Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

giao an day du 12Nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.67 KB, 53 trang )

pdd
m.n
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
MT S HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI KIM
I. Mc tiờu bi hc : hc sinh nm c
Tớnh cht hoỏ hc v phng phỏp iu ch NaOH bng in phõn, hiu c nhng quỏ trỡnh hoỏ hc
xy ra trờn cỏc in cc, vit s v phng trỡnh in phõn
1. Nhng tớnh cht hoỏ hc ca cỏc mui NaHCO
3
, Na
2
CO
3
; ng dng ca chỳng.
II. T chc cỏc hot ng dy hc:
NI DUNG BI HC HOT NG CA GV V HS
I. Natrihidroxit: NaOH
1. Tớnh cht:
- NaOH l cht rn khụng mu, d hỳt
m, d núng chy, tan nhiu trong nc.
- NaOH l mt baz mnh, phõn li
hon ton thnh ion khi tan trong nc.
NaOH Na
+
+ OH
-
- Tỏc dng vi dung dch axit, oxit axit,
mui.
VD: NaOH + HCl
CO


2
+ NaOH
2. ng dng v iu ch:
a) ng dng: cú nhiu ng dng quan
trng trong cụng nghip: sx nhụm , x
phũng......
b) iu ch: in phõn dung dch NaCl
cú mng ngn
s : d
2
NaCl
(NaCl, H
2
O)
catot anot
Na
+
, H
2
O Cl
-
, H
2
O
2H
2
O + 2e H
2
+ 2OH
-

2Cl
-
Cl
2
+ 2e
Ptp:
2NaCl + 2H
2
O H
2
+2NaOH
+Cl
2
II.Natrihidro cacbonat v natricacbonat:
1. Mui natrihidrocacbonat: NaHCO
3
a) Tớnh cht:
- l cht rn mu trng ớt tan trong
nc, b phõn hu nhit cao.
2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+CO
2
+H
2
O

- L mui ca axit yu, khụng bn, tỏc
dng vi axit mnh.
NaHCO
3
+HCl NaCl + CO
2
+ H
2
O
HCO
3
-
+ H
+
CO
2
+ H
2
O
- L mui axit nờn p c vi dung dch
baz
VD: NaHCO
3
+ NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O

HCO
3
-
+ OH
-
CO
3
-
+ H
2
O
HOT NG 1
GV: Cho HS quan sỏt l cha NaOH rn
HS: quan sỏt v cho bit mu sc, trng thỏi tn ti
GV: Biu din TN ho tan NaOH vo nc, cho hc
sinh cm ng nghim, nhn xột hin tng.
Hi: NaOH l baz mnh hay yu, trong nc phõn li
cho ra nhng ion no, vit p?
Hi : Hóy cho bit nhng tớnh cht ca dung dch
baz? V hon thnh cỏc phong trỡnh phn ng sau
õy?
NaOH + Cu(NO
3
)
2

HOT NG 2
Hi: Trong thc t em ó bit NaOH ó cú nhng ng
dng gỡ ?
GV: NaOH c iu ch bng phng phỏp in

phõn dung dch mui NaCl.
GV: Treo s thựng in phõn dung ch NaCl v
mụ t.
HS: Vit cỏc quỏ trỡnh xy ra ti in cc v vit phn
ng in phõn
HOT ễNG 3
GV: NaHCO
3
bn nhit thng, b phõn hu
nhit cao.
Hi: Hóy vit p chng minh rng NaHCO
3
l cht
lng tớnh ?
GV: Lm thớ nghim: cho HCl vo ng nghim cha
NaHCO
3
.
HS: Cho bit tớnh lng tớnh ca NaHCO
3
l do ion
no gõy ra ?
GV: tớnh baz vn l u th
HS: Nghiờn cu nhng ng dng trong sgk

Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
1
1
-

-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi
29
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
b) ng dng : sgk
2. Natricacbonat: Na
2
CO
3
a) Tớnh cht:
- L cht rn mu trng d tan trong nc,
t
o
nc = 850
o
C , khụng phõn hu nhit
cao.
- L mui ca axit yu nờn p vi axit
mnh.

Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+H
2
O
CO
3
-
+ 2H
+
CO
2
+ H
2
O

ion CO
3
2-
nhn proton, nờn cú tớnh baz
b) ng dng: sgk

HOT NG 4
HS: Quan sỏt l cha Na
2
CO

3
v nhn xột tớnh cht vt
lớ ca nú
Hi: Na
2
CO
3
l mui ca axit no? Hóy vit ptp ca
Na
2
CO
3
vi HCl dng phõn t v ion thu gn , t ú
nhn xột tớnh cht ca nú ?
Hi: Hóy cho bit dung dch Na
2
CO
3
cú mụi trng
gỡ ? vỡ sao? pH ln hay nh hn 7 ?
HS: c nhng ng dng ca Na
2
CO
3
HOT NG 5: Cng c: bi tp 1,2,5 / sgk
KIM LOI KIM TH
I. Mc tiờu bi hc:
1. V kin thc:
a) HS bit: v trớ, cu hỡnh e, nng lng ion hoỏ, s oxi hoỏ ca kim loi kim th, mt s ng dng ca
kim loi kim th.

b) HS hiu:
- Tớnh cht vt lớ: t
o
nc v t
o
s tong i thp, khi lng riờng nh.
- Tớnh cht hoỏ hc c trng ca kim loi kim th l tớnh kh mnh nhng yu hn Kim loi kim,
tớnh kh tng dn t Be Ba.
- Phng phỏp iu ch kim loi kim th l in phõn núng chy mui clorua.
2. V k nng:
- Bit thc hin thao tỏc t duy: v trớ, CTNT tớnh cht pp iu ch.
- Vit ptp hoỏ hc.
II. Chun b:
1. Bng tun hon, s in phõn nc MgCl
2
2. ốn cn, cc, kp g, dõy Mg, H
2
O, dd CuSO
4
III. T chc cỏc hot ng dy hc
NI DUNG BI HC HOT NG CA GV V HS
I. V trớ v cu to:
1. V trớ ca KLKTtrong bng tun hon:
- Thuc nhúm Iia , gm: Be, Mg, Ca,
Sr, Ba v Ra(px).
- Trong mi chu kỡ ng sau KLK.
2. cu to ca KLK th:
- l nguyờn t s
- Cu hỡnh e ngoi cựng TQ: ns
2

.
- Xu hng nhng 2e to ion M
2+
.
Vd. Mg Mg
2+
+ 2e
[Ne]3s
2
[Ne]
II. Tớnh cht vt lớ:
HOT ễNG 1
Hi: KLK th nm nhúm no trong BTH? Bao gm
nhng nguyờn t no?
GV: treo BTH.
HS: vit cu hỡnh e ca Mg, Ca cu hỡnh e ngoi cựng
TQ.
Hi: cho bit KLKT cú my e hoỏ tr nm phõn lp
no? xu hng ca KLKT trong p hoỏ hc.
HOT NG 2
GV: Hóy quan sỏt vo bng s liu
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
2
2
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ


n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi
30

t
o
đpnc
đpnc
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
- T
o
nc và t
o
s tương đối thấp
- Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng
cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhôm và
những kim loại nhẹ, vì có d<g/cm
3

- Kiểu mạng tinh thể: không giống
nhau.
III. Tính chất hoá học:
KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK.

Tính khử tăng dần từ Be → Ba.
1. Tác dụng với phi kim:
- Khi đốt nóng, KLK thổ pư với
oxi(cháy).
VD: 2Mg + O
2
→ 2MgO
TQ: 2M + O
2
→ 2MO
- Tác dụng với Hal:
VD: Ca + Cl
2
→ CaCl
2

2. Tác dụng với axit:
- KLK thổ khử được ion H
+
trong dung
dịch axit thành H
2
và E
o
M
2+
/M < E
o
H
+

/H
2
.
VD: Ca + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
TQ: M + 2H
+
→ M
2+
+ H
2
3. Tác dụng với nước:
- Be không pư
- Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường.
- Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường.
VD: Ca + 2 H
2
O → Ca(OH)
2
+H
2
Mg + 2H
2
O MgO + H
2
III. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
- Kim loại Be tạo ra những hợp kim bền, có

tính đàn hồi cao.
- Kim loai Mg tạo ra hợp kim nhẹ ,bền.
- Ca: Dùng đẻ tách oxi, S ra khỏi thép.
2. Điều chế:
* P
2
: Đpnc muối halogenua.
Vd:
MgCl
2
Mg + Cl
2
TQ:
MX
2
M + X
2
- Cho biết t
o
nc, t
o
s, nhận xét ?
- So sánh độ cứng của KLK với kl nhóm IIA ?
Hỏi: Do những yếu tố nào mà kim loại nhóm IIA có độ
cứng thấp, t
o
nc, t
o
s thấp?
- Các kim loại này có kiểu mạng giống nhau hay không ?

 t
o
nc, t
o
s có biến đổi theo quy luật ?
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: Hãy nhắc lại sự biến đổi bán kímh nguyên tử trong
một chu kì, so sánh với kim loại kiềm  tính chẩt đặc
trưng là gì ? so sánh tính chất với KLK ?
GV: Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư chậm với O
2
, khi đốt
nóng KLK thổ đều bố cháy trong không khí.
GV: Làm TN: Mg cháy trong kk
HS: Viết pư của KLK thổ với O
2
,Cl
2
...
GV: Cho biết E
o
của KLK thổ từ -2,9V →
-1,85V; E
o
H
+
/H
2
= 0,00V
Hỏi: KLKT có khử được ion H

+
trong dung dịch axit?
Gt?
GV: Làm TN: Mg + dd HCl
HS: Viết pư, xác định số oxh
Hỏi: Hãy n/c SGK và cho biết khả năng pư của KLKT
với H
2
O.
HS: Viết ptpư của kim loại Ba, ca với H
2
O tạo ra dung
dịch bazơ.
HOẠT ĐỘNG 4
Hs: Đọc SGK và cho biết kloại nhó IIA có những ứng
dụng gì ?
hợp kim của Mg để chế tạo máy bay, tên lửa .
GV: Trong Tnhiên, KLKT tồn tại ở dạng M
2+
trong các
hợp chât.
 PP điều chế KLK thổ là đpnc muối của chúng.
HOẠT ĐỘNG 5: cũng cố
Bài tập 1,2,4,5/sgk
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
3
3
-
-

t
o
t
o
t
o
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Mục tiêu bài học:
1. về kiến thức:
- HS hiểu tính chất hoá học của hdroxit, cacbonat,sunfat của kim loại kiềm thổ.
- HS biết: một số ứng dụng quan trọng của một số h/c KLKT
2. về kĩ năng:
- biết cách tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra đánh giá tính chất hoá học của Ca(OH)
2
, CaCO
3
,
CaSO
4
.
- vận dụng kiến thức đã biết về sự huỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hóa học của axit, bazơ,...để
tìm hiểu tính chất của mộy số hợp chất.
- biết cách nhận biết từng chất Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4.

