Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

KHQL - Chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.05 KB, 28 trang )

CHƯƠNG 4
QUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝ
4.1. Một số vấn đề chung về quyết định quản lý
4.2. Quá trình xác định vấn đề và ra QĐQL
4.2.1.Yêu cầu đối với quyết định quản lý
4.2.2.Cơ sở để ra quyết định quản lý
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình ra quyết định
4.2.4. Hình thức của các quyết định:
4.2.5. Qui trình ra quyết định
4.2.6. Phương pháp ra quyết định quản lý
4.1. Một số vấn đề chung về quyết định quản lý
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quyết định QL
a) Khái niệm
Quyết định là quá trình xác định vấn đề và
lựa chọn một phương án hành động trong số
những phương án khác nhau để giải quyết
vấn đề
Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị
của chủ thể quản lý để định hướng, tổ chức
và kích thích hoạt động của đối tượng quản lý
nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra
b)Phân loại quyết định quản lý
Theo tính chất của quyết định quản lý:
Quyết định chiến lược
Quyết định sách lược
Quyết định tác nghiệp
Quyết định theo chuẩn
Quyết định cấp thời
Quyết định có chiều sâu
Theo chủ thể ra quyết định quản lý


Quyết định của cá nhân chủ thể quản lý , hoặc
quyết định của tập thể.
Theo phạm vi tác động
Quyết định ở phạm vi rộng và quyết định
phạm vi hẹp.
Theo ngành, lĩnh vực
Những quyết định mạng đặc thù riêng của
từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể như kinh tế,
văn hoá, giáo dục,…
Theo nội dung của quyết định

Mang tính tư rưởng: Triết lý. Quan điểm,
đường lối

Mang tính giải pháp

Mang tính hoạt động
Theo cách thức tác động tới đối tượng thực
hiện quyết định

Quyết định cưỡng chế

Quyết định hưỡng dẫn

Quyết định tuỳ nghi
c) Đặc điểm của quyết định quản lý
- Là sản phẩm trí tuệ của chủ thể quản
lý;
- Là sản phẩm mang tính chủ quan của
chủ thể quản lý;

- Chất lượng của quyết định quản lý phụ
thuộc nhiều và trình độ, năng lực, tư cách đạo
đức và cá tính của chủ thể quản lý;
- Quyết định quản lý chỉ có tác động
trong phạm vi nhất định;
d) Vai trò của quyết định quản lý
QĐQL có vai trò vô cùng quan trọng
trong hoạt động quản lý của mọi tổ chức, mọi
quốc gia thậm chí với cả toàn cầu.
- Chi phối toàn bộ quá trình quản lý;
- Quyết định quản lý là thước đo năng
lực của chủ thể quản lý;
- Quyết định quản lý có tác động mạnh
mẽ tới sự phát triển của tổ chức.
4.2. Quá trình xác định vấn đề và ra QĐQL
4.2.1.Yêu cầu cơ bản đối với QĐQL
1)Tính pháp lý (qui định và thẩm quyền);
2) Tính khách quan, khoa học, toàn diện;
3) Tính định hướng;
4) Tính hệ thống thống nhất;
5) Tính tối ưu và khả thi;
6) Tính kịp thời và chính xác, dễ hiểu;
7) Tính kinh tế và hiệu quả;
8) Tính bảo mật.
4.2.2. Cơ sở (căn cứ) để ra quyết định quản lý
- Theo yêu cầu của các qui luật khách quan;
- Tuân thủ luật pháp và mọi qui định của XH;
- Tuân thủ các qui tắc quản lý;
- Thu thập và xử lý thông tin;
- Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng của tổ

chức, bám sát thực tế;
- Sự đảm bảo của các nguồn lực cần thiết;
- Bám sát mục tiêu chung của đơn vị;
- Dựa trên yếu tố thời cơ và thời gian.
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình ra quyết định

Động cơ của người ra quyết định;

Bản lĩnh của nhà quản lý;

Trình độ nhà quản lý;

