Chủ đề: Một số hiện tợng tự nhiên
Từ ngày 18/4 đến ngày 29/4 /2011
I/ Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
* Giáo dục dinh dỡng & sức khỏe:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với mùa và thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống và biết cách phòng bệnh trong mùa hè.
- Thờng xuyên tắm rửa thay quần áo.
* Vận động:
- Thực hiện các vận động: chạy đổi hớng theo vật chuẩn, Ném bóng trúng đích
2. Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học
- Trẻ biết có nhiều nguồn nớc khác nhau, phân biệt đợc nguồn nớc sạch và nguồn nớc bẩn.
- Biết một số đặc điểm, tính chất và ích lợi của nớc. Nhận biết đợc một số nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nớc và cách giữ gìn bảo vệ nguồn nớc sạch.
- Biết đợc một số đặc điểm của mùa hè. Biết một số hiện tợng thời tiết thay đổi theo mùa.
* Toán
- Ôn số lợng trong phạm vi 5
- Ôn tập so sánh kích thớc của 2 đối tợng
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết kể chuyện, đọc thơ mạch lạc, diễn cảm các bài có nội dung về chủ đề
- Chủ động trao đổi, thảo luận với ngời lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét , phán đoán
- Kể lại đợc các sự kiện theo trình tự thời gian
4. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trớc cái đẹp của một số hiện tợng tự nhiên qua các sản phẩm tạo hình
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc , đờng nét hình dáng để tạo ra các sản phẩm tạo
hình phù hợp với chủ đề
- Cảm nhận đợc cái đẹp trong thiên nhiên , trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát về các hiện tợng thiên
nhiên
- Hát múa tự nhiên , thể hiện cảm xúc vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có nội dung liên quan
đến chủ đề
5. Phát triển tình cảm- xã hội
- Có ý thức tiết kiệm nớc, bảo vệ nguồn nớc sạch và môi trờng sống
- Có thói quen thực hiện một số công việc phục vụ cho bản thân khi có sự thay đổi của thời tiết
- Yêu thích một số môn thể thao dới nớc
II/ Mạng nội dung
- Các nguồn nớc trong môi trờng sống, các nguồn nớc sạch dùng trong sinh hoạt
- Các trạng thái của nớc,( lỏng hơi , rắn )và một số đặc điểm tính chất của nớc( Không màu, không
mùi , không vị, hoà tan đợc một số chất )
- ích lợi của nớc đối với đời sống con ngời, cây cối, động vật
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc. Cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nớc, cách tiết kiệm nớc
trong sinh hoạt
- Phòng tránh các tai nạn về nớc.
- Một số hiện tợng thời tiết thay đổi theo mùa.
- ảnh hởng của thời tiết đến sinh hoạt của con ngời, cây cối, động vật.
- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
- Một số bệnh theo mùa và cách phòng tránh.
III/ Mạng hoạt động
Một số hiện tợng tự nhiên
Nớc
Một số hiện tợng tự nhiên
- Ôn số lợng
trong phạm
vi 5
- Ôn tập so
sánh kích th-
ớc của 2 đối
tợng
LQ với toán
- Quan sỏt, tho lun v cỏc
ngun nc
- Quan sỏt, tho lun v cỏc hin
tng t nhiờn
KPKH
u tu
4
PT thẩm mĩ
PT ngôn ngữ Âm nhạc Tạo hình
Thơ: m a rơi - Cho tụi i lm ma vi - V ma
Truyện: câu truyện về giọt n ớc - Nng sm - Xộ, dỏn ụng mt tri
Tun 1
Ch nhỏnh: Nc
(T ngy 18/4/2011 n ngy 22/4/2011)
Th dc sỏng (c tun)
1/Khi ng
- Cho tr thc hin cỏc kiu i, chy kt hp theo vũng trũn
- Cho tr xp i hỡnh 2 hng ngang tp bi tp phỏt trin chung
2/Trng ng
a/ Bi tp phỏt trin chung
- ng tỏc hụ hp 1:
ng tỏc tay- vai 5 :
- ng tỏc chõn 2 :
- ng tỏc bng- ln 1:
- ng tỏc bt 1 :
Một số hiện tợng tự nhiên
Phát triển thể
chất
- Tập vận
động: chạy đổi
hớng theo vật
chuẩn, Ném
bóng trúng
đích
- Quan sỏt, tho lun
v cỏc ngun nc
PTTC
và
KN
XH
* Tập theo bài hát: “Chú Gà trống gọi” (2 lần)
b/ Trò chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt, con muỗi
3/Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
Hoạt động góc
I/ Nội dung
1.Góc tạo hình: Xé, dán các nguồn nước dùng hàng ngày
2.Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về nước
3.Góc sách: xem tranh ảnh, trò truyện, kể về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước
II/ Mục đích
1. Góc tạo hình: trẻ biết xé, dán các nguồn nước dùng hàng ngày:sông, ao, hồ…
2. Góc âm nhạc: trẻ hát đúng lời và biết cách biểu diễn các bài hát về nước
3. Góc sách:trẻ biết kể về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước
III/ Chuẩn bị
1. Góc tạo hình: giấy A4, giấy màu, keo dán
2. Góc âm nhạc: phách tre
3. Góc sách: Tranh ảnh 1 số nguồn nước
IV/ Cách tiến hành
1/ Thỏa thuận trước khi chơi: Cô hỏi trẻ
- Bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào ?
