Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

giải phẫu và sinh lý tim để nhập môn điện tâm đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 59 trang )

Giải phẩu và sinh lý tim
để nhập môn ECG
TS. BS Trương Quang Bình
Heä thoáng tim maïch
Mô cơ tim
• Những sợi cơ tim có thể được chia làm 2 lọai có chức
năng khác nhau.
!
• * Phần lớn là những sơi cơ vân. Có kích thước trung
bình khỏang 100 x 15 x 15 mcm, đan với nhau chằng
chòt thành hai tâm nhó và hai tâm thất. Chức năng của
chúng là co bóp khi được kích thích, tạo nên sức đẩy
và sức hút cơ học cho nên chúng được gọi là những sợi
co bóp của tim.
Moâ bieät hoùa cô tim
Nút xoang
• Nút xoang hay nút xoang - nhó
• * Do Keith và Flack phát hiện năm 1907.
• * Hình bầu dục hay hình dấu phẩy ngược,
dài từ 10 - 15 mm và rộng từ 2 - 5 mm.
• * Nằm ở phần trên của nhó P, ngay trước và
bên gốc tónh mạch chủ trên, dưới lớp
thượng tâm mạc, mắt thường không phân
biệt được với các tổ chức xung quanh.
Nuùt xoang
Nút xoang
• * Động mạch nuôi dưỡng nút xoang xuất phát từ
ĐM vành phải trong 60% trường hợp và từ ĐM
vành trái trong 40%.
!


• * Nút xoang còn nhận được rất nhiều nhánh thần
kinh, chủ yếu là từ dây phế vò phải.
!
• * Nút xoang chứa rất nhiều tế bào có tính tự động
cao, phát xung động mau nhất, cho nên là chủ
nhòp chính của quả tim
Nuùt xoang
Đường liên nút
• * Những đường ưu tiên dẫn truyền từ nút
xoang đến nút Tawara. Đó là các bó liên nút
gồm các tế bào biệt hóa kiểu Purkinje, có khả
năng dẫn truyền xung động, và cũng có cả
những tế bào tự động phát xung nữa.
• * Đường trước, gọi là bó Bachman hay bó liên
nhó; đường giữa là bó Wenckebach và đường
sau là bó Thorel.
Ñöôøng lieân nuùt
Ñöôøng lieân nuùt
Nút Tawara
• * Nút Tawara, còn gọi là nút nhó - thất, có hình bầu
dục, mặt phải lõm, mặt trái lồi, dài 6 mm, rộng 3
mm, dày 1,5 - 2 mm.
• * Nằm ở mặt phải của phần dưới vách liên nhó, ngay
trên van 3 lá, gần xoang vành.
• * Nó nhận máu nuôi dưỡng của một nhánh của ĐM
vành phải trong 92% trường hợp, chỉ có 8% là của
nhánh mũ trái. Nó cũng nhận rất nhiều nhánh thần
kinh thực vật như nút xoang, chủ yếu là từ dây phế
vò trái.
Nuùt Tawara

Nuùt Tawara
Nuùt Tawara
Nút Tawara
• * Về vi thể, nút Tawara gồm nhiều tế bào
biệt hóa đan với nhau ngang dọc chằng
chòt làm cho xung động qua dây bò chậm
hẳn lại và dễ bò block. Càng xuống dưới,
các sợi biệt hóa càng dần dần trở nên song
song cho đến bó His.
• * Không có tính tự động -> không có nhòp
nút.
Nuùt Tawara
Bó His
• * Bó His được mô tả từ năm 1893.
• * Rộng 2 - 4 mm, nói tiếp liên tục với nút
Tawara. Nó đi trong vách liên thất, ngay dưới
mặt phải của vách, nên dễ bò chạm vào khi
thông tim phải.
• * Sau một đọan độ 20 mm, nó chia làm 2 nhánh
phải và nhánh trái.
• * Các nhánh nuôi dưỡng bó His là do cả hai ĐM
liên thất trước và sau.
Boù His
Bó His
• * Bó His gồm những tế bào biệt hóa, vừa có những sợi
dẫn truyền nhanh đi song song, vừa có những tế bào tự
động cao.
!
• * Người ta quan niệm rằng bó His không phải là một
đường dẫn truyền một chiều mà gồm một hành lang tương

đối độc lập với nhau, như những dãi đường song song trên
xa lộ.
!
• * Dẫn truyền có thể xuôi chiều ở dãi này và ngược chiều
ở dãi kia, nhanh ở dãi này và chậm hoặc nghẽn ở dãi kia…
Vi theå
Bộ nối nhó thất: đường độc đạo
• * Về lọan nhòp học, co thể quan niệm trái tim chỉ có 2
buồng: buồng nhó gồm 2 tâm nhó và buồng thất gồm 2
tâm thất. Mỗi buồng chỉ có thể đập theo một chủ nhòp
hoặc theo cùng một lọai lọan nhòp như cùng rung,
cùng cuồng động …
!
• *Hai buồng được ngăn các với nhau triệt để bằng một
vành đai trắng, đó là vòng xơ nhó - thất. Chỉ có một
con đường để đi qua vành đai là bó His, do đó, vai trò
rất quan trọng của bộ nối trong dẫn truyền nhó thất.
ửụứng ủoọc ủaùo AV
Đường dẫn truyền phụ
• Ở một số người, còn có thêm một đường
phụ đi qua vùng xơ: đó là bó Kent, có khi ở
bên phải, có khi ở bên trái. Ngøi ta còn
mô tả những sợi James nối trực tiếp các bó
liên nút với bó His không qua nút Tawara,
và những sợi Mahaims, đó là những sợi nối
tắt.

×