Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Bi: 6 BIT N
A/ Mc tiờu bi hc :
1. Kin thc:
- Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn, cần biết ơn những ai, cách thể
hiện lòng biết ơn và ý nghĩa của nó.
2. K nng:
- HS biết, nhn xột, tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời
khác về lòng biết ơn.
- Bit a ra cỏch ng x phự hp th hin s bit n trong cỏc
tớnh hung c th.
- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với
cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những ngời đã giúp đỡ mình bng nhng vic
lm c th.
3.Thỏi :
- HS trân trọng ghi nhớ công ơn của ngời khác đối với mình. Có thái
độ không đồng tình, phê phán những hành vi vô ơn, bội nghĩa
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C / Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 6, SBT GDCD 6.
- Tranh ảnh
- Bài hát, cd,tn, theo chủ đề bài học
D/ Hoạt động dạy và học:
1. n nh:
2. Kim tra b i c :
? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại những lợi ích
gì?.
? Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính kỉ luật?
a. Đi xe vợt đèn đỏ.
b. Đi học đúng giờ.
c. Nói chuyện riêng trong giờ học.
d. Đi xe đạp dàn hàng ba.
đ. Mang đúng đồng phục khi đến trờng.
GV: Nguyn Phỳc An 1
Tit 7: Ngy son:
Ngy ging:
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
h. Viết đơn xin phép nghĩ học khi bị ốm.
3. B i m i . Gv giới thiệu vào bài.
Các em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau : Ngày 10-3 (
âl); ngày 8-3; ngày 27-7; ngày 20-10; ngày 20-11
Gv. Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có công
dựng nớc; Nhớ công lao những ngời đã hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ
công lao thầy cô và công lao của bà, của mẹ.
Đúng vậy, truyền thống của dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ
chung, trớc sau nh một. Trong các mối quan hệ, sự biết ơn là một trong
những nét đẹp của truyền thống ấy.
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
(I) Truyện đọc: Th của một học sinh cũ
- Gọi HS đọc truyện sgk.
H. Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng
những việc gì?.
H. Chị Hồng đã có những việc làm và ý
nghĩ gì đối với thầy?
H. ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói
lên đức tính gì?.
- Rèn viết tay phải.
- Thầy khuyên" Nét chữ là nết ngời".
- Ân hận vì làm trái lời thầy.
- Quyết tâm rèn viết tay phải.
- Luôn nhớ lời dạy của thầy.
- Sau 20 năm chị tìm đợc thầy và viết
th thăm hỏi và mong có dịp đợc đến
thăm thầy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung b i h c
(II) Ni dung b i h c
H. Theo em biết ơn là gì?.
Thảo luận nhóm. ( gv chia lớp thành
các nhóm nhỏ- theo bàn). Phát phiếu
học tập cho các em
* Nội dung:
- Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì
sao?.
- Trái với biết ơn là gì?
- Em thử đoán xem điều gì có thể
xảy ra đ/v những ngời vô ơn, bội
1. Thế nào là biết ơn?
Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân
trọng, tình cảm và những việc làm
đền ơn đáp nghĩa đối với những ngời
đã giúp đỡ mình, những ngời có
công với dân tộc, đất nớc.
GV: Nguyn Phỳc An 2
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
nghĩa?.
- Hãy kể những việc làm của em thể
hiện sự biết ơn? ( ông bà, cha mẹ,
Thầy cô giáo, những ngời đã giúp đỡ
mình, các anh hùng liệt sỹ )
Gv:Treo ảnh cho HS quan sát
H. Vì sao phải biết ơn?.
H. Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết
ơn?
2. í nghĩa của sự biết ơn:
- Biết ơn là một trong những nét
đẹp truyền thống của dân tộc ta.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành
mạnh giữa con ngời với con ngời.
3. Cách rèn luyện:
- Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn
của ngời khác đối với mình.
- Làm những việc thể hiện sự biết ơn
nh: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ,
tặng quà, tham gia quyên góp, ủng
hộ
- Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn
ra trong cuộc sống hằng ngày.