II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I. Một số tính chất chung của hợp chất KLKT.
1. tính bền đối với nhiệt:
- các muối nitrat,cacbonat, hidroxit của KLKT
bị phân huỷ khi đun nóng.
VD:
2Mg(NO
3
)
2
2MgO +4NO
2
+O
2
CaCO
3
CaO + CO
2
Mg(OH)
2
MgO + H
2
O
2. Tính tan trong H
2
O.
SGK
II. Một số hợp chất của KLKT :
1. canxihidroxit:

a) tính chất :
- là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
- dung dịch Ca(OH)
2
(nước vôi trong) là một
bazơ mạnh.
Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH
-
- dung dịch Ca(OH)
2
có những tính chất của
một dung dịch bazơ kiềm.
VD: Ca(OH)
2
+ HNO
3

Ca(OH)
2
+ CuSO
4

b) Ứng dụng :
SGK
2. Canxicacbonat:
a) Tính chất:

- là chất rắn màu trắng không tan trong nước
- là muối của axit yếu nên pư với những axit
mạnh hơn
VD: CaCO
3
+ HCl →
CaCO
3
+ CH
3
COOH →
- phản ứng với CO
2
và H
2
O:
CaCO
3
+ CO
2
H
2
O ⇌ Ca(HCO
3
)
2
HOẠT ĐỘNG 1
Gv: Yêu cầu HS viết các pư nhiệt phân một số hợp
chất của KLKT.


HS: viết pư và rút ra nhận xét.
Hỏi: Hãy nghiên cứu bảng tính tan của các chất và
cho biết tính tancủa các muối và hidroxit của KLKT ?
HOẠT ĐỘNG 2
HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Ca(OH)
2
dựa vào
quan sát mẫu Ca(OH)
2
.
Hỏi: dung dịch Ca(OH)
2
có tính chất gì ? hãy nêu
những tính chất hoá học đặc trưng và viết pư minh
hoạ.
HS:
Ca(OH)
2
+ CO
2

GV: hướng dẫn HS lập tỉ lệ: nOH
-
/n
CO2
.
Ca(OH)
2
+ FeCl
2


Hỏi: hãy cho biết những ứng dụng trong thực tế của
Ca(OH)
2
mà em biết ?
HS: nghiên cứu SGK và trả lời.
HOẠT DỘNG 3
Hỏi: CaCO
3
là muối của axit nào ? hăy nêu những
tính chất hoa học của CaCO
3
?
HS: viết ptpư minh hoạ.
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
4
4
-
-
Tiê
́
t: . .. . . . .. Tuâ
̀
n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga
̀
y soa
̣
n . . . . . . . Daïy ngaøy:. . . . . . . . . . . .

Baøi
31
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
b) ứng dụng :
3. Canxi sunfat: CaSO
4
- là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước.
- tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3 loại:
. CaSO
4
.2H
2
O: thạch cao sống
. 2CaSO
4
. H
2
O: thạch cao nung
. CaSO
4
: thạch cao khan.
2CaSO
4
. 2H
2
O  2CaSO
4
.H
2

O + 3 H
2
O
* ứng dụng:
GV: CaCO
3
phản ưng với CO
2
và H
2
O để tạo ra muối
axit, hãy viết phản ứng xảy ra
chiều thuận giải thích sự xâm thực của nứơc mưa đối
với đá vôi, chiều nghịch gt sự tạo thành thạch nhũ
trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm đun nước.
HOẠT ĐỘNG 4
HS: đọc những ứng dụng của CaCO
3
Hỏi: canxicacbonat kết tinh có mấy loại ?
- để có thạch cao nung và thạch cao khan ta phải thực
hiện quá trình nào ?
HS: tìm hiểu các ứng dụng của thạch cao.
HOẠT ĐỘNG 5: 1. Củng cố toàn bài
3. tập 1,2/ sgk
NƯỚC CỨNG
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết được nước tự nhiên khác với nước cất hoặc nước mưa lấy trực tiếp, vì sao có chứa cation
Ca
2+
, Mg

2+
. Sau đó định nghĩa được nước cứng và nước mềm.
- Biết cách phân loại nước cứng, nắm được những anion gốc axit nào có trong mỗi loại nước cứng.
- Tác hại của nước cứng đối với đời sống và sản xuất.
- Biết cách làm mềm nước cứng, HS nắm được nguyên tắc và phương pháp của việc làm này, viết được
phản ứng minh hoạ.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của GV và HS
I. Nước cứng:
- Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với
đời sống con người và sản xuất.
- Nước thường dùng là nước tự nhiên có
hoà tan một số hợp chất của canxi, magie
như: Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
..., CaSO
4
,
MgSO
4
, CaCl
2
... vì vậy nước tự nhiên
có chứa các ion Ca

2+
, Mg
2+
.
• Nước có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
gọi là
nước cứng. nước có chứa ít hoặc không
chứa các ion trên gọi là nước mềm.
II. Phân loại nước cứng:
Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong
nứơc cứng, chia làm 2 loại:
1. Nước cứng tạm thời: là nước cứng có
chứa anion HCO
3
-
. ( của các muối
Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
)
2. Nước cứng vĩnh cữu: là nước cứng có
HOẠT ĐỘNG 1

Hỏi: 1) Nước có vai trò như thế nào đối với đời
sống con người và sản xuất?
2) Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn
nứơc gì?
GV: thông báo
- Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ.
nước ngầm là nứơc cứng, vậy nước cứng
là gì?
- Nước mềm là gì? lấy vdụ
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có
trong nước cứng , người ta chia làm 2 loại:
GV: Lấy vd các muối trong nước cứng tạm thời
HS: tìm ra đặc điểm của nước cứng tạm thời
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
5
5
-
-
Tiê
́
t: . .. . . . .. Tuâ
̀
n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga
̀
y soa
̣
n . . . . . . . Daïy ngaøy:. . . . . . . . . . . .

Baøi
31
t
o
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
cha cỏc ion Cl
-
, SO
4
2-
hoc c 2. ( ca
cỏc mui CaCl
2
, CaSO
4
, MgCl
2
...).
III.Tỏc hi ca nc cng:
GV m thoi vi hc sinh cỏc tỏc hi ca nc
cng .
IV. Cỏch lm mm nc cng:
Nguyờn tc: lm gim nng ion Ca
2+
, Mg
2+
trong nc cng bng cỏch chuyn 2 ion t do ny
vo hp cht khụng tan hoc thay th chỳng bng
nhng cation khỏc.

cú 2 phng phỏp:
1. Phng phỏp kt ta:
a) i vi nc cng tm thi:
- un sụi trc khi dựng
M(HCO
3
)
2
MCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
lc b kt ta c nc mm.
- Dựng nc vụi trong va :
M(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
MCO
3
+ CaCO
3
+
2H
2

O
b) i vi nc cng vnh cu:
dựng cỏc dung dch Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
lm mm
nc.
M
2+
+ CO
3
2-
MCO
3

3M
2+
+ 2PO
4
3-
M
3
(PO
4
)

2

2. Phng phỏp trao i ion: cho nc cng i
qua cht trao i ion( ionit), cht ny hp th Ca
2+
,
Mg
2+
, gii phúng Na
+
, H
+
nc mm .
HS: Nghiờn cu sgk v cho bit nc cng tm
thi v nc cng vnh cu khỏc nhau im no
?
HOT NG 3
Hi: Trong thc t em ó bit nhng tỏc hi no
ca nc cng ?
HS: c sgk v tho lun
HOT ễNG 4
Gv: Nh chỳng ta ó bit nc cng cú cha cỏc
ion Ca
2+
, Mg
2+
, vy theo cỏc em nguyờn tc lm
mm nc cng l gỡ?
Hi: Nc cng tm thi cú cha nhng mui no
? khi ung núng thỡ cú nhng phn ng hoỏ hc

no xy ra ?
- Cú th dựng nc vụi trong va
trung ho mui axit tnh mui trung ho
khụng tan , lc b cht khụng tan c
nc mm.
Hi: Khi cho dung dch Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
vo nc
cng tm thi hoc vnh cu thỡ cú hin tng gỡ
xy ra ? Vit p di dng ion.
HOT NG 5
Gv: Da trờn kh nng cú th trao i ion ca mt
s cht cao phõn t t nhiờn hoc nhõn to.
Vd: natri silicat
Hot ng 6: 1)Cng c ton bi
2)Lm cỏc bi tõp sgk

LUYN TP
(Tớnh cht ca kim loi kim, kim loi kim th)
I- MC TIấU CA BI LUYN TP:
1. Kin thc : ễn tp cng c, h thng húa nhng tớnh cht ca kim loi kim, kim loi kim th v
hp cht quan trng ca chỳng.
2. K nng:
So sỏnh cu to nguyờn t, tớnh cht vt lớ, nng lng ion húa, th in cc chun, s oxi húa

ca kim loi kim v kim loi kim th.
Vit cỏc PTHH so sỏnh tớnh kh mnh ca kim loi kim vi kim loi kim th; so sỏnh tớnh baz
ca oxit, hidroxit cng nh tớnh cht húa hc ca mt s mui ca kim loi kim v kim loi kim
th.
Vn dng kin thc gii thớch hin tng hoa hc, gii bi tp tng hp cú ni dung liờn quan.
II- CHUN B :
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
6
6
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi
32
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
BẢNG 1: SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
Kim loại kiềm
( Li, Na, K, Rb, Cs)

Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg, Ca, Sr, Ba)
Mức độ tính khử
Tác dụng với nước
Tác dụng với axit
Tác dụng với phi kim
Bảng 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT
KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ.
Kim loại kiềm
(Li, Na, K,Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg,Ca,Sr,Ba)
Hidroxit
Muối
Bảng 3: SO SÁNH VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

Kim loại kiềm
( Li, Na, K, Rb, Cs)
Kim loại kiềm thổ
(Be, Mg, Ca, Sr, Ba)
Nguyên tắc
Phương pháp hóa học
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Học sinh trả lời câu hỏi và điền nội dung vào ô trống trong bảng đã chuẩn bị trước.
Mỗi nhóm sẽ chịu trách nhiệm hoàn thiện một nội dung và báo cáo kết quả. Các nhóm khác lắng
nghe, bổ sung, hoàn thiện. Giáo viên nhận xét . Kết quả cuối cùng có nội dung cần ghi nhớ như
bảng trong SGK .
1. Cấu hình electron nguyên tử.
2. Năng lượng ion hóa ( kJ/mol)

