Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án đầy đủ lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.06 KB, 24 trang )

thiết kế bài giảng lớp 5
tuần 1
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc: Th gửi các học sinh
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các từ ngữ: tựu trờng, sung sớng, siêng năng, non sông, tởng tợng
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu giữa các cụm từ trong bài
+ Đọc diễn cảm thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha tin tởng của Bác đối với
học sinh Việt Nam.
2. Đọc - hiểu:
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm giời nô
lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc năm châu
+ Hiểu nội dung bài: Bác khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tởng rằng
học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng nớc Việt Nam cờng thịnh
3. Thuộc lòng một đoạn th : Sau 80 năm giời của các em
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trang 4, SGK. Bảng phụ viết đoạn th học sinh cần học thuộc lòng.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3
2
12
8
A. Mở đầu:
- Giới thiệu khái quát nội dung và chơng trình
phân môn Tập đọc của kì I lớp 5.
- Yêu cầu HS xem mục lục sách, xem tranh
minh hoạ các chủ điểm.
- Phân tích tranh minh hoạ các chủ điểm
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu CĐ Việt Nam Tổ quốc em
- Giới thiệu bài: Th gửi các học sinh
2. Hứơng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Y/c 1 HS đọc toàn bài
- Y/c HS đọc từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Hớng dẫn đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Câu1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 và trả
lời câu hỏi 1, GV kết luận.
* Câu2,3: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2,3 và
- Lắng nghe
- Mở SGK đọc, quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Quang sát tranh chủ điểm
- Lắng nghe, quan sát tranh
- HS giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc chú giải (2 em).
- HS đọc từ khó (1 em đọc 1 từ)
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cá nhân.
- HS cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi 1.

- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời
câu hỏi 2, 3.
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 1
thiết kế bài giảng lớp 5
4
4
2
trả lời câu hỏi 2,3. GV kết luận
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi uốn nắn.
d. Hớng dẫn học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từ: "Sau 80
năm các em".
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, gợi ý nội dung bài
- Y/c nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS đọc trớc bài: "Tả quang cảnh làng
mạc".
- HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.
- Lắng nghe
- HS học thuộc lòng theo cặp.
- Thi theo tổ, cá nhân
- Lắng nghe
- HS nêu nội dung bài.
- HS lắng nghe

- Thực hiện nghiêm túc ở nhà
Toán: Ôn tập khái niệm về phân số
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình nh trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10
7
1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- Hớng dẫn HS quan sát các tấm bìa rồi nêu tên
gọi phân số, tự viết phân số đó rồi đọc phân số.
- Cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu:
+ Một băng giấy đợc chia thành ba phần bằng
nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba
bằng giấy ta có phân số:
3
2
đọc hai phần ba.
- Gọi HS đọc lại, làm tơng tự với các tấm bìa
còn lại.
- Cho HS đọc các phân số:
10
5
;
4
3
;

100
40
.
2. Ôn tập cách viết thơng hai phân số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng
phân số:
- Hớng dẫn lần lợt viết 1 : 3, 4 :10 dới dạng
phân số.
- HS quan sát các tấm bìa, nêu
tên, viết, đọc phân số. (cá nhân)
- HS đọc các phân số.
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập vào vở.
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 2
thiết kế bài giảng lớp 5
4
5
7
2
VD: 1 : 3 =
3
1
có thơng là một phần ba.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số
có mẫu số là 1; 5 =
1
5
; 29 =
1
29


- Số 1 có thể viết thành phân số có tử và mẫu số
bằng nhau và khác 0 ; 1 =
3
3

- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và
mẫu số khác 0 ; 0 =
4
0
; 0 =
77
0

3. Thực hành:
* Bài tập1:
- Hớng dẫn làm lần lợt các bài tập a, b.
* Bài tập2:
- Hớng dẫn HS làm bảng, chữa bài.
* Bài tập 3, 4:
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau:
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài
sau.
Đạo đức: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
+ Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc.

+ Vui và tự hào khi là HS lớp 5
+ Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là HS lớp 5.
II- Chuẩn bị:
- Các bài hát về chủ đề trờng em
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gơng đạo đức HS lớp 5.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2
8
1. HS hát bài em yêu trờng em
2. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh
trong SGK và thảo luận cả lớp theo các câu
hỏi sau:
- Tranh vẽ gì?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp
khác?
- Theo em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp
5?.
- HS hát
- HS quan sát từng tranh SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 3
thiết kế bài giảng lớp 5
5
5
6
3

2
- GV kết luận.
3. Hoạt động 2:
* Làm bài tập 1 SGK:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bt1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày trớc lớp.
- GVKL
4. Hoạt động 3:
* Tự liên hệ bt2 - SGK:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, đối chiếu những việc
làm của mình từ trớc đến nay với những nhiệm
vụ HS lớp 5.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- GV gọi một số HS nói trớc lớp.
- GVKL
5. Trò chơi phóng viên:
- Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Hãy hát một bài hát về chủ đề trờng em.
- GVKL
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
6. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS lập kế hoạch phấn đấu của bản
thân trong năm học này.
- Vẽ tranh về chủ đề trờng em.
7. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài này tiết 2.