Hoạt động 3: Luyn t p
(III) Luyn t p
Gv: Hng dn HS l m bài tập a, ở
SGK/18. và bt 1 sbt/17
BT: Trong những câu ca dao tục ngữ
sau câu nào nói về lòng biết ơn?.
1. Ăn cháo đá bát
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
3. Công cha nh núi Thái sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguờn chảy
ra.
4. Uống nớc nhớ nguồn
5. Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
6. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời
7 . Qua cầu rút ván.
Gv: Hãy hát một bài hát thể hiện lòng
biết ơn?
Gv đọc truyện " Có 1 HS nh thế"
GV: Nguyn Phỳc An 3
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
( sbt/19) cho cả lớp nghe)
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Giáo viên cũng cố lại kiến thức cơ
bản của toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập b, c SGK/19.
- Xem trớc bài 7. su tầm tranh ảnh về
cảnh đẹp thiên nhiên.
GV: Nguyn Phỳc An 4
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
B i 7: YấU THIấN NHIấN V SNG HO HP VI
THIấN NHIấN
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những gì và vai trò của thiên
nhiên đối với cuộc sống của con ngời.
- Nờu c th no l yờu v sng ho hp vi thiờn nhiờn.
2. Kĩ năng:
- HS biết yêu thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý
phá hoại môi trờng, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Bo v thiờn nhiờn v Tham gia cỏc hot ng tuyờn truyn, vn
ng mi ngi bo v thiờn nhiờn.
3. Thái độ:
- HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng, thiên nhiên, có nhu cầu sống
gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.
- Phờ phỏn nhng hnh vi phỏ hoi thiờn nhiờn.
B.Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 6, SBT GDCD 6.
- Tranh ảnh
D. Hoạt động dạy và học:
1. n nh:
2. Kim tra b i c :
? Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai?.
? Vì sao phải biết ơn? Hãy hát một bài hát thể hiện sự biết ơn?
3. B i m i . Gv giới thiệu vào bài.
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
GV: Nguyn Phỳc An 5
Tit 8: Ngy son:
Ngy ging:
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
(I) Truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích
- Gọi HS đọc truyện sgk.
H. Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp
của thiên nhiên?
H. Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trớc
cảnh đẹp của thiên nhiên?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung b i h c
(II) Ni dung b i h c
H. Thiên nhiên là gì?.
H. Hãy kể một số danh lam thắng
cảnh của đất nớc mà em biết?
H. Thế nào là yêu thiên nhiên sống
hoà hợp với thiên nhiên?
Thảo luận nhóm. ( gv chia lớp thành
các nhóm nhỏ- theo bàn).
* Nội dung: Hãy kể những việc nên
và không nên làm để bảo vệ thiên
nhiên.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
sung
- Gv chốt
H. Thiên nhiên có vai trò ntn đối với
cuộc sống của con ngời?
1. Thiên nhiên là gì?
- Thiên nhiên là: những gì tồn tại
xung quanh con ngời mà không phải
do con ngời tạo ra.
- Bao gồm: Không khí, bầu trời,
sông suối, rừng cây, đồi núi, động
thực vật, khoáng sản
* Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với
thiên nhiên là sự gắn bó, rung động
trớc cảnh đẹp của thiên nhiên; Yêu
quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
2. Vai trò của thiên nhiên:
- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc
sống của con ngời:
+ Nó là yếu tố quan trọng để phát
triển kinh tế.
+ Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của nhân
dân.
-> Là tài sản chung vô giá của dân tộc
và nhân loại.
3. Trách nhiệm của học sinh:
- Phải bảo vệ thiên nhiên.
GV: Nguyn Phỳc An 6
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
H. Học sinh cần có trách nhiệm gì? - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên
nhiên.
- Kịp thời phản ánh, phê phán những
việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên.
Hoạt động 3: Luyn t p
(III) Luyn t p
Gv: Hng dn HS l m bài tập a
sgk/22.
H. Hãy kể những việc làm của em thể
hiện yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên?
H. Học sinh cần có trách nhiệm gì?
GV: tổ chức trò chơi.
"Thi vẽ tranh về cảnh đẹp thiên
nhiên".
Hs: vẽ theo nhóm.
- Trình bày, nhận xét
- Gv đánh giá, cho điểm.
