Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án môn nghề làm vườn khối 11 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.55 KB, 39 trang )

Ngày soạn: 10/8/2010
Ngày dạy:
Tiết 1: giới thiệu nghề làm vờn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Vai trò, định hớng phát triển và các nguyên tắc an toàn trong nghề làm vờn.
2. Kỹ năng: - Biết đợc vị trí, vai trò của nghề làm vờn và phơng hớng phát triển của nghề làm vờn
ở nớc ta.
3. Thái độ: Xác định thái độ học tập đúng đắn, góp phần xác định nghề nghiệp tơng lai.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tìm hiểu tinh hình phát triển của nghề làm vờn tại địa phơng, mục tiêu phơng hớng
phát triển của nghề làm vờn trong thời gian tới tại điạ phơng.
- Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu tình hình phát triển nghề làm vờn tại địa phơng, triển vọng của
nghề trong tơng lai.
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của nghề làm vờn. (15')
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Kinh tế vờn có vai trò nh thế nào trong đời
sống của ngời nông dân hiện nay?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh, kết
luận vấn đề: Kinh tế vờn hiện nay có vai trò
quan trọng trong đời sống nông dân, nó không
những nâng cao thu nhập cho ngời dân mà còn
góp phần vào viêc giải quyết vấn đề lao động
cho nông thôn hiện nay. Cũng nhờ vào nghề
làm vờn mà diện tích đất nông nghiệp đã đợc
mở rộng đáng kể, phủ xanh đất trống đồi núi
trọc, cải thiện điều kiện khí hậu
1. Vờn bổ sung nguồn thực phẩm, lơng thực:


Cung cấp các loại rau quả tơi, ngoài ra còn
cung cấp cá, thít -> góp phần cải thiện đời sống
ngời dân.
2. Vờn tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập:
Đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào SX làm vờn
-> yêu cầu ngời lao động phải có hiểu biết ->
năng suất lao động tăng -> thu nhập tăng.
3. Nghề làm vờn là cách thích hợp nhất để đa
đất cha sử dụngthành đất nông nghiệp: Nhờ
có chích sách giao đất giao rừng về tay ngời
dân -> cải tạo thành đất nông nghiệp.
4. Vờn tạo môi trờng sống trong lành cho con
ngời: Lọc bụi, khí CO
2

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển nghề làm vờn của nớc ta. (15')
GV: Hiện nay, nghề làm vờn tại địa phơng đợc
phát triển nh thế nào? Những thế mạnh và hạn
chế của nghề làm vờn tại địa phơng là gì?
HS: Thảo luận, đọc SGK và trả lời
GV: nhấn mạnh: Nghề làm vờn hiện nay còn
gặp một số khó khăn: Khoa học kỹ thuật, kiến
thức, giống, vốn, chính sách đãi ngộ
GV: Để nghề làm vờn phát triển, trong những
năm tiếp theo chúng ta cần phải làm những gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời.
GV: Đa ra một số định hớng để tăng cờng sự
phát triển của nghề làm vờn trong những năm
tiếp theo.
1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay: Trong

những năm gần đây đã đợc trí trọng phát triển,
nhiều mô hình làm vờn đợc ra đời và có hiệu
quả khá cao: "Vờn quả Bác Hồ", VAC,
VACR Tuy nhiên, phát triển nghề vờn còn
cha mạnh, số vờn tạp còn nhiều, quy mô vờn
còn hẹp, cơ sở vật chất kỹ thuật lac hậu, thiếu
giống tốt Nguyên nhân của vấn đề này la do
ngời dân chua nhạy bén với kinh tế thị trờng,
thiếu vốn, cha có chính sách khuyến khích phù
hợp
2. Phơng hớng của nghề làm vờn
- Đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây dựng mô hình
vờn phù hợp với điều kiện địa phơng.
- Khích lệ phát triển kinh tế vờn đồi, trang trại,
phủ xanh đất trống đồi trọc, mở các vùng kinh
tế mới.
1
- Nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp
dụng vào nghề làm vờn, tạo và nhân nhanh các
giống tốt đa vào sản xuất.
- Tăng cờng sự hoạt động của Hội làm vờn cơ
sở để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, cây con giống
mới.
- Ban hành hệ thống văn bản pháp quy, chính
sách đãi ngộ phù hợp kích thích sự phát triển
của nghề làm vờn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực
phẩm. (11')
GV: Để đảm bảo an toàn cho ngời, vật nuôi và

giữ môi trờgn trong sach, trong quá trình sản
xuất làm vờn cần chú ý những điều gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời.
GV: Nêu 1 số tác hại khi quá lạm dụng, sử
dụng không hợp lý phân hoá học và thuốc hoá
học vào sản xuất
1. Biện pháp bảo đảm an toàn lao động
- Cẩn thận, tránh đùa nghịch trong khi sử dụng
công cụ lao động.
- Cần chuẩn bị đầy đủ mũ nón, áo ma, nớc
uống
- Có găng tay, ủng, kính, khẩu trang khi tiếp
xúc với hoá chất bảo vệ thực vật.
2. Biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Hạn chế sử dụng các loại phận hoá học.
- Hạn chế sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực
vật.
3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hạn chế sử dụng phân hoá học, thuốc hoá
học.
- Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vât cần thực
hiện đúng thời gian cách ly.
3. Củng cố
Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- Tìm hiểu một số mô hình vờn đồi tại địa phơng.
- Đọc trớc bài mới
Ch ơng 1 : Thiết kế vờn
Ngày soạn: 10/8/2010
Ngày dạy:

Tiết 2: THiết kế vờn và một số mô hình vờn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm đợc 1 số yêu cầu cơ bản và nội dung của việc thiết kế vờn; đặc điểm của một
số mô hình vờn ở nớc ta hiện nay.
2. Kỹ năng: - Biết đợc yêu cầu, nội dung của việc thiết kế vờn.
- Biết đợc một số mô hình vờn điển hình ở nớc ta.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn để tiếp thu kiến thức khoa học phuc vụ cho
lao động sản xuất.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tìm hiểu 1 số mô hình vờn điển hình tại địa phơng; vẽ các mô hình vờn lên bản giấy
trong.
2
- Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu một số mô hình làm vờn có hiệu quả tại địa phơng.
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trờng trong nghề
làm vờn?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc thiết kế vờn. (15')
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Em hiểu thế nào đợc gọi là công tác thiết
kế vờn?
HS: Thảo luận SGK và trả lời.
GV: Để thiết kế đợc 1 vờn trồng hợp lý, mang
lại hiệu quả cao trong nghề làm vờn thì việc
thiết kế vờn cần đảm bảo những yêu cầu gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận, liên hệ thực tế trả lời.
GV: Hớng dẫn học sinh cách thiết kế 1 khu v-
ờn, chú ý khi thiết kế các khu vờn phảI
mangtinh lôgíc, khoa học, hỗ trợ nhau trong
quá trình sản xuất. Khi thiết kế các khu vờn

cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phơng,
gia đình và đặc điểm cụ thể của khu vờn để bố
trí cây trồng hợp lý, có hiệu quả.
1. Khái niệm: là việc làm của ngời làm vờn
nhằm xây dựng vờn trên cơ sở điều tra thu thập
các thông tin về tài nguyên, hoạt động sản xuất
và các yếu tố kinh tế xã hội của địa phơng.
2. Yêu cầu thiết kế vờn:
- Đảm bảo tính đa dạng trong vờn cây: Đảm
bảo sự cân bằng sinh học
- Đảm bảo và tăng cờng sự hoạt động của các
vi sinh vật sống trong đất.
- Sản xuất trên một kiến trúc nhiều tầng: Nhằm
tận dụng mọi điều kiện tự nhiên để nâng cao
hiệu quả của vờn.
3. Nội dung:
a. Thiết kế tổng quát:
- Khu trung tâm: Nhà ở sinh hoạt
- Khu I: có vờn, kho, chuồng trại
- Khu II: Trồng cây ăn quả
- Khu III: Sản xuất hàng hoá tiêu dùng
- Khu IV: Cây lấy gỗ, chắn gió
- Khu V: Tái sinh rừng tự nhiên
b. Thiết kế các khu vờn: Sau khi xác định vị trí
các khu vờn, tuỳ theo mục đích sử dụng của
từng khu mà thiết kế phù hợp
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số mô hình vờn điển hình ở nớc ta. (15')
GV: Chia học sinh làm 4 nhóm (4 tổ), yêu cầu
học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm, tìm hiểu
đặc điểm và mô hình thiết kế 1 số mô hình vờn

điển hình ở nức ta:
Tổ 1: Tìm hiểu mô hình vờn khu vực đồng
bằng Bắc bộ.
Tổ 2: Tìn hiểu mô hình vờn khu vực đồng bằng
Nam bộ
Tổ 3: Tìm hiểu mô hình vờn khu vực trung du
miền núi
Tổ 4: Tìm hiểu mô hình vơng khu vực đồng
bằng ven biển
HS: Làm việc theo nhóm và SGK, tìm hiểu nội
dung theo yêu cầu của giáo viên, ghi các nội
dung tìm hiểu đợc lên bảng phụ.
GV: Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ phần
nhóm mình tìm hiểu lên bảng, cử đại diện trả
lời. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
HS: - Cử đại diện trình bầy phần thảo luận
- Các nhóm góp ý kiến
GV: Nhận xét phần làmviêc và kết quả của học
1. Vờn sản xuất vùng đồng bằng Bắc bộ:
a. Đặc điểm:
- Đất hẹp -> cần tận dụng diện tích, bố trí hợp
lý cây trồng.
- Mực nớc ngầm thấp -> chống hạn
- Mùa hè náng nóng, mùa đông lạnh, khô.
b. Mô hình vờn: đợc bố trí liền kề với nhà ở, có
vờn cây (xen ke 2 -3 loài), ao cá và chuồng
nuôi gia súc, gia cầm.
2. Vờn sản xuất vùng đồng bằng Nam bộ:
a. Đặc điểm:
- Đất thấp, tầng canh tác mỏng, đất thờng

nhiễm mặn, phèn.
- Mục nớc ngầm cao, dễ bị úng vào mùa ma.
- Khí hậu chia 2 mùa: Ma ngập úng, mùa khô
nắng hặn.
b. Mô hình vờn: Chủ yếu theo mô hình VAC,
lên luống trồng cây ăn quả, tạo mơng nuôi thuỷ
sản, chuồng nuôi gia cầm.
3. Vờn sản xuất vùng Trung du, Miền núi.
a. Đặc điểm:
3
sinh. Kết luận: Mô hình vờn điển hình của
chúng ta hiện nay là mô hình VAC và VACR,
tuy nhiên, ở mỗi địa phơng khác nhau có điều
kiệnkhác nhau nên có cách áp dụng khác nhau
để đem lai hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Diện tích rộng, dốc
- ít bão nhng rét và có sơng muối
- Nguồn nớc tới khó khăn
b. Mô hình vờn: Bố trí theo mô hình VACR: v-
ờn trồng cây ăn quả 1 năm, vờn đồi trồng cây
ăn quả lâu năm, vờn rừng trồng cây lâm
nghiệp.
4. Vờn sản xuất vùng ven biển:
a. Đặc điểm:
- Đất cát, nhiễm nặm
- Thờng xuyên có gió bão làm catsdi chuyển.
b. Mô hình vờn: Bố trí theo mô hình VAC. Vờn
đợc chia làm nhiều oodd][cj bao quanh bằng
phi lao hoặc tre để phòng hộ, trong vờn trồng
các cây có tán rộng và thấp để hạn chế sự ảnh

hởng của gió bão. Ao cạnh nhà nuôi tôm, cá ;
chuồng nuôi đặt cạnh ao để tiện vệ sinh và lấy
phân nuôi cá.
3. Củng cố
Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện - Tìm hiểu một số mô hình vờn kém hiệu quả tại địa phơng.
- Đọc trớc bài mới
Ngày soạn: 10/8/2010
Ngày dạy:
Tiết 3: Cải tạo, tu bổ vờn tạp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đặc điểm vờn tạp; nguyên tắc và quy trình cải tạo, tu bổ vờn tạp.
2. Kỹ năng: - Biết đợc đặc điểm vờn tạp ở nớc ta.
- Hiểu rõ nguyên tắc và các bớc tu bổ, cải tạo vờn tạp.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn để tiếp thu kiến thức khoa học phuc vụ cho
lao động sản xuất.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tìm hiểu 1 số mô hình vờn điển hình và 1 số mô hình vờn tạp cần cải tạo tại địa ph-
ơng.
- Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu một số mô hình làm vờn tại địa phơng.
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số yêu cầu cơ bản khi thiết kế một mô hình vờn?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vờn tạp ở nớc ta. (15')
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh trả lời phần chuẩn bị ở
nhà về đặc điểm 1 số khu vờn kém hiệu quả tại
địa phơng.
HS: Trình bầy phần chuẩn bị.
GV: Đa ra 1 số đặc điểm cơ bản của vờn tạp

cần phảI cải tạo.
HS: Láng nghe, ghi vở
- Đa số vờn mang tính tự sản, tự tiêu, nhỏ lẻ, ít
đợc áp dụng khoa học kỹ thuật.
- Cây giống trong vờn đợc hình thành tuỳ tiện,
tự phát.
- Sự xắp xếp cây giống trong vờn không hợp lý.
- Cây giống trong vờn ít đợc chọn lọc -> năng
xuất, chất lợng thấp
4
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích và nguyên tắc cải tạo, tu bổ vờng tạp (5')
GV: Tại sao chúng ta cần cải tạo, tu bổ lại vờn
tạp ?
HS : Suy nghĩ và trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần III: Nguyên
tắc cải tạo, tu bổ vờn tạp.
?: Khi cải tạo, tu bổ vờn tạp cần căn cứ vào
những yếu tố nào ?
HS: - Đọc SGK
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
GV : Khi cải tạo vờn tạp cần bám sát vào yêu
cầu cải tạo và điều kiệncụ thể của gia đình, đặc
điểm khu vờn cần cải tạo.
1. Mục đích:
- Tăng giá trị của vờn thông qua các sản phẩm
san xuất ra: Tìm hiểu thị trờng, đa sản xuất vờn
theo hớng hàng hoá.
- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên:
Cần thay đổi giống, bố trí cây trồng hợp lý.
2. Nguyên tắc:

a. Bám sát những yêu cầu của một vờn sản
xuất:
- Bảo đảm tính đa dạng sinh học trong vờn.
- Bảo vệ đất
- Có nhiều tầng tán.
b. Cải tạo, tu bổ vờn: Phải dựa trên điều kiện cụ
thể của gia đình, địa phơng và đặc điểm cụ thể
của khu vờn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bớc cải tạo, tu bổ vờn tạp (5')
GV : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình cải
tạo, tu bổ vờn tạp.
- Treo sơ đồ quy trình cải tạo, tu bổ vờn tạp.
Đặt câu hỏi:
+ Khi xác định mục đích cải tạo, tu bổ vờntạp
cần căn cứ vào những yếu tố nào?
+ Tại sao phải tiến hành điều tra, đánh giá các
điều kiện liên quan đến công tác cải tạo và tu
bổ vờn tạp?
+ Khi lập kế hoạch cải tạo, tu bổ cần phải đạt
đợc những yêu cầu gì?
HS: Làm việc với SGK, thảo luận tập thể và trả
lời câu hỏi.
GV: Khi xây dựng kế hoạch cải tạo, tu bổ vờn
tạp cần đảm bảo tính hệ thống, khoa học, cụ
thể, làm từ khâu đầu đến khâu cuối, từ chi tiết
đến tổng thể, phải hình dung đợc khu vờn cụ
thể sau khi cải tạo để có định hớng rõ ràng
trong công tác cải tạo, tu bổ.
- Xác định hiện trạng, phân loại vờn: xác định
nguyên nhân cải tạo vờn.

- Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo v-
ờn: tuỳ vào gia đình và hiện trạng khu vờn cần
cải tạo.
- Điều tra, đánh giá các yếu tố liên quan đến
việc cải tạo vờn :
+ Thời tiết, khí hậu
+ Địa hình, thổ nhỡng
+ Thành phần loài cây trong vùng, sâu bệnh hai
+ Các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
vùng có liên quan
+ Các tiến bộ khoa học kỹ thuật đang áp dung
tại địa phơng
+ Tình trạng giao thông, thuỷ lơi
- Lập kế hoạch cải tạo vờn:
+ Vẽ sơ đồ khu vờn
+ Thiết kế khu vờn sau cải tạo.
+ Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng khu vờn.
+ Su tầm các giống cây có giá trị, phù hợp với
mục đích cải tạo và điều kiện địa phơng.
+ Cải tạo đất vờn.
3. Củng cố
Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trớc bài mới
Ngày soạn: 17/8/2010
Ngày dạy:
Tiết 4,5,6: Thực hành
Quan sát mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng
5

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Quan sát, mô tả đặc điểm một số mô hình vờn tại địa phơng
2. Kỹ năng :
- Nhận biết và so sánh đợc những điểm giống và khác nhau của các mô hình vờn.
- Phân tích u và nhợc điểm của từng mô hình dựa trên các kiến thức đã học.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Liên hệ một sô mô hình vờn tại địa phơng
- Học sinh: Đọc SGK, vở ghi, bút viết.
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép trong bài học)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung, quy trình thực hành.
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học
- Giới thiệu quy trình thực hành:
Bớc 1: Quan sát địa điểm lập vờn: Địa hình, chất đất, nguồn nớc, diện tích vẽ sơ đồ khu
vờn
Bớc 2: Quan sát cơ cấu cây trồng: Loại cây, phơng thức trồng
Bớc 3: Trao đổi với chủ vơng để nắm thông tin: Thời gian lập vờn, lí do chọn cơ cấu cây
trồng, thu nhập, đầu t, lao động .
Bớc 4: Phân tích, nhận xét và bớc đầu đánh giá hiệu quả của các khu vờn.
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hành.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm thực hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm
- Các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình và sự chỉ đạo của giáo viên, các nhómn cử
th ký ghi kết quả và báo cáo
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bầy kết quả của nhóm mình.

- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm còn lại chuẩn bị ý kiến nhận xét
- Giáo viên căn cứ vào kết quả báo cáo, tinh thần tháI độ của học sinh khi tiến hành thực
hành đánh giá kết quả giờ học
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài thực hành sau theo yêu cầu trong SGK
3. Củng cố:
4. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- ôn tập và chuẩn bị bài thực hành theo yêu cầu trong SGK
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày dạy:
Tiết 7,8,9: Thực hành
6
Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ vờn tạp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Điều tra, thu thập các thông tin cần thiết cho quá trình cải tạo, tu bổ một v-
ờn tạp cụ thể.
2. Kỹ năng: - Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi tu bổ.
- Xác định đợc nội dung cần cải tạo và xây dựng đợc kế hoạch thực hiện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Liên hệ một số mô hình vờn tạp tại địa phơng, phiếu khảo sát vờn tạp ở địa
phơng
- Học sinh: Đọc SGK, vở ghi, bút viết, giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ, thớc gậy, thớc dây
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong bài)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
- Giới thiệu quy trình bày thực hành
Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo dựa trên cơ sở các thông tin thu thập đợc

Bớc 2: Nhận xét, đánh giá những u và nhợc điểm cần cảI tạo.
Bớc 3: Vẽ sơ đồ vờn tạp.
Bức 4: Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải tạo
Bớc 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đa vào vờn
Bớc 6: Dự kiến các biện pháp cảI tạo đất vờn
Bớc 7: Lên kế hoạch cảI tạo vờn cho từng giai đoạn cụ thể
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hành.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm thực hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm
- Các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình và sự chỉ đạo của giáo viên, các nhóm cử
th ký ghi kết quả và báo cáo
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bầy kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm còn lại chuẩn bị ý kiến nhận xét
- Giáo viên căn cứ vào kết quả báo cáo, tinh thần tháI độ của học sinh khi tiến hành thực
hành đánh giá kết quả giờ học
3. Củng cố:
4. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 30/8/2010
7
Ngày dạy:
Tiết 10: kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thiết kế, tu bổ, cải tạo vờn
2. Kỹ năng: + Phân tích, tổng hợp, nhận định đánh giá
+ Vẽ thiết kế đợc mô hình vờn
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra
II. Chuẩn bị kiểm tra bài:
1. Giáo viên: Đề bài kiểm tra + đáp án.