- Hôm nay các cháu sẽ chơi ở góc nào ?
- Ai thích đọc sách , xem tranh ảnh ?
- Hôm nay chúng mình xem tranh về cái gì ?( các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước)
- Các cháu nhớ quan sát thật kĩ các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước nhé !
- Bạn nào thích làm ca sĩ chúng mình sẽ hát thật hay và đúng các bài hát về chủ đề
- Ai thích làm họa sĩ, chúng mình về góc tạo hình Xé, dán các nguồn nước dùng hàng ngày nhé
- Các cháu hãy rủ bạn về góc chơi nhé
• Giáo dục:
- Trong khi chơi các cháu phải như thế nào ? (chơi cùng nhau, không tranh dành, quăng ném
đồ chơi)
- Chơi xong các cháu phải như thế nào ? ( Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định )
2/ Quá trình chơi ( Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi )
- Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
- Góc nào trẻ còn lúng túng, chơi chưa thành thạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động
tích cực
- Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ chơi
3/ Nhận xét
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi
- Cuối giờ cho trẻ cất đồ chơi
- Cô khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán: Ôn về số lượng trong phạm vi 5
I/ Mục tiêu
- Trẻ luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5
II/ Chuẩn bị
- 1 số nhóm đồ dùng có số lượng trong phạm vi 5
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “mưa rơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dăt vào bài
2. Vào bài
a/ Ôn tập kĩ năng đếm để nhận biết số lượng
của nhóm đồ vật trong phạm vi 5
- Cô tổ chức các trò chơi, các hoạt động cho trẻ
luyện đếm theo các cách, các hướng khác nhau
về bản chất, chủng loại, màu sắc, kích thước,
cách sắp xếp…
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi: “Thuyền về
bến”, “Thi ai nhanh”, “Gà mái đẻ trứng”…
b/ Ôn tập tìm, thêm bớt, tạo nhóm có số lượng
cho trước. So sánh số lượng trong phạm vi 5
- Cho trẻ tìm tạo các nhóm đồ vật có số lượng
cho trước (có thể là các số: 3, 5 hoặc 1 nhóm đồ
vật: lấy số hạt bằng số tiếng vỗ tay )
- Cho trẻ thêm, bớt 1 số đồ vật từ 1 nhóm để có
số lượng bằng số lượng cho trước. VD: muốn có
5 hạt ngô phải thêm mấy hạt ngô ? Hoặc muốn
có 3 hạt ngô phải cất bớt đi mấy hạt ngô ?
- Cho trẻ so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng
trong phạm vi 5 bằng cách ghép tương ứng 1 –
1. Sau khi nhận xét nhóm nào nhiều hơn ( ít
hơn ), cho trẻ đếm để xác định mỗi nhóm có số
lượng là bao nhiêu. Nếu khi so sánh trẻ nói được
kết quả so sánh, cô vẫn cho trẻ ghép tương ứng
1 – 1 để kiểm tra nhận xét của trẻ
3/ Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ hát
- Trẻ luyện đếm
- Trẻ chơi các trò chơi
- Trẻ tìm tạo các nhóm đồ vật có số lượng cho
trước
- Trẻ thêm, bớt 1 số đồ vật từ 1 nhóm để có số
lượng bằng số lượng cho trước
- Trẻ so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng trong
phạm vi 5 bằng cách ghép tương ứng 1 – 1
Tiết 2: Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết chơi cùng nhau
- Phát triển thính giác và định hướng trong không gian cho trẻ
II/ Chuẩn bị
- Hai cái khăn bịt mắt
III/ Cách tiến hành
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với”
2/ Trò chơi
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cách chơi:
+ Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt
dê. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại. Khi chơi cả 2 trẻ cùng đi trong vòng tròn, trẻ làm dê vừa đi vừa kêu
“be, be”, trẻ làm người bắt dê phải chú ý lắng nghe để tìm bắt được con dê. Nếu trẻ bắt được
dê là thắng cuộc. Trò chơi lại tiếp tục, cô chọn 2 trẻ khác lên chơi
- Luật chơi: Trẻ làm dê phải kêu “be, be, be” để chobajn bắt dê định hướng
- Cô cho trẻ chơi trò chơi, trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
3/ kết thúc
- Củng cố: các cháu vừa chơi trò chơi gì ?
