Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TOÁN HỌC VUI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 37 trang )








TOÁN HỌC VUI
Nh
ững
con s


Tác gi
Tác giTác gi
Tác gi
ả:
ả: ả:
ả:
Mala Kumar
Mala KumarMala Kumar
Mala Kumar



Minh ho
Minh hoMinh ho
Minh hoạ: Angie & Upesh
ạ: Angie & Upeshạ: Angie & Upesh
ạ: Angie & Upesh



B
BB
Bi
ii

êê
ên
nn
n

d
dd
dị
ịị
ịc
cc
ch
hh
h:
::
:

P
PP
Ph
hh
hạ
ạạ
ạm

mm
m

Đ
ĐĐ
Đứ
ứứ
ức
cc
c

H
HH
Hu
uu
uy
yy
y



2

Toán Học Vui - 1
Những con số



Tác giả
Mala Kumar

Minh hoạ
Angie & Upesh
Biên dịch
Phạm Đức Huy

3


Sankhya và Ganith đã học được rất nhiều điều trong giờ
toán học.
Hãy cùng Sankhya và Ganith có những khám phá lý thú
về môn toán học.
Không và Một là bạn của Sankhya và Ganith. Trong cuốn
sách này, Sankhya và Ganith cùng khám phá sự kỳ diệu của
các con số. Họ coi những con số như bạn của mình. Họ
muốn chia sẻ một vài điều mà họ đã khám phá ra về những
con số. Họ đã tìm hiểu những con số từ những câu chuyện
mà họ đã đọc trong nhiều cuốn sách tại thư viện ở trường.

4

Th
ThTh
Thách
áchách
ách th
th th
thức
ứcức
ức l

l l
lớn
ớnớn
ớn







5

H
HH
Hạt
ạtạt
ạt g
g g
gạo
ạoạo
ạo



Acharya Vinoba Bhave là một chiến sĩ cách mạng đấu
tranh cho tự do. Ông đi theo những lời chỉ dạy của Mahatma
Gandhi và ông sống vào những năm từ 1895 đến 1982.
Khi còn là một cậu bé sống ở Maharashtra, mẹ ông có
một lời thề nguyện rằng sẽ dâng đủ cho Chúa 100.00 hạt

gạo. Mỗi ngày bà cẩn thận đếm ra 100 hạt gạo rồi đem dâng
cúng, mỗi khi cầu nguyện bà lại gọi ra tên Chúa.
Người anh trai của Vinoba nảy ra một ý. Anh nói, "Thưa
mẹ, tại sao ngày nào mẹ cũng cứ phải đếm đếm như vậy ạ?
Một ngày sau khi đếm xong mẹ hãy cân trọng lượng của nó.
Từ ngày sau đó, mẹ chỉ việc đong ra một lượng tương đương
rồi đem cúng Chúa. Làm thế sẽ tiết kiệm được thời gian và
công sức."

Vinoba nói, "Em không cho là điều đó đúng đâu. Khi mỗi
ngày anh đếm được 100 hạt gạo thì anh sẽ lặp lại được 100

6

lần tên của Chúa. Nhưng nếu đem đong ra 100 hạt gạo anh
sẽ chỉ gọi được tên Chúa một lần thôi!"
1. Mẹ của Vinoba muốn dâng cúng 10.000 hạt gạo.
Nếu mỗi hạt gạo nặng 1gram thì hỏi 100 hạt sẽ
nặng bao nhiêu gram?
2. Nếu mẹ của Vinoba trong Ngày 1 đã đếm được 100
hạt gạo và rồi sau đó bà làm theo lời khuyên của
cậu con trai lớn thì hỏi cho đến khi hoàn thành việc
dâng cúng bà sẽ gọi được tên Chúa bao nhiêu lần?
3. Nếu mẹ nghe theo lời đề xuất của Vinoba, thì hỏi để
hoàn thành xong việc dâng cúng bà sẽ phải mất
bao nhiêu ngày?


7


M
MM
Một
ộtột
ột tri
tri tri
triệu
ệuệu
ệu l
l l
lớn
ớnớn
ớn

đ
đđ
đến
ếnến
ến m
m m
mức
ứcức
ức n
n n
nào
àoào
ào?
??
?




