Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

GIAO AN DAY NGHE LAM VUON 105 TIET DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.54 KB, 57 trang )

Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 1 Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn
A/ MụC TIÊU: HS phảI
- Biết đợc vị trí và vai trò, triển vọng của nghề làm vờn
- Nắm đợc mục tiêu nội dung chơnhg trình nghề làm vờn
- Xác định dợc tháI độ học tập đúng đắn , góp phần định hớng nghề trong tơng lai
- Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môI trờng
B/ THIếT Bị:
Một số tranh ảnh về một số mô hình vờn ở địa phơng
C/ TIếN TRìNH THựC HIệN :
1. ổn định lớp:
2. Bài mới :
Hoạt động của học sinh , giáo viên Nội dung
* HS nêu vị trí và vai trò của nghề
làm vờn ở nớc ta?
* HS phân tích vai trò cảI tạo môI
trờng của vờn ?
* HS nêu sơ lợc lịch sử phát triển
của nghề làm vờn ở nớc ta từ hòa
bình đến nay?
*Muốn nghề làm vờn phát triển cần
phảI thực hiện nội dung gì?
*Học nghề làm vờn cần phảI đạt
mục tiêu gì?
Hs thảo luận nhóm, nêu phơng pháp
học tập nghề làm vờn?
I / Vị trí của nghề làm vờn :
1. Là nguồn bổ sung lơng thực , thực phẩm
VD : Rau quả, cá thịt
2. Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân


Lực lợng lao động trẻ, khỏe, có chuyên môn, phát triển với
quy mô khác nhau
3. Là cách làm thích hợp nhất đa đất cha sử dụng thành đát sản
xuất nông nghiệp
4. Vờn tạo môI trờng sống trong lành cho con ngời
II/ Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta
1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay
2. Phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta
- Đẩy mạnh, khuyến khích, áp dụng khoa học kỷ thuật
- Tăng hoạt động hội VACVINA
- Xây dựng chính sách hợp lý đối với nghề làm vờn
II/ Mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp học tập nghề
làm vờn
1. Mục tiêu
- kiến thức
- kỷ năng
- tháI độ
2. Nội dung
Bài mở đầu + 6 chơng(I, II, III, VI, V, VI)
3. Phơng pháp
- Đối tợng: cây trồng
- Kiến thức: sinh ,hóa, công nghệ
-KT kỷ thuật
-KT thực hành
-HS tự lực, năng động, sáng tạo ..
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
* HS thảo luận nhóm nêu các biện
pháp đảm bảo an toàn lao động và
vệ sinh môI trờng trong nghề làm v-

ờn?
IV/ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môI trờng
vàvệ sinh an toàn thực phẩm
1. An toàn lao động
dụng cụ, MT lao động, hóa chất
2. Bảo vệ môI trờng
- phân bón, thuốc hóa học
3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
D/ CủNG Cố:
-hs nhắc lại các nội dung theo mục tiêu của bài
E/ CÂU HỏI: 1, 2, 3, 4 (sgk)
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 2 Bài1: THIếT Kế Vờn và một số mô hình vờn
A/ MụC TIÊU: HS phảI
-Hiểu đợc yêu cầu và nội dung thiết kế vờn
-biết đợcmột số mô hình vờn ở nớc ta
-quan sát nhận xét u nhợc điểm một số vờn có ở địa phơng
-yêu thích công việc cảI tạo, thiết kế vờn
B/ THIếT Bị:
- Hình vẽ 1.1a, 1.1b, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 (SGK) phóng to
C/ TIếN TRìNH THựC HIệN:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Nêu các phơng pháp học tập để đạt kết quả cao đối với môn học?
2. Bài mới :
Hoạt động của học sinh , giáo
viên
Nội dung
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009

* Thiết kế vờn là gì?
Thiết kế vờn dựa trên những cơ
sở nào?
*Vờn đảm bảo khoa học cần có
những yêu cầu gì?
* Thiết kế vờn cần dựa trên
những căn cứ gì? nội dung ..?
* HS đọc sgk , phân đặc điểm
các mô hình vờn có ở nớc ta?
*HS quan sát hình 1.2-SGK và
giảI thích
* HS quan sát hình 1.3- SGK Và
giảI thích?
* HS quan sát hình 1.4- SGK và
giảI thích
* HS quan sát hình 1.5- SGK và
giảI thích
I / Thiết kế vờn :
1. KháI niệm
2. Yêu cầu:
a. Đảm bảo tính đa dạng của vờn cây ( đa dạng sinh học)
b. Đảm bảo và tăng cờng hoạt động sống của vi sinh vật đất
c. Sản xuất trên quy mô nhiều tầng
3. Nội dung thiết kế vờn:
a. Thiết kế tổng quát
gồm khu trung tâm, các khu vực kế cận(kho, chuồng trại, cây ăn
quả, sx hàng hóa, cây lấy gỗ, chắn gió, táI sinh )
b. Thiết kế các khu vờn
Thiết kế các khu vờn cần căn cứ vào mục đích sử dụng
II/ Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh tháI khác nhau

1. Vờn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ
- đặc điểm:đất hẹp, mực nớc ngầm thấp phảI chống hạn, gió
nóng, mùa lạnh gió lạnh
- mô hình
2. Vờn sản xuất vùng đồng bằng nam bộ
- đặc điểm: đất thấp, tầng đất mỏng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nớc
ngầm cao, 2 mùa rõ rệt
- mô hình:
3.Vờn sản xuất vùng trung du miền núi
- đặc điểm: rộng, dốc, nghèo dinh dỡng, chua, ít bão, rét có sơng
muối, nguồn nớc tới khó khăn
- mô hình:
4. Vờn sản xuất vùng ven biển
-đặc điểm: cát, hay nhiễm mặn, mực nớc nhầm cao, gió bão, cát di
chuyển
- mô hình
D/ CủNG Cố:- sự giống và khác giữa các mô hình vờn?
-Liên hệ địa phơng về các mô hình vờn
E/ CÂU HỏI: 1, 2 (sgk)
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:3 Bài 2: cảI tạo, tu bổ vờn tạp
A/ MụC TIÊU: HS phảI
- Biết đợc đặc điểm của vờn tạp
- Nguyên tắc, các bớc cảI tạo, tu bổ vờn tạp
- Yêu thích công việc cảI tạo, tu bổ vờn tạp, biết cách cảI tạo
B/ THIếT Bị:
- Tranh vẽ quy trình cảI tạo, tu bổ vờn(SGK) phóng to
C/ TIếN TRìNH THựC HIệN:
1. ổn định lớp:
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an

Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
2. Bài cũ:
Điểm giống và khác giữa các mô hình vờn?
3. Bài mới :
Hoạt động của học sinh , giáo viên Nội dung
* Vì sao vờn ở nớc ta chủ yếu là vờn
tạp?
*Để cảI tạo vờn tạp, ta phảI làm gì?
* CảI tạo vờn nhằm mục đích gì?
CảI tạo vờn phảI đảm bảo nguyên
tắc gì?
* HS quan sát quy trình cảI tạo vờn,
cho biết cảI tạo vờn gồm có những
bớc nào?
D/ CủNG Cố:
-hs nhắc lại các nội dung theo mục
tiêu của bài
E/ CÂU HỏI: 1, 2, 3, 4 (sgk)
Hs chuẩn bị nội dung bài TH số 3
I / Đặc điểm của vờn tạp ở nớc ta
1. vờn tự sản, tự tiêu giống tùy tiện không chọn lọc
- phân bố cây trồng không hợp lí, giống cây kém
2. khắc phục, hạn chế, phát huy u điểm, khai thác tiềm năng dồi
dào thúc đẩy nghề làm vờn phát triển
II/ Mục đích cảI tạo vờn
1. Tăng giá trị vờn qua sản phẩm tạo ra
2. Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên nh đất đai, ánh
sáng, nhiệt độ , độ ẩm, sinh vật địa phơng
III/ NguyÊn tắc cảI tạo vờn
1. Bám sát yêu cầu của vờn

- độ đa dạng, bảo vệ, cảI tạo đất, có nhiều tầng tán
2. CảI tạo tu bổ vờn
- căn cứ vào thực tế đk địa phơng, ngời chủ vờn, khu vờn cần
cảI tạo
IV/ Các bớc thực hiện cần cảI tạo, tu bổ vờn tạp
1. Xác định hiện trạng phân loại vờn
( tìm hiểu nguyên nhân tạo nên vờn tạp)
2. Xác định mục đích cụ thể của việc cảI tạo vờn
(căn cứ vào đk gia đình, thựửctạng vờn)
3. Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cảI tạo vờn
- nh thời tiết, khí hậu, đất đai, cây trồng, sâu bệnh, hoạt động
kinh doanh, ktsx địa phơng, đờng sá , đI lại .
4. Lập kế hoach cảI tạo vờn
-vẽ sơ đồ hiện tại và sau cảI tạo
- lập kế hoach cho từng phần
- su tầm giống có năng suất cao, phẩm chất tốt
- cảI tạo đất
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:4,5,6 Bài 3
Thực hành:Quan sát, mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng
I. Mục tiêu
-Nhận biết và so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các mô hình vờn
-Phân tích u nhợc điểm của các mô hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học
-Thực hiện đúng qui trình , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trờng
II. Chuẩn bị
- Vở ghi, bút viết
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
-Đọc trớc nội dung cần khảo sát, tìm hiểu thực tế(có trong bài thực hành)
-Đọc kỹ bài lí thuyết:thiết kế vờn và các mô hình vờn

III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành
2. Trọng tâm bài học
đánh giá u nhợc điểm của từng mô hình vờn
3. Tiến hành
a. Hoạt động 1:GV giới thiệu quy trình thực hành
-GV giới thiệu mục tiêu của bài
-Gv giới thiệu quy trình thực hành
*Bớc 1: quan sát địa điểm lập vờn
-Địa hình:bằng phẳng hay dốc, gần đồi núi, rừng hay không
- Tính chất của vờn
-Diên tích của vờn
-Cách bố trí
-Nguồn nớc tới
-Vẽ sơ đồ khu vờn
* Bớc2:Quan sát cơ cấu cây trồng
-Loại cây trồng:cây trồng chính, xen, hàng rào, chắn gió
-Công thức trồng xen, các hàng cây, tầng cây
*Bớc3:Trao đổi thông tin với chủ vờn
-Thời gian lập vờn, tuổi của cây trồng chính
-Lí do chọn cơ cấu cây trồng
-Thu nhập hàng năm của từng loại cây
-Nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm
-Đầu t hàng năm của chủ vờn
- Biện pháp kỷ thuật tác động chủ yếu
-Nguồn nhân lực chủ yếu, tình hình cụ thể về chăn nuôi
-Kinh nghiệm trong hoạt động nghề làm vờn
b. Hoạt động 2:
HS thực hiện theo hớng dẫn

c. Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá kết quả
*-Nhóm HS báo cáo kết quả đợc phân công
-Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, cả lớp góp ý, nhận xét, bổ sung
*Nội dung:
-Phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu quả của mô hình vờn tại địa phơng
-Đối chiếu với nội dung đã học tập phân tích, nhận xét đánh giáu nhợc điểm của từng mô hình vờn, ý
kiến đề xuất
-Trên cơ sở đó,đánh giá hiệu quả của vờn
*-HS tự đánh giá, nhóm tự đánh giá
-GV đánh giá và thông báo kết quả
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành khảo sát,lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vờn tạp

Bài soạn dạy ngày:
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
Tiết:7,8,9 Bài 4
Thực hành:Khảo sát, lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vờn tạp
I. Mục tiêu
-Biết điều tra, thu thập thông tin cần thiết cho việc cảI tạo, tu bổ vờn tạp cụ thể(vờn trờng hoặc trong
gia đình)
-Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cảI tạo
-Xác định đợc nội dung cần cảI tạo, lập kế hoạch thực hiện
II. Chuẩn bị
- bút chì, bút dạ, giấy khổ lớn
-Vở ghi, bút viết
-Phiếu khảo sát vờn ở địa phơng(theo mẫu cuối bài
- Thớc dây, một số cọc tre
-Đọc kỹ nội dung bài2(cảI tạo, tu bổ vờn tạp)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành
2. Trọng tâm bài học:Biết lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vờn tạp
3. Tiến hành
a. Hoạt động1:Thảo luận xây dựng nội dung
*Bớc1
Xác định mục tiêu cảI tạo vờn trên cơ sở đã khảo sát
*Bớc2
Nhận xét đánh giá những điểm bất hợp lícủa vờn tạp, những tồn tại cần cảI tạo
Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp:khu cây trồng, ao, chuồng, nhà ở, đờng đi
Cơ cấu cây trồng, các giống cây đang có trong vờn
Trạng tháI đất vờn
*Bớc3
Vẽ sơ đồ vờn tạp
*Bớc4
Thiết kế vờn sau khi cảI tạo, đo đạc và ghi kích thớccụ thể các khu trồng cây trong vờn, đờng đI, ao,
chuồng
*Bớc5
Dự kiến cây trồng sẽ đa vào vờn
*Bớc6
Dự kiến các bớc cảI tạo đất vờn
*Bớc7
Lập kế hoạch cảI tạo vờn cho từng giai đoạn cụ thể
b. Tổ chức thực hiện
*HS dựa trên nội dung đợc giới thiệu và thực hiện
*HS báo cáo bằng giấy(theo mẫu cuối bài)
Phiếu khảo sát một vờn tạp ở địa phơng
Tên chủ hộ ..
Trình độ văn hóa .
Dân tộc .
NơI ở .