- Nhận xét, tuyên dương
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Văn học: Truyện: Câu truyện về giọt nước
I/ Mục tiêu
- Trẻ hiểu nội dung truyện
II/ Chuẩn bị
- Cô thuộc truyện
- Tranh minh họa truyện (nếu có)
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “Mưa rơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
a/ Kể diễn cảm truyện
- Lần 1: giới thiệu truyện, tác giả
- Lần 2: giảng nội dung: câu truyện kể về giọt
nước. Truyện nói cho chúng ta biết giọt nước
sinh ra từ đâu
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe cô kể diễn cảm
b/ Đàm thoại
- Cô vừa kể câu truyện gì ?của tác giả nào ?
- Khi thấy giọt nước mọi người đặt câu hỏi
nào ?
- Mọi người tranh cãi nhau điều gì ?
- Ai đã chứng kiến câu truyện của mọi
người ?
- Bác mặt trời nói gì ?
* Cô kể diễn cảm lần 3
c/ Dạy trẻ kể truyện
- Cô hướng dẫn trẻ kể truyện bằng các câu
hỏi gợi ý
* Củng cố - giáo dục
3/ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Câu truyện về giọt nước, tác giả Lê Tuyết Lê
- Giọt nước bé nhỏ này tới đây bằng cách nào nhỉ ?
- Ai cũng nhận giọt nước ấy là của mình mang đến
- Bác mặt trời
- Giọt nước ấy là của chúng ta….chiếc lá sen này
- Trẻ kể truyện
Tiết 2: Trò chơi sáng tạo: Vật gì nổi ? Vật gì chìm ?
I/ Mục tiêu:
- Kích thích trí tò mò, ham hiểu biết của trẻ
II/ Chuẩn bị
- Một số vật nổi trong nước (bóng nhựa, một số loại đồ dùng làm bằng nhựa,…),1 số vật chìm
trong nước ( đinh sắt, các loại đồ dùng làm bằng kim loại…)
- Một chậu nước
III/ Cách tiến hành
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với”
2/ Trò chơi
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát các đồ vật và yêu cầu trẻ gọi tên những đồ vật đó. Sau đó cô và
trẻ cùng trò chuyện về những nguyên vật liệu làm ra đồ vật đó. Tiếp theo, các trẻ cùng phỏng
đoán xem những vật đó nổi hay chìm. Để kiểm tra xem trẻ đoán đúng hay sai, cô và trẻ cùng
làm 1 thí nghiệm nhỏ: Bỏ những vật đó vào chậu nước. Cuối cùng, cô yêu cầu trẻ tự phân loại
những đồ vật nổi, đồ vật chìm và xếp chúng thành 2 phần theo dấu hiệu nổi – chìm.
- Cho trẻ chơi trò chơi, cô quan sát, hướng dẫn
3/ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: TD: Trèo lên xuống ghế
I/ Mục tiêu
- Dạy trẻ kỹ năng vận động trèo lên xuống ghế đúng kỹ năng.
- Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng và nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị
- ghế cao 35cm 4 cái
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi
thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi
thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm,
đi thường
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
2/ Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp)
* Động tác tay:
* Động tác chân:
* Động tác bụng:
* Động tác bật:
b/ Vận động cơ bản: “Trèo lên xuống ghế”
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: giới thiệu bài vận động cơ bản
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích:
Một tay cô vịn thành ghế, 1 tay cô tì vào cạnh ghế.
Sau đó cô bước 1 chân lên ghế, chân còn lại cô đưa
qua ghế và chạm đất, cô tiếp tục đưa chân trên ghế
xuống đất.