(IV) H ớng dẫn học bài ở nhà
- Giáo viên cũng cố lại kiến thức cơ
bản của toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập b SGK/ 22.
- Xem lại nội dung các bài đã học,
tiết sau kiểm tra 1 tiết
GV: Nguyn Phỳc An 7
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
KIểM TRA 1 TIếT
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
3. Thái độ:
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
B.Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp gii quyt vn .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 6
- Đề kiểm tra
D. Hoạt động dạy và học:
1. n định
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Kiểm tra
A/ Đề l:
I) Trắc nghiệm:
Câu1: (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1) Những biểu hiện của việc làm biết tự chăm sóc sức khoẻ:
A. Không nên tắm khi trời lạnh
B. Thờng xuyên dậy sớm tập thể dục
C. Ăn uống điều độ
D. Ăn nhiều lần trong ngày để tăng cờng sức khoẻ
2) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A.Kỉ luật làm con ngời gò bó mất tự do
B. Nhờ có kỉ luật lợi ích của con ngời đợc đảm bảo
C. Không có kỉ luật mọi việc vẫn tốt
D. Tôn trọng kỉ luật chúng ta mới tiến bộ trở nên ngời tốt
II) Tự luận:
GV: Nguyn Phỳc An 8
Tit 9: Ngy son:
Ngy ging:
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Câu 1: ( 1,5 điểm) Hãy nêu những việc làm thể hiện sự tiết kiệm của em
Câu 2: ( 4 điểm).
a. Thế nào là biết ơn?.
b. Chúng ta cần biết ơn những ai?
c. Sắp đến ngày 20 tháng 11 , em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết
ơn các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?
B. chn.
I. Trc Nghim
Câu 2:( 2,5 điểm) Cho những hành vi sau đây, hãy điền vào cột tơng ứng với
bổn phận đạo đức đã học:
Những hành vi biểu
hiện
Bổn phận đạo đức
1. Biết giữ gìn vệ sinh
cá nhân, ăn uống điều
độ, tích cực phòng và
chữa bệnh
1
2. Bày tỏ thái độ trân
trọng, tình cảm và
những việc làm đền
ơn, đáp nghĩa
2
3. Tự giác chấp hành
những quy định chung
của tập thể, của các tổ
chức xã hội
3
4. C xử đúng mực khi
giao tiếp với ngời
khác
4
5. Cần cù, tự giác,
quyết tâm làm mọi
việc
5
2. T lun
Cõu 1. (2,5im) Hóy k nhng vic lm ca em th hin bit t chm súc
sc kho bn thõn?
Cõu 2.(5 im) a) Em hiu th no l thiờn nhiờn?
b) Học sinh cần có trách nhiệm gì?
GV: Nguyn Phỳc An 9
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
B/ Đáp án và biểu điểm
I) Trắc nghiệm:
Câu1: (4 điểm)
1 B C
2 B D
Câu 2:( 2,5 điểm)
1.Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
2. Biết ơn
3. Tôn trọng kỉ luật
4. Lễ độ
5. Siêng năng kiên trì
II) Tự luận:
Câu 1: ( 2 điểm) Kể những việc làm thể hiện sự tiết kiệm của em
Câu 2: ( 4 điểm).
a. Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền
ơn đáp nghĩa đối với những ngời đã giúp đỡ mình, những ngời có công với
dân tộc, đất nớc.
b. Ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, những ngời đã giúp đỡ mình, các anh
hùng liệt sỹ
II) Tự luận:
Câu 1: (1,5 im). K nhng vic lm th hin t chm súc sc kho bn
thõn.
Câu 2: (6 im)
a) Thiên nhiên là: những gì tồn tại xung quanh con ngời mà không phải do
con ngời tạo ra. Bao gồm: Không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi,
động thực vật, khoáng sản
b) - Phải bảo vệ thiên nhiên.( vic lm)
- Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.( vic lm)
- Kịp thời phản ánh, phê phán những việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên.
GV: Nguyn Phỳc An 10
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Ngy son:
Tit 10:
Bi 8. SNG CHAN HO VI MI NGI
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- ờu c mt s biu hin c th ca sng chan ho ho vi mi
ngi.