- HS đọc yêu cầu bt1.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- HS khác bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi những
việc làm của mình.
- HS tự nêu mình cần phải làm gì?
- Tự hát bài hát
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- HS lập kế hoạch phấn đấu.
- HS vẽ tranh.
- HS chuẩn bị bài sau
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Chính tả (nghe viết) : việt nam thân yêu
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu
- Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k, để củng cố qui tắc viết ng/ngh, g/gh, c/k
II- Chuẩn bị: - VBT, phiếu bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3
A. Mở đầu:
- Nêu lu ý giờ chính tả lớp 5, 1tiết/tuần độ dài
khoảng 100 tiếng, bài tập âm vần; rèn luyện
t duy và kỹ năng sử dụng Tiếng Việt.
- HS lắng nghe
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 4
thiết kế bài giảng lớp 5
2
20

7
3
B. Dạy bài mới:
1. GTB: - GV nêu yêu cầu bài học.
2. HDHS: - Nghe - viết
- GVđọc bài chính tả trong SGK 1lần, HS theo
dõi SGK, HS đọc thầm lại, HS quan sát hình
thức trình bày thơ lục bát, chú ý từ viết sai:
Mênh mông, biển lúa
- HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS
viết theo tốc độ viết qui định ở lớp 5. HS viết
GV uốn nắn, nhắc nhở.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt. HS soát
lại .
- GV chấm 5 em, dới lớp đổi vở soát lại lỗi của
mình.
- GV nêu nhận xét chung.
3. HDHS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu, GVHDHS làm, HS làm vào
vở, HS tiếp nối nhau đọc lại bại văn hoàn
chỉnh.Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ,
gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà viết lại bài chính tả, ghi nhớ qui tắc
viết chính tả, làm bài tập 3.
- HS lắng nghe
- HS viết bài
- HS làm bài tập

- HS lắng nghe
Toán : Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I- Mục tiêu:
- Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân
số.
II- Chuẩn bị: SGK, VBT
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
7 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- Hớng dẫn thực hiện theo ví dụ1, HS nhận xét,
GVKL SGK.
+ Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số
với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc một
phân số = phân số đã cho.
+ Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân
số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc một
- HS nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 5
thiết kế bài giảng lớp 5
10
6
5
5
2
phân số bằng phân số đã cho.
2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
- Hớng dẫn HS tự rút gọn phân số
120

90
HS nhắc
lại (SGK).
- Qui đồng mẫu số các phân số:
VD:
5
2

7
4
;
5
2
=
35
14
;
7
4
=
35
20
.
- Qui đồng mẫu số của
5
3

10
9
10 : 5 = 2, chọn 10 làm MSC ta có:

5
3
=
2x5
2x3
=
10
6
, giữ nguyên
10
9
.
C. Bài tập ở lớp:
Bài tập1: - Rút gọn các phân số.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài tập vào vở
- HS lên bảng làm
- KL: Cả lớp chữa bài.
Bài tập2: - HS nêu yêu cầu bài tập, GVHDHS
làm bài tập, HS làm bài tập vào vở, gọi HS lên
bảng làm.
- KL: Cả lớp chữa bài.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.GVHDHS làm, HS
làm vào vở, gọi hs lên bảng làm,GVKL, cả lớp
chữa bài.
D. Dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe

- HS nhắc lại trong SGK
- HS tự qui đồng các phân số vào
vở
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS làm bài
- HS chữa bài
- HS làm bài
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu: Ôn tập - Từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ đồng nghĩa, đặt
câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II- Chuẩn bị: - Vở bài tập, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
7
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Phần nhận xét:
Bài tập1: - HS đọc yêu cầu của bt, lớp theo dõi
- HS lắng nghe
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 6
thiết kế bài giảng lớp 5
7
2
16
2

trong SGK.
- HS đọc từ in đậm đã đợc cô viết sẵn.
a. Xây dựng, kiến thiết.
b. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
- HDHS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong
đoạn văn a,b. Kết luận
Bài tập2: - HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm
việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét, -
kết luận.
3. Phần ghi nhớ:
- HS đọc thành tiếng nội dung SGK, cả lớp đọc
thầm lại.
- HS đọc thầm nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* BT1: - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc từ in đậm có trong đoạn văn.
- Cả lớp suy nghĩ phát biêu ý kiến.
- GV kết luận.
* BT2: - Làm tơng tự giống bt1.
* BT3: - Làm tơng tự bài tâp2.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu bt
- HS so sánh các từ
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS phát biểu ý kiến

- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bt
- HS làm bt vào vở
- Một số HS phát biểu
- HS làm bt
- HS lắng nghe
Khoa học: Sự sinh sản
I- Mục tiêu:
- Sau bài học này HS có khả năng:
+ Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ.
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập trò chơi "Bé là con ai"
- Hình trang 4, 5 SGK
III- Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2
10
A. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1:
- Trò chơi " Bé là con ai "
+ HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống bố mẹ của mình.
- HS lắng nghe
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 7
thiết kế bài giảng lớp 5
20
3

Cách chơi:
- GV phổ biến cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV kết luận: Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ
cho các em bé. Qua trò chơi, các em rút ra đợc
điều gì?
K.luận:
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những
đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
2. Hoạt động 2:
- Làm việc với SGK
+ MT: HS nêu đợc ý nghĩa của việc sinh sản
+ CTH:
B ớc 1 :
- GV hớng dẫn.
- Yêu cầu HS làm theo hớng dẫn 1,2,3 trang
4,5 trong SGK và đọc lời thoại
- Liên hệ với gia đình
B ớc 2 :
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả
theo cặp trớc lớp.
- HS thảo luận
- Tìm ý nghĩa của sự sinh sản qua câu hỏi:
+ Hãy nói về sự sinh sản đối với mỗi dòng họ?
- Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có
khả năng sinh sản?
Kết luận:
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
gia đình, dòng họ đợc kế tiếp nhau.
3. Cũng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 2 Nam hay nữ.
- HS chơi theo nhóm đôi
- khác bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày trớc lớp
- HS bổ sung
- HS lắng nghe
Thứ t, ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I- Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc, ngày mùa với giọng tả chậm rãi,
dịu dàng, nhấn giọng những từ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
- Hiểu các từ ngữ, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài
- Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng
quê thật đẹp
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 8
thiết kế bài giảng lớp 5
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5
1
13
6
7
3
A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra HTL đoạn văn "Th gửi các học sinh"
trả lời câu hỏi 2 SGK
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài.
2. H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài văn.
- Nêu từng phần của bài văn.
- Gọi HS đọc lần một, GV theo dõi sửa sai.
- Gọi HS đọc lần 2, GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc theo vòng
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Hớng dẫn HS đọc suy nghĩ, trao đổi, trả lời
câu hỏi SGK.
Câu 1: - Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng.
Câu hỏi 2: - Mổi HS chỉ chọn 1 từ chỉ màu
vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em
cảm giác gì?.
Câu hỏi 3: - Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm sinh động?.
Câu hỏi 4: - Bài văn thể hiện tình cảm gì của
tác giả đối với quê hơng?
c. Đọc diển cảm:
- 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp của bài văn.

- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
+ Màu lúa chín dới cánh đồng xuân mái nhà
nh một màu rơm vàng mới.
- Yêu cầu thi đọc diễn cảm
3. Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu lại những nội dung bài văn.
- GV ghi lên bảng.
- Về nhà luyện đọc lại đoạn văn.
- chuẩn bị bài " Nghìn năm văn hiến"
- HS đọc thuộc lòng (2 em)
- HS lắng nghe
- HS khá đọc bài
- HS nối tiếp đọc bài
- HS đọc lần 1
- HS đọc lần 2
- HS đọc theo vòng
- 2 HS đọc cả bài
- HS đọc từng đoạn, trả lời câu
hỏi trong SGK
- HS góp ý bổ sung, nhận xét
- 4 HS đọc diễn cảm từng đoạn
của bài
- HS đọc diễn cảm 1 đoạn
- HS đọc diển cảm đoạn văn theo
cặp.
- HS đọc diển cảm trớc lớp.
- HS chọn bạn đọc hay nhất.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
- HS lắng nghe

Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 9
thiết kế bài giảng lớp 5
Toán: So sánh hai phân số
I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
15
8
7
1. Ôn tập cách so sánh phân số:
- Gọi HS nêu so sánh hai phân số có cùng mẫu
số.
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
+ Nêu hai số có tử số bằng nhau thì hai phân số
đó bằng nhau.
* Ví dụ:
5
2
<
5
3
;
8
7
>
8
5


- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta qui
đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh tử số
của chúng.
* Ví dụ: So sánh hai phân số:
4
3