+ Lần 3: cho 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem
- Bạn vừa thực hiện xong vận động gì?
=> Nhận xét cách thực hiện.
- Trẻ thực hiện:
- Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy
- trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
-Trẻ tập bài tập phát triển chung
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang đối
diện
-Trẻ quan sát cô làm mẫu và giải thích
-Trẻ thực hiện mẫu
Lần lượt mỗi lần 2 trẻ tiếp tục cho đến hết lớp. Cô
quan sát sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thực hiện 2 lần.
c/ Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi vài lần. Cô quan sát trẻ chơi
3/ Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
- Trẻ thực hiện bài vận động cơ bản
-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng
Tiết 2: Hoạt động ngoài trời
Nội dung: HĐCCĐ: Tưới nước cho cây
TCVĐ: "Lộn cầu vồng"
Chơi tự do: cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường
I/ Mục đich,yêu cầu
- Trẻ biết tác dụng của nước đối với con người và môi trường sống
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Trẻ chơi đoàn kết với nhau
II/ Chuẩn bị
- Địa điểm: sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn
- Trang phục gọn gàng
- Xô , chậu đựng nước
- Trẻ thuộc lời ca của trò chơi : “lộn cầu vồng”
III/ Cách tiến hành
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng, kiểm tra sĩ số, quần áo trước khi ra sân
- Cô nêu mục đich, nội dung của buổi chơi
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi
1/ Hoạt động có chủ đích: Tưới nước cho cây
- Cô chỉ vào chậu và xô có đựng nước hỏi trẻ:
+ Trong chậu và xô có gì ? (nước)
+ Nước có ở đâu ?
+ Nước dùng để làm gì ? (dùng trong sinh hoạt hàng ngày của con người, để cho cây cối được
xanh tươi…)
+ Bây giờ các cháu hãy tưới nước cho cây xanh chúng mình vừa trồng ở xung quanh trường
nhé
+ Cho trẻ tưới nước cho cây xung quanh trường, cô quan sát, hướng dẫn trẻ tưới
+ Trẻ tưới xong cô hỏi : các cháu vừa làm gì ? (Tưới nước cho cây)
+ Vì sao phải tưới nước cho cây ? ( để cây được xanh tươi, mau lớn…)
+ Nếu không tưới nước cây xanh sẽ như thế nào ? (sẽ chết)
+ Vậy nước có quan trọng không ? (có)
+ Chúng mình phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ?( không vứt rác xuống nguồn nước…)
+ Các cháu rất giỏi , bây giờ cô sẽ cho các cháu chơi trò chơi nhé !
2/ TCVĐ: "Lộn cầu vồng"
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần, cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
3/ Chơi tự do
- Cô giới hạn khu vực chơi để dễ bao quát trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường, trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Hết giờ: cho trẻ xếp hàng, cô kiểm tra lại sĩ số và cho trẻ vào lớp
_______________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tạo hình: Vẽ Mưa (đề tài)
I/ Mục tiêu
- Trẻ biết dùng những nét thẳng,nét xiên để vẽ thành những hạt mưa thật đẹp
- Rèn luyện kỹ năng vẽ nét xiên, nét thẳng…
- Phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của nước
II/ Chuẩn bị:.
-Tranh mẫu của cô.
- Vở tạo hình, bút màu, bút chì cho mỗi trẻ.
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “mưa rơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Cô cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh về mưa . Cho trẻ nói
về những cơn mưa mà trẻ được quan sát: mưa to, trời
tối sầm lại, sấm sét sáng bầu trời, mủa như trút, hạt
mưa to, còn mưa nhỏ có các hạt li ti
* Cô gợi ý cho trẻ cách vẽ mưa, cho trẻ mô tả mưa. Hỏi
ý định của trẻ sẽ vẽ cơn mưa nào ?
* Trẻ thực hiện:
- cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ
* Trưng bày sản phẩm:
+ Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình
+ Cô nhận xét chung
• Củng cố - giáo dục
3/ Kết thúc:
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát, đàm thoại
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản phẩm
Nhận xét, tuyên dương
Tiết 2: MTXQ: Quan sát, thảo luận về các nguồn nước
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết tên một số nguồn nước sạch, nước bẩn
- Biết sự cần thiết của nước đối với sinh vật sống
- Bảo vệ nguồn nước sạch
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số nguồn nước( ao, hồ, nước máy, nước giêng, nước khe )
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “mưa rơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Quan sát tranh ảnh về một số nguồn nước
- Cho trẻ quan sát lần lượt từng tranh và nêu nhận
xét
- ĐT: Các con được quan sát tranh gì?