Tổng diên tích vờn m2
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
TT Các loại cây đang
có trong vờn
Diện tích(m2)
hoặc số cây
NơI trồng
Vờn Vờn trờng
nhà
Hiệu quả
kinh tế
Ghi chú
Các loại cây trồng xen trong vờn
..
Nguồn gốc mua cây giốmg ..
.
Địa hình khu vờn
.
Nguồn nớc .
..
Các giống cây quý có ở địa phơng .
.
Khả năng tiêu thụ sản phẩm vờn
..
Những kỷ thuật chủ yếu đã thực hiện ..
...
Tính chất chủ yếu của đất vờn
.
Ys muốn cảI tạo vờn của chủ vờn

.
Sơ đồ của khu vờn cha cảI tạo
Lực lỡng lao động của gia đình
Khả năng kinh tế của gia đình(kha, trung bình, nghèo)
Ngày . Tháng .. Năm .
Ngời thực hiệnđiều tra
(Nhóm, cá nhân)
*GV nhận xét đánh giá kết quả
Bài soạn dạy ngày:
Chơng II
Vờn ơm và phơng pháp nhân giống cây
Tiết:10,11 Bài 5 Vờn ơm cây giống
I Mục tiêu
- HS biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm vờn ơm cây giống
- Biết đợc những căn cứ cần thiết để thiết kế, cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống
II. Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, Hinh5 (SGK) phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Bài đầu chơng không kiểm tra.
2. Trọng tâm
-Căn cứ để bố trí vờn ơm
-Cách bố trí vờn ơm
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học
sinh
Nội dung
GV: Vờn ơm cây giống có tầm

quan trọng gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
trả lời.

GV: Vờn ơm có mấy loại?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
trả lời.
GV: Đặt vờn ơm ở đâu, trên loại
đất nào là phù hợp?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
trả lời.
GV: Khi xây dựng vờn ơm phảI
cần căn cứ vào những điểm gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
kết hợp với thảo luận nhóm trả
lời.
GV: Giới thiệu tranh hình5(sgk)
phóng to
HS quan sát thảo luận nhóm, cho
biết vờn ơm thiết kế gồm những
khu nào?
I/ Tầm quan trọng của vờn ơm
- Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt
-Sản xuất cây giống có chất lợng cao bằng phơng pháp tiên tiến,
mang tính công nghiệp
II/ Chọn địa điểm, chọn đất làm vờn ơm
- Điều kiện khí hậu phù hợp với loại cây
-Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày, giữ nớc và thoát nớc tốt
(cát pha, thịt nhẹ pH 5-7)
Địa thế đất:

Chủ yếu là đất bằng phẳng, nếu có dốc thì ít(3-4độ) , đủ ánh sáng,
gió
Địa điểm lập vờn ơm với giao thông, vận chuyển, đI lại phảI thuận
lợi
- Vờn ơm phảI có nguồn nớc tới thuận lơị
III/ Những căn cứ để lập vờn
* Mục đích và phơng hớng phát triển sản xuất
Với mục đích sản xuất hàng hóa nên phảI có nguồn cây giống có
phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu thị trờng
PhảI đủ số lợng cây giống và kịp thời
Cần phảI xem xet hớn phát triển của vờn trong tơng lai
*Nhu cầu về cây giống có giá trị cao
Khi thiết kế vờn cần căn cứ vào nhu cấu giống của địa phơng và
nhu cầu trong từng thời kỳ
*Điều kiện cụ thể của chủ vờn
Diện tích, khả năng đầu t vốn, lao động, trình độ hiểu biết về khoa
học làm vờn
IV/ Thiết kế vờn ơm
1. Khu cây giống
Gồm 2 khu nhỏ
-Trồng cây giống chọn để lấy hạt, tạo gốc ghép
- Trồng cây cung cấp cành ghép, mắt ghép, cành chiết, cành giâm,
hạt .
2. Khu nhân giống
(Nên có máI che bằng lới PE phản quang, có hệ thống nớc có vòi
phun sơng, đèn chiếu sáng, bể chứa nớc, bể ngâm phân, các đơng
trục, bờ lô thuận lợi cho đI lại và chăm sóc cây con giống)
-Gieo hạt làm cây giống và tạo gốc ghép
-Khu ra ngôI cây gốc ghép
-Khu giâm cành và ra ngôI cành giâm làm cây giống

- Khu ra ngôI cành chiết làm cây giống
3. Khu luân canh
Chủ yếu trồng các cây rau, cây họ đậu có tác dụng cảI tạo đất và
nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
GV: Vì sao phảI luân canh đổi vị
trí các khu vực trên?
HS: Thảo luận, phân tích và trả
lời
*Sau 2 năm cần luân canh đổi vị trí các khu vực trên

Xung quanh vờn trông cây nên có đai phòng hộ chắn gió vừa có tác
dụng bảo vệ cho vờn ơm
IV. Củng cố:- Yêu cầu đất chọn làm vờn ơm, Căn cứ để chọn vờn ơm, cách bố trí
V. NHắc nhở
Chuẩn bị bài học Ph ơng pháp nhân giống bằng hạt
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 12 Bài 6 Phơng pháp nhân giống bằng hạt
I Mục tiêu
- Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp gieo hạt
- Hiểu đợc điều cần lu ý khi nhân giống bằng hạt và kỷ thuật gieo hạt
II. Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Địa điểm và đất chọn làm vừon ơm cần phảI thỏa mãn những yêu cầu gì? .
2. Trọng tâm
Những điểm lu ý và kỷ thuật gieo hạt
3. Bài mới

Hoạt động của Giáo viên và
Học sinh
Nội dung
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
GV:Nhân giống bằng hạt có u
nhợc điểm gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
trả lời.

