánh giá và hợp tác với các thành viên thực hiện tốt bổn phận
của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Ph ơng pháp .

- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 7, phiếu học tập
- Tranh ảnh
- Phiếu học tập.
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là gia đình văn hoá? Học sinh cần làm gì để góp phần xây dựng
gia đình văn hoá? Làm bài tập d (Sách giáo khoa trang 29)
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ: Cho học sinh xem tranh ảnh về truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
2. Kt ni: Giáo viên giới thiệu những truyền thống và nhấn mạnh ý nghĩa,
vai trò của chúng.
Hoạt động 1: I.Truyện đọc: Truyện kể từ trang trại
* Mục tiêu: Học sinh nắm rõ cốt truyện, biết phân tích truyện đọc.
GV: Nguyn Phỳc An 23
Giỏo dc cụng dõn 7
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc.
-Học sinh đọc truyện ở Sách giáo khoa.
-Chia nhóm thảo luận câu hỏi ở SGK:
+Nhóm 1: Câu a.
+Nhóm 2: Câu b.
+Nhóm 3: Câu c.
+Nhóm 4: Câu d.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

-Giáo viên chốt nội dung.
I.Truyện đọc: Truyện kể từ trang
trại
a. Cha và anh: phát cây, cuốc đát, quyết
tâm bắt đất sinh lời, lao động bề bỉ và
kiên trì.
Nhân vật tôi: Tích cực tham gia cùng
gia đình.
b. Nuôi gà, tiết kiệm mua đồ dùng học
tập, sách báo, tham gia lao động cùng
gia đình.
-Truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ là điều mà chúng ta có thể
tự hào.
Hoạt động 2 : Thảo luận.
* Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu, thảo luận và nêu đợc một số truyền thống của
dân tộc.
GV: Hớng dẫn học sinh kể một số truyền
thống tốt đẹp đáng tự hào của gia đình,
dòng họ.
HS: Thảo luận và trả lời.
GV: Chốt lại nội dung thảo luận.
-Truyền thống hiếu học, học giỏi.
-Truyền thống lao động chăm chỉ.
-Truyền thống văn hoá.
-Truyền thống đạo đức.
Hoạt động 3 : Nội dung bài học
* Mục tiêu: Từ truyện đọc, thảo luận về những truyền thống hiếu học của
dân tộc, học sinh rút ra nội dung bài học. Thế nào là giử gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Kể đuợc một số biêu hiện, ý nghĩa, Rèn luyện

bản thân.
Liên hệ
GV: Đặt câu hỏi thảo luận.
? Em hiểu Thế nào là giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ.
HS: Thảo luận, trả lời.
GV: Nếu mỗi một bản thân chúng ta nếu
biết gìn giử, phát huy truyên thống tốt
1. Khái niệm: Nhiều gia đình, dòng
họ có truyền thống tốt đẹp về học tập,
lao động, nghề nghiệp, văn hoá và
đạo đức. giử gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
thêm truyền thống ấy.
GV: Nguyn Phỳc An 24
Giỏo dc cụng dõn 7
đẹp của gia đình và dòng họ thì nó sẽ có
ý nghĩa gì?
HS: Trả lời
GV: Chia nhóm thảo luận:
Bản thân mỗi ngời cần làm gì để giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
HS: Thảo luận, trả lời.
GV: Theo dõi:
GV: Nhận xét. Chốt lại nội dung bài học.
2. í Ngha: Giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình,

dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh
nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
- Góp phần làm thêm phong phú
truyền thống, bản sắc của dân tộc
Việt Nam.
3. Rèn luyện bản thân:
- Trân trọng, tự hào phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- Sống trong sạch, lơng thiện.
- Không làm điều gì tổn hại đến thanh
danh của gia đình, dòng họ.
3. Thc h nh, luyện tập:
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để phân biệt và xủa lý một
số tình huống trong sách giáo khoa.
Bài tập
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập b, c
ở SGK.
HS: Làm các bài tập.
HS: Trả lời.
GV: Theo dõi.
HS: Nhận xét.
GV: Chốt lại nội dung của phần bài tập.
IV.Bài tập.
- Bài b: Không đồng ý, Vì cách nhìn
đó chỉ mang tính chất phiếm diên,
một phía không chỉ truyền thống hiếu
học mới làm nên truyền thống tốt đẹp
mà truyền thống nó tổng hợp rất
nhiều yếu tố, nhiều mảng khác nhau.
- Bài c: Các trờng hợp đúng: 1;2;5.

4. Vận dụng:
GV: Hớng dẫn HS
- Học bài củ, làm bài tập và chuẩn bị nội
dung bài học sắp tới.
-Nắm nội dung bài học.
-Làm các bài tập a;d;đ
-Soạn bài mới.
* Nhn xột tit hc:






Ngày Soạn:
GV: Nguyn Phỳc An 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×