Cả lớp phát âm(Lần lượt từng tranh)
Đây là nguồn nước sạch hay nước bẩn?
Vì sao con biết?
Hằng ngày con sử dụng nước như thế nào?
Nước sạch có tác dụng gì đối với sự sống?
- Cô khái quát lại : Có rất nhiều nguồn nước. Con
người thường sử dụng những nguồn nước sạch
phục vụ nhu cầu sinh hoath, vì vậy các con phải biết
sử dụng tiết kiệm các nguồn nước sạch và phải biết
bảo vệ chúng.
* Trò chơi vận động : Thi xem tổ nào nhanh
- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt, cô quan sát
* Củng cố - giáo dục
3/ Kết thúc
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét tranh
- trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ chơi trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết hát đúng lời bài hát
- Trẻ biết chơi trò chơi
II/ Chuẩn bị
- Cô thuộc lời bài hát
- Bài nghe hát: “Mưa rơi” (dân ca xá)
- Trò chơi: “Ai đoán giỏi”
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc thơ “Mưa rơi ”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: giới thiệu bài hát, tác giả
+ Lần 2: giảng nội dung:bài hát nói về việc em bé thích
làm hạt mưa để không lãng phí thời gian rong chơi. Vì
hạt mưa giúp ích cho sự sống
+ Lần 3: vận động theo bài hát
- Trẻ hát:
+ Cho trẻ hát từng lời. Cô hát trước, trẻ hát sau cho đến
khi trẻ thuộc
+ Trẻ thuộc cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát
( lớp, tổ, nhóm, CN)
+ Cô chú ý, sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần trẻ hát cô nhận
xét
* Nghe hát: “Mưa rơi” (dân ca xá)
Cô hát cho trẻ nghe
- Lần 1: giới thiệu bài hát, tác giả
- Lần 2: giảng nội dung bài hát
- Lần 3: vận động mimnh họa
* Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán giỏi”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi và lần, cô quan sát
* Củng cố:
3/ Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ nghe cô hát và hát cùng
cô
- Trẻ chơi trò chơi
u … tu …
4
Tuần 2
Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiên
(Từ ngày 25/4/2011 đến ngày 29/4/2011)
Thể dục sáng (cả tuần)
1/Khởi động
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy kết hợp theo vòng tròn
- Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung
2/Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung
- Động tác hô hấp 1:
Động tác tay- vai 5 :
- Động tác chân 2 :
- Động tác bụng- lườn 1:
- Động tác bật 1 :
* Tập theo bài hát: “Chú Gà trống gọi” (2 lần)
b/ Trò chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt, con muỗi
3/Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
Hoạt động góc
I/ Nội dung
- Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về các hiện tượng tự nhiên
- Góc tạo hình: vẽ ông mặt trời, mặt trăng
- Góc sách: xem tranh ảnh, trò truyện, kể về các hiện tượng tự nhiên và hoạt động của con người
II/ Mục đích
- Góc tạo hình: trẻ biết dùng các kĩ năng đã học để vẽ ông mặt trời, mặt trăng
- Góc âm nhạc: trẻ hát đúng lời và biết cách biểu diễn các bài hát về các hiện tượng tự nhiên
- Góc sách:trẻ biết kể về các hiện tượng tự nhiên và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của con
người
III/ Chuẩn bị
- Góc tạo hình: giấy A4, bút màu, bút chi
- Góc âm nhạc: phách tre
- Góc sách: Tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên
IV/ Cách tiến hành
1/ Thỏa thuận trước khi chơi: Cô hỏi trẻ
- Bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào ?
- Hôm nay các cháu sẽ chơi ở góc nào ?
- Ai thích đọc sách , xem tranh ảnh ?
- Hôm nay chúng mình xem tranh về cái gì ?( các hiện tượng tự nhiên)
- Các cháu nhớ quan sát thật kĩ các hiện tượng tự nhiên và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động
của con người như thế nào nhé !