- Nờu c ý ngha ca vic sng chan ho vi mi ngi.
2. Kĩ năng: HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với bn bố v mi ngi
xung quanh.
3. Thái độ: HS có nhu cầu sống chan hoà với mọi ngời, có mong
muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh.
4. K nng sng c bn:
B.Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 6
- Tranh ảnh
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ: Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra
1 tiết.
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ:
2. Kt ni:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
*Mc tiờu: Hiu c sng chan ho vi mi ngi l luụn quan tõm
n mi ngi, khụng xa lỏnh, khụng to ra s cỏch bit vi mi ngi tụng
qua cõu chuyn Bỏc H vi mi ngi.
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt
I) Truyện đọc:
GV: Gọi HS đọc truyện sgk.
GV: Nguyn Phỳc An 11
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
H. Bác đã quan tâm đến những ai?
H. Bác có thái độ ntn đối với cụ già?
H. Vì sao Bác lại c xử nh vậy đối với
mọi ngời? việc làm đó thể hiện đức
tính gì của Bác?
=>
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Mc tiờu: Hc sinh nm vng kin thc, hiu c ý ngha, nờu
c mt s vớ d v sng chan ho vi mi ngi.
II) Nội dung bài học:
GV. Thế nào là sống chan hoà với
mọi ngời?
GV. Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện
việc sống chan hoà với mọi ngời?.
GV. Trong giờ KT nếu ngời bạn thân
của em không làm đợc bài và đề nghị
em giúp đỡ thì em sẽ xử sự ntn để thể
hiện là mình biết sống chan hoà?.
GV: Trái với sống chan hoà là gì?
HS: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích
kỉ, dấu dốt
GV.Sống chan hoà với mọi ngời sẽ
mang lại những lợi ích gì?.
GV. Học sinh cần sống chan hoà với
những ai? Vì sao?.
Thảo luận nhóm. ( gv chia lớp thành
các nhóm nhỏ- theo bàn).
* Nội dung: Hãy kể những việc thể
hiện sống chan hoà và không biết
sống chan hoà với mọi ngời của bản
thân em?.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại
GV. Để sống chan hoà với mọi ngời
em thấy cần học tập, rèn luyện ntn?
1. Thế nào là sống chan hoà với
mọi ng ời?
Sống chan hoà là sống vui vẽ,
hoà hợp với mọi ngời và sẵn sàng
tham gia vào những hoạt động chung
có ích.
2. í nghĩa:
- Sống chan hoà sẽ đợc mọi ngời
quý mến, giúp đỡ.
- Góp phần vào việc xây dựng mối
quan hệ xã hội tốt đẹp.
3. Cách rèn luyện:
- Thành thật, thơng yêu, tôn trọng,
bình dẳng, giúp đỡ nhau.
- Chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm
giúp nhau khắc phục.
- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết
GV: Nguyn Phỳc An 12
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
điểm cho nhau.
3/Thc hnh, luyn tp:
* Mc tiờu: Vn dng kin thc ó hc ỏp dng vo cỏc tỡnh
hung c th trong bi cng nh ngoi thc t.
III) Luyện tập.
GV: Cho hc sinh chia lm hai nhúm
tho lun cỏc bi tp trong sỏch giỏo
khoa
H. Khi thấy các bạn của mình la cà
quán sá, hút thuốc, nói tục , Em có thái
độ ntn?
A. Mong muốn đợc tham gia.
B. Ghê sợ và tránh xa.
C. Không quan tâm vì không liên quan đến
mình.
D. Lên án và mong muốn xã hội ngăn chặn.
Gv: HD học sinh làm bài tập a, d sgk/25.
* Đọc truyện " Đồng phục ngày khai giảng"
SBT GDCD 6/ 21
4/Vn dng:
- GVcũng cố lại kiến thức cơ bản của
bài học
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Làm bài tập b SGK/25.
- Xem trớc nội dung bài 9.
GV: Hớng dẫn chuẩn bị đồ dùng,
phân công sắm vai theo nội dung tình
huống sgk.