GV: Phơng pháp khắc phục nhợc
điểm?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
trả lời.
GV:Khi gieo hạt đạt kết quả tốt
cần lu ý những điểm gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
trả lời.
GV:HS nêu 1 số kinh nghiệm
trong làm vờn của bản thân?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
kết hợp với thảo luận nhóm trả
lời.
GV: Cho biết u nhợc điểm của
gieo hạt trong bầu?
- Điểm lu ý khi gieo hạt trong
bầu?
I/ Ưu nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt
1. Ưu điểm
-KT đơn giản, cây con khỏe, tuổi thọ cao, hệ số nhân giống cao,

sớm cho cây giống, giá thành hạ
2. Nhợc điểm
-Có biến dị do thụ phấn chéo, lâu cho sản phẩm, cây cao khó thu
hoạch
II/ Những điểm lu ý khi nhân giống bằng hạt
1. Chọn hạt giống tốt
Cây mẹ tốt .quả tốt .hạt tốt
2. Gieo hạt trong điều kiện thích hợp
a. Thời vụ
b. Đất gieo hạt

3. Cần biết đặc tính của hạt để có biện pháp xử lý trớc khi gieo
- Hạt hồng, hạt vảI, hạt nhãn .
- Hạt đào, hạt mơ, hạt mận .
III/ Kỷ thuật gieo hạt
1. Gieo hạt trên luống
- Làm đất
-Bón lót đầy đủ
-Lên luống
-Xử lý hạt trớc khi gieo
- Gieo hạt
- Chăm sóc hạt sau gieo
2. Gieo hạt trong bầu
*- Gĩ đợc bộ rễ
-Thuận tiện khi chăm sóc và bảo vệ, Chi phí sản xuất giống
thấp,Vận chuyển dễ dàng, Hao phí giống thấp
*-Dùng túi bầu PE có đục lỗ, đảm bảo dinh dỡng trong bầu, kỷ
thuật chăm sóc đúng

IV. Củng cố:- Những điểm lu ý khi nhân giống bằng hạt

- Kỷ thuật gieo hạt
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 13 Bài 7
Phơng pháp giâm cành
I Mục tiêu
-Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp giâm cành
-Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm và kỷ thuật giâm cành
II. Đồ dùng dạy học
SGK, Hình 7 (sgk) phóng to
Một số mẫu cây trồng tạo ra bằng cách giâm cành
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
1. Kiểm tra bài cũ
Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây con sinh trởng khỏe là gì?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật giâm cành
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và
Học sinh
Nội dung
GV: Nhân giống vô tính dựa trên
cơ sở nào?áp dụng cho đối tợng
nào?Cách thực hiện?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
trả lời.
-HS quan sát hình vẽ 7-SGK
GV:Nêu 1 số u nhợc điểm của
giân cành?
GV:Muốn cho cành giâm ra rễ

tốt cần phảI lu ý những điểm gì?
HS: Thảo luận, phân tích và trả
lời .
GV: ở địa phơng em hiên trồng
giống xoài nào ?
HS: liên hệ thực tế trả lời câu
hỏi.
GV:Trong kỷ thuật giâm cành
cần lu ý những khâu gì?
HS: Thảo luận và đa ra câu trả lời
GV:Sử dụng chất điều hòa sinh
trởng trong giâm cành có tác
dụng gì?Cho 1 số đại diện và h-
ớng sử dụng?
I/ KháI niệm
- Là phơng pháp nhân giống vô tính
- Cây con tạo ra bằng cách một đoạn cành tách khỏi cây mẹ tạo rễ
trong điều kiện thích hợp
- áp dụng cho 1 số cây nh rau muống, rau ngót
II/ Ưu nhợc điểm của phơng pháp giâm cành
1. Ưu điểm
-Gĩ đợc đặc tính giống với cây mẹ
-Sớm ra hoa kết quả
-Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh
2. Nhợc điểm
-Nhiều thế hệ không thay đổi dẫn đến già hóa
-Đòi hỏi yêu cầu kỷ thuật cao, đòi hỏi đầu t lớn
III/ Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm
1. Yếu tố nội tại của cành giâm
a. Các giống cây

-Cây dễ ra rễ:cây dây leo, dâu, mận, doi, chanh
-Cây khó ra rễ:Cây thân gỗ cứng, xoài, vảI, nhãn, hồng, táo
b. Chất luợng của cành giâm
-Cây mẹ cho cành giâm phảI tốt
- đặc điểm của cành giâm phảI phù hợp:không quá già, không quá
non, dài 10-15cm, đờng kính 0,5cm
2.Yếu tố ngoại cảnh
a. Nhiệt độ
- liên quan đến hô hấp, tiêu hao chất dinh dỡng, hình thành bộ rễ
b. Độ ẩm
Luôn giữ độ ẩm bảo hòa ở mặt lá
c. Anhs sáng
Tuyệt đối tránh ánh sáng trực xạ
d. Gía thể cành giâm
- Chọn thời vụ giâm cành thích hợp
-Khu giâm cành có máI che phủ bằng lới phản quang PE
-Dùng bình phun mù tới giữ ẩm ở mặt lá và giữ cho giá thể không
bị úng
3. Yếu tố kỷ thuật
-Gía thể cành giâm
-chọn cành
- Kỷ thuật cắt cành
- Cắm cành
- Chăm sóc cành sau khi giâm
IV/ Sử dụng chất điều hòa sinh trởng trong giâm cành
*Giúp cành giâm ra rễ sớm, chất lợng bộ rễ tốt
* NAA, IBA, IAA,
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
HS: Đọc sách giáo khoa trả lời

* lu ý:
-Pha đúng nồng độ
- Thời gian xử lý phảI phù hợp: tùy thuộc nồng độ pha, tuổi cành
giâm, giống cây
-Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch
IV. Câu hỏi 1,2,3 (sgk)
V. NHắc nhở
Chuẩn bị bài học Phơng pháp chiết cành
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 14 Bài 8: Phơng pháp chiết cành
I Mục tiêu
-Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
-Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỷ thuật chiết cành
II. Đồ dùng dạy học
(SGK), Một số mẫu cây trồng tạo ra bằng cách chiết cành
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm? Kỷ thật giâm cành cần lu ý những điểm gì?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật chiết cành
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo
viên và Học sinh
Nội dung
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
GV: Chiết cành là gì?
GV:Nêu 1 số u nhợc
điểm của phơng pháp
chiết cành?