3. Độ âm điện.
4. Thế điện cục chuẩn của cặp oxihóa-khử
* Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tính khử của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
So sánh cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hóa, thế điện cực chuẩn của kim loại
kiềm và kim loại kiềm thổ → so sánh mức độ tính khử : Kim loại kiềm > kim loại kiềm thổ.
M → M
n+
+ ne
Học sinh viết các phươg trình hóa học của na, Ca khử nước, phi kim, axit.
Kết quả thu được điền vào bảng 1.
2. Tính chất của các hợp chất kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
Gv yêu cầu HS sosánh tính baz của hidroxit kim loại kiềm và hidroxit kim loại kiềm thổ. Viết
phương trình hóa học minh họa. Kết quả ghi vào bảng 2.
* Hoạt động 3: ĐIỀU CHẾ
Kim loại kiềm và kiềm thổ được điều chế bằng cách nào
Học sinh viết sơ đồ điện phân muối NaCl, MgCl
2
nóng chảy. Kết quả ghi vào bảng 3.
* Hoạt động 4: Giải bài tập:
Sau khi hệ thống hóa kiến thức, Gv yêu cầu HS làm các bài tập
Một số bài tập thí dụ:
1) Có hỗn hợp gồm các khí CO, H
2
lẫn tạp chất là CO
2
, H
2
S. Dùng chất nào sau đây để loại tạp
chất? A. Dd HCl B. Dd NaCl C. Dd Ca(OH)

2
D. Dd KNO
3
2) Để diều chế Ca có thể dùng cách nào sau đây ?
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
7
7
-
-
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
A. pdd CaCl
2
. B. pnc CaCl
2
. C. Cho C tỏc dng vi Cao nhit rt cao.
D. Cho K tỏc dng vi dd Ca(NO
3
)
2.
NHễM
I. Mc tiờu bi hc:
1. Bit c v trớ ca nhụm trong bng tun hon, bit cu to nguyờn t v bit c cu hỡnh
electron v s e hoỏ tr ca Al.
2. Bit nhng tớnh cht vt lớ quan trng ca Al: dn in, dn nhit tt, nh v bn.
3. Nm c tớnh cht hoỏ hc ca Al l tớnh kh mnh, trong cỏc phn ng hoỏ hc nú d b oxi hoỏ
thnh ion cú in tớch duy nht l Al
3+
. gii thớch c tớnh cht ny v cú kh nng dn ra c

nhng phn ng hoỏ hc minh ho tớnh kh mnh ca Al.
4. T nhng tớnh cht vt lớ, hoỏ hc ca Al, HS suy ra nhng ng dng quan trng.
II. T chc cỏc hot ng dy hc:
NI DUNG BI HC HOT NG CA GV V HS
I. V trớ v cu to:
1. V trớ ca nhụm trong bng tun hon:

Al
13
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
v trớ: chu kỡ 3, nhúm IIIA
- Trong chu kỡ Al ng sau Mg, trc Si
- Trong nhúm IIIA: Al ng sau B.
2. Cu to ca nhụm:
- L nguyờn t p, cú 3 e hoỏ tr. Xu hng
nhng 3 e to ion Al
3+
Al Al
3+
+ 3e
[Ne]3s

2
3p
1
[Ne]
- Trong hp cht nhụm cú s oxi hoỏ +3
vd: Al
2
O
3
, AlCl
3
- Cu to n cht : LPTD
II. Tớnh cht vt lớ ca nhụm
(sgk)
III. Tớnh cht hoỏ hc:
E
o
Al
3+
/Al = -1,66 V; I
1
, I
2
, I
3
thp Al l kim loi
cú tớnh kh mnh. ( yu hn KLK, KLK th)
1. Tỏc dng vi phi kim: tỏc dng trc tip
v mónh lit vi nhiu phi kim.
Vd: 4 Al + 3O

2
2 Al
2
O
3
2 Al + 3Cl
2
2 AlCl
3
Al kh nhiu phi kim thnh ion õm .
2. Tỏc dng vi axit:
a) Vi cỏc dung dch axit HCl, H
2
SO
4
loóng:
Vd: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
2Al + 3 H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3

+ 3 H
2
Pt ion: 2Al + 6H
+
2 Al
3+
+ 3H
2

Al kh ion H
+
trong dung dch axit thnh
hidro t do.
HOT NG 1
HS: Vit cu hỡnh e ca nhụm v cho bit v trớ
ca nhụm trong BTH.
GV: Treo BTH v yờu cu:
HS: Xỏc nh trong mi chu kỡ , nhúm III A, kim
loi nhụm ng sau v trc nguyờn t no ?
Hi: 1) Hóy cho bit nhụm thuc loi nguyờn t gỡ
? cú bao nhiờu e hoỏ tr ?
2) Nhn xột gỡ v nng lng ion hoỏ ca nhụm t
ú cho bit tớnh cht c bn ca nhụm v s oxi
hoỏ ca nú trong cỏc hp cht
HOT NG 2
HS: nghiờn cu sgk v tho lun rỳt ra nhng tớnh
cht vt lớ quan trng ca nhụm.
HOT NG 3
Hi: da vo cu to nguyờn t, E
o

Al
3+
/Al ; Nng
lng ion hoỏ cu nhụm, hóy cho bit tớnh cht
hoỏ hc ca nhụm l gỡ ?
HS: ly vd v mt s phn ng ca nhụm vi phi
kim ó hc.
- HS xỏc nh s oxi hoỏ v vai trũ cu
nhụm trong phn ng trờn.
HOT NG 4
GV lm thớ nghim: cho mt mu nhụm vo dung
dch HCl, cho HS quan sỏt hin tng v yờu cu
HS vit ptp xy ra dng phõn t v ion thu gn.
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
8
8
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi

33
t
o
t
o
pnc, xt
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
b) Vi dung dch HNO
3
, H
2
SO
4
c:
- Al khụng p vi HNO
3
c ngui, H
2
SO
4
c ngui.
- Vi cỏc axit HNO
3
c núng, HNO
3
loóng,
H
2
SO

4
c núng: Al kh c
5
+
N
v
6
+
S
xung nhng mc oxi hoỏ thp hn.
Al + 6HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
Al + H
2
SO
4

3. Tỏc dng vi H
2
O:
Do E

o
Al
3+
/Al < E
o
H
2
O/H
2
Al kh c nc.
2Al + 6H
2
O 2 Al(OH)
3
+ 3 H
2
phn ng dng li nhanh v cú lp Al(OH)
3
khụng tan trong H
2
O bo v lp nhụm bờn trong.
4. Tỏc dng vi oxit kim loi:
- nhit cao, Al kh c nhiu ion kim
loi kộm hot dng hn trong oxit ( FeO,
CuO, ...) thnh kim loi t do.
Vd: Fe
2
O
3
+ 2 Al Al

2
O
3
+ 2 Fe
2 Al + 3 CuO
phn ng nhit nhụm.
5. Tỏc dng vi baz: nhụm tỏc dng vi
dung dch baz mnh: NaOH, KOH,
Ca(OH)
2
....
vd:2Al +2NaOH +6H
2
O2Na[Al(OH)
4
] +3H
2

natri aluminat
IV. ng dng v sn xut:
1. ng dng:
2. Sn xut : Qua 2 cụng on:
cụng on tinh ch qung boxit
cụng on pnc Al
2
O
3
- h nhit núng chy ca Al
2
O

3
t
2050
o
C xung 900
o
C, ho tan Al
2
O
3
trong
criolit n/c.
ptp: Al
2
O
3
2Al + 3/2 O
2
Hi: 1) Al cú p c vi dung dch HNO
3
c
ngui, H
2
SO
4
c ngui? vỡ sao ?
2) Hóy vit p ca Al vi HNO
3
loóng, H
2

SO
4
c, núng ?
HOT NG 5
Hi: 1) Cho E
o
Al
3+
/Al < E
o
H
2
O/H
2
, vy nhụm cú tỏc
dng c vi nc khụng ?
2) Vỡ sao nhng vt bng nhụm hng ngy tip
xỳc vi nc dự nhit cao nhng khụng xy
ra phn ng ?
HOT NG 6
Gv: nhit cao, Al cú th kh c nhiu ion
kim loi trong oxit thnh kim loi t do, phn ng
to nhiu nhit.
Hi: Hóy xỏc nh s oxi hoỏ ca cỏc phn ng
trờn v cho biờt loi ca p.
HS: Vit p: Al + Ba(OH)
2
+ H
2
O

HOT NG 7
Hs: Nghiờn cu nhng ng dng trong sgk
GV: Treo s thựng in phõn Al
2
O
3
núng chy.
HS: Quan sỏt, mụ t cỏc phn ca thựng in phõn
v vit cỏc quỏ trỡnh xay ra ti in cc.
** Núi rừ vai trũ ca criolit trong quỏ trỡnh sn
xut nhụm
HOT NG 8: Cng c: bi tp 1,2 / sgk
MT S HP CHT QUAN TRNG CA NHễM
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
9
9
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi

34

t
o
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
I. Mục tiêu bài học :
1. Nắm được tính chất hoá học quan trọng của Al
2
O
3
là chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng
hoá học để minh họa những tính chất này.
2. Nắm được những tính chất của Al(OH)
3,
đó là :
a) Tính chất lưỡng tính, giải thích và dẫn ra được những phản ứng monh hoạ.
b) Tính chất không bền đối với nhiệt
3. Vận dụng những kiến thức ttổng hợp về tinh chất hoá học của Al, Al
2
O
3
và Al(OH)
3
để lí giải hiện
tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm.
4. Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I. Nhôm oxit: Al

2
O
3
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Là chất rắn màu trắng, không tan và
không tác dụng với nước.t
o
n/c > 2000
o
C
- Trong vỏ quả đất, Al
2
O
3
tồn tại ở các dạng
sau:
+ Tinh thể Al
2
O
3
khan là đá quý rất cứng:
corindon trong suốt, không màu.
+ Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
+ Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO
2

Fe
3
O
4

)
+ Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá
mài
2. Tính chất hoá học:
a) Al
2
O
3
là hợp chất rất bền:
- Al
2
O
3
là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó
rất bền về mặt hoá học, t
o
n/c = 2050
o
C.
- Các chất: H
2
, C, CO, không khử được
Al
2
O
3
.
b) Al
2
O

3
là chất lưỡng tính:
- Tác dụng với axit mạnh:
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3 H
2
O
Al
2
O
3
+ 6H
+
→ 2Al
3+
+ 3 H
2
O
 Có tính chất của oxit bazơ.
- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh:
Al
2
O
3
+2NaOH + 3H