2. Học sinh: Giấy bút để kiểm tra
III. Tiến trình kiểm tra.
1. Kiểm bài cũ.
2. Bài mới:
Câu hỏi:
1. Nêu những căn cứ để thiết kế, quy hoạch vờn ( 2 điểm)
2. Nêu những đặc điểm mô hình vờn, ao, chuồng thuộc hệ sinh thái VAC ở vùng đồng
bằng Bắc bộ ( 3 điểm)
3. Vì sao phải cải tạo, tu bổ vờn tạp ( 2 điểm)
4. Thiết kế mô hình VAC theo hệ sinh thái ở vùng Trung du, miền núi phía Bắc (500m
2
)
( 3 đ)
đáp án
Câu 1: Những căn cứ để thiết kế quy hoạch vờn.
- Căn cứ vào đ/k tự nhiên: đất đai, thổ nhỡng, khí hậu, nguồn nớc, những cây có giá trị cơ
bản của vùng những cây trồng phụ, con nuôi chính của vùng.
- Phải định hớng đợc cách thức sản xuất trong vờn, cây, con giống ngắn ngày để tạo ph-
ơng châm lấy ngắn nuôi dài, con nuôi chính, cây trồng chính, tạo thu nhập chính.
- Cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật: dựa vào cơ sở vật chất hiện tại, liên hệ với trung tâm
khuyến nông, trung tâm giống cây trồng, con nuôi học hỏi kinh nghiệm nuôi giống hợp lý.
Câu 2: Đặc điểm mô hình VAC ( thuộc hệ sinh thái vùng đồng bằng sông hồng ) ( Bắc
Bộ).
- Đất đai màu mỡ, hẹp, cần có biện pháp tận dụng tối đa để bố trí cây trồng, vật nuôi hợp
lý.
- Mức nớc ngầm thấp, cần có biện pháp chống úng.
- Nắng gắt, về mùa hè, mùa đông gió lạnh, buốt, khô, hanh hoặc ẩm ớt.
* Mô hình vờn:
- Nhà ở quay hớng năm, công trình phụ quay hớng đông để tận dụng ánh sáng tạo sự khô
ráo cho khu chăn nuôi, hạn chế dịch bệnh, ẩm ớt.

- Xác định vờn có đủ ánh sáng để phát triển các loại cây ( xen canh).
- Trớc sân nhà, ngõ vào có giàn cây, nho, đậu, bầu, bí để có thêm thu nhập.
8
Câu 3: Cải tạo tu bổ vờn tạp.
- Nhằm mục đích tận dụng đất đai, ánh sáng mặt trời, phân bố lại cây trồng cho hợp lý.
- Dựa trên những cây trồng sẵn có trong vờn, con nuôi ở ao chuồng để X/đ ra cây, con có
hiệu quả nhất để làm cơ bản có thu nhập cơ bản.
- Trồng bổ xung những giống cây mới thích ứng với đ/c hệ sinh thái.
KL: Nhằm nâng cao hiệu quả SX lớn nhất trên 1 diện tích cụ thể.
Câu 4: Thiết kế mô hình VAC theo hệ sinh thái ở vùng Trung du, miền núi phía Bắc.
Ch ơng 2 . Vờn ơm và các phơng pháp nhân giống cây
Ngày soạn: 30/8/2010
Ngày dạy: 11/09/2010
Tiết 11,12: vờn ơm cây giống
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống
- Biết đợc cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, tìm hiểu một số vờn ơm cây giống tại
địa phơng
- Học sinh: Đọc SGK
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng, những yêu cầu khi tiené hành chọn địa điểm,

chọn đất và những căn cứ để lập vờn ơm cây giống
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Vờm ơm cây giống có vai trò nh thế nào
trong nghề làm vờn?
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Địa điểm đặt vờn ơm cây giống phảI có
những yêu cầu nh thế nào? Nên chọn loại đất
nào để làm vờn ơm cây giống?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời
1. Vai trò của vờn ơm cây giống
Vờn ơm cây giống quyết định đến năng suất và
chất lợng của nông sản
- Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt
- Sản xuất cây giống có chất lợng bằng các ph-
ơng pháp tiên tiến, mang tínha chất công
nghiệp
2. Chọn địa điểm, chọn đất làm vờn ơm.
Vờn ơm gồm:
+ Vờm ơm tạm thời
+ Vờn ơm cố định
Yêu cầu:
- Điều kiện khí hậu, đất đai phảI phù hợp với
cây trồng.
- Đất có kết cấu tốt,l tầng canh tác dầy
9
GV: Khi tiến hành lập vờn ơm cây giống cần
căn cứ vào những yếu tố nào?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời
- Địa hình bằng phẳng
- Gần đờng giao thông

- Gần nguồn nớc
3. Căn cứ lập vờn ơm cây giống
- Mục đích và phơng hớng phát triển của vờn
sản xuất.
- Nhu cầu về cây giống của địa phơng và các
vùng lân cận
- Điều kiện cụ thểcủa chủ vờn: Diện tích, khả
năng đầu t, lao động .
Hoạt động 2: Thiết kế vờn ơm cây giống
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Dùng sơ đồ hình 5 SGK, hớng dẫn học
sinh cách thiết kế một vờn ơm cây giống.
GV: Tại sao trong vờn ơm cây giống lại cần có
máI che bằng tấm lới phản quang?
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Tại sao phảI bố trí khu luân canh trong
khu vờn ơm cây giống?
HS: Thảo luận và trả lời
1. Khu cây giống
- Khu cây lấy hạt làm gốc ghép
- Khu trồng cây lấy cành chiết, mắt ghép
2. Khu nhân giống:
- Khu gieo hạt làm cây giống và gốc ghép
- Khu ra ngôi
- Khu giâm cành
- Khu chiết cành
Trong khu nhân giống cần bố tría máI che và
hệ thống ống dẫn nớc tới.
3. Khu luân canh
Trong khu vờn cần bố trí khu trồng rau, cây họ

đạu để tiến hành luân canh bảo vệ và tăng cờng
độ phì cho đất
3. Củng cố
Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trớc bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 13: phơng pháp nhân giống bằng hạt
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết đợc wu,nhợc điểm của phơng pháp gieo hạt.
- Hiểu rõ những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt và kỹ thuật gieo hạt.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Chuẩn bị:
10
- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, tìm hiểu các phơng pháp nhân giống cây
trồng tại địa phơng.
- Học sinh: Đọc SGK
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của vờn ơm cây giống ? Các căn cứ để lập vờn ơm cây
giống ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu u và nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: PP nhân giống bằng hạt có nhứng thuận

lợi và khó khăn gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời
GV: Hiện nay phơng pháp gieo hạt chủ yếu
dùng để làm gì?
HS: Thảo luận và trả lời
1. Ưu điểm
- Kỹ thuật đơn giản
- Cây sinh trởng khoẻ, bộ rễ sâu, khả năng
thích ứng rộng
- Hệ số nhân giống cao, sớm cho cây giống
- Giá thành sản xuất cây giống thấp.
2. Nhợc điểm
- Dễ phát sinh biến dị do thụ phấn chéo
- Lâu ra hoa kết quả
- Cây thờng cao, cành thẳng và mọc lộn xộn
gây khó khăn cho chăm sóc và thu hoạch
Vì nhứng nhợc điểm nh vậy nên phơng pháp
này chủ yếu để:
+ Sản xuất gốc ghép
+ Chỉ gieo với những giống khó nhân giống
+ Lai tạo, phục tráng giống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cần chú ý khi nhân giống và kỹ thuật gieo hạt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Khi tiến hành gieo hạt cần chú ý nhứng
điểm gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kỹ
thuật gieo hạt trên luống và trong túi bầu PE
GV: PP gieo hạt trong túi bầu PE có lợi ích gì
so với PP gieo trên luống?