GV:Muốn cho cành chiết
ra rễ tốt cần phảI lu ý
những điểm gì?
HS: Thảo luận, phân tích
và trả lời .
GV: Muốn cành chiết đạt
tỷ lệ ra rễ cao cần phảI
chú ý những khâu kỷ
thuật gì?
HS: liên hệ thực tế trả lời
câu hỏi.
GV:Trong kỷ thuật chiết
cành cần lu ý những
khâu gì?
HS: Thảo luận và đa ra
câu trả lời
I/ Khaí niệm
-Là phơng pháp nhân giống vô tính
-Từ 1 cành trên cây mẹ tạo điều kiện để cành ra rễ, tách tạo thành cá thể
mới
II/ Ưu nhợc điểm của phơng pháp chiết cành
1. Ưu điểm
-Sớm ra hoa kết quả-thờng sau 3 năm
-Gĩ đợc đặc tính tốt của mẹ
-Cành thấp, tán cân đối, gọn, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch
-Sớm cho cây giống- khoảng 3-6 tháng tùy loại
2. Nhợc điểm
- Một số giống cho hiệu quả thấp do tỷ lệ ra rễ thấp
-Hệ số nhân giống không cao
-Tuổi thọ vờn cây trồng từ chiết cành là không cao

-Cây chiết qua nhiều thế hệ dễ bị nhiễm vi rut
III/ Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết
1. Giống cây
Các giống cây khác nhau khả năng ra rễ là khác nhau
-Khó:Táo, hồng, mít, xoài, na
-Dễ:Chanh, gioi, cam, quýt, vảI, ổi, quất, mận, nhót
2. Tuổi cây, tuổi cành
Tuổi cây, tuổi cành càng cao khả năng ra rễ càng thấp
- L u ý khi chọn cành chiết
3. Thời vụ chiết
( nhiệt độ và độ ẩm phảI thích hợp)
Tùy thuộc giống và điều kiện từng vùng
-Vụ xuân: tháng 3-4
-Vụ thu: tháng 8-9
IV/ Quy trình kỷ thuật chiết cành
-Chiều dài khoanh vỏ- gấp 1.5 lần đờng kính
- Cạo sạch lớp tợng tầng
- Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết
-Bó bầu bằng giấy PE
-Bó chặt đẩm bảo bầu không xoay
V. Câu hỏi 1,2 (sgk)
V. NHắc nhở Chuẩn bị bài học Phơng pháp chiết cành
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:15,16 Bài 9: Phơng pháp ghép và các kiểu ghép
I Mục tiêu
- Hiểu đợc cơ sở khoa học và u điểm của phơng pháp ghép
-Biết đợc các yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ ghép sống
-Phân biệt đợc nội dung kỷ thuật của từng phơng pháp ghép
II. Đồ dùng dạy học
- (SGK), Sơ đồ trang 49

-Hình vẽ 9.1, 9.2, 9.3, 9.4(SGK) phóng to
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết? Kỷ thật chiết cành cần lu ý những điểm gì?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật ghép cành
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
và Học sinh
Nội dung
GV: Ghép là gì?Cơ sở khoa
học của phơng pháp ghép?
GV:Ghép có gì đặc biệt so
với giâm và chiết?
GV:Trồng bằng cây ghép có
u điểm gì?
HS: Thảo luận, phân tích và
trả lời .
GV: Muốn ghép đạt tỷ lệ
sống cao cần phảI chú ý
những yêú tố nào?
HS: liên hệ thực tế trả lời
câu hỏi.
GV: Thao tác kỷ thuật ghép
cần lu ý những điểm gì?
HS: Thảo luận và đa ra câu
trả lời
GV giới thiệu sơ đồ trang

49- SGK , hs cho biết có
những kiểu ghép nào?
HS quan sát hình 9.1, 9.2,
9.3 mô tả kỷ thuật ghép mắt
chữ T, ?
I/ KháI niệm chung và cơ sở khoa học của phơng pháp ghép
1. KháI niệm chung
-Là phơng pháp nhân giống vô tính
-Cá thể mới tạo ra bằng cách lấy 1 bộ phận của cây khác(cây giống-
cây mẹ) gắn lên 1 cây khác(cây gốc ghép)
- Cây con mang đặc tính của cây mẹ
2. Cơ sở khoa học của phơng pháp ghép
-Làm cho tợng tầng của cây gốc ghép và bộ phận ghép tiếp xúc và từ
đó phân hóa thành mạch dẫn giúp cho quá trình vận chuyển các chất
qua lại bình thờng giữa cây gốc ghép và bộ phận ghép
II/ Ưu điểm của phơng pháp ghép
-Cây sinh trởng và phát triển tốt nhờ tính thích nghi và tính chống
chịu của cây gốc ghép
-Sốm cho hoa và kết quả
-Gĩ đợc đầy đủ đặc tính của giống muốn nhân ..tính di truyền ổn
định
-Tăng tính chống chịu của cây
Hệ số nhân giống cao
III/ Những yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ ghép sống
1. Giông cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt để ghép phảI
có quan hệ họ hàng, huyết thống gần gũi
VD:Bởi chua làm gốc ghép chocam chanh, quýt, bởi ngọt
Nhãn trơ làm gốc ghép cho nhãn lồng .
2. Chất lợng cây gốc ghép
.phảI ST PT khỏe, nhiều nhựa thời vụ ghép, tợng tầng hoạt động

mạnh, dễ bóc vỏ
3. Cành ghép, gốc ghép
Chọn cành bánh tẻ, 3-6 tháng tuổi, phía ngoài, giữa tầng tán
4. Thời vụ ghép
Nhiệt độ 20-30 độ C, độ ẩm 80-90%(vụ xuân tháng3-4, vụ thu tháng
8-9, phía bắc tháng 5-6-7-8, miền nam ghép đầu mùa ma
5. Thao tác kỷ thuật
- Dao ghép phảI sắc, thao tác nhanh gọn
- Vết cắt, cành ghép, gốc ghép phảI đảm bảo vệ sinh
-Tợng tầng của cành ghép và gốc ghép tiếp xúc càng nhiều càng tốt
-Buộc chặt vết ghép để tránh ma, nắng, và cành ghép thoát hơI nớc
quá mạnh
1. Ghép rời
( lấy 1 bộ phận rời khỏi cây mẹ gắn vào gốc ghép)
a. Ghép mắt chữ T
- Mở gốc ghép , lấy mắt ghép
- ghép mắt ghép vào gốc ghép
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
ghép mắt cửa sổ?