Sự thiếu chuẩn xác, thiếu đồng bộ của
hệ thống văn bản;

Mẫu thuẫn giữa kỳ vọng và khả năng có hạn;

Các định kiến;

Tính bảo thủ;

Sự biến động của môi trường.
4.2.4. Hình thức của các quyết định
4.2.5. Qui trình ra quyết định
1) Xác định vấn đề cần ra quyết định:
Thu thập thông tin về vấn đề cần ra quyết định,
xử lý thông tin để xác định chính xác vấn đề.
2) Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá
các phương án:

-
Mục tiêu của phương án
-
Tiêu chuẩn cụ thể của phương án tối ưu
1. Văn bản
2. Lời nói
3) Đề xuất các phương án để giải quyết vấn đề:
- Huy động trí tuệ tập thể;
- Giao việc cho cấp dưới;
- Sử dụng chuyên gia, người có chuyên môn
sâu về lĩnh vực cần ra QĐ;
Chú ý: Sẵn sàng thảo luận cả những phương án có quan điểm khác
4) Đánh giá, rà soát các phương án đã nêu ra:
- Lợi ích; - Tài chính;
- Thời gian; - Khả thi;
- Nguồn lực; - Rủi ro;
- Đạo đức (tuân thủ pháp luật);
- Các vấn đề vô hình (uy tín, danh tiếng, )
5) Lựa chọn phương án tốt nhất để quyết định:
? Phương án có tính khả thi không?
? Phương án có phải là một giải pháp thỏa
đáng hay không?
? Những hậu quả có thể xảy ra đối với phần
còn lại của tổ chức là gì?
6) Ra quyết định:
- Giải quyết mối bất đồng, chấm dứt tranh cãi;
- Chọn hình thức ra quyết định;
- Ra quyết định.

XÁC

ĐỊNH
VẤN
ĐỀ
XÁC
ĐỊNH
MTIÊU
VÀ CÁC
TCHUẨN
CỦA P.ÁN
ĐÁNH
GIÁ
CÁC
PHƯƠNG
ÁN
LỰA
CHỌN
CÁC
PHƯƠNG
ÁN


RA
RA


QUYẾT
QUYẾT


ĐỊNH

ĐỊNH
ĐỀ
XUẤT
CÁC
PHƯƠNG
ÁN
Tiến ra quyết định quản lý
4.2.6. Phương pháp ra quyết định quản lý
Có rất nhiều các phương pháp ra quyết định
quản lý, chủ thể quản lý tuỳ theo từng đối tượng quản
lý, từng điều kiện cụ thể, theo thực tế mà sử dụng.
 Kinh nghiệm
 Thực nghiệm
 Phân tích
 Nhất trí tuyệt đối
 Độc đoán
 Cố vấn
 Quá bán
 Kết hợp
 Ngoại cảm !
….
Một số phương pháp ra quyết định
Lưu ý khi ra QĐ quản lý:

Phụ thuộc vào sự thu thập thông tin chính
xác, chi tiết, kịp thời;

Chọn phương pháp ra quyết định phù hợp
có thể hỗ trợ tốt cho việc sáng tạo;


Thực hiện QĐ cần xem xét cả những ý kiến
phản đối;

Chấp nhận rủi ro hợp lý, không chấp nhận
sự mơ hồ;

Phải suy nghĩ hệ thống không nên đưa ngay
ra kết luận.
4.2.7. Quá trình tổ chức thực hiện quyết định
Các quyết định quản lý chỉ có giá trị khi nó
được triển khai thành những hành động, để đạt hiệu
quả cao nhất. Quá trình này được thực hiện qua một
số bước cơ bản sau :
Bước 1. Xây dựng kế hoạch hành động

Tin tưởng vào quyết định

Phân công công việc cụ thể

Khi thực hiện các kế hoạch chủ thể quản lý
phải tin tưởng vào nhân viên, đồng thời theo
dõi chặt chẽ để có những uốn nắn, điều chỉnh
kịp thời khi cần thiết.
Bước 2. Thông báo nội dung và kế hoạch thực
hiện quyết định