Mẹ của Sankhya đã sẵn sàng
đến trường làm việc. Bà là một giáo
viên địa lý. "Sankkima, ăn sáng
nhanh lên!" bà thúc giục.

"Ki-ki,
con đã làm xong bài về nhà chưa
đấy?" bố của Sankhya hỏi.



" S V!" bạn của Sankhya,
Manjula từ dưới phố kêu lên. Tên của
bố Sankhya là
Venkat.
"Mình có
đến hàng triệu cái tên ấy!" Sankhya vừa
nói vừa cười tươi trong khi đã sẵn sàng
thưởng thức bữa sáng.
Sankhya đều đáp lại trước tất cả
những cái tên khác nhau mà người ta đặt
cho cô.

8

Số cũng có nhiều cách gọi giống như tên của Sankhya
vậy.
Ở mỗi nước khác nhau chúng có tên gọi khác nhau.

M
MM
Một triệu l
ột triệu lột triệu l
ột triệu là gì?
à gì?à gì?
à gì?


Đó là m
Đó là mĐó là m
Đó là một con số
ột con số ột con số
ột con số r
rr
rất lớn.
ất lớn.ất lớn.
ất lớn.


10 x 10 = 100. Mười lần mười bằng một trăm.
10 x 100 = 1000. Mười lần một trăm bằng một nghìn.
100 x 100 = 10000. Một trăm lần một trăm bằng mười nghìn.
100 x 1000 = 100000. Một trăm lần một vạn bằng mười vạn (1 lakh).
Tuy nhiên từ 'mười vạn' không còn được sử dụng ở các nước Châu Âu
và Châu Mỹ nữa. Giờ khi có ai đó trúng vé số mười vạn, người dân ở
những nước này thường nói, "Tôi đã trúng thưởng một trăm nghìn!"


1000 x 1000 = 1000000. Một nghìn lần một nghìn vằng

một triệu.
Ở Ấn Độ, thay vì nói một triệu, người ta nói là 100 vạn.

9


100 x 100000 = 10000000
Mười triệu ở Ấn Độ được gọi là một crore.

1000 x 1000000 = 1000000000
Ở Mỹ, Việt Nam, 1000 triệu gọi là 1 tỷ.

10


1000 x 1000 x 1000000 = 1000000000000
Ở hầu hết các nước thì 1 tỷ bằng một nghìn nghìn triệu trừ
nước Mỹ.
Ở Việt Nam con số trên được gọi là 1000 tỷ.

Thật ngạc nhiên là, các nhà khoa học, dù là ở Ấn Độ hay ở
Mỹ khi họ nói một tỷ đều để chỉ 1000 triệu.



11

Vì sao chúng ta c
Vì sao chúng ta cVì sao chúng ta c
Vì sao chúng ta cần đến những

ần đến những ần đến những
ần đến những
con s
con scon s
con số lớn?
ố lớn?ố lớn?
ố lớn?



Khi có người hỏi em từ nhà em
tới trường bao xa, có thể em sẽ
đáp, "Rất xa ạ."

Khi một
người lạ
hỏi phương hướng, chắc chắn em sẽ
đáp, "Thưa chú, 5km ạ."

Mặt
Trời
nặng hơn Trái Đất 300.000 lần.
Để viết được khối lượng của
Mặt Trời bằng đơn vị tấn, em
cần viết ra số 2 tiếp sau đó là
27 số 0 nữa.



Nh

NhNh
Những con số giúp ta hiểu r
ững con số giúp ta hiểu rững con số giúp ta hiểu r
ững con số giúp ta hiểu rõ h
õ hõ h
õ hơn v
ơn vơn v
ơn về thế giới
ề thế giới ề thế giới
ề thế giới
quanh mình!
quanh mình!quanh mình!
quanh mình!



12

Các nhà khoa h
Các nhà khoa hCác nhà khoa h
Các nhà khoa học nói rằng vũ trụ n
ọc nói rằng vũ trụ nọc nói rằng vũ trụ n
ọc nói rằng vũ trụ này đư
ày đưày đư
ày được h
ợc hợc h
ợc hình
ình ình
ình
thành b

thành bthành b
thành bởi một vụ nổ lớn có t
ởi một vụ nổ lớn có tởi một vụ nổ lớn có t
ởi một vụ nổ lớn có tên "Big Bang."
ên "Big Bang."ên "Big Bang."
ên "Big Bang."