ghép mắt nhỏ có gỗ?

ghép đoạn cành?
HS quan sát hình vẽ 9.4-
SGK và mô tả kỷ thuật ghép
áp cành?
- dùng dây buộc chặt
b. Ghép mắt cửa sổ
c. Ghép mắt nhỏ có gỗ

d. Ghép đoạn cành

2. Ghép áp cành
- Tạo vị trí thích hợp cho cây gốc ghép và cành ghép
- Chọn các cành có đờng kính tơng đong
- Vạt mảnh nhỏ trên cây gốc ghép và cành ghép có đờng kính tơng đ-
ơng
-Dùng dây nilon buộc kín, chặt cành ghép và gốc ghép tại vị trí ghép
- Sau khoảng 30 ngày cắt ngọn cây gốc ghép , đa bầu cây gốc ghép
đã sống ra vờn ơm
V. Câu hỏi 1,2, 3, 4 (sgk)
V. NHắc nhở Chuẩn bị bài học Phơng pháp tách chồi, chắn rễ
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 17 Bài 10: Phơng pháp tách chồi, chắn rễ
I Mục tiêu
- Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp tách chồi, chắn rễ
- Hiểu đợc những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, chắn rễ, kỷ thuật chắn rễ
II. Đồ dùng dạy học
- (SGK)
- Hình vẽ 10.1, 10.2 (SGK) phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao cần phảI lu ý những điểm gì? cho 1 ví dụ ghép cành và nêu kỷ
thuật ghép cành theo hình thức đó?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật tách chồi, chắn rễ
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
và Học sinh
Nội dung

Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
GV: Tách chồi là gì?Cơ sở
khoa học của phơng pháp
tách chồi?(quan sát hình vẽ
10.1 SGK)
GV:HS cho biết u nhợc
điểm của phơng pháp tách
chồi?
GV:Nhân giống bằng tách
chồi cần lu ý những điểm
gì?
HS: Thảo luận, phân tích và
trả lời .
GV: HS cho biết u nhợc
điểm của phơng pháp chắn
rễ?
HS: Thảo luận và đa ra câu
trả lời
GV: HS cho biết cách tiến
hành chắn rễ?( quan sát
hình 10.2 SGK)? 1 số điểm
lu ý cho vờn ơm cây giống?
I/ Phơng pháp tách chồi
1. Khaí niệm
- Là phơng pháp có từ lâu đời
- Cây con đợc hình thành do tách từ chồi của cây mẹ
- Là phơng pháp nhân giống tự nhiên
2. Uu nhợc điểm của phơng pháp tách chồi
- Sớm ra hoa kết quả

- Gĩ đợc đặc tính di truyền của mẹ
- Tỷ lệ sống cao
Nhợc điểm chủ yếu là hệ số nhân giống thấp, cây con không đồng
đều, dễ mang mầm mống sâu bệnh
3. Những điểm cần lu ý khi nhân giống bằng tách chồi
a. Cây con và chồi tách để trồng phảI có chiều cao, hình tháI, khối l-
ợng đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỷ thuật nhất định
(VD chuối tiêu: HS tham khảo SGK)
b.Cây con và chồi phảI xử lý diệt trừ sâu bệnh, trớc khi trồng bằng
thuốc chống rệp sáp

c. Các cây con hoặc các loại chồi con có cùng kích thớc, khối lợng,
cần đợc trồng thành khu riêng để tiên chăm sóc và thu hoạch
II/ Phơng pháp chắn rễ
1. Ưu nhợc điểm của phơng pháp chắn rễ
- Là phơng pháp nhân giống cổ truyền
- Sớm ra hoa kết quả
- Các đặc tính tốt của mẹ đợc giữ vững
-Nhợc điểm là hệ số nhân giống thấp nếu quá nhiều sẽ ảnh hởng đến
ST- PT của cây mẹ
- Dễ thực hiên cho các loại giống nh hồng, táo, đào, mơ, mận .
2. Cách tiến hành
- Tháng 11-12- cây ngừng sinh trởng Bới đất quanh gốc từ tán vào
- Chọn rễ tốt, dùng dao cắt đứt hẳn rễ , cây con tạo thành sau 2-3
tháng, Cây cao 20-25 cm đem trồng
V. Câu hỏi 1,2, 3 (sgk)
V. NHắc nhở Chuẩn bị bài học Phơng pháp nuôI cấy mô
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:18 Bài 11: Phơng pháp nuôI cấy mô
I Mục tiêu

- Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp nuôI cây mô
- Hiểu đợc những điều kiện khi nhân giống bằng phơng pháp nuôI cấy mô
II. Đồ dùng dạy học
- (SGK)
- Hình vẽ 11 (SGK) phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Khi nhân giồng bằng tách chồi cần chú ý điểm gì?
- Trình bày kỷ thuật chắn rễ để tao cây trồng?
2. Trọng tâm
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
-Quy trình kỷ thuật nuôI cấy mô tế bào thực vật
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
và Học sinh
Nội dung
GV: NuôI cấy mô là gì?Cơ
sở khoa học của phơng pháp
nuôI cấy mô?(quan sát hình
vẽ 11- SGK)
GV:HS cho biết u nhợc
điểm của phơng pháp nuôI
cây mô?
HS: Thảo luận, phân tích và
trả lời .
GV: HS cho biết nuôI cấy
mô thỏa mãn điều kiện gì-
lấy cây dứa làm ví dụ?
HS: Thảo luận và đa ra câu

trả lời
GV: HS cho biết quy trình
nuôI cấy mô tế bào thực
vật?
I/ KháI niệm
- Là phơng pháp nhân giống vô tính
- Cây con tạo ra bằng cách lấy 1 tế bào hoặc 1 nhóm tế bào ở đỉnh
sinh trởng mầm ngủ đỉnh sinh trởng rễ mô lá nuôI cấy trong môI tr -
ờng thích hợp
- MT nuôI cấy thờng chứa: thạch aga, đờng đơn, đờng kép, các loại
muối khoáng, các chất điều hòa sinh trởng nh IBA, NAA, IAA ,
các VTM nhóm B và xitokinin với tỷ lệ thích hợp cho từng giống
II/ Ưu nhợc điểm của phơng pháp nuôI cấy mô
1. Ưu điểm
-Tạo cây trẻ hóa, giống sạch bệnh
- Giống có độ đồng đều cao, giữ nguyên các đặc tính tốt của mẹ
- Hệ số nhân giống rất cao(SX giông theo quy mô công nghiệp)
2. Nhợc điểm
- Dễ phât sinh biến dị nếu giống dễ mẫn cảm với chất điều hòa sinh
trởng
- Gía thành sản xuất giống còn cao
III/ Điều kiên nuôI cấy mô
1. Chon mẫu và xử lý mẫu
- Chọn chồi ngọn làm mẫu nuôI cấy
- Xử lý:rửa sạch trong cồn 90 độ, xử lý bằng Ca(OCl)2 7% trong 20
phút, rửa bằng nớc vô trùng
2. MôI trờng nuôI cấy thích hợp
Dùng môI trờng Mo ra shige và Skoog gồm:
NAA, IBA, kenetin, benzyladenin với liêu lơng thích hợp Tùy thuộc
vào từng giai đoạn nuôI cấy TB