- Bạn nào thích làm ca sĩ chúng mình sẽ hát thật hay và đúng các bài hát về chủ đề
- Ai thích làm họa sĩ, chúng mình về góc tạo hình để vẽ ông mặt trời, mặt trăng
- Các cháu hãy rủ bạn về góc chơi nhé
• Giáo dục:
- Trong khi chơi các cháu phải như thế nào ? (chơi cùng nhau, không tranh dành, quăng ném
đồ chơi)
- Chơi xong các cháu phải như thế nào ? ( Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định )
2/ Quá trình chơi ( Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi )
- Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
- Góc nào trẻ còn lúng túng, chơi chưa thành thạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động
tích cực
- Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ chơi
3/ Nhận xét
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi
- Cuối giờ cho trẻ cất đồ chơi
- Cô khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán: Ôn tập so sánh kích thước của hai đối tượng
I/ Mục tiêu
- Ôn tập so sánh kích thước của 2 đối tượng
II/ Chuẩn bị
III/ Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “mưa rơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
- Cô cho trẻ chơi các trò chơi: “tìm đúng số
nhà”, “tìm bạn”, “thi ai nhanh” để trẻ được
- Trẻ hát
ôn tập, so sánh kích thước các đồ vật có
hình dạng, chất liệu, chủng loại…
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi các trò chơi, cô quan sát,
hướng dẫn
* Củng cố
3/ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ chơi trò chơi
Tiết 2: Trò chơi dân gian: Cắp Cua
I/ Mục tiêu:
- Luyện sự khéo léo của các ngón tay
- Tập đếm từ 1 đến 10
II/ Chuẩn bị
- Lời ca: “Cắp cua
Bỏ giỏ
Mang về
Nấu canh”
- Mỗi trẻ có 10 viên sỏi
III/ Cách tiến hành
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “cá vàng bơi”
2/ Trò chơi
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô phát sỏi cho trẻ và hỏi trẻ:
+ Các cháu cầm gì trên tay ?
+ Cho trẻ đếm số lượng hạt sỏi
- Cách chơi:
+ Cho trẻ chơi trong lớp, 4 trẻ 1 nhóm chơi, mỗi trẻ có 10 viên sỏi nhỏ. Cùng “oẳn tù tì” để
xác định thứ tự chơi, ai thắng được đi trước
+ Trẻ bốc hết số sỏi vào 2 lòng bàn tay, trải đều ra nền, sau đó đặt úp 2 bàn tay vào nhau làm
giỏ đựng cua. Vừa đọc lời ca vừa đưa 2 ngón tay trỏ ra cắp từng hạt sỏi vào giỏ. Mỗi câu ca
cắp 1 hạt sỏi. Khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh.
Chơi cho đến khi hết sỏi trên nền thì đếm xem ai nhiều sỏi hơn là thắng cuộc
- Luật chơi: Nếu khi nhặt sỏi bị chạm vào viên sỏi bên cạnh là mất lượt. Trẻ khác được đi.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi, trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
3/ kết thúc
- Củng cố: các cháu vừa chơi trò chơi gì ?
- Nhận xét, tuyên dương
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:Văn học: Thơ: Mưa rơi
I/ Mục tiêu
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết mưa là hiện tượng tự nhiên, biết những tác dụng của hạt mưa
II/ Chuẩn bị
- Cô thuộc thơ (tí tách đều đều,từng giọt mưa rơi, mưa xanh cây lúa, mưa mát cánh đồng, mưa
cho hoa lá nẩy lộc đâm chồi từng giọt từng giọt, mưa rơi mưa rơi)
III/ Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1/Gây hứng thú
-Cô và trẻ hát mưa rơi của dân ca Xá
-Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/Vào bài
a) Đọc diễn cảm bài thơ
• Cô đọc mẫu bài thơ
- Lần 1: giới thiệu bài thơ, tác giả
- Lần 2: giảng nội dung: bài thơ nói về
hiện tượng tự nhiên làm mưa, mưa rơi
làm cho cây lúa xanh tốt, cho hoa lá
đâm chồi nảy lộc
b) Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Mưa rơi như thế nào?(2 câu đầu)
- Mưa có tác dụng gì cho cây cối và hoa
lá? (câu 3 đến câu 6)
• Cô đọc diễn cảm lần 3
c) Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc từng câu cô đọc trước trẻ
đọc sau cho đến khi trẻ thuộc