15 tỷ năm trước có một
quả cầu lửa siêu nhỏ, siêu
nóng, siêu nặng.

Quả cầu này có bề rộng
chưa đầy 1cm. Đột nhiên, nó
nổ tung.
Trong chưa đầy một phần
triệu giây, nó trở thành một
quả cầu khổng lồ, có bề rộng rộng 16 tỷ
km.
Trong hàng triệu năm sau đó, các mảnh
vỡ của vụ nổ trở nên nguội lạnh hơn và
hình thành nên các dải thiên hà.
Trái Đất, Mặt Trăng và
Mặt Trời thuộc về một dải
thiên hà có tên là Ngân
Hà.

Chúng được sinh ra dưới 5 tỷ năm trước.

13

Trong dải thiên hà của chúng ta có
200 tỷ ngôi sao.
Mặt Trời của chúng ta là một trong
số chúng. Trái Đất là một trong tám
hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.

Và Trái Đất chứa 6.525.170.264
người.

Em là một trong
số 86,5,000,000
người đang sống ở Việt Nam!

1. Hãy viết các số không tiếp sau số 1 trong các số sau:
a) mười vạn b) Một triệu c) Mười triệu d) Một trăm triệu
e) Một tỷ
2. Trái Đất được sinh ra cách đây bao nhiêu năm? Em có
thể trả lời theo hai cách khác nhau không?
3. Có bao nhiêu triệu người sống ở Việt Nam?
4. Một phần triệu giây là "phần em có được khi em chia
một giây thành một triệu lần." Em có tưởng tượng ra
điều này không? Một cái nháy mắt của một con mắt
khoẻ mạnh phải mất đến một tích tắc trên giây. Trong
lâu không?

14


Ai c
Ai cAi c
Ai cũn
ũnũn
ũng
g g
g đ
đđ
đều
ềuều
ều c
c c

óó
ó v
v v
vị
ịị
ị tr
tr tr
trí
íí
í c
c c
của
ủaủa
ủa ng
ng ng
ngư

ưư
ười
ờiời
ời

ấy
ấyấy
ấy



Thầy Hiệu trưởng Aryanagar
Vidyamandir rất nghiêm khắc. Ông nói
đi nói lại rằng các học sinh phải đứng
đúng vị trí đã định trong buổi sáng
chào cờ.
Ranjit, một
học sinh lớp 4,
luôn luôn đứng ở hàng thứ 5 ở phía
bên phải hội trường lớn.
Một hôm, cậu bước vào hàng thứ
6, nơi tất cả các học sinh Lớp 6 đang
đứng. Cậu cảm thấy rất hãnh diện.
Cậu cũng thấy rất lo sợ rằng thầy
hiệu trưởng sẽ phát hiện ra và trừng
phạt.
Thầy hiệu trưởng đã phát hiện
thấy và triệu Ranjit tới phòng mình.
"Này em, như vậy là em không muốn
đứng vào đúng chỗ của mình, phải

không? Nếu muốn đứng vào hàng
của Lớp 6 thì em cần phải làm tăng
thêm giá trị của mình bằng cách học thật giỏi vào để xứng

15

đáng được đứng vào hàng ngũ của Lớp
6. Hiểu chưa nào? Giờ, chạy về lớp đi!"
Ranjit vò đầu bứt tai và bước trở lại
lớp. Giá trị của cậu là gì, cậu cứ tự hỏi.
Mới đây cậu vừa
học về trị số
hàng trong môn
số học và đó là lý
do vì sao cậu
hiểu về giá trị.
Con số 2 chỉ có
nghĩa là số 2 mà thôi.
Khi bạn viết 20, thì số 2 ở đây biểu
thị giá trị là 2 chục.
Tương tự như vậy,
khi bạn viết 2032, số
2 ở phía phải của bạn
chỉ có nghĩa là 2
nhưng con số 2 ở
phía trái lại có nghĩa
là 2 nghìn. Vì thế, mà tuỳ vào 'vị trí' của mỗi số mà nó nhận
những giá trị khác nhau.
Chúng ta cùng lấy ví dụ số 167234. Mỗi số ở đây nhận
một trị số hàng khác nhau. Số 1 ở hàng vạn. Trong số

167234 thì giá trị của 1 là 10 vạn. Số 6 nằng ở hàng chục

16

nghìn. Trị số hàng của số 6 trong số 167234 là 60.000. Mỗi
con số là tổng của các trị số hàng của các số trong đó.
1,00,000+60,000+7000+200+30+4=167234.
Giờ thì Ranjit đã hiểu rất rõ về trị số hàng rồi.
1. Bác của Ranjit có một chiếc xe hơi đăng ký biển
kiểm soát số 1945. Trị số hàng của con số 9 ở đây
là bao nhiêu?
2. Cộng 496.3051 với 27. Hãy tìm số ở hàng trăm
trong số mà bạn vừa cộng được.