2
O → 2Na[Al(OH)
4
]
Al
2
O
3
+2OH
-
+ 3H
2
O → 2[Al(OH)
4
]
-
 Có tính chất của oxit axit .
II. Nhôm hidroxit: Al(OH)
3
.
1. Tính chất hoá học:
a) Tính bền với nhiệt:
2 Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3 H
2

O
b) Là hợp chất lưỡng tính:
- Tác dụng với các dung dịch axit mạnh:
3 HCl + Al(OH)
3
→ AlCl
3
+ 3 H
2
O
3 H
+
+ Al(OH)
3
→ Al
3+
+ 3 H
2
O
- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh :
Al(OH)
3
+ NaOH → Na[Al(OH)
4
]
Al(OH)
3
+ OH
-
→ [Al(OH)

4
]
-
- Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong
dung dịch NaOH, Ca(OH)
2
..là do :
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi: Học sinh quan sát mẫu đựng Al
2
O
3
, nhận xét
các hiện tượng vật lí.
- Trong tự nhiên Al
2
O
3
tồn tại ở những dạng
nào?
- Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều chế
nhân tạo.
HOẠT ĐỘNG 2
Gv; Thông báo, ion Al
3+
có điện tích lớn nên lực
hút giữa ion Al
3+
và ion O
2-

rất mạnh, tạo ra liên
kết trong Al
2
O
3
rất bền vững.
GV; Làm thí nghiệm: cho Al
2
O
3
tác dụng với dung
dịch HCl, NaOH, cho học sinh quan sát hiện
tượng.
HS: Viết các phương trình phản ứng xảy ra
 Kết luận tính chất của Al
2
O
3
C) Ứng dụng của Al
2
O
3
:
- HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của
nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Al(OH)
3
là hợp chất kem bền đối với nhiệt,
bị phân huỷ khi đun nóng. Hãy viết phương trình

phản ứng xảy ra ?
GV: Làm thí nghiệm:
Dung dịch HCl
Al(OH)
3
Dung dịch NaOH
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
10
10
-
-
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
màng bảo vệ:
Al
2
O
3
+2NaOH + 3H
2
O → 2Na[Al(OH)
4
]
2 Al + 6 H
2
O → 2 Al(OH)
3
+ 3 H
2

Al(OH)
3
+ NaOH → Na[Al(OH)
4
]
III. Nhơm sunfat: Al
2
(SO
4
)
3
.
Quan trọng là phèn chua:
Cơng thức hố học: K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
Hay KAl(SO
4
)
2

.12H
2
O
* Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong cơng
nghiệp thuộc da, CN giấy., chất cầm màu, làm
trong nước .....
Al(OH)
3
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và viết phương
trình phản ứng chứng minh hiện tượng đó.
Hỏi: Vì sao những vật bằng nhơm khơng tan nước
nhưng bị hồ tan trong dung dịch NaOH ?
HOẠT ĐỘNG 4
Hỏi: Vì sao phèn chua có thể làm trong nước
đục ?
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố: bài tập 1,2 /sgk
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM và HỢP CHẤT NHƠM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ơn tập , củng cố, hệ thống hóa những tinh chất của nhơm và hợp chất nhơm
- So sánh tính chất hóa học của nhơm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.
2. Kó năng :
- vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học có liên quan đến tinh chất hóa học của nhơm và
hợp chất.
- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ ,
nhơm và hợp chất của chúng.
II. Chuẩn bò:
Hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh ơn luyện.
III, Các hoạt động trên lớp:

GV: nêu mục đích của bài luyện tập.
GV: tiến hành phát các phiếu học tập cho từng nhóm và u cầu các em viết các kiến thức mà phiếu học
tập u cầu , sau đó đại diện của từng nhóm lên trình bày phần kiến thức của tổ mình. Trước lớp
GV: hướng dẫn các em trình bày và chốt lại các kiến thức cần nhớ.
BÀI TẬP:
GV: Sau khi ơn lại kiến thức cần nhớ gv u cầu học sinh giải bài tập
Ví dụ:
1. Hãy nêu phương pháp hố học nhận biết :
a. 3 kim loại: Al, Mg, Na
b. 3 oxit: Al
2
O
3
, MgO, Na
2
O
c. 3 hiđroxit: Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, NaOH
d. 3 muối rắn: NaCl, AlCl
3
, MgCl
2
2. Hãy nêu điểm chung về phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm. Lấy ví dụ minh
hoạ, viết PTHH
3. gv chọn bài tập 2, 3, 4 SGK để học sinh làm tại lớp.
4. GV cho một bài tập liên quan đến 3 kim loại trên
5. GV đánh giá kết quả bảng trả lời của từng nhóm và cho điểm từng nhó

Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
11
11
-
-
Tiê
́
t: . .. . . . .. T
̀
n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga
̀
y soa
̣
n . . . . . . . Dạy ngày:. . . . . . . . . . . .
Bài
35
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hố học của Na, Mg, Al và hợp chất của nhơm.
- tiếp tục rèn luyện kĩ năng thao tác, quan sát và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm
II. Chuẩn bò dụng cụ:
Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất
- Cốc thủy tinh 500ml : 3
- Cốc thủy tinh 250ml : 1
- Thìa xúc hóa chất : 1
- Ống nghiệm : 5

- Ống hình trụ : 1
- Phễu thủy tinh cỡ nhỏ : 1
- Ống hút nhỏ giọt : 3
- Nút cao su có ống dẫn khí : 1
- Đèn cồn : 1
- Kẹp đốt hóa chất : 1
- Na
- Mg sợi hoặc băng dài , bột MgO
- Al lá
- Dung dòch CuSO
4
bão hòa
- Dung dòch CaCl
2
2M
- Dung dòch BaCl
2
2M
- Dung dòch H
2
SO
4
hoặc HCl.
- Giấy phenolphthalein.
III. Các hoạt động thực hành:
Chia học sinh theo 10 nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 –5 em
THÍ NGHIỆM 1: SO SÁNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA Na, Mg, Al với H
2
O.
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm như SGK

b) Quan sát hiện tượng và nhận xét:
– Cho mẫu Na vào ống nghiệm (1) chứa nước đã nhỏ vài giọt phenolphthalein, Na tác dụng
nhanh với nước, tạo thành dung dịch kiềm mạnh NaOH, dd chuyển sang màu hồng.
– Cho mẫu Mg vào ống nghiệm (2) chứa nước đã nhỏ vài giọt dd phenolphthalein, Mg tác dụng
với nước tạo thành Mg(OH)
2
, có bọt khí hidro li ti nổi lên nhưng dd khơng chuyển sang màu hồng
– Cho mẫu Al vào ống nghiệm (3) chứa nước đã nhỏ vài giọt dd phenolphthalein, dd khơng
chuyển màu hồng. Hiện tượng trên là do ở nhiệt độ thường Al có thể khử được nước giải phóng H
2
nhưng phản ứng nhanh chóng bị dừng lại vì lớp Al(OH)
3
kết tủa keo bám trên bề mặt lá nhơm đã
ngăn cản khơng cho Al tiếp xúc với nước.
– Khi đun nóng các ống nghiệm (2) và (3), dd trong ống nghiệm (2) chuyển sang màu hồng, dd
trong ống nghiệm (3) vẫn khơng màu.
– Nhận xét: Na tác dụng nhanh với nước ở ngay nhiệt độ thường ; Mg tác dụng chậm với nước ở
nhiệt độ thường, tác dụng nhanh với nước ở nhiệt độ cao, Al khơng tác dụng với nước dù ở nhiệt độ
cao.
THÍ NGHIỆM 2: PHẢN ỨNG CỦA MgO VỚI NƯỚC.
IV. HS viết tường trình thí nghiệm:
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 3

Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
12
12
-
-
Tiê

́
t: . .. . . . .. T
̀
n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga
̀
y soa
̣
n . . . . . . . Dạy ngày:. . . . . . . . . . . .
Tiê
́
t: . .. . . . .. T
̀
n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga
̀
y soa
̣
n . . . . . . . Dạy ngày:. . . . . . . . . . . .
Bài
36

Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA LỚP 12
THỜI GIAN : 45 PHÚT
Chọn kết quả đúng ở mỗi câu và đánh chéo (x) vào bảng sau :

1/ Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây :
A Ngâm trong rượu B Bảo quản trong bình khí NH

3
C Ngâm trong nước D Ngâm trong dầu hỏa
2/ Dãy gồm các kim loại đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thườnglà:
A Mg, Na B Na, Ba
C Mg, Ba D Cu, Al
3/ Hidroxit nào sau đây có tính lưỡng tính:
A NaOH B Cu(OH)
2
C Al(OH)
3
D Mg(OH)
2
4/ Kim loại kiềm có thể điều chế được trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây :
A Nhiệt luyện B Thủy luyện
C Điện phân dung dịch D Điện phân nóng chảy
5/ Các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hòan có đặc điểm nào chung sau đây:
A Số e lớp ngòai cùng B Số lớp e
C Số nơtron D Số điện tích hạt nhân
6/ Chất nào sau đây được sử dụng để khử tính cứng của nước cứng vĩnh cửu :
A NaNO
3
B Ca(OH)
2
C Chất trao đổi ion(Zeolit) D CaCl
2
7/ Loại quặng nào sau đây có chứa nhôm ôxit trong thành phần hóa học :
A Pirit B Boxit
C Đôlômit D Đá vôi
8/ Các nguyên tố kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử :
A Al, Fe, Zn, Mg B Ag, Cu , Al , Mg

C Na, Mg,Al, Fe D Ag, Cu, Mg, Al
9/ Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau , phương pháp nào chỉ làm mềm nước cứng tạm
thời ?
A Phương pháp hóa học B Phương pháp trao đổi ion
C Phương pháp cất nước D Phương pháp đun sôi nước
10/ Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa ?
A Kẽm bị phá hủy trong khí clo B Kẽm trong dung dịch H
2
SO
4
lõang
C Natri cháy trong không khí D Thép để trong không khí ẩm
11/ Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hóa học trong hợp kim
là :
A Liên kết ion B Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị
C Liên kết kim loại D Liên kết cộng hóa trị làm giảm mật độ e tự do
12/ Dãy gồm các kim loai đều phản ứng với dung dịch CuSO
4
là :
A Al , Fe, Mg , Cu B Na, Al, Fe, Ba
C Na, Al, Cu D Ba, Mg, Ag ,Cu
13/ Dung dịch A chứa 5 ion : Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
và 0,1 mol Cl
-
, 0,2 mol NO