Công bố các thông tin, giải thích rõ ràng mục đích,
nội dung của quyết định;

Chân thành với nhân viên;


Duy trì liên lạc.
Bước 3. Giám sát tiến độ thực hiện quyết định

Chú ý thu thập thông tin, theo dõi, ghi chép cẩn thận
tiến độ thực hiện;

Phát hiện kịp thời các thay đổi, để tìm được nguyên
nhân, ai chịu trách nhiệm, kết quả công việc,
Bước 4. Xử lý sự cố khi thực hiện quyết định

Lắng nghe sự phản đối;

Trả lời các thắc mắc một cách chu đáo;

Tập trung vào các lợi ích.
Bước 5. Đánh giá kết quả của quyết định
Chủ thể quản lý phải căn cứ vào mục tiêu
ban đầu và các nguồn lực đã xác định để
đánh giá việc thực hiện quyết định;

Mức độ vấn đề đã được giải quyết?

Hiệu quả chi phí?

Tác động của việc giải quyết vấn đề đó đến sự
hoạt động chung của tổ chức?

Những khó khăn gặp phải khi triển khai các biện
pháp và đã khắc phục, điều chỉnh?

Tổ chức tổng kết, đánh
giá kết quả của quyết định
nhằm tích luỹ kinh nghiệm,
thấy được những điều phải
tránh, những điều cần được
phát huy. Chắc chắn làm tốt
công tác này các quyết định
sau của chủ thể quản lý sẽ
đúng đắn hơn rất nhiều.
Đánh giá kết quả của quyết định
Tiến trình ra quyết định.
Các vấn đề chung của quyết định, QĐQL.
Quá trình tổ chức thực hiện quyết định.
Bài tập:
Bài tập: Hãy lựa chọn vấn đề để đưa ra một quyết
định quản lý?
(thực hiện các bước ra quyết định? Triển khai quyết
định đó như thế nào?)
22
Phương pháp kinh nghiệm
Phương pháp kinh nghiệm
Dựa trên kinh nghiệm hoặc là sự từng trải
trong lĩnh vực quản lý của nhà quản lý.
 Ưu điểm
Mang tính kế thừa
đồng thời tiết kiệm
thời gian và kinh phí
Hạn chế
Đòi hỏi nhà quản lý
dày dặn kinh nghiệm

và khả năng phán
đoán tốt
23
Phương pháp thực nghiệm
Dựa trên cơ sở tiến hành các thí nghiệm sau
đó đánh giá kết quả thấy có hiệu quả mới
áp dụng đại trà
Nhược điểm
Tốn kém về kinh
phí và thời gian
để kiểm nghiệm



Ưu điểm
Ưu điểm
-
Trực tiếp kiểm tra được
phương án và hạn chế
được sai lầm;
-
Thường áp dụng cho
những vấn đề mới, phức
tạp
24
Phương pháp phân tích
Dựa trên cơ sở phận tích để làm rõ vấn đề cần giải
quyết, Xem xét trên nhiều phương diện khác nhau
trong mối quan hệ qua lại với nhau .
Ưu điểm

-
Là PP phổ biến
-
Cho kết quả chắc chắn,
đáng tin cậy
-
Có thể áp dụng toán
học, CNTT để phân tích
vấn đề tìm phương án
tối ưu nhất
 Nhược điểm
Đòi hỏi thông
tin, số liệu phải chính
xác, nhà quản lý phải
có khả năng phân
tích tốt
Phương pháp độc đoán
Tự chủ thể quản lý quyết định hoàn toàn và
sau đó công bố cho nhân viên.
 Ưuđiểm

Tiết kiệm thời gian.

Thuận lợi đối với
quyết định theo
chuẩn.

Lãnh đạo có kinh
nghiệm
Hạn chế


Nhân viên ít quyết tâm.

Nhân viên dễ bất mãn.

Công việc liên quan
đến 1 người.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×