7
5
.
- Qui đồng mẫu số hai phân số:
28
20

7
5
.
4
3
=
7x4
7x3
=
28
21
;
7
5
=

4x7
4x5
=
28
20
vì 21 > 20
nên
28
21
>
28
20
vậy
4
3
>
7
5
.
2. Thực hành:
Bài 1: - HS làm bài, GV gọi HS lên bảng làm
bài.
a.
11
4
<
11
6
;
17

15
>
17
10
.
b.
7
6

14
12
.
c.
3
2

4
3
- Kết luận.
Bài 2: - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
a. Qui đồng ba phân số sau:
6
5
;
9
8
;
18
17

.
Mẫu số chung là 18 vì:
18 : 6 = 3; 18 : 9 = 2; 18 : 18 = 1. Nên ta có:
- HS nhắc lại cách so sánh hai
phân số.
- HS lắng nghe
- HS lấy ví dụ
- HS làm ví dụ vào vở nháp
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm
- HS khác bổ sung
- HS làm bài vào vở
- 2 em làm bảng
- Cả lớp nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
10
thiết kế bài giảng lớp 5
5
6
5
=
3x6
3x5
=
18
15
;
9
8
=

2x9
2x8
=
18
16
; Giữ nguyên
phân số
18
17
.
18
17
.Vì 15 < 16 < 17 nên
18
15
<
18
16

<
18
17
.Do vậy ta có các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn là:
6
5
;
9
8
;

18
17
.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 2b, chuẩn bị bài này tiếp
theo.
- HS chuẩn bị bài sau
- Về nhà làm bài 2b
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc cấu tạo của ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II- Chuẩn bị: VBTTiếng việt tập1, Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2
8
8
2
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Phần nhận xét.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đọc bài
" Hoàng hôn trên sông hơng", đọc thầm phần
giải nghĩa từ khó trong bài: Màu ngọc lam, ảo
giác.
- Yêu cầu HS xác định phần mở bài , thân baì
kết bài.
- Gọi HS phát biểu, Gv nhận xét.

a. Mở đầu: ( Từ đầu yên tỉnh này)
b. Thân bài: ( Mùa thu chấm dứt).
c. Kết bài: Câu cuối.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS chú ý nhận
xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn.
- Yêu câu HS hoạt động nhóm đôi.
+ Tả từng bộ phận của cảnh:
+ Bài hoàng hôn trên sông Hơng.
3. Phần ghi nhớ:
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu,xác định 3
phần của bài
- HS phát biểu
- HS nêu sự khác biệt của 2 bài
văn
- Hoạt động nhóm đôi
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
11
thiết kế bài giảng lớp 5
12
3
- Gọi HS đọc thầm ghi nhớ SGK.
4. Phần luyện tập:
- Yêu câu HS đọc bài văn: "Nắng tra".
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét.
5. Củng cố, Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong
SGK.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập tả cảnh.

- Đọc phần ghi nhớ
- HS đọc bài, làm bài tập
- Lắng nghe
Địa lí: Việt nam đất nớc chúng ta
I- Mục tiêu :
- Giúp HS biết đợc vị trí và giới hạn của nớc ta trên bản đồ và trên quả địa cầu.
- Mô tả đợc vị trí địa lý, hình dạng đất nớc ta.
- Nhớ đợc diện tích và lãnh thổ Việt Nam.
- Biết đợc những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý nớc ta đem lại.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
16
1. Vị trí địa lý và giới hạn:
Hoạt động 1:
B ớc1: - Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK, TLCH:
- Địa lý Việt Nam gồm những bộ phận nào?
(Đất liền, biển, đảo, quần đảo)
- Chỉ vị trí phần đất liền của nớc trên bản đồ
- Phần đất liền của nớc ta giáp các nớc nào?
( Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia)
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền nớc ta?
(Đông, Nam, Tây Nam)
- Tên biển (Biển đông).
- Kể tên một số đảo, Quần đaỏ ở nớc ta? (Đảo
Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ, đảo Côn Đảo, Đảo
Phú Quốc )

B ớc2: - HS lên bảng chỉ vị trí của nớc ta trên
bản đồ. Trình bày kết quả việc làm trớc lớp.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận:
- Đất nớc ta bao gồm: Đất liền, Biển, Đảo,
Quần đảo vùng trời bao trùm lãnh thổ nớc ta.
B ớc3: - Gọi HS lên chỉ vị trí địa lý của đất nớc
- HS làm việc cá nhân
- HS quan sát hinh 1, trả lời câu
hỏi SGK
- HS chỉ trên bản đồ phần đất
liền nớc ta
- Nớc ta giáp với nớc nào?
- HS kể một số hòn đảo ở nớc ta
- HS lên bảng chỉ vị trí nớc ta
trên bản đồ, quả địa cầu
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
12
thiết kế bài giảng lớp 5
16
3
ta trên quả địa cầu
- GV hỏi: Vị trí nớc ta có thuận lợi gì cho việc
giao lu với các nớc khác?.
Kết luận: - Việt Nam nằm trên bán đảo Đông D-
ơng thuộc khu vực Đông Nam á. Là một bộ
phận của châu á có vùng biển thông với đại d-
ơng, thuận lợi cho việc giao lu các nớc khác
bằng đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không.
2. Hình dạng và diện tích:

a. Hình dạng: Làm việc theo nhóm
B ớc 1 : - HS đọc SGK, quan sát H2 và số liệu,
thảo luận theo câu hỏi.
- Phần đất liền của đất nớc ta có những đặc điểm
gì? (Hẹp ngang, chạy dài, có đờng cong nh hình
chữ S).
- Từ bắc đến nam theo đờng thẳng, phần đất liền
nớc ta dài bao nhiêu km ?.
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km ?.
- Diện tích lãnh thổ của nớc ta khoảng bao nhiêu
km
2

- So sánh diện tích nớc ta với một số nớc có
trong bảng số liệu.
B ớc 2: - Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi ?.
- HS khác bổ sung.
Kết luận: - Phần đất của nớc ta hẹp ngang, chạy
dài theo chiều từ bắc vào nam với bờ biển cong
nh hình chữ S. Chiều dài từ bắc vào nam dài:
1650 km và nơi hẹp nhất cha đầy 50 km.
B ớc 3 : - Tổ chức chơi "Tiếp sức".
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Địa hình và khóang sản.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ trên
bảng
- HS đọc SGK, quan sát hình
2,TLCH
- HS làm việc nhóm đôi

- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác bổ sung
- HS nhắc lại phần ghi nhớ ở
bảng
- HS chơi tiếp sức: tìm trên bản
đồ vị trí nớc ta
- Lắng nghe
Kĩ thuật: đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết đợc cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II- Chuận bị :
- Mẫu đính khuy hai lỗ, sản phẩm có sẵn, mảnh vải, chỉ khâu kim, phấn gạch.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
13
thiết kế bài giảng lớp 5
TG Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
2
10
20
3
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 1:
- Quan sát, nhận xét.
- HS quan sát một số khuy hai lỗ và hình 1a
SGK
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ,hớng dẫn

quan sát mẫu những quan sát hình 1b SGK
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản
phẩm may mặc nh: áo, vỏ gối Nhận xét
khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của
các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
Kết luận: - Khuy (Cúc, nút) đợc làm bằng nhiều
chất liệu khác nhau nh: Nhựa, gỗ, trai với
nhiều màu sắc hình dạng kích thớc khác nhau.
Khuy đợc đính vào vải bằng các đờng khâu qua
hai lỗ khuy.
3. Hoạt động 2:
- Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn Hs đọc lớt các nội dung mục 2
(SGK) và đọc câu hỏi yêu cầu tên các bớc trong
qui trình đính khuy (vạch dấu).
- Hớng đân HS đọc nội dung mục 1 và quan sát
hình 2 (SGK) đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch
dấu các điểm đính khuy hai lổ.
- Gọi 1 - 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
trong b1, quan sát uốn nắn và hớng dẫn nhanh
lại một lợt các thao tác trong bớc 1.
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính
khuy trong mục 2a và hình 3, sử dụng khuy có
kích thớc lớn, hớng dẫn cách đính khuy.
- Hớng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 -
SGK để nêu cách đính khuy.
- Hớng dẫn HS quan sát hình 5, 6 - SGK. Đặt
câu hỏi để HS nêu các quấn chỉ quanh chân
khuy và kết thúc cách đính khuy.
- Nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện thao tác

quấn chỉ quanh chân khuy.
- Hớng dẫn lần thứ 2 các bớc đính khuy.
- Gọi 1- 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác
đính khuy hai lổ.
- Cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch
dấu các điểm đính khuy.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe
- HS quan sát một số khuy 2 lỗ
- HS quan sát khuy đính trên sản
phẩm may mặc
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK
- HS đọc nội dung1, quan sát
hình 2, trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác trong bớc1
- Đọc cá nhân
- Quan sát sách giáo khoa
- HS đính khuy theo nhóm
- Lắng nghe
- Thực hiện cá nhân
- Thực hành cá nhân
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài
sau
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
14
thiết kế bài giảng lớp 5
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ học tập cho tiết 2

Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghiã
I- Mục đích, yêu cầu :
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân
nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II- Chuẩn bị: Xem bài
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2
10
10
10
3
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, hớng dẫn HS làm
theo nhóm, nhận xét bài của HS.
- Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: Xanh biếc,
Xanh lè, Xanh lét
- Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ: Đỏ au, Đỏ chói,
Đỏ chót
- Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: Trắng tinh,
Trắng toát, Trắng phau
- Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: Đen sì, Đen
thui, Đen ngòm
- Kết luận chung
Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu HS suy
nghĩ và làm bài
- Gọi HS lên bảng làm , cả lớp và nhận xét.
+ Vờn cải nhà em mới lên xanh mớt
+ Em gái tôi mới trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng
vì nóng.
- Hớng dẫn Hs làm bài
- Nhận xét
Bài 3:
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS đọc các yêu cầu và lắng
nghe GV giảng bài
- Hoạt động nhóm đôi
- đại diện từng nhóm phát biểu
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc đề làm bài
- Cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bổ sung
- HS làm bài vào vở
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
15
thiết kế bài giảng lớp 5
- Hớng dẫn Hs làm bài
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- Thc hin
Toán: Ôn tập so sánh hai phân số (Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập và củng cố về so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có
cùng tử số
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép so sánh phân số
II- Chuẩn bị:
- Xem bài.
III- Các hoạt động dạy hoc:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
8
7
10
1. Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn làm lần lợt từng bài tập rồi chữa bài,
khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố kiến
thức đã học.
Bài 1: - Cho HS làm bài rồi chữa. Khi HS chữa
chữa bài GV cho học khi nhận xét để nhớ lại đặc
điểm của phân số bé hơn 1, phân số lớn hơn 1,
bằng 1.
Bài 2: So sánh các phân số.
- Yêu câu HS làm bài cá nhân, GV chữa bài
Bài 3: Phân số nào lớn hơn
- Yêu câu HS đọc đề và GV hớng dẫn HS làm
bài
- Gọi HS lên bảng làm bài.

a.
4
3

7
5
4
3
=
7x4
7x3
=
28
21
;
7
5
=
4x7
4x5
=
28
20
vì 21 > 20 nên
28
21
>
28
20
vậy

4
3
>
7
5
.
b.
7
2

9
4
7
2
=
9x7
9x2
=
63
18
;
9
4
=
7x9
7x4
=
63
28
vì 28 > 18 nên

63
28
>
63
18
vậy
7
2
<
9
4
.
Bài 4:
- HS làm bài tập vào vở
- HS làm bài tập cá nhân
- HS đọc đề, làm bài tập, chữa
bài trên bảng, lớp nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
16
thiết kế bài giảng lớp 5
7
2
- Cho HS nêu bài toán rồi giải bài toán.
- Hớng dẫn HS làm.
- Theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Phân số thập phân.
- Đọc đề toán

- Làm vào vỡ
- 1 em lên bảng làm
- HS lắng nghe
Khoa học: Nam hay nữ
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học, xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới
II- Chuẩn bị: - Hình trang 6,7 SGK
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2
15
10
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS vẽ mặt bạn nam hay nữ
2. Hoạt động 1: Thảo luận.
- Hớng dẫn HS xác định đợc sự khác nhaugiữa nam
và nữ về mặt sinh học.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình
thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
Kết luận:
- Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và có sự
khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu
tạo và chức năng cơ quan sinh dục.
Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt về

ngoại hình cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một
độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển
và làm cho cơ thể n và nam có nhiều điểm khác
nhau về mặt sinh dục.
Ví dụ: - Nam thờng có râu, bộ phận sinh dục của
nam tạo ra tinh trùng
- Nữ có kinh nguyệt, bộ phận sinh dục của nữ tạo
ra trứng.
3. Hoạt động 2: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng".
- HS phân biệt đợc các đặc điểm về măt sinh học và
các hoạt động xã hội giữa nam và nữ.
- Tổ chức hớng dẫn chơi
- Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong
-
HS vẽ mặt bạn.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận các câu hỏi
SGK
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi theo nhóm
- Đọc và quan sát SGK
- Chia thành 3 nhóm
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
17
thiết kế bài giảng lớp 5
3
trang 8 SGK và hớng dẫn trò chơi.
Nam Nam và nữ Nữ

- Có râu
-Cơ quan SD
tạo ra tinh trùng
Dịu dàng, kiên nhẫn, đá
bóng,th kí, mạnh mẽ,Tự
tin, chăm sóc con, trụ cột
gia đình
Cơ quan SD
tạo ra trứng,
mang thai, cho
con bú
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài này tiếp thao.
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
Lịch sử. "Bình tây đại nguyên soái" Trơng Định
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo mệnh lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống giặc.
II- Chuẩn bị:
- Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5