3. Phòng nuôI cấy có chế độ nhiệt và ánh sáng thích hợp
-Nhiệt độ TB: 22-25 Độ C
-Anhs sáng đèn huỳnh quang 3500-4000 lux
Có chu kỳ chiếu sáng 16-18/24 giờ
IV / Quy trình nuôI cấy mô tế bào thực vật
1. Chọn mẫu dùng nuôI cấy mô
Có thể dùng tất cả các phần tơI của cơ thể thực vật, nhng phảI sạch
bệnh, đúng loại mô , đúng giai đoạn phát triển
2. Khử trùng
Dùng xà phòng để khử trùng nh ở phần III
3. TáI tạo chồi
- Thực hiên trong điều kiện môI trờng thích hợp
(Nh ở phần II)
4. TáI tạo rễ
(tạo cây hoàn chỉnh)
Sau khi chồi đạt kích thớc cần thiết cần chuyển chồi sang môI trờng
tạo rễ
5. Cây cây trong môI trờng thích ứng
- Sau khi chồi đã ra rễ cấy cây vào môI trờng thích ứng đẻ cây thích
nghi với điều kiện tự nhiên
- Gía thể thờng là invitro ( cát, đất phù sa, trấu hun, xơ dừa hoặc
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
hỗn hợp của chúng)
6. Trồng cây trong vờn ơm
Khi cây phát triển bình thờng và đạt tiêu chuẩn cây giôngs , chuyển
cây ra vờn ơm và chăm sóc nh các cây con khác.
V. Câu hỏi 1,2, 3 (sgk)
V. NHắc nhở Chuẩn bị Bài thực hành Kỷ thuật gieo hạt trong bầu
Bài soạn dạy ngày:

Tiết:19,20,21 Bài 12
Thực hành:Kỹ thuật gieo hạt trong bầu
I. Mục tiêu
- Thực hiện đợc các thao tác: chuẩn bị đất và phân cho vào bầu, xử lí hạt trớc khi gieo, gieo hạt
vào bầu và chăm sóc
- Nghiêm túc thực hiện các khâu kỹ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Chuẩn bị
- Đất phù sa, đất thịt nhẹ, phân chuồng đẫ ủ hoai, phân N-P-K, vôi.
- Các loại túi bầu PE màu đen có lỗ đục ở phía đáy; với các kích thớc: 10cm x 6cm, 15cm x
10cm và 18cm x 16cm.
- Một số loại hạt giống (táo, mận, hồng, na, vải, nhãn ) tuỳ vào thời điểm thực hành.
- Nớc đun sôi và nớc nguôi sạch.
- Ô doa, thùng tới có gơng sen, dao xới, xẻng, cốc, que tre nhỏ
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành
2. Trọng tâm bài học
Làm hoàn thiện một bầu gieo hạt giống
3. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Để thực hiện gieo hạt trong bầu cần tiến hành qua
mấy bớc?
Trình bày nội dung của của các bớc tiến hành thí
nghiệm?
Tại sao phải sử dụng bao màu đen?
- Các nhóm cử đại diện các nhóm trả lời
+ có 5 bớc
- Các nhóm cử đại diện trả lời :
* Bớc1. Trộn hỗn hợp giá thể.

- Dùng đất phù sa hay đất thịt trộn với phân
chuồng hoai và phân lân, vôi theo tỷ lệ: 2 phần
đất: 1 phần phân.
- Đảo cho đều để hỗn hợp không bị vón cục
* Bớc 2. Làm bầu dinh dỡng
Dùng tay xoa hoặc dùng chân giữ để tách miệng
túi rồi cho hỗn hợp đất vừa trộn vào bầu, ấn chặt
đất ở đáy bầu, vỗ xung quanh để cho bầu phẳng.
* Bớc 3. Xếp bầu vào luống.
- Luống xếp bầu rộng 0,6 0,8 m, chiều dài tuỳ
địa thế.
- Đặt bầu thành lối
- Vét đất trên rãnh phủ kín 2/3 chiều cao bầu để
giữ cho bầu không bị đổ
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
Phủ trấu ( bổi, mùn ca, xơ dừa ) có tác dụng gì?
Các nhóm hãy làm thí nghiệm trên sự chuẩn bị?
- Vờn ơm phải đợc che tránh nắng trực tiếp
* Bớc 4. Xử lý hạt trớc khi gieo.
- Ngâm hạt trong nớc nóng (2sôi + 3 lạnh) khoảng
20 30 phút.
- Hạt có vỏ cững cần đập nứt vỏ trớc khi ngâm
- ủ hạt: Cho hạt vào túi vải mỗi túi khoảng 0,5kg.
Xếp túi vào rổ, sọt ủ nơi kín gió, ẩm. Khi hạt
nứt nanh mang đi gieo.
* Bớc 5. Gieo hạt vào bầu.
- Mỗi bầu gieo 2 3 hạt, độ sâu 2 3cm, sau
khi gieo lấy tay nén nhẹ đất trên mặt.
-Phủ trên bề mặt luống 1 lớp trấu (bổi mùn ca...)