* Nhn xột tit hc:
GV: Nguyn Phỳc An 13
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Ngy son:
Tit 11:
Bài 9. LềCH Sệẽ TE NHề
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc những biểu hiện của lịch sự, tế nhị và
lợi ích của nó trong cuộc sống.
- Nờu c ý ngha ca lch s, t nh trong gia ỡnh, vi mi ngi
xung quanh.
2. Kĩ năng: HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi của mình
trong c xử hằng ngày.
- Bit phõn bit hnh vi lch s t nh vi hnh vi cha lc s, t nh, bit
giao tip lch s t nh vi mi ngi xung quanh.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn
ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh.
- Yờu mn, quý trng nhng ngi lch s, t nh
4. K nng sng c bn:
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 6
- Tranh ảnh
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời?.
2. Vì sao phải sống chan hoà? Nêu ví dụ?.
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ:
2. Kt ni:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống sgk.
* Mc tiờu: Tỡm hiu tỡnh hung, nờu v phõn bit c hnh vi no
th hin lch s, t nh hnh vi no trỏi vi lch s t nh.
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt
GV: Nguyn Phỳc An 14
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
I) Tình huống:
GV: Gọi HS đọc tình huống sgk.
GV. Em có nhận xột gì về cách chào
của các bạn trong tình huống?
GV. Nếu em là thầy Hùng em sẽ
chọn cách xử sự nào trong những
cách sau:
- Phê bình gay gắt trớc lớp trong giờ
sinh hoạt.
- Phê bình ngay lúc đó.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
- Coi nh không có chuyện gì xảy ra.
- Phản ánh sự việc với nhà trờng.
- Kể cho hs nghe 1 câu chuyện về
lịch sự, tế nhị để hs tự liên hệ
GV. Hãy phân tích u nhợc điểm của
từng biểu hiện?
=> Dự trong bt k hon cnh no
nờn cú cỏch c x phự hp vi tng
hon cnh c th
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Mc tiờu: Hc sinh hiu th no l lch s, t nh, nờu c ý ngha
v tỡm nhng biu hin, nhng vic lm th hin lch s, t nh.
II) Nội dung bài học:
1. Thế nào là lịch sự, tế nhị?
GV. Thế nào là lịch sự? Cho ví dụ?.
GV. Tế nhị là gì? Cho ví dụ?.
GV. Hãy nêu mqh giữa lịch sự và tế
nhị?.
GV. Tế nhị với giả dối giống và khác
nhau ở những điểm nào?. Nêu ví dụ?.
GV. Hãy kể những việc làm thể hiện
lịch sự, tế nhị của em?. Nêu lợi ích
của việc làm đó?.
HS: K
1. Khỏi nim:
a. Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi
dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp
với quy định của xã hội, thể hiện
truyền thống đạo đức của dân tộc.
b. Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng
những cử chỉ ngôn ngữ trong giao
tiếp, ứng xử, thể hiện là con ngời có
hiểu biết, có văn hoá.
GV: Nguyn Phỳc An 15
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
2. í nghĩa của lịch sự, tế nhị:
GV. Vì sao phải lịch sự, tế nhị?.
2. í ngha
- Thể hiện sự hiểu biết những phép
tắc, quy định chung của xã hội.
- Thể hiện sự tôn trọng ngời
giao tiếp và những ngời xung quanh.
- Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức
của mỗi ngời.
3/Thc hnh, luyn tp:
* Mc tiờu: Vn dng kin thc ó hc s lý cỏc tỡnh hung bi
tp trong sỏch giỏo khoa v cỏc tỡnh hung thc t.
III) Luyện tập.
H. : Yêu cầu HS tìm những câu CD,
TN, TN nói về lịch sự tế nhị?
Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập a, d
sgk/27,28
Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập 1 sbt.
H. Cần làm gì để trở thành HS biết
lịch sự, tế nhị?
H. Đọc truyện em bé bán quạt;
Chúng em thật có lỗi SBT GDCD 6/
23,24
* Cách rèn luyện:
- Biết tự kiểm soát bản thân trong
giao tiếp, ứng xử.
- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của
mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.
4/Vn dng:
* Mc tiờu: Nm vng kin thc bi hc, vn dng thc t, hc v
xem trc bi mi.