HS:
GV: Khi gieo hạt trong túi bầu PE cần chú ý
những điểm gì?
HS:
1. Những yêu cầu cần chú ý khi tiến hành nhân
giống bằng hạt
- Chọn hạt giống tốt: 3 tốt ( cây mẹ tốt, quả tốt
và hạt tốt)
- Gieo hạt trong điều kiện thích hợp: Thời vụ
gieo, đất trồng
- Cần biết các đặc tính chín của hạt để có biện
pháp xử lí trớc khi gieo
2. Kỹ thuật gieo hạt
2.1. Gieo hạt trên luống.
- Làm đất
- Bón lót phân đầy đủ
- Lên luống
- Xử lí hạt trớc khi gieo
- Gieo hạt: có thể theo hàng hoặc theo hốc
- Chăm sóc sau khi gieo: Tới nớc, làm cỏ, bón
phân, tỉa tha, phòng trừ sâu bệnh
2.2. Gieo hạt trong túi bầu
- Ưu điểm:
+ Giữ đợc toàn bộ bộ rế cảu cây trồng
+ Thuận tiện cho chăm sóc và bảo vệ
+ Chi phí sản xuất cây giống thấp
+ Dễ vận chuyển
- Khi gieo cần chú ý:
+ Đất trong bầu phảI tốt
11

+ Sử dụng túi PE mầu đen có đục lỗ đáy
+ Chăm sóc nh gieo cây trên luống
3. Củng cố
Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trớc bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 14: phơng pháp giâm cành
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết đợc u,nhợc điểm của phơng pháp giâmcành
- Hiểu rõ những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm và kỹ thuật giâm cành
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Đọc SGK
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu u và nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt; hiện nay
phơng pháp nhân giống bằng hạt chủ yếu để làm gì ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu u và nhợc điểm của phơng pháp giâm cành
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Thế nào là phơng pháp giâm cành?
HS: Đọc SGK và trả lới
GV: PP nhân giống bằng hạt có nhứng thuận

lợi và khó khăn gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời
1. Khái niệm
- Là phơng pháp nhân giống vô tính
- Sử dụng đoạn cành của cây mẹ tạo điều kiện
ra rễ và chồi-> tạo cá thể mới
2. Ưu điểm và nhợc điểm
* Ưu điểm:
- Cây con giữ đợc tính trạng của cây mẹ
- Nhanh ra hoa kết quả
- Hệ số nhân giống cao, nhanh cho cây con
2. Nhợc điểm
- Yêu cầu cơ sở vật chất kỹ thuật lớn
- Cây con dễ bị hiện tợng già hoá
Hoạt động 2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của ành giâm, sử dụng
chất điều hoà sinh trởng trong giâm cành
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Khi tiến giâm cành, những yếu tố nào tác
động đến sự ra rễ của cành giâm?
1. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành
giâm
12
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời
GV: Trong các yếu tác động đến sự ra rễ cảu
cành giâm, yếu tố nào đóng vai trò vchủ đạo?
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Để thoả mãn đợc các điều kiện về ngoại
cảnh, khi tiến hành giâm cành cần chú ý những
điểm gì?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời

GV: Em hiểu thế nào là chất điều hoà sinh tr-
ởgn, tác dụng của chúng là gi?
HS: Thảo luận và trả lời
GV lu ý học sinh một số điểm khi sử dụng chất
điều hoà sinh trởng.
- Các giống cây: Giống cây khác nhau thì khả
năng ra rễ là khác nhau
- Chất lợng cành giâm: Đủ độ lớn, đủ lá và đợc
lấy trên cây mẹ tốt
- Yếu tố ngoại cành:
+ Nhiệt độ: Vừa phảI để trnhs thoạt hơI nứơc
+ Độ ẩm: Nừu độ ẩm thấp cành dễ bị khô héo
+ ánh sáng: Tuyệt đối tránh ánh sáng trực xã,
ánh sánh cao làm tăng nhiệt độ
+ Giá thể giâm cành:Nền giâm pahỉ đảm bảo
đủ oxi, không có mầm mống sâu bệnh hại.
Để thoả mãn các yêu cầu về ngoại cảnh cần:
+ Chọn thời vụ thích hợp
+ Nhà giâm pahỉ có máI che phản quang
+ Giữ ẩm lá và đảm bảo giá thể đủ ẩm, không
bị úng bằng cách tới phun mù.
- Yếu tố kỹ thuật: Chuẩn bị giá thể, chọn cành,
kỹ thuật cắt cành, cắm cành
2. Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm
cành
NAA, IBA, IAA
- Pha đúng nồng độ
- Thời gian xử lí tuỳ thuộc vào tuổi cành giâm
- Nhúng gốc hom ào dung dịch
3. Củng cố

? PP nhân giống bằng giâm cành có gì thuận lơi, khó khăn hơn so với PP nhân giống bằng hạt?
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung bài mới
Ngày soạn: 30/8/2010
Ngày dạy: 18/09/2010
Tiết 15: phơng pháp chiết cành
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết đợc u,nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
- Hiểu rõ những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỹ thuật chiết cành
2 Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Đọc SGK
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Sự ra rễ của cành giâm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Sử dụng chất
KTST nh thế nào cho hợp lí?
13
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu u và nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Thế nào là phơng pháp chiết cành?
HS: Đọc SGK và trả lới
GV: PP chiết cành có u và nhợc điểm gì so với
PP nhân giống bằng hạt và giâm cành?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời

1. Khái niệm
- Là phơng pháp nhân giống vô tính
- Sử dụng cành trên cây mẹ tạo điều kiện cho ra
rễ và chồi-> tạo cá thể mới
2. Ưu điểm và nhợc điểm
* Ưu điểm:
- Cây con giữ đợc tính trạng của cây mẹ
- Nhanh ra hoa kết quả
- Phân cành thấp, tán gọn và cân đối
- Nhanh cho cây con
2. Nhợc điểm
- một số loại cây khó chiết
- Hệ số nhân giống không cao
- Tuổi thọ cây thấp
- Cây chiết qua nhiều thế hệ dễ bị nhiễm virus
Hoạt động 2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết, quy trình
kỹ thuật chiết cành
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Khi tiến hành chiết cành, những yếu tố
nào ảnh hởgn đến khả năng ra rễ của cành
chiết?
HS: Đọc SGK, thảoluận và trả lời
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kỹ
thuật chiết cành
HS: Lắng nghe và ghi vở
1. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành
chiết
- Các giống cây: Giống cây khác nhau thì khả
năng ra rễ là khác nhau
- Tuổi cây và tuổi cành: Tuổi cây, cành quá cao

thì tỉ lệ ra rễ thấp
- Thời vụ chiết: Nhiệt độ và ẩm độ có ảnh hởgn
lớn đến khả năng ra rễ của cành chiết, vì vậy
việc xác định thời vụ chiết là rất quan trọng.
Thờng chiết vào 2 vụ:
+ Vụ xuân: Tháng 3 4
+ Vụ thu: Tháng 8 9
2. Quy trình kỹ thuật chiết cành
- Chiều dài khoanh vỏ: 1,5 lần đờng kính
- Cạo hết tợng tầng còn dính trên lõi gỗ của vết
khoanh
- Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết
- Bó bầu bằng giấy PE
- Bó chặt đảm bảo bầu không bị xoay
3. Củng cố
? PP chiết cành có gì giống và khác so với PP giâm cành?
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16,17: phơng pháp ghép và các kiểu ghép
14
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết đợc u,nhợc điểm của phơng pháp ghép cành, cơ sở khoa học của phơng pháp ghép
- Hiểu rõ những yếu tos ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ:

- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Đọc SGK
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình chiết cành ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ sở khoa học và u điểm của phơng pháp ghép
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Thế nào gọi là PP ghép?
HS: Đọc SGK trả lới
GV: Hớng dẫn học sinh về cơ sở khoa học của
phơng pháp ghép.
GV: PP ghép có u điểm gì hơn so với các ph-
ơng pháp nhân giống khác?
HS:
GV: Tại sao khi sử dụng phơng pháp ghép lại
làm tăng khả năng chống chịu của cây?
HS: Thảo luận và trả llời
1. Khái niệm và cơ sở khoa học của phơng
pháp ghép
- Khái niệm: Là PP nhân giống vô tính bằng
cách lấy một bộ phận của cây mẹ gắn lên một
cây khác tạo ra cây mới.
- Cơ sở khoa học: Ghép là quá trình làm cho t-
ợng tầng của cành ghép và gốc ghép tiếp xúc
với nhau, sau đó các mô mềm phan sinh tạo ra
mạch dẫn. Sau khi cành ghép đã sống, cắt bỏ
ngọn gốc ghép, từ cành ghép nẩy chồi và tạo ra
cây mới

2. Ưu điểm của PP ghép
- Cây ST nhanh, phát triển tốt
- Sớm ra hoa kết quả
- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ
- Tăng tính chống chịu của cây
- Hệ số nhân giống cao
Hoạt động 2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng đến sự ghép sống, các kiểu ghép
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Em hãy cho biết các yếu tố ảnh hởng đến
tỉ lệ ghép sống?
HS: Đọc SGK và trả lời
GV hớng dẫn học sinh về nội dung các kiểu
ghép.
GV: giữa 3 kiểu ghép mắt có điểm gì giống và
khác nhau về cách lấy mắt và mở gốc ghép?
1. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ghép sống.
- Giống cây làm gốc ghép và giống cây làm
cành, mắt ghép phải có quan hệ họ hàng, huyết
thống gần nhau.
- Chất lợng của gốc ghép
- Cành ghép, mắt ghép
- Thời vụ ghép: Vụ xuân: 3-4, vụ Thu: 8-9
- Thao tác kỹ thuật: Dao ghép phaie sắc, thao
tác nhanh gọn, giữ vệ sinh, đặt điểm tiếp xúc,
buộc dây
2. Các kiểu ghép
2.1. Ghép rời
- Ghép mắt chữ T
+ Lấy mắt trên cành nhỏ
+ Mở gốc ghép theo hình chử T

15
HS:
GV: Ghép mắt và ghép đoạn cành thờng đợc áp
dụng cho những đối tợng nh thế nào?
HS
GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và ghi
quy tình ghép áp cành vào vở
HS: đọc sách giáo khoa, ghi quy trình kỹ thuật
ghép vào vở ghi
- Ghép cửa sổ:
+ Lờy mắt trên cành to hơn, rụng lá
+ Mở gốc ghép theo hình cửa sổ
- Ghép mắt nhỏ có gỗ:
+ Lấy mắt giống ghép chữ T, phía trong còn lại
1 ít gỗ
+ mở gốc ghép: Vạt vào gốc ghép một lớp gỗ
mỏng.
- Ghép đoạn cành:
+ Trên cây mẹ chọn cành bánh tẻ, lá tha, mắt
mở
+ Trên cành ghép cắt đoạn dài 6-8cm, có 2-3
mắt ngủ.
Đây là kiểu ghép thờng đợc áp dụng trên những
loại cây trồng khó bóc vỏ: nhãn vải, xoài
2.2. Ghép áp cành
Đây là kiểu ghép cổ truyền cho tir lệ sống cao,
tuy nhiên hệ số nhân giống thấp
Cách tiến hành:
- Kê cây gốc ghép lên gần cành ghép trên cây
mẹ

- Chọn canh ghép có đờng kính tơng đơng sau
đó vạt một mảnh vỏ trên cành ghép và gốc
ghép áp vào nhau rồi đùngây nilon buộc chặt
- Khi vết ghép đã liền, cắt bỏ ngọn góc ghép và
chân cành ghép.
3. Củng cố
? Ghép mắt cửa sổ và chữ T có điểm gì giống và khác nhau?
? Khi ghép đoạn cành cần chú ý những điểm gì để tăng khả năng ghép sống?
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trớc bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 18: phơng pháp tách chồi, chắn rễ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết đợc u,nhợc điểm của phơng pháp tách chồi, chắn rễ.
- Hiểu rõ những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, chắn rễ.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Đọc SGK
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu u điểm của PP ghép? Yếu tố nào ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống?
16
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng pháp tách chồi

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Rm hiểu thế nào là PP tách chồi? PP tách
chồi có điểm gì khác so với các PP nhân giống
khác?
HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời
GV Hớng dẫn học sinh cần lu ý một số điểm
khi nhân giống bằng PP tách chồi
1. Khái niệm
Là phơng pháp tách và sử dụng chồi từ cây mẹ
tạo cá thể mới
2. Ưu, nhợc điểm của PP tách chồi
- Sớm ra hoa, kết quả
- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ
- Tỉ lệ sống cao
Nhợc điểm: Hệ số nhân giống thấp, dễ mang
sâu bệnh, cây không đồng đều
3. Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng
PP tách chồi
- Cây con phải đồng đều, đạt tiêu chuẩn
- Cây con phải đợc sử lí mần bệnh
- Phân loại chồi theo kích thớc trồng vào các
khu riêng để tiện chăm sóc
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp chắn rễ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Thế nào là PP chắn rễ? Ưu và nhợc điểm
của phơng pháp này là gì?
HS:
GV: ớng dẫn học sinh cách tiến hành nhân
giống cây bằng PP chắn rễ
GV lu ý học sinh: để tăng hệ số nhân giống của

phơng pháp này, ngời ta chọn những rễ đạt tiêu
chuẩn (d=0,5cm), cắt đoạn ngắn 4-5cm rồi đem
giâm nh giâm cành.
1. Ưu và nhợc điểm của PP chắn rễ
- Ưu điểm: Cây nhanh ra hoa kết quả và giữ đ-
ợc đặc tính của cây mẹ
- Nhợc điểm: Hệ số nhân thấp
2. Cách tiến hành
- Vào thời kỳ cây ngừng sinh trởng, bới đất
quanh gốc, chọn rễ nổi gần mặt đất chặt đứt rễ
- Khi cây con cao khoảng 20-25cm dùng dao
chặt tiếp ngoài vết cũ
- Bứng cây đa ra vờn ơm chăm sóc
Để tăng hệ số nhân giống, chọn những rễ đạt
tiêu chuẩn, cắt thành đoạn 4-5cm, giâm trên
luống (giống giâm cành)
3. Củng cố
? Phơng pháp giâm rễ có gì thuận lợi hơn so với PP giâm cành?
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung bài mới.
Ngày soạn: 16/09/2010
Ngày dạy: 01/10/2010
Tiết 19: phơng pháp nuôi cấy mô
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết đợc thế nào là nuôi cấy mô tế bào.
- Biết đợc quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh

3. Thái độ:
17
- Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất giống cây trồng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Đọc SGK
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu u và nhợc điểm của PP tách chồi, chắn rễ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và u nhợc điểm của PP nuôi cấy mô
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức về nuôi
cấy mô tế bào đã học trong chơng trình môn
công nghệ lớp 10 để tìm hiểu về Khái niệm và -
u nhợc điểm của phơng pháp nuôi cấy mô tế
bào
1. Khái niệm
Là PP nhân giống vô tính bằng cách lấy một tế
bào hoặc một nhóm tế bào ở đỉnh sinh trởng,
tạo điều kiện để nó phát triển thành cây hoàn
chỉnh
2. ƯU, nhợc điểm
- ƯU điểm:
+ Tạo ra nhiều cây giống khoẻ, sạch bệnh
+ Cây giống tạo ra đồng đều
+ Hệ số nhân giống cao
- Nhợc điểm:
+ Dễ phát sinh biến dị từ các chất điều hoà sinh
trởng
+ Giá thành sản xuất cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện nuôi cấy và kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về điều
kiện để tiến hành nuôi cấy mô tế bào, quy trình
kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
HS: Lắng nghe, ghi vở
1. Điều kiện nuôi cấy
- Chọn mẫu và xử lí mẫu: cắt ngọn chồi, rửa
sạch, vô trùng bằng cồn, Ca(Ocl)
2
- Môi trờng nuôi cấy thích hợp: MS
- Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt độ, ánh sáng
thích hợp.
2. Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
- Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô
- Khử trùng mẫu
- Tái tạo chồi
- Tái tạo rễ (tạo cây hoàn chỉnh)
- Cấy cây trong môi trờng thích ứng
- Trồng cây trong vờn ơm
3. Củng cố
Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung thực hành theo SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 20,21,22: Thực hành
18
Kỹ thuật gieo hạt trong bầu

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Quy trình kỹ thuật gieo hạt trong túi bầu PE
2. Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác : Chuẩn bị đất, phân cho vào bầu, xử lí hạt, gieo
hạt vào bầu và chăm sóc.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc thực hiện các khâu kỹ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số loại hạt giống cây ăn quả, túi bầu PE
- Học sinh: Đất phù sa, phân bón, ô doa, chậu, dao
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
- Giới thiệu quy trình bày thực hành
Bớc 1: Trộn hỗn hợp giá thể
Dùng đất phù sa, trộn với phân chuồng hoai mục (2:1)
Bớc 2: Làm bầu dinh dỡng
Dùng tay xoa và thổi túi bầu căng, dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ căng miệng túi, cho
hỗn hợp giá thể dùng ngón tay ấn nhẹ đất đáy bầu chặt
Bớc 3: Xếp bầu vào luống
Xếp các bầu đã chuẩn bị xong thành luống trong vờn có mái che, luống rộng 0,8-1m, đắp
đất quanh luống cao = 2/3 túi bầu để luống bầu kkhỏi xô
Bức 4: Xử lí hạt giống trớc khi gieo
Ngâm hạt trong nớc 3 sôi 2 lạnh khoảng 30 phút, đối với hạt cứng cần đạp vỡ vỏ hạt, ủ hạt
nơi ấm, ẩm, khi hạt nứt nanh đem gieo
Bớc 5: Gieo hạt vào bầu
Mỗi bầu gieo 2-3 hạt, phủ lên luống bằng 1 lớp trấu, tới đẫm nớc.
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hành.

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm thực hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm
- Các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình và sự chỉ đạo của giáo viên, các nhóm cử
th ký ghi kết quả và báo cáo
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên căn cứ vào kết quả báo cáo, tinh thần thái độ của học sinh khi tiến hành thực
hành đánh giá kết quả giờ học
3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh những điểm cần chú ý cho học sinh khi thực hiện gieo -
ơm cây trong túi bầu.
19
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung thực hành theo SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 23,24,25: Thực hành
Kỹ thuật giâm cành
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Quy trình kỹ thuật nhân giống cây trồng bằng PP giâm cành.
2. Kỹ năng: Thực hiện đợc khâu : Chuẩn bị nền giâm, chọn cành và cắt đoạn hom giâm,
xử lí hom giâm và cách cắm hom, chăm sóc sau khi giâm.
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chế phẩm kích ra rễ, kéo cắt cành
- Học sinh: Cát sông, ô doa, chậu, dao, cành cây ăm quả
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trongbài học)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành

- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
- Giới thiệu quy trình bày thực hành
Bớc 1: Chuẩn bị nền giâm
Lamg luống giâm rộng 60-80cm, rãnh 30cm, cao 25cm, xung quanh luống chắn gạch,
hoạch giâm trong khay gỗ.
Giá thể giâm cành dùng cát sạch, đợc khử trùng, trớc khi giâm dùng ô doa tới đẫm nớc (độ
ẩm 85%)
Bớc 2: Chọn cành để cắt lấy cành giâm
Chọn cành bánh tẻ, cắt hom dài 5-10cm, trên hom để 3-4lá, nếu lá to cắt bỏ 1/2 phiến lá.
Vết cắt phẳng, không giập nát, trầy sớc, phía gốc cành cắt vat 45
0
.
Bớc 3: Xử lí hom giâm bằng chế phẩm kích thích ra rễ
Nhúng đoạn gốc canhg giâm vào dung dịch đã pha loãng 2000-8000ppm, ngập 1-2cm
trong khoảng 5-10giây.
Bức 4: Cắm hom vào luống
Sau khi xử lí, căm hom giâm vào luống, khoảng cách 8cm, sâu 4cm, cắm nghiêng 45
0
. Sau
đó nén chặt hom giâm.
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hành.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm thực hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm
- Các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình và sự chỉ đạo của giáo viên, các nhóm cử
th ký ghi kết quả và báo cáo
20
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên căn cứ vào kết quả báo cáo, tinh thần thái độ của học sinh khi tiến hành thực
hành đánh giá kết quả giờ học
3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh những điểm cần chú ý khi tiến hành giâm cành

4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung thực hành theo SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 26,27,28: Thực hành
Kỹ thuật chiết cành
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Quy trình kỹ thuật nhân giống cây bằng PP chiết cành.
2. Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác chiết cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chế phẩm kích ra rễ, kéo cắt cành
- Học sinh: Giá thể bó bầu, nilon bó bầu, dao, cành cây ăn quả, rơm mềm, rễ bèo tây
III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (lòng ghép trongbài học)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
- Giới thiệu quy trình bày thực hành
Bớc 1: Chuẩn bị giá thể bầu chiết
Lờy đất trộn cùng rơm( 1:3), tới nớc nhào kỹ (độ ẩm 70-80%), nắm đất thành từng nắm
khoảng 200g.
Bớc 2: Chọn cành chiết
Chọn cành bánh tẻ, đờng kính gốc khoảng 0,5-1,5cm, dài 50-60cm trở lên
Bớc 3: Xử lí hom giâm bằng chế phẩm kích thích ra rễ
Nhúng đoạn gốc canhg giâm vào dung dịch đã pha loãng 2000-8000ppm, ngập 1-2cm
trong khoảng 5-10giây.
Bức 4: Cắm hom vào luống