3
-
. Thêm dần V lít dung
dịch K
2
CO
3
1M vào dung dịch A đến khi được lượng két tủa lớn nhất . V có giá trị là :
A 0,15 B 0,25 C 0,3 D 0,2
14/ Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch natrialuminat
A Không có hiện tượng nào xảy ra
B Có kết tủa dạng keo , kết tủa không tan
C Ban đầu có kểt tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần
D Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó tan đần
15/ Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện tăng dần :
A Fe, Al, Cu, AG B Ca, Mg, Al, Fe
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
13
13
-
-
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
C Fe, Mg, Au , Hg D Cu, Ag, Au, Ti
16/ Hũa tan 0,5 gam hn hp gm Fe v mt kim loi húa tr 2 trong dung dch HCl thu c 1,12 lit khớ
(ktc) . kim loi húa tr 2 ú l
A Zn B Mg C Ca D Be
17/ Cho 16,2 gam mt kim loi M cú húa tr n tỏc dng vi 0,15 mol oxi. cht rn thu c sau phn ng
dem hũa tan vo dung dch HCl d thy thúat ra 13,44 lớt khớ H

2
(ktc), phn ng xy ra hũan tũan . kim loi
M l
A Mg B Ca C Al D Fe
18/ hũa tan hũan tũan 20 gam hn hp Fe v Mg trong dung ch HCl thu c 1 gam khớ H
2
. cụ cn dung
dch thỡ thu c bao nhiờu gam mui khan
A 55,5gam B 50gam C 56,5 gam D 27,55 gam
19/ Hũa tan 4,59 gam Al bng dung dch HNO
3
lừang thu c hn hp khớ gm NO v N
2
O cú t khi hi
i vi H
2
l 16,75. t l th tớch ca khớ N
2
O/NO l :
A 2/3 B 1/3 C 3/1 D 3/2
20/ Hũa tan hũan tũan 0,1 mol hn hp Na
2
CO
3
v KHCO
3
vo dung dch HCl d, dn khớ thu c vo
bỡnh ng dung dch Ca(OH)
2
d thỡ lng kt ta to ra l m gam. Giỏ tr ca m l :

A 7,5 B 10 C 15 D 0,1
21/ Cú 6 dung dch ng trong 6 l : NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, MgCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, FeCl
3
. ch dựng mt
cht no sau õy giỳp nhn bit 6 cht trờn
A Dung dch NaOH B Dung dch Ba(OH)
2
C Dung dch ZnSO
4
D Dung dch NH
3
22/ Cho 3,87 gam bt nhụm phn ng va vi dung dch mui XCl
3
to thnh dung dch Y. khi lng
cht tan trong dung dch Y gim 4,06 gam so vi dung dch XCl
3

. Cụng thc phõn t cu mui XCl
3
l cht
no sau õy :
A CrCl
3
B FeCl
3
C BCl
3
D AlCl
3
23/ Hũa tan hũan tũan 23,8 gam hn hp mt mui cacbonat ca kim loi húa tr I v mt mui cacbonat
ca kim lai húa tr II vo dung ch HCl thy thúat ra 0,2 mol khớ. khi cụ cn dung dch sau phn ng thỡ
thundcc bao nhiờu gam mui khan:
A 26gam B 26,8 gam C 28 gam D 28,6 gam
24/ Hn hp X gm 2 kim lai A v B nm k tip nhau trong bng tun hũan. Ly 6,2 gam X hũa tan
hũan t5ũan vo nc thu c 2,24 lớt H
2
(ktc). A v B l 2 kim lai
A Na, K B K, Rb C Li, Na D Rb, Cs
25/ Nhỳng mt thanh nhụm nng 50 gam v 400 ml dung dch CuSO
4
0,5 M . sau mt thi gian ly thanh
nhụm ra cõn nng 51,38 gam . khi lng Cu thúat ra l:
A 0,64 gamB 1,92 gam C 1,28 gam D 2,56 gam

Chng 6: CRễM - ST - NG
CRễM
I. Mc tiờu bi hc:

1. V kiờn thc:
- Bit cu hỡnh electron v v trớ ca crụm trong bng tun hon.
- Hiu c tớnh cht lớ, hoỏ hc ca n cht crụm
- Hiu c s hỡnh thnh cỏc trng thỏi oxi hoỏ ca crụm.
- Hiu c phng phỏp s dng sn xut crụm.
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
14
14
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi
38
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích những tính chất lí, hoá học
đặc biệt của crôm.
- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp nghiên cưu, tư duy logic.
II. Chuẩn bị:

1. Bảng tuần hòan
2. Một số vật dụng mạ kim loại crôm
III. Các hoạt động dạy học.
NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I. Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí của crôm trong BTH:
Crôm là kim loại chuyển tiếp
vị trí: STT: 24
Chu kì: 4
Nhóm: VIB
2. Cấu tạo của crôm:
Cr
24
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
- Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến
đổi từ +1 đến +6. số oxi hoá phổ biến là
+2,+3,+6. ( crôm có e hoá trị nằm ở phân

lớp 3d và 4s)
- ở nhiệt độ thường: cấu tạo tinh thể lục
phương.
3. Một số tính chất khác:
E
o
Cr
3+
/Cr = - 0,74 V
II. Tính chất vật lí:
- Crôm có màu trắng bạc, rất cứng ( độ cứng
thua kim cương)
- Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d = 7,2
g/cm
3
.
III. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3 O
2
 2 Cr
2
O
3
2Cr + 3Cl
2
 2 CrCl
3
- ở nhiệt độ thường trong không khí, kim
loại crôm tạo ra màng mỏng crôm (III) oxit

có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ. ở nhiệt
độ cao khử được nhiều phi kim.
2. Tác dụng với nước:
không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
3. Tác dụng với axit:
với dung dịch axit HCl, H
2
SO
4
loãng nóng, màng
axit bị phá huỷ

Cr khử được H
+
trong dung dịch
axit.
Vd: Cr + 2HCl  CrCl
2
+ H
2
Cr + H
2
SO
4
 CrSO
4
+ H
2
Pt ion:
2H

+
+ Cr  Cr
2+
+ H
2
- Crôm thụ động trong axit H
2
SO
4
và HNO
3
đặc ,nguội.
IV. Ứng dụng và sản xuất:
1. Ứng dụng: Sgk
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo BTH
HS: Tìm số thứ tự của crôm, vị trí của crôm trong
bảng tuần hoàn.
Hỏi: Từ số hiệu nguyên tử của crôm trong sgk.
3. Viết cấu hình electron nguyên tử
4. Phân bố e vào ô lượng tử
5. Nhận xét về số lớp e, số e độc thân.
Hỏi: từ số e độc thân hãy dự đoán số oxi hoá có thể
có của crôm?
HS: Quan sát sgk và cho biết cấu tạo của crôm đơn
chất, E
o
, độ âm điện, bán kính nguyên tử, ion, năng
lượng ion hoá.
HOẠT ĐỘNG 2:

Hỏi: Hãy nghiên cứu sgk để tìm hiểu tính chất vật
lí đặc biệt của crôm. dựa vào cấu trúc mạng tinh
thể, hãy giải thích những tính chất vật lí đó ?
HOẠT ĐỘNG 3
Gv: Dựa vào bảng 1 số tính chất khác của crôm,
hãy dự đoán khả năng hoạt động của crôm?
- Crôm là kim loại chuyển tiếp khó hoật
động, ở nhiệt độ cao nó có thể phản ứng
mãnh liệt với hầu hết phi kim như: Hal, O
2
,
S...
Hỏi: Vì sao E
o
Cr
2+
/Cr = - 0,86 V < E
o
H
2
O/H
2
Nhưng crôm không tác dụng với nước ?
HS: So sánh E
o
H
+
/H
2
với E

o
Cr
2+
/Cr .
Yêu cầu: crôm khử được H
+
trong dung dịch axit
HCl, H
2
SO
4
loãng , giải phóng H
2
. Hãy viết ptpư
xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
• Lưu ý:

HOẠT ĐỘNG 4
Hs: Nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của
crôm.
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
15
15
-
-
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
2. Sản xuất
- Trong TN, crôm tồn tại ở dạng hợp chất.

quặng chủ yếu của crôm là crômit:
FeO.Cr
2
O
3
.
- P
2
: tách Cr
2
O
3
ra khỏi quặng, dùng phương
pháp nhiệt nhôm.
Cr
2
O
3
+ 2 Al  2Cr + Al
2
O
3
- Crôm được sx như thế nào ? nguyên liệu và
phương pháp ?
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố: bài tập 2,3/sgk
MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CRÔM
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất của crôm (II), crôm(III), crôm(VI).
- Biết được ứng dụng của một số hợp chất của crôm.

2. Về kĩ năng:
tiếp tục rèn luyên kĩ năng viết pt phản ứng, đặc biệt phản ứng oxi hoá khử.
II. Chuẩn bị:
dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, NaOH, KOH, HCl, H
2
SO
4
, KI, CrCl
3,
Cr
2
(SO
4
)
3
, Cr
2
O
3
, ống nghiệm, kẹp, giá ống
nghiệm, ống nhỏ giọt.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I. Một số hợp chất của crôm (II)

vd: CrO, CrCl
2
, Cr(OH)
2

1. Crôm (II) oxit: CrO là một oxit bazơ.
- Tác dụng với axit HCl, H
2
SO
4
CrO + 2 HCl  CrCl
2
+ H
2
O
- CrO có tính khử, trong không khí bị oxi
hoá thành Cr
2
O
3
.
2. Crôm (II) hidroxit Cr(OH)
2
:
- Là chất rắn màu vàng.
đ/c: CrCl
2
+ 2 NaOH  Cr(OH)
2
+ 2NaCl

- Cr(OH)
2
là một bazơ:
Cr(OH)
2
+ 2 HCl 
- Cr(OH)
2
có tính khử.
4 Cr(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O  4 Cr(OH)
3

3. Muối crôm (II): có tính khử mạnh
4 CrCl
2
+ 4HCl + O
2
 4CrCl
3
+ 2 H
2
O
II. hợp chất crôm (III):
1. Crôm (III) oxit: Cr

2
O
3
( màu lục thẩm)
Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm
đặc.
Vd: Cr
2
O
3
+ HCl 
Cr
2
O
3
+ NaOH + H
2
O 
2. Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)
3
là chất rắn
màu xanh nhạt.
Điêù chế:CrCl
3
+3 NaOH  Cr(OH)
3