- Cho trẻ đọc thơ (lớp, tổ, cá nhân)
• Củng cố:
3/ kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ hát
- Trẻ nghe cô đọc diễn cảm
- Trẻ trả lời các câu hỏi
- Trẻ đọc thơ
Tiết 2: Trò chơi sáng tạo: Sự bay hơi
I/ Mục tiêu
- Rèn khả năng quan sát cho trẻ
II/ Chuẩn bị
- 1 cốc nước và 1 đoạn băng dính
III/ Cách tiến hành
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô hướng dẫn cách chơi:
+ đổ nước vào cốc cho gần đầy. Cho trẻ quan sát và dùng băng dính dán vào thành cốc để
đánh dấu mực nước
+ Đặt cốc vào 1 chỗ. Cho trẻ quan sát, theo dõi hàng ngày và nhận xét hiện tượng gì xảy ra
(mực nước trong cốc hàng ngày càng thấp hơn so với mực nước ban đầu)
+ Cho trẻ đoán và lí giải hiện tượng xảy ra theo cách biểu hiện của trẻ. Sau đó, cô giải thích
thêm cho trẻ: mực nước trong cốc thấp dần đi là do nước bay hơi
- Cho trẻ quan sát, nhận xét
- Kết thúc: nhận xét, tuyên dương
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:TD: Ném bóng trúng đích
I/ Mục tiêu
- Trẻ biết ném bóng trúng đích
II/ Chuẩn bị
- Bóng, 2 cờ nhỏ làm đích
- Sân tập bằng phẳng
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi
thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi
thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm,
đi thường
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
2/ Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp)
* Động tác tay:
* Động tác chân:
* Động tác bụng:
* Động tác bật:
b/ Vận động cơ bản: “Ném bóng trúng đích”
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: giới thiệu bài vận động cơ bản
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích:
Đứng chân trước, chân sau , tay (cùng phía vói
chân sau) cầm bóng đưa cao ngang tầm mắt nhằm
đích và ném vào đích
Hỏi trẻ: Cô vừa thực hiện xong vận động gì ?
+ Lần 3: cho 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem
- Trẻ thực hiện: Lần lượt mỗi lần 2 trẻ tiếp tục cho đến
hết lớp. Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thực hiện
2 lần.
c/ Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi vài lần. Cô quan sát trẻ chơi
3/ Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
- Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy
- trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
-Trẻ tập bài tập phát triển chung
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang đối
diện
-Trẻ quan sát cô làm mẫu và giải thích
Ném bóng trúng đích
-Trẻ thực hiện mẫu
- Trẻ thực hiện bài vận động cơ bản
-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng
Tiết 2: Hoạt động ngoài trời
Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát bầu trời và các hiện tượng: nắng,gió…
TCVĐ: "Rồng rắn".
Chơi tự do: cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường
I/ Mục đich,yêu cầu
- Trẻ biết 1 số hiện tượng tự nhiên: nắng…
- Trẻ biết chú ý quan sát
- Trẻ chơi đoàn kết với nhau, thỏa mãn nhu cầu vận động.
II/ Chuẩn bị
- Địa điểm: sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn
- Trang phục gọn gàng
- Trẻ thuộc lời ca của trò chơi : "Rồng rắn".
III/ Cách tiến hành
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng, kiểm tra sĩ số, quần áo trước khi ra sân
- Cô nêu mục đich, nội dung của buổi chơi
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi
1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời và các hiện tượng: nắng,gió…
- Cho trẻ ra sân và quan sát bầu trời.
- Hỏi trẻ bầu trời hôm nay như thế nào?
- Trên trời có gì?
- Trời nắng thì bầu trời như thế nào?
- Mùa này là mùa gì?
- Cho trẻ biết trên trời có mặt trời, có mây
- Hỏi trẻ muốn có bầu không khí trong lành thì phải làm gì?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn môi trường để không khí không bị ô nhiễm.
2/ TCVĐ: "Rồng rắn".