Sau khi xử lí, căm hom giâm vào luống, khoảng cách 8cm, sâu 4cm, cắm nghiêng 45
0
. Sau
đó nén chặt hom giâm.
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hành.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm thực hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm
- Các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình và sự chỉ đạo của giáo viên, các nhóm cử
th ký ghi kết quả và báo cáo
21
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên căn cứ vào kết quả báo cáo, tinh thần thá độ của học sinh khi tiến hành thực
hành đánh giá kết quả giờ học
3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh những điểm cần chú ý khi tiến hành chiết cành
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung thực hành theo SGK.
Ngày dạy:
Tiết 29,30,31: thực hành
Kỹ thuật ghép mắt cửa sổ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Quy trình kỹ thuật nhân giống cây trồng bằng PP ghép (ghép mắt cửa sổ)
2. Kỹ năng: - Sử dụng đợc các dụng cụ cơ bản dùng trong phơng pháp ghép
- Thực hiện đợc các thao tác ghép mắt cửa sổ đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
3. Thái độ: Nghiên túc thực hiện quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
22
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Dụng cụ ghép: Dao ghép, kéo cắt cành, dây nilon
- Học sinh: cành mẫu ghép: Cành dâu, táo, hoa hồng

III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
- Giới thiệu dụng cụ ghép và quy trình ghép mắt kiểu của sổ:
* Dụng cụ dùng trong phơng pháp ghép:
- Dao ghép: Lấy mắt, ghép mắt, cành trên gốc ghép nhỏ
- Dao chặt: Chặt cành, ghép chẻ nêm trên gốc lớn
- Kéo cắt cành: Cắt cành, gốc ghép có kích thớc nhỏ
- Ca tay: Cắt cành, gôc có kích thớc lớn
- Dây nilon buộc: Quấn buộc mắt, cành ghép
* Quy trình ghép mắt kiểu cửa sổ:
Bớc 1: Chọn cây gôc ghép, cành lấy mắt ghép:
- Chọn cây gốc ghép: Cao 70 - 100cm, đờng kính gốc khoảng 1cm, không sâu bệnh,
không cong queo, có khả năng sinh trởng tốt.
- Chọn cành lấy mắt ghép: Cành ở cây mẹ đã cho quả ổn định, có năng suất, chất lợng tốt;
không sâu bệnh; cành bánh tẻ đã rụng lá, mắt ngủ nổi rõ.
Bớc 2: Lấy mắt ghép:
Đắt dao ghép cách phía trên mắt ghép khoảng 1,5cm. lỡi dao hợp với cành lấy mắt ghép 1
góc 45
0
, ấn nhẹ dao xuống phía dới, chặn lai cách phía dới mắt ghép khaỏng 1cm
Bớc 3: Mở gốc ghép
Chọn đoạn gốc ghép thẳng, phẳng, cách gốc khoảng 40-50cm, dùng dao ghép khoanh
ngang vỏ thân với bề rộng khoảng 1,5cm; tiếp tục khoảng 1 vết song song vết vừa khoanh xuống
phía dới, khoảng cách giữa 2 vết khoanh khoảng 2cm; dùng dao rạch một đờng dọc thân giữa 2
vết khoanh mở sang 2 bên thành hình cửa sổ
Bức 4: Đa mắt ghép vào gốc ghép, cố định dây nilon:
Đa mắt ghép vào gốc ghép sáo cho mặt dới của mắt ghép tiếp xúc tối đa với mặt dới của

gốc ghép; sau đó dùng dây nilon buộc vừa chắt tay, buộc lần lợt từ dới lên theo hình số 8, sao cho
vết buộc sau phủ lên 1/3 vết phủ trớc nh lợp mái nhà.
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hành.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm thực hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm.
- Phát dụng cụ thực hành cho các nóm
- Các nhóm nhận, kiểm tra dụng cụ; tiến hành thực hành theo quy trình và sự chỉ đạo của
giáo viên, các nhóm cử th ký ghi kết quả và báo cáo
23
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên căn cứ vào kết quả báo cáo, tinh thần thái độ của học sinh khi tiến hành thực
hành đánh giá kết quả giờ học
3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh những điểm cần chú ý khi tiến hành PP ghép mắt cửa sổ.
4. Hớng dẫn học sinh ôn luyện
- học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung thực hành theo SGK.
Ngày dạy:
Tiết 32,33,34: thực hành
Kỹ thuật ghép mắt chữ t và ghép mắt nhỏ có gỗ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Quy trình kỹ thuật nhân giống cây trồng bằng PP ghép ( chữ T và ghép mắt
nhỏ có gỗ)
2. Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ đúng quy
trình và yêu cầu kỹ thuật.
24
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Dụng cụ ghép: Dao ghép, kéo cắt cành, dây nilon
- Học sinh: cành mẫu ghép: Cành dâu, táo, hoa hồng

III. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
- Giới thiệu quy trình ghép mắt kiểu chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ:
* Quy trình ghép mắt kiểu chữ T:
Bớc 1: Chọn cây gôc ghép, cành lấy mắt ghép:
- Chọn cây gốc ghép: Cao 70 - 100cm, đờng kính gốc khoảng 1cm, không sâu bệnh,
không cong queo, có khả năng sinh trởng tốt.
- Chọn cành lấy mắt ghép: Cành ở cây mẹ đã cho quả ổn định, có năng suất, chất lợng tốt;
không sâu bệnh; cành bánh tẻ, cành nhỏ còn nguyên lá.
Bớc 2: Lấy mắt ghép:
Đắt dao ghép cách phía dới mắt ghép khoảng 1cm. lỡi dao hợp với cành lấy mắt ghép 1
góc 45
0
, ấn nhẹ dao lên phía trên, chặn lai cách phía trên mắt ghép khaỏng 1,5cm
Bớc 3: Mở gốc ghép
Chọn đoạn gốc ghép thẳng, phẳng, cách gốc khoảng 40-50cm, dùng dao ghép khoanh
ngang vỏ thân với bề rộng khoảng 1,5cm; dùng dao rạch một đờng dọc thân giữa vết khoanh
xuống dới thành hình chữ T.
Bức 4: Đa mắt ghép vào gốc ghép, cố định dây nilon:
Đa mắt ghép vào gốc ghép từ trên xuống dới; sau đó dùng dây nilon buộc cố định phía
trên chữ T, rồi buộc lần lợt từ dới lên theo hình số 8, sao cho vết buộc sau phủ lên 1/3 vết phủ tr-
ớc nh lợp mái nhà.
* Quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ:
Bớc 1: Chọn cây gôc ghép, cành lấy mắt ghép:
- Chọn cây gốc ghép: Cao 70 - 100cm, đờng kính gốc khoảng 1cm, không sâu bệnh,
không cong queo, có khả năng sinh trởng tốt.
- Chọn cành lấy mắt ghép: Cành ở cây mẹ đã cho quả ổn định, có năng suất, chất lợng tốt;

không sâu bệnh; cành bánh tẻ, cành nhỏ còn nguyên lá và có góc cạnh.
Bớc 2: Lấy mắt ghép:
Đắt dao ghép cách phía dới mắt ghép khoảng 0,5cm. lỡi dao hợp với cành lấy mắt ghép 1
góc 45
0
, ấn nhẹ dao lợn lên phía trên cách phía trên mắt ghép khoảng 0,5cm phía dới mắt còn 1 it
gỗ (giống hình cái thuyền)
Bớc 3, Bớc 4: Giống với PP ghép chữ T.
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hành.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm thực hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm.
25

×