17

Th
ThTh
Thư
ưư
ư gi

gi gi
giãn
ãnãn
ãn b
b b
bằng
ằngằng
ằng ng
ng ng
ngón
ónón
ón tay
tay tay
tay




18


Thử xem




Xoè rộng các ngón
tay ra

Để tính 9 X 1, gập

ngón tay số 1 xuống.
Đếm số ngón tay ở
hai bên ngón đã gập.
Ta thấy đó là 0 và 9.
Như vậy, 9 chính là
đáp số của bạn.

Tính 9 X 2. Gập ngón
tay số 2 xuống. Ở phía
phải của ngón tay gập
xuống này còn 1, phía
bên phải là 8 ngón.
Đáp số là 18.

Tính 9 X 3. Gập
ngón số 3 xuống.
Đáp số là 27.

Tính 9 X 4. Gập ngón
số 4 xuống. Đáp số
là 36.

Tính 9 X 5. Gập ngón
số 5 xuống. Đáp số là
45.

19

Phép
Phép Phép

Phép t
tt
tính
ínhính
ính nh
nh nh
nhâ
ââ
ân l
n ln l
n là
àà
à g
g g

ìì
ì?
??
?



Phép nhân là một
cách tính cộng nhanh.
Giả sử em hái được
25 trái xoài từ một cây
trong một vườn cây ăn
quả và bà của em yêu
cầu em lấy ra 250 trái để
làm xoài dầm. Em sẽ

không phải tiếp tục đếm sau khi đã hái xong mọi trái.
Chỉ việc hái 25 trái từ mỗi cây.
Để chúng vào
những chiếc rổ
riêng đặt dưới gốc
cây.
Mỗi rổ sẽ chứa 25 trái.
2 rổ sẽ chứa 25 + 25 = 50 trái. Thay vì
thế em chỉ cần lấy 25 nhân với 2. 25 x 2 =
50.
3 rổ x 25
trái trong mỗi rổ = 3 x 25 = 75.

20

10 rổ x 25 trái trong mỗi rổ = 25 x 10 = 250.
3 baskets x 25 mangoes in each= 3 x 25=75.
Khi những số được đem nhân là số nhỏ thì cộng đi cộng
lại nhiều lần rất dễ dàng. Thế nhưng, khi các số này là số lớn
thì đem nhân sẽ dễ hơn.
Thử xem
Chúng ta hãy thử lấy 24 đem nhân với 6. Ví như em có 20 viên bi
màu đỏ và 4 viên màu xanh lá cây. Giả sử em và 5 người bạn của
em (cả em nữa là 6) mỗi người đều muốn có cùng số lượng và kiểu
loại bi. Khi em muốn có số lượng bi gấp 6 lần, thì em cũng sẽ có số
lượng bi đỏ và bi xanh lá gấp 6 lần, đúng không?
20 x 6 = 120
4 x 6 = 24
120 + 24 = 144 bi. Đơn giản!
Giờ hãy thử làm phép tính này. Lấy 34768 nhân với 987 theo cách

thức tương tự. Bạn thường phải viết 30000 + 4000 + 700 + 60 + 8.
Sau đó nhân từng số trong dãy số này với 7, với 80 và với 900.
Sau đó cộng tất cả các kết quả lại để được đáp số cuối cùng. Thực
hiện phép tính này theo chiều ngang, sau đó viết xuống theo chiều
dọc rồi cộng các số này lại với nhau là một quá trình rất mệt mỏi.
Để công việc này đơn giản đi, chúng ta làm theo một cách viết khi
thực hiện phép nhân với các số lớn.
34768 x 987