GV: cũng cố lại kiến thức cơ bản
của bài học
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Học bài, làm bài tập b,c SGK/27.
- Xem trớc nội dung bài 10.
* Nhn xột tit hc:
GV: Nguyn Phỳc An 16
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Ngy son:
Tit 12:
Bài 10: TíCH CựC Tự GIáC TRONG HOạT ĐộNG TậP
THể Và TRONG HOạT
ĐộNG Xã HộI (tiết 1)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội là gì. Biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Nờu c th no l tớch cc, t giỏc trong hot ng tp th v
trong hot ng xó hi.
2. Kĩ năng: HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động và
học tập.
- Bit nhn xột, ỏnh giỏ tớnh tớch cc, t giỏc trong hot ng tp
th, hot ng xó hi cu bn thõn v mi ngi.
3. Thái độ: HS biết lập kế hoạch học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham
gia hoạt động xã hội
- Cú ý thc tớch cc trong hot ng tp th, hot ng xó hi cu
bn thõn v mi ngi.
4. K nng sng c bn.
- T giỏc thc hin cỏc nhim v c giao.
- Bit nhn xột õu l hot ng tớch cc, õu khụng phi l tớnh cc
- Bit lp k hoch hoch ng, t giỏc thc hin.
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 6
- Tranh ảnh
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị?.
2. Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo
đức này? Nêu 1số biểu hiện cụ thể
III. Dạy bài mới:
GV: Nguyn Phỳc An 17
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
1. Khỏm phỏ:
2. Kt ni:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
* Mc tiờu: Nm c ct truyn, bit phõn tớch tỡnh hung, rỳt ra bi
hc cho bn thõn.
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt
I) Truyện đọc: Điều ớc củaTrơng Quế Chi
GV: Gọi HS đọc truyện đọc sgk.
H. Trơng Quế Chi có suy nghĩ và ớc
mơ gì?
Gv: Để thực hiện mơ ớc của mình
Chi đã làm gì?
H. Động cơ nào giúp Chi tích cực tự
giác nh vậy?.
H. Em học tập đợc những gì ở bạn
Chi?.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Mc tiờu: Hc sinh vn dng kin thc thu thp c phn tỡnh
hung, ng thi nờu c mt s vic lm c th th hin y ni
dung bi hc.
II) Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
H. Hãy kể tên một số hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội mà em biết?.
H. Thế nào là tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội?
: Hãy kể những việc làm thể hiện tính
tích cực của em?
Thảo luận nhóm
H. Hãy kể những việc làm thể hiện
tính tự giác của em?
H. Em có mơ ớc gì về nghề nghiệp,
tơng lai?.
- Tích cực là luôn luôn cố gắng, vợt
khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn
luyện.
- Tự giác là chủ động làm việc, học
tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát,
không do áp lực bên ngoài.
GV: Nguyn Phỳc An 18
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
H. Hãy xây dựng kế hoạch để thực
hiện ớc mơ của mình?.
2. Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác?
H. Theo em chúng ta cần phải làm
gì?
H. Hãy nêu mqh giữa tích cực và tự
giác
- Mỗi ngời cần phải có ớc mơ.
- Phải có quyết tâm thực hiện kế
hoạch đã định để học giỏi và tham
gia các HĐ tập thể HĐ xã hội.
- Không ngại khó hoặc lẫn tránh
những việc chung.
- Tham gia tích cực vào các hoạt
động của trờng, lớp, địa phơng tổ
chức
3. Thc hnh, luyện tập
* Mc tiờu: Vn dng kin thc ó hc s lý cỏc tỡnh hung bi
tp trong sỏch giỏo khoa v cỏc tỡnh hung thc t.
III) Luyện tập.
H. Hớng dẫn HS làm bài tập a,
sgk/31
HS: Đọc truyện " Chuyện trực nhật"
SBT GDCD 6/ 25
4. Vn dng:
* Mc tiờu: Nm vng kin thc, Tin hnh luyn tp, chun b ni
dung phn sau.