+ 3NaCl
- Cr(OH)
3
là hidroxit lưỡng tính:
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi: hãy nghiên cức sgk và cho biết ?
1) Có những loại hợp chất crôm (II)
nào ?
2) Tính chất hoá học chủ yếu của các
loại hợp chất này là gì ?
3) Viết phương trình phản ứng minh
hoạ tính chất đã nêu ?
GV: qua những phản ứng trên hãy rút ra tính chất
hoá học chung của hợp chất crôm (II) là gì ?
HOẠT ĐỘNG 2
Gv: Làm thí nghiệm:
- cho HS quan sát bột Cr
2
O
3
và nhận xét.
- Cho Cr
2
O
3
tác dụng lần lượt với HCl và dd
NaOH.
HS: quan sát và viết ptpư xảy ra.
GV: điều chế Cr(OH)
3

từ muối và dung dịch NaOH
vào 2 ống nghiệm.
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
16
16
-
-
Tiê
́
t: . .. . . . .. Tuâ
̀
n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga
̀
y soa
̣
n . . . . . . . Daïy ngaøy:. . . . . . . . . . . .
Baøi
39
t
o
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Cr(OH)
3
+ NaOH  Na[Cr(OH)
4
]
Natri crômit

Cr(OH)
3
+ 3HCl  CrCl
3
+ 3 H
2
O
3. Muối crôm (III): vừa có tính khử vừa có
tính oxi hoá.
Hs nghiên cứu sgk
Zn + Cr
3+

Cr
3+
+ OH
-
+ Br
2
 CrO
4
2-
+ Br
-
+ H
2
O
muối quan trọng là phèn crôm-kali:
KCr(SO
4

)
2
.12H
2
O- có màu xanh tím, dùng trong
thuộc da, chất cầm màu trong nhộm vải.
IV. Hợp chất Crôm (VI):
1. Crôm (VI) oxit: CrO
3
- Là chất rắn màu đỏ.
- CrO
3
là chất oxi hoá rất mạnh. một số hợp
chất vô cơ và hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc
với CrO
3
.
Vd: 2CrO
3
+ 2 NH
3
 Cr
2
O
3
+N
2
+3 H
2
O

- CrO
3
là một oxit axit, tác dụng với H
2
O tạo
ra hỗn hợp 2 axit.
CrO
3
+ H
2
O  H
2
CrO
4
: axit crômic
2 CrO
3
+ H
2
O  H
2
Cr
2
O
7
: axit đi crômic
- 2 axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nếu tách ra
khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO
3
2. Muối crômat và đicromat:

- Là những hợp chất bền
- Muối crômat: Na
2
CrO
4
,...là những hợp chất có
màu vàng của ion CrO
4
2-
.
- Muối đicrômat: K
2
Cr
2
O
7
... là muối có màu da cam
của ion Cr
2
O
7
2-
.
- Giữa ion CrO
4
2-
và ion Cr
2
O
7

2-
có sự chuyển hoá
lẫn nhau theo cân bằng.
Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O  2 CrO
4
2-
+ 2H
+
(da cam) (vàng)
Cr
2
O
7
2-
+ 2 OH
-

2 CrO
4
2-
+ 2 H
+


* Tính chất của muối crômat và đicromat là tính
oxi hoá mạnh. đặc biệt trong môi trường axit.
Vd: K
2
Cr
2
O
7
+ SO
2
+ H
2
SO
4

K
2
Cr
2
O
7
+ KI + H
2
SO
4

Sau đó cho H
2
SO
4

và NaOH vào mỗi ống.
HS: quan sát và viết ptpư chứng minh tình lưỡng
tính của Cr(OH)
3
.
HS: cho biết số oxi hoá của Crôm trong một số
muối crôm (III) và đưa ra nhận xét về tính chất của
muối crôm (III).
GV: cho E
o
Cr
2+
/Cr = - 0,86 V , E
o
Cr
3+
/Cr = - 0,74
V, E
o
Zn
2+
/Zn = - 0,76 V. hãy viết pư xảy ra khi cho
Zn vào dung dịch CrCl
3
.
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: nghiên cức sgk cho biết những tính chất lí,
hoá học của CrO
3
? so sánh vói hợp chất tương tự

SO
3
có đặc điểm gì giống và khác ?
GV: gợi ý ?
1) số oxi hoá cao nhất +6 nên hợp
chất này có chỉ tính oxi hoá ?
2) giống SO
3
, CrO
3
là oxit axit
3) khác: CrO
3
tác dụng với nước tạo
ra hỗn hợp 2 axit
4) H
2
CO
4
vá H
2
Cr
2
O
7
không bền khác
với H
2
SO
4

bền trong dung dịch
HOẠT ĐỘNG 4
Gv: cho HS quan sát tinh thể K
2
Cr
2
O
7
và nhận xét.
Hoà tan K
2
Cr
2
O
7
vào nước , cho hs quan sát màu
của dung dịch.
GV: màu của dd là màu của ion Cr
2
O
7
2-
Hỏi: nêu hiện tượng xảy ra và viết pư khi :
a) nhỏ từ từ dd NaOH vào dung dịch
K
2
Cr
2
O
7

b) nhỏ từ từ dd H
2
SO
4
loãng vào dd
K
2
CrO
4
.
Gv: làn thí nghiệm : thêm từ dung dịch NaOH vào
dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, sau đó thêm tiếp dung dịch
H
2
SO
4
.
Hỏi hãy dự đoán tính chất của muối cromat và
đicromat ? giải thích ?
TN: nhỏ dd KI vào dd hỗn hợp K
2
Cr
2
O

7
+ H
2
SO
4
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố . viết ptpư ttheo dãy chuyển hoá sau:
Cr  Cr
2
O
3
 CrCl
3
 Cr(OH)
3
 Na[Cr(OH)
4
]  Cr(OH)
3
 CrCl
3
 Na
2
CrO
4
 Na
2
Cr
2
O
7

SẮT
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
17
17
-
-
Baøi
40
t
o
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K

I. Mc tiờu bi hc:
1. V kin thc:
- Bit v trớ nguyờn t st trong bng tun hon
- Bit cu hỡnh e nguyờn t cu cỏc ion Fe
2+
, Fe
3+
- Hiu c tớnh cht hoỏ hc c bn ca n cht st
2. V k nng:
- Tip tc rốn luyn k nng vit cu hỡnh e nguyờn t v cu hỡnh e ca ion
- Rốn luyn kh nng hc tp theo phng phỏp so sỏnh, i chiu v suy lun logic
II. Chun b:
1. Bng tun hon
2. Tranh v mng tinh th st, mu qung st
3. Dng c hoỏ cht: dd HNO
3

, H
2
SO
4
c núng, Fe, ốn cn
III . T chc cỏc hot ng dy hc:
NI DUNG BI HC HOT NG CA GV V HS
I. V trớ v cu to:
1. V trớ ca Fe trong BTH
v trớ: stt : 26
chu kỡ 4, nhúm VIIIB
- Nhúm VIIIB, cựng chu kỡ vi st cũn cú
cỏc nguyờn t Co, Ni. Ba nguyờn t ny cú
tớnh cht ging nhau.
2. Cu to ca st:
- Fe l nguyờn t d, cú th nhng 2 e hoc 3
e phõn lp 4s v phõn lp 3d to ra
ion Fe
2+
,Fe
3+
.
- Mng tinh th: ph thuc vo nhit
- Trong hp cht, st cú s oxi hoỏ l +2, +3.
Vd: FeO, Fe
2
O
3
3. Mt s tớnh cht khỏc ca st:
E Fe

2+
/Fe = -0,44V; E Fe
3+
/Fe
2+
= +....V
II. Tớnh cht vt lớ:
- St l kim loi mu trng hi xỏm, do,
dai, d rốn, nhit núng chy khỏ
cao( 1540
o
C)
- dn nhit, dn in tt, cú tớnh nhim t.
III. Tớnh cht hoỏ hc:
- Khi tham gia phn ng hoỏ hc, nguyờn t
st nhng 2 e phõn lp 4s , khi tỏc dng
vi cht oxi hoỏ mnh thỡ st nhng thờm
1 e phõn lp 3d. to ra cỏc ion Fe
2+
,
Fe
3+
.
Fe Fe
2+
+ 2e
Fe Fe
3+
+ 3 e
Tớnh cht hoỏ hc ca st l tớnh kh.

1. Tỏc dng vi phi kim:
- Vi oxi, phn ng khi un núng.
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
( FeO.Fe
2
O
3
)
- vi S, Cl: p cn ung núng.
HOT NG 1
GV: Treo bng tun hon.
HS: tỡm v trớ ca Fe trong BTH v cho bit s hiu
nguyờn t v NTKTB ca Fe .
Hi: Cho bit cỏc nguyờn t nm lõn cn nguyờn t
st ?
GV t cỏc cõu hi sau:
1) Hóy vit cu hỡnh e ca nguyờn
t Fe, ion Fe
2+
, Fe
3+
?
2) Phõn b cỏc e vo cỏc ụ lng t.
3) Yờu cu HS xỏc nh s ụxi húa
ca Fe trong cỏc hp cht sau: FeO, Fe

2
O
3
, FeCl
3
,
Fe
2
(SO
4
)
3
.
HS: c sgk v tỡm hiu mt s tớnh cht khỏc ca
Fe nh: r, th in cc chun...
HOT NG 2
Hi: Da vo kin thc ó cú, sgk hóy cho bit st
cú nhng tớnh cht vt lớ c bit gỡ ?
GV: b sung v kt lun.
HOT NG 3
GV: phõn tớch: St cú bao nhiờu e lp ngoi cựng
? Trong cỏc phn ng húa hc nguyờn t st d
nhng bao nhiờu e ?
HS: Do st l nguyờn t d nờn e húa tr nm phõn
lp s v d. Khi tỏc dng vi cht oxi húa mnh Fe
cú th nhng thờm 1e phõn lp 3d.
Vy tớnh cht húa hc ca st l gỡ ?
HOT NG 4
Hi: Hóy nờu mt s vớ d v p tỏc dng ca st
vi phi kim ?

- nhit thng st tỏc dng vi oxi hay
khụng ? Nu vt bng st trong khụng
khớ m s cú hin tng gỡ ?
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
18
18
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3

2Fe + 3 Br
2
2 FeBr
3

Fe + I
2
FeI
2
Fe + S FeS
2. Tỏc dng vi axit:
a) Vi cỏc dung dch axit HCl, H
2
SO
4
loóng:
VD: Fe + 2 HCl FeCl
2
+ H
2
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
Pt ion: Fe + 2H
+
Fe
2+
+ H
2
St kh ion H

+
trong dung dch axit thnh H
2
t
do.
b) Vi cỏc axit HNO
3
, H
2
SO
4
c:
- Vi HNO
3
c, ngui;H
2
SO
4
c, ngui: Fe
khụng phn ng.
- Vi H
2
SO
4
c, núng; HNO
3
c, núng:
vd: 2Fe + 6H
2
SO

4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
st (III) sunfat
Fe + 6HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ 3 NO
2
+ 3H
2
O
- Vi HNO
3
loóng:
Fe + 4HNO
3
Fe(NO

3
)
3
+ NO + 2H
2
O
3. Tỏc dng vi dung dch mui:
vd: Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
kh oxh
Fe + 2 Fe(NO
3
)
3
3 Fe(NO
3
)
2
Vd: Cho Fe d tỏc dng vi dung dch HNO
3
c,
núng.
4. Tỏc dng vi nc:
- Nu cho hi nc i qua st nhit cao,
Fe kh nc gii phúng H
2
.