10
8
10
1. Giới thiệu bài:
Bình tây đại nguyên soái Trơng Định
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Hớng dẫn HS đọc sách và quan sát lợc đồ
- Dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng
- Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì
làm cho Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ?
+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân
chúng đã làm gì?
+ Trơng Định đã làm gì đáp lại lòng tin yêu của
nhân dân?
- Kết luận
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành ba nhóm, làm việc theo
các câu lệnh trên. HS tự làm, gọi các em trả lời,
- Kết luận
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của mình.
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm đợc
- Lắng nghe
- Lên bảng chỉ bản đồ
- HS hoạt động nhóm đôi để trả
lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
18
thiết kế bài giảng lớp 5
2
theo ba ý kiến trên, sau đó thảo luận chung cả
lớp:
+ Em biết điều gì thêm về Trơng Định?.
+ Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên
Trơng Định?.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc phần ghi nhớ của bài học.
- Chuẩn bị bài2.
- HS lắng nghe
Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I- Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm TNBHH và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.
II- Chuẩn bị:
- SGK, SGV, tranh THBHH, Su tầm một số tranh.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
5
10
15
1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu một số bức tranh đã chuẩn bị và
yêu cầu HS xem tranh cần lu ý:
+ Tên tranh.
+ Tên tác giả.
+ Các hình ảnh trong tranh.
+ Chất lợng bức tranh.
+ Màu sắc tranh
- Cảm nhận của HS về bức tranh.
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân.
- HS đọc mục 1 SGK.
- HS nêu một vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân.
- Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ
Tô Ngọc Vân
Kết luận: Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng
có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại
Việt Nam (Ông sinh 1906 - 1954)
- Những tác phẩm nổi bật: TNBHH (1943),
thiếu nữ bên hoa sen (1944,) hai thiếu nữ và em
bé (1944), chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc
trong rừng
Hoạt động 2: - Xem tranh thiếu nữ bên hoa
huệ.
- HS xem tranh
- Đọc mục 1 SGK
- Nêu vài nét về tiểu sử Tô Ngọc
Vân
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
19
thiết kế bài giảng lớp 5

5
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh TNBHH
và thảo luận theo nhóm về nội dung sau:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? (Thiếu nữ
mặc áo dài trắng)
+ Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào? (Hình
mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong tranh)
+ Bức tranh còn có những bức tranh nào nữa?
(Bình hoa đặt bên bàn)
+ Màu sắc bức tranh nh thế nào? (Màu trắng,
Xanh, Hồng)
+ Vẽ tranh bừng chất liệu gì? (Sơn dầu)
+ Em có thích bức tranh này không?.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại lời bình tranh TTVBHH của Tô
Ngọc Vân
- Chuẩn bị bài 2: VMT màu sắc trong trang trí
- Nhận xét giờ học.
- Xem tranh thiếu nữ bên hoa
huệ
- HS trả lời câu hỏi SGK
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán: PHÂN Số THậP PHÂN
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận biết các phân số thập phân
- Nhận ra đợc:
+ Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó
thành phân số thập phân.

II- Chuẩn bị: Xem bài
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10
1. Giới thiệu phân số thập phân:
- GV nêu và viết phân số lên bảng các phấn số
10
3
;
100
5
;
1000
17
HS nêu đặc điểm mẫu số của
các phân số
- Phân số có mẫu số: 10; 100; 1000 là các phân
số thập phân.
- Gọi HS nhắc lại.
- GV viết lên bảng:
5
3
=
2x5
2x3
=
10
6
phân số
thập phân.

- Nhận xét: + Có một phân số có thể viết thành
- HS nêu đặc điểm mẫu số của
các phân số.
- HS nhắc lại
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
20
thiết kế bài giảng lớp 5
7
6
6
4
2
phân số thập phân.
+ Biết chuyển một số thành một phân số thập
phân (Bằng cách tìm một số nhân với mẩu số để
có 10; 100; 1000 ) rồi nhân cả tử số và mẫu số
với số đó để đợc phân số thập phân.
2. Thực hành:
Bài 1: - Cho HS tự viết hoặc nêu cách đọc từng
phân số thập phân.
Bài 2: - Cho HS tự viết các phân số thập phân để
đợc:
10
7
;
100
20
;
1000
475