- GVcũng cố lại kiến thức cơ bản của
bài học
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Xem trớc nội dung bài 10
* Nhn xột tit hc:
GV: Nguyn Phỳc An 19
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Ngy son:
Tit 13:
Bài 10: TíCH CựC Tự GIáC TRONG HOạT ĐộNG
TậP THể Và TRONG HOạT ĐộNG Xã
HộI (tiết 2)
A. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác.
2. Kĩ năng: HS biết lập kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành ngời
tích cực, tự giác.
3. Thái độ: HS biết tự giác, chủ động trong học tập và các hoạt động
khác.
4. K nng sng c bn.
- T giỏc thc hin cỏc nhim v c giao.
- Bit nhn xột õu l hot ng tớch cc, õu khụng phi l tớnh cc
- Bit lp k hoch hoch ng, t giỏc thc hin.
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 6
- Tranh ảnh
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội?.
2. Hãy kể lại 1 việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của em?.
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ:
2. Kt ni:
Hoạt động 1: Tìm những biểu hiện thể hiện tính tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
GV: Nguyn Phỳc An 20
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
* Mc tiờu: Hc sinh vn dng kin thc ó hc tit 1, rỳt ra bi
hc tit ny. c bit l nờu c hot ng tp th, hot ng xó hi l
gỡ? Cho vớ d c th
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
GV. Hoạt động tập thể là gì?
HS: Tr li.
GV: Hãy nêu một số nội dung của
hoạt động tập thể?
HS: Tr li.
GV. Hoạt động xã hội là gì?
HS: Tr li.
GV. Nêu một số nội dung về hoạt
động xã hội?
HS: Suy ngh tr li.
GV: Cht li ni dung cn trỡnh by.
* Hoạt động tập thể: là những hoạt
động do tập thể công đoàn, chi đội,
lớp, trờng, tổ chức.
- Nội dung: Các hoạt động học tập,
văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí,
thể dục thể thao
* Hoạt động xã hội: là những hoạt
động có ý nghĩa chính trị xã hội, do
các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức.
- Nội dung: liên quan đến các vấn đề
toàn xã hội quan tâm có ảnh hởng
đến sự phát triển của xã hội nh: Các
phong trào xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự
trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng
chống ma tuý, bảo vệ môi trờng và
các phong trào thi đua yêu nớc
khác
3. Lợi ích của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội.
* Mc tiờu: Rỳt ra c nhng li ớch ca vic tớch cc t giỏc hot ng
tp th, hot ng xó hi, gúp phn vo vic hỡnh thnh nhõn cỏch
GV. Khi đợc lớp trởng phân công phụ
trách tập văn nghệ cho lớp em sẽ làm
gì?.
GV. Tích cực, tự giác mang lại những
lợi ích gì?
GV. Hãy kể những việc thể hiện tính
tích cực, tự giác và kết quả của công
việc đó?.
- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt.
- Rèn luyện đợc kỉ năng cần thiết của
bản thân.
- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể
lành mạnh, thân ái.
- Đợc mọi ngời tôn trọng, quý mến.
3. Thc hnh, luyện tập
GV: Nguyn Phỳc An 21
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
* Mc tiờu: Vn dng kin thc ó hc s lý cỏc tỡnh hung bi
tp trong sỏch giỏo khoa v cỏc tỡnh hung thc t. To khụng khớ vui v,
phn khi cho hc sinh sau nhng phn hc cng thng.
Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ sgk/31
Bài tập 1,2,3 sbt/29
Tổ chức trò chơi " đố tài".
- Cách chơi: các nhóm xây dựng tình huống ( Tích cực và cha tích cực, tự
giác) rồi đố các nhóm khác.
+ Từng nhóm lên trình bày
+ Các nhóm khác quan sát, giải quyết.
+ Nhận xét
4. Vn dng:
* Mc tiờu: Nm vng kin thc, Tin hnh luyn tp, chun b ni
dung phn sau.
- GVcũng cố lại kiến thức cơ bản của
bài học
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Học bài theo câu hỏi sgk
- Xem trớc nội dung bài 11.