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần, cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
3/ Chơi tự do
- Cô giới hạn khu vực chơi để dễ bao quát trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường, trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Hết giờ: cho trẻ xếp hàng, cô kiểm tra lại sĩ số và cho trẻ vào lớp
_______________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:Tạo hình: Xé, dán ông mặt trời
I/ Mục tiêu
- Trẻ biết cách xé lượn thành hình tròn và các đường thẳng tạo thành các tia nắng mặt trời
II/ Chuẩn bị
- Mẫu xé dán của cô
- Giấy màu, giất A4, keo dán
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát : “ cháu vẽ ông mặt trời”
- Đàm thoại chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Cho trẻ xem tranh mẫu và nêu nhận xét về đặc điểm
của ông mặt trời: hình tròn, có những tia nắng ở xung
quanh
* Cô hướng dẫn trẻ xé dán
- Lần 1:
- Lần 2: giải thích: gấp đôi mảnh giấy xé lượn theo
đường cong tạo thành hình tròn, xé các đường thẳng
ngắn làm tia nắng
Cô xếp ông mặt trời ở vị trí bức tranh
Cô phết hồ lên mặt trái ông mặt trời, cẩn thận dán
cho thật mịn
Dán xong cô vệ sinh chỗ làm và lau tay sạch sẽ
- Lần 3: cô cho trẻ mô phỏng cách ông mặt trời trên
không
* Trẻ thực hiện: Cô cất tranh mẫu
+ Cô bao quát và giúp đỡ trẻ xé dán
+ Gợi ý trẻ vẽ thêm những chi tiết phụ
* Trưng bày sản phẩm:
+ Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình
+ Cô nhận xét chung
• Củng cố - giáo dục
3/ Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ hát
- trẻ xem tranh mẫu và nêu nhận xét
- Trẻ quan sát, lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ mô phỏng trên không
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản phẩm
Tiết 2: MTXQ: Quan sát, thảo luận về các hiện tượng tự nhiên
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết 1 số hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, gió ,bão…và ảnh hưởng của chiusng đối với
sinh hoạt của con người
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “mưa rơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Quan sát tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên
- Cho trẻ quan sát lần lượt từng tranh và nêu nhận
xét
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét tranh
- T: Cỏc con c quan sỏt tranh gỡ?
C lp phỏt õm(Ln lt tng tranh)
- Đây là thời tiết gì?
- Làm thế nào để nhận ra đợc thời tiết đó ?
- Với thời tiết này con cảm thấy cơ thể nh thế nào
- - bầu trời và cảnh vật nh thế nào .
- Con có thể dùng các hành động của cơ thể để
diễn tả lại loại thời tiết đó không .
- Với thời tiết này chúng mình cần phải mặc nh thế
nào ? vì sao
* Trò chơi Ai đoán giỏi : cô lần l ợt đa ra các bức
tranh về thời tiết , trẻ phải nói nhanh tên gọi thời tiết
đó.
* Cho trẻ cùng làm những nhà khí tợng để dự báo
thời tiết ngày hôm sau ( trẻ vẽ thời tiết trẻ dự báo ra
giấy và chờ đến ngày hôm sau xem ai dự báo đúng)
* Cng c - giỏo dc
3/ Kt thỳc
- Nhn xột, tuyờn dng
- tr m thoi cựng cụ
- Tr chi trũ chi
Th sỏu ngy 29 thỏng 4 nm 2011
Tit 1: m nhc: Nng sm
I/ Mc tiờu:
- Tr bit hỏt ỳng li bi hỏt
- Tr bit chi trũ chi
II/ Chun b
- Cụ thuc li bi hỏt
- Bi nghe hỏt: Ma ri (dõn ca xỏ)
- Trũ chi: Ai oỏn gii
III/ Cỏch tin hnh
HD ca cụ H ca tr
1/ Gõy hng thỳ
- Cụ v tr c th Nng bn mựa
- m thoi v ch , dn dt vo bi
2/ Vo bi
* Dy hỏt Nng sm
- Cụ hỏt mu:
+ Ln 1: gii thiu bi hỏt, tỏc gi
+ Ln 2: ging ni dung:bi hỏt núi n nim vui thớch
ca cỏc bn nh khi ún nhng tia nng sm vo phũng
+ Ln 3: vn ng theo bi hỏt
- Tr hỏt:
+ Cho tr hỏt tng li. Cụ hỏt trc, tr hỏt sau cho n
khi tr thuc
+ Tr thuc cụ cho tr hỏt v vn ng theo bi hỏt
( lp, t, nhúm, CN)
+ Cụ chỳ ý, sa sai cho tr. Sau mi ln tr hỏt cụ nhn
xột
- Tr c th
- Tr lng nghe
- Tr hỏt v vn ng
* Nghe hát: “Trời nắng – trời mưa” (Đặng Nhất Mai)
Cô hát cho trẻ nghe
- Lần 1: giới thiệu bài hát, tác giả
- Lần 2: giảng nội dung bài hát
- Lần 3: vận động mimnh họa
* Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán giỏi”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi và lần, cô quan sát
* Củng cố:
3/ Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ nghe cô hát và hát cùng
cô
- Trẻ chơi trò chơi