P:
3 Fe + 4 H
2
O Fe
3
O
4
+ 4 H
2
Fe + H
2
O FeO + H
2
IV . iu ch: trong cụng nghip t qung
st.
- Dựng phng phỏp nhit luyn:
vd: Fe
2
O
3
+ 3 CO 2Fe + 3 CO
2
cỏc p khỏc:
FeCl
2
Fe + Cl
2
Mg + FeSO
4
MgSO

4
+ Cu
GV: Tu vo tớnh oxi húa ca phi kim m Fe b oxi
húa thnh +2 hoc +3.
- hóy xỏc nh vai trũ ca cỏc cht trong p.
HOT NG 5
Hi: Hóy vit p xy ra khi cho Fe tỏc dng vi
dd HCl, H
2
SO
4
loóng? Xỏc nh vai trũ ca cỏc cht
/
GV: lm thớ nghim Fe + HCl
- Cht oxi húa l ion H
+
, ch oxi húa Fe thnh
Fe
2+
.
GV: Fe tỏc dng c vi HNO
3
c ngui, H
2
SO
4
c ngui hay khụng ?
Hi: HNO
3, núng;
H

2
SO
4c núng
l nhng cht oxi húa
mnh, s oxi húa Fe v mc oxi húa no ?
HS: vit ptp ?
- HS vit ptp ca Fe vi dung dch HNO
3
loóng, v cho bit sp khỏc vi t/h trờn hay
khụng ?
HOT NG 6
GV: Hóy vit p xy ra khi cho Fe vo cỏc dung
dch CuSO
4
; FeCl
3
, xỏc nh vai trũ ca cỏc cht ?
FeCu
Vd: cho Fe d tỏc dng vi dung dch HNO
3
.
Chỳ ý: Quy tc alpha.
HOT NG 7
GV: nhit thng Fe cú kh c nc hay
khụng ?
Hi: 1) Cú my phng phỏp iu ch kim
loi ?
2) ta cú th iu ch Fe bng cỏch no ?
HOT NG 8: 1.Cng c ton bi : kim loi st cú tớnh kh
2. Cho Fe d vo dd HNO

3
loóng
3. Vit ptp Fe FeCl
3
FeCl
2
Fe(NO
3
)
3
Fe
3
O
4
FeCl
3
MT S HP CHT CA ST
I. Mc tiờu bi hc:
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
19
19
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga


y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi
41
t
o
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
1. Nắm được tính chất hoá học chung của các oxit sắt (FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
) là oxit bazơ, của các
hidroxit sắt Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
là bazơ và minh họa tính chất hoá học này bằng các pư của chúng
đối với axit.
2. Biết nguyên tắc và phản ứng hoá học cụ thể điều chế Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
. những hidroxit này bị

phân huỷ khi đốt nóng tạo ra những oxit tương ứng và điều chế.
3. Hợp chất sắt (II) có tính khử, khi bị oxi hoá nó biến thành hợp chất sắt (III). dẫn ra được những
phản ứng hoá học để minh học.
4. Hợp chất sắt (III) là chất oxi hoá, khi bị khử nó biến thành hợp chất sắt (II), Fe. dẫn ra được những
phản ứng hoá học để minh hoạ.
5. Nhận biết các ion Fe
2+
, Fe
3+
trong dung dịch bằng phản ứng hoá học.
II. tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS
I. Hợp chất sắt (II):
gồm muối, hidroxit, oxit của Fe
2+
Vd: FeO, Fe(OH)
2
, FeCl
2
1. Tính chất hoá học chung của hợp chất
sắt (II):
- Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá
sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Trong
pư hoá học ion Fe
2+
có khả năng cjo 1
electron.
Fe
2+
 Fe

3+
+ 1e
 Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là
tính khử.
Ví dụ 1: ở nhiêt độ thường, trong không khí ( có
O
2
, H
2
O) Fe(OH)
2
bị oxi hoá thành Fe(OH)
3
.
Pư: 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O  4 Fe (OH)
3
khử oxh
Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl
2
Pư: 2 FeCl
2
+ Cl
2
 2 FeCl

3
Fe(NO
3
)
2
+ HNO
3
 NO + ...
Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO
3
loãng:
3FeO + 10 HNO
3
 3 Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO
4
vào dung dịch
hỗn hợp ( KMnO
4
+ H
2
SO
4
)

 Kết luận:
c) Oxit và hidroxit sắt có tính bazơ:
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II):
a) Fe(OH)
2
: Dùng phản ứng trao đổi ion giữa
dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ.
Ví dụ: FeCl
2
+ 2 NaOH  Fe(OH)
2
+ 2 NaCl
Fe
2+
+ 2 OH
-
 Fe(OH)
2
b) FeO :
- Phân huỷ Fe(OH)
2
ở nhiệt độ cao trong môi
trường không có không khí .
Fe(OH)
2
 FeO + H
2
O
- Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
Fe

2
O
3
+ CO  2 FeO + CO
2
c) Muối sắt (II):
cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)
2
tác dụng với các dung
dịch HCl, H
2
SO
4
loãng.
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi:1) Hãy lấy ví dụ về một số hợp chất sắt (II) ?
2) Fe có thể nhường bao nhiêu e ? Như vậy ion Fe
2+
có thể nhường thêm bao nhiêu e ở phân lớp 3d ?
3) Khi nào ion Fe
2+
nhường e trong các phản ứng
hóa học ?
 Từ đó cho biết hợp chất sắt (II) có tính chất hóa
học chung lầ gì ?

HOẠT ĐÔNG 2
Hs viết pư xảy ra và cho biết vai trò của sắt trong
các trường hợp ví dụ sau:
Hỏi: clo là chất oxi hóa mạnh hay yếu, khi sục khí

clo vào dung dịch FeCl
2
, hãy viết pư xảy ra ?
FeCO
3
+ HNO
3
đặc nóng 
Hỏi: số oxi hóa của sắt trong FeO là bao nhiêu , đã
cao nhất chưa ? Khi tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng là chất oxi hóa thì có hiện tượng gì xảy ra ?
Vd: FeO + H
2
SO
4
loãng 
FeO + H
2
SO
4
đặc 
HS: viết pư để chứng minh FeO và Fe(OH)
2
có tính
bazơ.
HOẠT ĐỘNG 3
Để điều chế Fe(OH)
2
ta đi từ những hợp chất nào ?

GV: Trong pư điều chế Fe(OH)
2
, các chất không
được lẫn chất oxi hóa như O
2
...nếu không sẽ có một
phần Fe(OH)
3
.
Hỏi :
1) Hãy nêu những tính chất vật lí của
FeO ?
2) Để điều chế FeO, theo các em phải
thực hiện những phản ứng nào ? Và nếu pư nung
Fe(OH)
2
thực hiện trong không khí thì có thu
được FeO ?
3) Hãy viết pt phản ứng của FeO,
Fe(OH)
2
với các dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng ? từ
đó hãy cho biết cách đaiều chế muối Fe(II).
HOẠT ĐỘNG 4
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -

20
20
-
-
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
II. Hp cht st (III):
1. Tớnh cht hoỏ hc ca hp cht st (III):
a) Hp cht st (III) cú tớnh oxi hoỏ:
khi tỏc dng vi cht kh, hp cht st (III) b kh
thnh hp cht st (II) hoc kim loi st t do.
Trong p hoỏ hc : Fe
3+
+ 1e Fe
2+
Fe
3+
+ 3e Fe
tớnh cht chung ca hp cht st (III) l tớnh oxi
hoỏ.
Vớ d 1: Nung hn hp gm Al v Fe
2
O
3
nhit
cao:
Fe
2
O
3

+ 2Al Al
2
O
3
+ 2 Fe
Vớ d 2: Ngõm mt inh st sch trong dung dch
mui st (III) clorua.
2 FeCl
3
+ Fe 3 FeCl
2
Vớ d 3: cho Cu tỏc dng vi dung dch FeCl
3
.
Cu + 2 FeCl
3
CuCl
2
+ 2 FeCl
2
- Sc khớ H
2
S vo dung dch FeCl
3
cú hin
tng vn c:
2 FeCl
3
+ H
2

S 2 FeCl
2
+ 2 HCl + S
2. iu ch mt s hp cht st (III):
a. Fe(OH)
3
: Cht rn, mu nõu .
- iu ch: p trao i ion gia dung dch mui st
(III) vi dung dch kim.
Vớ d :Fe(NO
3
)
3
+3NaOH Fe(OH)
3
+3NaNO
3
Pt ion: Fe
3+
+ 3 OH
-
Fe(OH)
3
b. St (III) oxit: Fe
2
O
3
phõn hu Fe(OH)
3
nhit cao

2 Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
c. Mui st (III):
3. ng dng ca hp cht st (III):
phốn st amoni: NH
4
Fe(SO
4
)
2
. 12H
2
O
Hóy ly vớ d mt s hp cht st (III) ?
GV: ion Fe
3+
cú th nhn e tr thnh ion Fe
2+
hoc nguyờn t Fe khi tỏc dng vi cht kh. T
ú hóy cho bit tớnh cht hoỏ hc chung ca hp
cht st (III) l gỡ ?
Hi: Hóy ly mt s vớ d m trong ú hp cht st
(III) úng vai trũ l mt cht oxi húa ?