* Nhn xột tit hc:
GV: Nguyn Phỳc An 22
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Ngy son:
Tit 14:
Bài 11: MụC ĐíCH HọC TậP CủA HọC SINH (Tiết 1)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc thế naod là mục đích học tập của học sinh.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xác định đúng
mục đích học tập.
2. Kĩ năng:
- HS biết xác định mục đích học tập đúng đắn, biết xây dựng, điều
chỉnh kế hoạch học tập, lao động một cách hợp lí nhất.
3. Thái độ:
- HS biết tự giác, chủ động trong học tập và có ý chí, nghị lực vơn
lên trong học tập và trong cuộc sống.
4. Kỷ năng sống:
- Biết hoạch định, đề ra kế hoạch học tập.
- Xác định mục tiêu học tập đúng đắn cho bản thân, phải biết lập
thời gian biểu
B. Ph ơng pháp .
- Phơng pháp nêu vấn đề .
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải .
C. Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 6
- Tranh ảnh
D. Hoạt động dạy và học:
I. n định
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Hoạt động tập thể là gì? Hãy nêu một số nội dung của hoạt động
tập thể?
2. Hoạt động xã hội là gì? Nêu một số nội dung về hoạt động xã hội?.
III. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ:
2. Kt ni:
GV: Nguyn Phỳc An 23
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
* Mục tiêu: Học sinh nắm đợc nội dung truyện đọc, biết phân tích câu
chuyện, từ đó rút ra những điều mình cần phải học tập thông qua câu chuyên
trên.
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt
I) Truyện đọc:
GV: Gọi HS đọc truyện đọc sgk.
H. Vì sao bạn Tú đoạt đợc giải nhì kì
thi Toán quốc tế?
H. Em học tập đợc ở bạn Tú những
gì?
1. Bạn Tú đoạt đợc giải nhì Toán
quốc tế vì :
- Say mê kiên trì vợt khó trong học
tập
- Tự học
- Say mê học Tiếng Anh, su tầm
Toán Tiếng Anh Để giải
2. Học tập bạn Tú
- Sự say mê kiên trì trong học tập
- Xác định mục đích học tập
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thảo luận theo chủ đề
* Mục tiêu: Xác định đợc mục đích học tập của bản thân. Neu đợc ớc mơ
của bản thân mình từ đó nêu biện pháp để thực hiận ớc mơ đó.
II. Thảo luận
- GV: chia lớp thành nhiều nhóm
nhỏ
- Thảo luận theo nhóm với 2 chủ đề:
1. Mục đích học tập
2. Ước mơ của em
1. Mục đích học tập
- Học tập vì tơng lai của bản thân
- Học tập để có khả năng tự lập cuộc
sống sau này
- Học tập để có đủ khả năng xây
dựng quê hơng đất nớc
2. Ước mơ của em
- Cố gắng nổ lực phấn đấu, say mê
kiên trì học tập
- Tích luỹ kiến thức, trau dồi đạo đức
<-> Nhà nghiên cứu khoa học, Nhà
văn, Bác sỹ, Kĩ s
3. Thực hành, luyện tập
Cần học tập nh thế nào để đạt đợc mục đích đề ra
* Mục tiêu: Học sinh xác định mục tiêu học tập, học ở những nơi nào?
- GV: Cho học sinh tìm một số ví dụ, - Phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác,
GV: Nguyn Phỳc An 24
Trng THCS Hi Thin Giỏo Dc Cụng Dõn 6
sau đó phân tích muốn học tập tốt
bản thân mỗi chúng ta cần phải làm
gì?
HS: Thảo luận sau đó cử đại diện
nhóm lên trình bày.
GV: Theo dõi phần trả lời của các
nhóm sau đó tổng hợp kết quả.
sáng tạo trong học tập, học tập một
cách toàn diện, học oẻ mọi lúc, mọi
nơi, học thầy, học bạn, học ở sách,
vở, học từ cuộc sống
4. Vận dụng
Hớng dẫn học bài ở nhà
- GVcũng cố lại kiến thức cơ bản của
bài học
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Su tầm tấm gơng học tập chăm chỉ
dẫn đến thành công
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
hôm sau học tiếp
* Nhn xột tit hc:
GV: Nguyn Phỳc An 25