21

3 4 7 6 8 x 9 8 7

A. 2 4 3 3 7 6
B. 2 7 8 1 4 4 x
C. 3 1 2 9 1 2 x x
D. 3 4 3 1 6 0 1 6
A. Hàng nhân số 34768 với 7.
B. Đặt một dấu X hoặc số 0 vào hàng đơn vị. Sau đó nhân
34768 với 8.
C. Đặt những dấu X vào hàng đơn vị và hàng chục. Sau đó nhân
34768 với 9.
D. Cộng các kết quả em có được ở các bước A, B và C.
Sẽ trở nên dễ dàng hơn khi cộng các số theo chiều dọc, bắt đầu từ
bên phải nếu bạn viết các số này thẳng hàng số nọ dưới số kia!






22

B
BB
Bắt
ắtắt
ắt c
c c

áá
á ki
ki ki
kiểu
ểuểu
ểu k
k k
kỳ
ỳỳ
ỳ l
l l
lạ
ạạ




Có một ông lão sống bên
bờ dòng sông Kaveri.
Ông thường bắt cá để

sống. Tuy nhiên, bản thân ông
không hề ăn cá.
Hàng ngày ông bắt cá rồi
đem ra chợ bán lúc chiều tối.
Ông không phải người tham lam.
Một hôm, đứa cháu trai
trông thấy ông ném một
con cá trở lại sông.
"Ông ơi, sao ông lại làm
vậy ạ?" cậu bé hỏi.
"Cháu à, ông cần kiếm
tiền, vì thế ông mới bắt cá.
Nhưng ông không cần có
quá nhiều tiên. Bởi vậy,
ông thả lại một vài con
xuống sông."
"Vậy, ông quyết định
sẽ giữ lại con nào và thả

23

trở lại sông con nào ạ?"
"Mỗi ngày, tự ta đặt ra một quy định. Hôm qua ta đã thả
lại con cá đầu tiên bắt được, giữ lại con thứ hai, thả con thứ 3,
giữ lại con thứ 4 "
"Cháu hiểu rồi, ông thả lại con Cá 1, Cá 3, Cá 5 Vậy là
ông thả đi con có Số lẻ!"
"Đúng vậy. Hôm nay, ta giữ lại con cá đầu tiên, thả đi con
thứ 2, giữ lại con thứ 3, thả đi con thứ 4 "
"Tất cả những con có số chẵn được trả lại sông. Tội

nghiệm những con mang số lẻ!"
"Ngày mai, ta sẽ cần thêm một chút tiền nữa. Vì thế ta sẽ
đặt một quy định mới. Những con cá có số 2, 3, 5, 7, 11, 13,
17, 19, 23 sẽ trở lại sông. Số còn lại sẽ vào giỏ của ta."
"Ông này, mỗi ngày ông
bán được bao nhiêu con cá?"
"Khoảng 50."
1 là số lẻ. 2 là số chẵn.
Những số không thể chia
hết cho 2 được gọi là những số
lẻ.
Những số có thể chia hết cho 2 thì được gọi là những số
chẵn.
1. Theo như trong câu chuyện thì ngày hôm qua có
bao nhiêu cá quay trở lại sông?

24

2. Ông lão đã thả đi nhiều hơn hay ít hơn số cá của
ngày hôm nay? Hôm nay có bao nhiêu con cá trong
giỏ của ông?
3. Ngày mai, Người ông thực sự đã phải đắn đo suy
nghĩ trước khi thả lại cá xuống sông. Có một điều
đặc biệt về các con số 2, 5, 5, 7 Bạn có thể đoán
được không?
4. Hôm nay Người ông đã bắt được bao nhiêu cá?
5. Số nguyên tố là một số chỉ có thể chia hết cho hai
số, là 1 và chính nó. 1 CHỈ có thể chia hết được cho
1. Vì thế, 1 không phải là số nguyên tố. 13 có thể
chia hết cho 1. Nó cũng có

thể chia hết cho 13. Vì thế
nó là một số nguyên tố. 15
có thể chia hết cho 1, 3, 5
và 15. Vì thế nó không phải
là một số nguyên tố. Bạn
có thể đếm được có bao
nhiêu số nguyên tố từ 1
đến 50 không?

25

Chuy
ChuyChuy
Chuyện
ệnện
ện

phi
phiphi
phiếm
ếmếm
ếm











Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×