HS: Ly vd, vit p v xỏc nh s oxi húa kt
lun.
VD: 2FeCl
3
+ 2KI 2FeCl
2
+ 2KI+ I
2
HS: Vit ptp ca Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
vi cỏc axit
tng ng.
HOT NG 5
Hóy cho bit tớnh cht vt lớ ca Fe(OH)
3
?
iu ch Fe(OH)
3
ta cn thc hin phn ng no
?
HS: vit p xy ra dng phõn t v ion thu gn.
Hi: Nu trong p iu ch Fe(OH)
3
, Fe
2
O

3
thc
hin trong mụi trng khụng khớ hoc cú ln cht
oxi húa thỡ cú nh hng gỡ ti sp hay khụng ?
HS: vit cỏc p xy ra.
HOT NG 6: 1. Cng c ton bi: tớnh cht ca hp cht st (II). (III).
2. Vit cỏc ptp theo dóy chuyn hoỏ sau:
Fe FeCl
2
Fe(OH)
2
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
Fe

FeCl
3
Fe(NO
3
)
3
Cu(NO
3
)
2


HP KIM CA ST
I. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Bit thnh phn nguyờn t trong gang v thộp.
- Bit phõn loi tớnh cht, ng dng ca gang v thộp.
- Bit nguyờn liu v nguyờn tc sn xut gang v thộp.
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
21
21
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi
42

Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
- Biết một số phương pháp luyện gang và thép.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của sắt và các hợp chất của sắt để giải thích các quá trình

hoá học xảy ra trong lò luyện gang và thép.
3. Thái độ:
- Biết giá trị về kinh tế và giá trị sử dụng của gang và thép
- Có ý thức và biết cách sử dụng, bảo vệ các vật dụng bằng gang và thép.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao.
- Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi.
- Một số mẫu vật bằng gang thép.
- Sưu tầm các thông tin về ứng dụng của gang thép trong đời sống và trong kĩ thuật.
2. Học sinh:
- Học kĩ tính chất hoá học của đơn chất sắt và các oxit sắt.
- Xem lại các kiến thức về hợp kim .
- Sưu tầm các mẫu vật về gang, thép.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. On định trật tự: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : 15 phút
3. Giảng bài mới.
I. GANG:
Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật bằng gang, mẫu gang trắng, gang xám
GV: Đặt câu hỏi:
H: Gang là gì?
HS: Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon biến
độngtrong giới hạn 2% - 5%.
H: Có mấy loại gang? Gang trắng khác gang xám ở chỗ nào?
HS: Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám.
H: Tính chất và ứng dụng của các loại gang đó là gì?
HS: Gang trắng cứng, giòn, được dùng để luyện thép. Gang xám ít cứng và ít giòn hơn, được dùng để
đúc các vật dụng.

GV: Có thể nhắc lại kiến thức về hợp kim , hợp kim của sắt với cacbon là gì? Hoặc lí giải tại sao trong
thực tế người ta thường dùng hợp kim của sắt mà ít dùng sắt nguyên chất.
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu quá trính luyện gang.
GV: Hỏi
H: Để luyện gang cần những nguyên liệu gì?
HS: Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc và chất chảy CaCO
3
H: Nguyên tắc của việc luyện gang là gì?
HS: Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử CO để khử các oxit sắt thành sắt
H: Cho biết những phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao?
GV: dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao để chỉ cho học sinh thấy rõ các vùng
xảy ra phản ứng ( HS chỉ cần biết mà không cần nhớ nhiệt độ xảy ra phản ứng ở mỗi vùng)
HS: Các phản ứng khử sắt xảy ra trong lò cao
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
22
22
-
-
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
Trng THPT Chu Vn An GV. Phan Vn K
II. THẫP:
Hot ng 3: ( 7 phỳt)
GV: Yờu cu hc sinh nghiờn cu SGK v cho bit :
H: Thnh phn nguyờn t trong thộp so vi gang cú gỡ khỏc?
HS: Thộp l hp kim ca st vi cacbon v mt lng rt ớt nguyờn t Si, Mn . . . Hm lng cacbon trong
thộp chim 0,01 2%.
H: Thộp c chia lm my loi ? da trờn c s no?
HS: Cú 2 loi thộp : da trờn hm lng ca cỏc nguyờn t cú trong tng loi thộp

- Thộp thng hay thộp cacbon cha ớt cacbon, silic, mangan v rt ớt S,P.
- Thộp c bit l thộp cú cha thờm cỏc nguyờn t khỏc nh Si, Mn, Ni, W, Vd
H: Cho bit ng dng ca thộp?
HS: Thộp cú nhiu ng dng trong cuc sng v trong k thut.
Hot ng 4: ( 10 phỳt)
GV: Hóy cho bit nguyờn tc sn xut thộp?
HS: Nguyờn tc sn xut thộp l oxihoỏ gim t l cacbon, silic, lu hựnh, phụtpho cú trong gang.
GV: Hóy cho bit nguyờn liu sn xut thộp?
HS : Nguyờn liu sn xut thộp l:
- Gang trng hoc gang xỏm, st thộp ph liu.
- Cht chy l CaO
- Cht oxihoỏ l oxi nguyờn cht hoc khụng khớ giu oxi.
- Nguyờn liu l du mazỳt, khớ t hoc dựng nng lng in.
GV: hóy nờu cỏc phng phỏp , u nhc im ca mi phng phỏp?
HS: Cú 3 phng phỏp luyn thộp l:
- phng phỏp lũ thi oxi, thi gian luyn thộp ngn, ch yu dựng luyn thộp thng.
- Phng phỏp lũ bng: thng dựng luyn thộp cú cht lng cao.
- Phng phỏp h quang in: dựng luyn thộp c bit, thnh phn cú nhng km loi khú chy
nh W, Mo, crụm, . . .
GV: Cú th dựng s lũ thi oxi ch dn cho hc sinh thy c s vn chuyn cỏc nguyờn liu trong

Hot ng 5: ( 6 phỳt) : CNG C BI
NG. MT S HP CHT CA NG
I. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Bit v trớ ca nguyờn t Cu trong bng tun hon.
- Bit cu hỡnh electron nguyờn t ca Cu.
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
Giỏo ỏn 12 BKHTN Trang -
23

23
-
-
Tiờ

t: . .. . . . .. Tuõ

n : . . . . . . . . . . . . .. . . .
Nga

y soa

n . . . . . . . Daùy ngaứy:. . . . . . . . . . . .
Baứi
43
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đồng.
- Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng.
- Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đoán chiều hướng của phản ứng
oxihoá khử.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá khử
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mạng tính thể lập phương tâm diện.
- Các mẫu vật, quặng đồng, đồng và hợp kim đồng.
- Hoá chất, dụng cụ:

o Các dung dịch axit: H
2
SO
4
đặc,loãng; HNO
3
, HCl
o Mảnh đồng kim loại.
o ống nghiệm.
2. Học sinh:
- Học sinh ôn lại cách viết cấu hình electron của nguyên tử đồng
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ứng dụng của đồng và hợp kim của đồng
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
A. ĐỒNG.
I. Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí của đồng trong BTH:
- Là kim loại chuyển tiếp
- Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB
2. Cấu tạo của đồng:
29
Cu : 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
- Là nguyên tố d, có electron hoá trị nằm ở 4s
và 3d
- Trong hợp chất: Cu có mức oxi hoá phổ
biến là: +1 và +2
tạo ra được 2 ion: Cu
+
(Ar) 3d
10
; Cu
2+
(Ar) 3d
9
- Bán kính nguyên tử = 0,128(nm), có cấu tạo
mạng tinh thể LPTD là tinh thể đặc chắc 
liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn.
3. Một số tính chất khác của đồng :
X
Cu
= 1,9; E
o
Cu

2+
/Cu = + 0,34 V. I
1
, I
2
là 744; 1956
( KJ/mol)
II. Tính chất vật lí:
- Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo
sợi, dát mỏng.
HOẠT ĐỘNG1
GV: treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí của
Cu trong BTH ?
Hỏi:
1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm những nguyên
tố nào ? hãy cho biết Z
Cu
và NTK của nó ?
2) hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở
từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố
gì ? (s,p,d)
4) so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu
có mấy e hóa trị ? Như vậy trong hợp chất
Cu có những mức oxi hóa nào ?
HS: Viết cấu hình e của Cu
+
và Cu
2+
và quan sát
mạng tinh thể của Cu.

HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng.
HOẠT ĐỘNG 2
HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu
lên những tính chất vật lí của Cu.
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
24
24
-
-
+O
2
+O
2
+O
2
+Cu
2
S
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
Trường THPT Chu Văn An GV. Phan Văn Kế
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
- Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao.
III. Tính chất hoá học:
E
o
Cu
2+
/Cu = + 0,34 V > E
o

H
+
/H
2

 Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu
1. Tác dụng với phi kim:
- Cu phản ứng với oxi khi đun nóng tạo CuO
bảo vệ nên Cu không bị oxi hoá tiếp tục.
2Cu + O
2
 CuO
- Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000
o
C)
CuO + Cu ---> Cu
2
O (đỏ)
- Tác dụng trực tiếp với Cl
2
, Br
2
, S...
Cu + Cl
2
 CuCl
2
Cu + S  CuS
2. Tác dụng với axit:
- Cu không tác dụng với dung dịch HCl,

H
2
SO
4
loãng.
- Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch
HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit với
không khí.
2 Cu + 4HCl + O
2
 2 CuCl
2
+ 2 H
2
O
* với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc :
Cu + 2 H
2
SO
4
đ  CuSO
4
+ SO
2

+ H
2
O
Cu + 4 HNO
3
đ 
Cu + HNO
3
loãng 
3. Tác dụng với dung dịch muối:
- Khử được ion kim loại đứng sau nó trong
dung dịch muối.
vd: Cu + 2 AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag
IV. Ứng dụng của đồng: dựa vào tính dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt, bền của đồng và
hợp kim.
1. Đồng thau : Cu-Zn
2. Đồng bạch : Cu-Ni
3. Đồng thanh : Cu-Sn
4. Cu-Au : ( vàng tây)
V. Sản xuất đồng:
- Trong tự nhiên : phần lớn tồn tại ở dạng hợp
chất.
- Các loại quặng : pirit đồng CuFeS

2
,
malachit Cu(OH)
2
.CuCO
3
, chancozit : Cu
2
S
- Sản xuất đồng từ CuFeS
2
: chia làm 2 giai
đoạn:
• Làm giàu qặng bằng phương pháp tuyển
nổi.
• Chuyển hoá quặng đồng thành đồng , gồm
3 bước:
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện,
các giá trị thế điện cực của Cu, hãy dự đoán khả
năng hoạt động hóa học của đồng ?
2) Đồng có bền trong không khí hay không?
Tại sao trong không khí đồng thường bị
phủ một lớp màng có màu xanh ?
3) Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác dụng
với Cl
2
, Br
2
, S

HOẠT ĐỘNG 4
Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H
2
SO
4
loãng.
HS: Quan sát TN và khẳng định một lần nữa: Cu
không khử được ion H
+
trong dung dịch axit.
GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc.
HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng.
GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO
3
, dd
Fe(NO
3
)
3
HS: viết pư
HOẠT ĐỘNG 5
HS: Nêu những ứng dụng của Cu trong thực tế
Nghiên cứu sgk và cho biết những hợp kim có
nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống.

HOẠT ĐỘNG 6
Hỏi: 1) trong tự nhiên , đồng tồn tại ở những
dạng nào ?
2) Loại khoáng sản nào có giá trị
trong công nghiệp sản xuất đồng.
3) Nêu những công đoạn chính của
quá trình sản xuất Cu.
4) viết các pư xảy ra trong quá trình
Giáo án 12 BKHTN Trang -
Giáo án 12 BKHTN Trang -
25
25
-
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×