;
100000
1

Bài 3: - Cho HS nêu từng phân số tổng các phân
số đã cho:
10
7
;
100
17

Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
3. Nhận xét:
- Nhân xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu bài tập, làm bài
tập vào vở
- HS làm bài tập theo nhóm
- Nếu còn thời gian các em làm
- Làm vào vở
- Lắng nghe
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu: - Từ việc phân tích quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn"Buổi sớm trên
cánh đồng", HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan
sát.
II- Chuẩn bị xem bài:
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh
3
2
12
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trớc
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài dạy.
2. H ớng dẫn làm bài tập:
Bài1:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập, yêu cầu cả lớp
đọc thầm đoạn văn" Buổi sớm trên cánh đồng",
yêu cầu HS làm bài theo các câu hỏi .
- Gọi HS làm bài.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc đề, làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
21
thiết kế bài giảng lớp 5
16
2
- Cả lớp, GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề,GV giới thiệu tranh vờn cây, n-
ơng rẫy kiểm tra kết quả quan sát ở nhà, yêu
cầu HS tự lập dàn ý vào giấy, gọi HS trình bày,
cả lớp, GV nhận xét bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập2.
- Chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh.
- HS đọc đề, tự lập dàn ý vào
giấy
- HS trình bày trớc lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh
bằng 1, 2 kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+ Ca gợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp
đợc lời bạn.
II- Đồ dùng dạy h ọc:
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2
10
20
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Kkể chuyện:

- Kể lần1:
+ HS nghe, GV viết lên bảng những nhân vật
trong truyện
+ Giải nghĩa một số từ khó có trong truyện.
- Kể lần 2:
+Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Kể lần 3:
+ Vừa kể vừa tóm tắt nội dung truyện
3. H ớng dẫn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện:
Bài tập1:
- HS đọc yêu cầu của bài, dựa vào tranh HS
- HS lắng nghe
- HS nhìn tranh, lắng nghe GV kể
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS phát biểu cho lời thuyết
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
22
thiết kế bài giảng lớp 5
3
phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh, cả lớp và
GV nhận xét.
Bài tập2,3:
- HS đọc yêu cầu bài tập, GV nhắc HS, HS kể
chuyện theo nhóm (đoạn, toàn bộ câu chuyện),
thi kể chuyện trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp em
hiểu điều gì?
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.

4. Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét tiết học.
- GV dặn cả lớp chuẩn bị bài 2.
minh 6 tranh
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS thi kể chuyện trớc lớp
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- HS lắng nghe
HTT: SINH HOT TUN 1
ATGT: Bi 1: BIN BO HIU GIAO THễNG NG B
I. Mc ớch:
- Nhn xột, ỏnh giỏ li tỡnh hỡnh hc tp v hot ng ca học sinh trong tun. Nhm nhc
nh, un nn học sinh thc hin nhim v ca mỡnh tt hn trong tun ti
- Tp cho hc sinh t lm ch phờ bỡnh v t phờ bỡnh di s ch o ca GVCN.
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đờng bộ .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới .
- Giải thích sự cần thiết của biển báo giao thông . Tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao
thông.
II. NộI dung :
1. Ôn nội dung , ý nghĩa của những biển báo giao thông đã học
2. Học 10 biển báo mới .
III. CHUẩN Bị :
- Một số câu hỏi để chơi trò chơi .
- Hai bộ biển báo .
IV - Cỏc hot ng dy - hc:
TG Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
5
3
3
4

A/ ỏnh giỏ nhn xột tun 1
1. ỏnh giỏ
- t vn chung
- Quan sỏt theo dừi
- Nhn xột
- ỏnh giỏ, kt lun
2. Bỡnh bu thi ua:
- Nờu cỏc tiờu chớ cn bỡnh bu
3. Khen thng, tuyờn dng:
- Tuyờn dng trc lp cỏc hc sinh cú
thnh tớch ni bt trong tun.
B/ K hoch tun 2:
- Lng nghe
- Lp trng tin hnh ỏnh giỏ.
- Hc sinh chp hnh tt n np
lp hc.
- Cỏ nhõn t bỡnh bu
- Hc sinh thc hin tt cỏc cụng
tỏc trong tun
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
23
thiết kế bài giảng lớp 5
5
5
4
4
2
- Dy v hc tun 2:
- T 2 lm trc nht.
- Khc phc mi tn ti tun qua.

- Lm v sinh mụi trng vo chiu th 2 v
th 4.
- Trang hong lp p hn
- Cụng tỏc xanh hoỏ lp hc
C/ An ton giao thụng
1, Hoạt động 1 :
- Trò chơi phóng viên
- GV nêu yêu cầu .
- Nhắc lại cách chơi , luật chơi .
- GV nêu câu hỏi .
3, Hoạt động 3 :
- Nhận biết các biển báo giao thông .
4, Hoạt động 4 :
- Luyện tập
5, Hoạt động 5 :
- Trò chơi
- Mỗi hoạt động GV dựa vào SGK , SGV để
dạy cho học sinh .
D/ Củng cố , dặn dò :
- Nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm
biển báo hiệu .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao
thông .
- Ghi k hach
- Thc hin
- Ghi chộp kt qu, theo dừi, ỏnh
giỏ
- Lắng nghe
- HS tiến hành chơi .

- Suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm trả lời .
- Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm .
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS tiến hành chơi.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thc hin
Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×