- Tới nớc bằng bình có hoa sen
** Học sinh tiến hành lam theo quy trình theo
nhóm từng loại hạt.
IV. Củng cố
- Cho học sinh tự đánh giá kết quả của nhóm mình
- Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành Kĩ thuật giâm cành
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:22,23,24 Bài 13
Thực hành: Kĩ thuật giâm cành
I. Mục tiêu
- Làm đợc các khâu: chuẩn bị nền giâm, chọn cành giâm và cắt đoạn hom giâm., xử lí hom
giâm và cách cắm hom, chăm sóc sau khi giâm.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II. Chuẩn bị
- Các giống cây ăn quả, hom để lấy cành giâm có trong vờn trờng hoặc vờn của hộ dân quanh
trờng (chanh, quýt, nhót, mơ mận )
- Gạch bao luống hoặc khay gỗ
- Các chế phẩm kích thích rễ NAA, IBA
- Nguyên liệu làm giá thể giâm cành: cát (bùn) song nhặt sạch tạp chất và phơi khô, đập nhỏ (2
- 4)mm, vôi
- Kéo cắt cành hoặc giao sắc
- Ô doa, bình tới có hoa sen
- Nhà ơm cây có mái che
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh nh các hom giống
2. Trọng tâm
Hoàn thiện đợc một sản phẩm là một bầu chứa hom giống đúng yêu cầu
3. Tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Quy trình giâm hom tiến hành qua mấy giai đoạn?
Nền giâm phải chẩn bị nh thế nào cho đúng?
- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến
hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện
quy trình để tiến hành.
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
Cành để làm hom giâm cần chọn cành nh thế nào?
Xử lý hom giống nh thế nào?
Cắm hom nh thế nào cho đún kỹ thuật?
Vì sao phải phun nớc khi hom cha ra rễ?
Các nhóm theo phân công vị trí thí nghiệm làm thí
nghiệm.
* Bớc 1. Chuẩn bị nền giâm (giá thể).
- Làm luống giâm: rộng 60 80cm, rãnh giữa
luống 40 50 cm, chiều cao luống 20cm, chiều
dài tuỳ địa hình; có thể thay bằng giá gỗ, khay.
- Giá thể giâm: Dùng cát (bùn) sạch, phơi khô xử
lí nấm, khuẩn, tuyến trùng sau đó đặt trong vờn -
ơm tránh ánh nắng trực tiếp và tới ẩm trớc khi
giâm cho giá thể có ẩm 85 90%.
* Bớc 2. Chọn cành để cắt lấy hom giâm.
- Chọn cành bánh tẻ, cắt cành từng đoạn dài 5
10cm, trên đoạn hom có 2 4 lá
- Vết cắt phải phẳng, không dập nát, vỏ cây không
dập nát, phía gốc phải cắt vát.
* Bớc 3. Xử lý hom giâm bằng chế phẩm kích
thích ra rễ.

Nhúng đoạn gốc vào dung dịch đã pha, nhúng
ngập gốc 1 2cm ; dung dịch pha nồng độ (2000
8000)ppm.
* Bớc 4. Cắm hom giâm vào luống (khay gỗ)
Hom sau khi xử lý cắm vào luống với khoảng
cách: hàng cách hàng 8cm, hom cách hom 4 5
cm, góc cắm hom nghiêng 45
0
, độ sâu cắm hom
4cm nén chặt đất quanh hom.
* Bớc 5: Phun nớc giữ ẩm.
Sau khi cắm hom cần phải tới liên tục để giữ cho
lá không bị héo.
** Học sinh theo sự phân công làm thí nghiệm.
IV. Củng cố
- Các nhón tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình giâm cành
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành Kĩ thuật chiết cành
-
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:25,26,27 Bài 14
Thực hành: Kỹ thuật chiết cành
I. Mục tiêu
- Thực hiện đợc các thao tác chiết cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II. Chuẩn bị
- Dao ghép, kéo cắt cành
- Nilông trắng để bó bầu, kích thớc: 20 x 30cm ; 25 x 35cm, dây buộc nilông
- Nguyên liệu làm giá thể bầu chiết: đất thịt pha ở tầng sâu 20 30cm, đất than bùn phơi khô,
đập nhỏ, rơm sạch mềm, rễ bèo tây khô.

- Chế phẩm kích thích ra rễ
- Một số cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc vờn của gia đình phụ huynh cạnh trờng
- Xô, chậu, khay nhôm, cốc nhựa
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
2. Trọng tâm
` Làm đợc một bầu chiết hoàn chỉnh và đúng kỹ thuật
3. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trình bày quy trình chiết cành?
Cần phải làm gì để chuẩn bị giá thể bầu chiết?
Cành để chiết cần chú ý những đặc điểm gì?
Khoanh cành nh thế nào cho phù hợp?
Cần tiến hành bó bầu nh thế nào cho phù hợp?
Các nhóm hãy tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu?
Học sinh trình bày tiến trình thí nghiệm
* Bớc 1. Chuẩn bị giá thể bầu chiết.
- Lấy đất phơi khô, đập nhỏ rồi trộn với rơm hay
rễ bèo tây theo tỷ lệ 1/3 đất + 2/3 rơm. Tới nớc
cho hỗn hợp có độ ẩm 70 - 80%
- Nắm đất thành từng nắm có trọng lợng 150
250g tuỳ cành chiết.
* Bớc 2. Chọn cành chiết.
- Chọn những cành có đờng kính gốc cành bằng
0,5 1,5cm, dài từ 50 60cm , có lá xanh tốt,
cành cách gốc chiết 30 40 cm, cành hớng ra
ánh sáng, vỏ cành mỏng.

- Chọn cành lá trong thời kỳ bánh tẻ, mầm đã tròn
mắt, cành không mang hoa quả
* Bớc 3. Khoanh vỏ cành chiết.
- Dùng dao khoanh 2 vòng trên vỏ cành với chiều
dài bằng 1,5 2 lần đờng kính của cành, Cách
chạc trên xuống 10cm, dùng mũi dao tách bỏ lớp
vỏ khoanh, dùng sống dao cạo hết lớp tế bào tợng
tầng
- Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ
phía trên.
* Bớc 4. Bó bầu
- Lấy mảnh nilông trắng quấn vào phía dới vết
khoanh sao cho 2 mép của mảnh nilông tiếp giáp
ở phía dới cành chiết, để hở vết khoanh.
- Bẻ đôi nắm đất đã chuẩn bị ốp vào vết khoanh
sao cho vết khoanh nằm vào giữa nắm đất, kéo
mảnh nilông lên phía trên, rồi dùng tay nắm chặt
bầu đất rồi dùng dây nilông buộc chặt lại
Yêu cầu:- Vết khoanh ở giữa bầu chiết
- Buộc chặt bầu không bị xoay
** Các nhóm tiến hành thí nghiệm
IV. Củng cố
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình kiểm tra chéo
- Giáo viên đánh giá các bớc tiến hành thí nghiệm của các nhóm và yêu cầu viết báo cáo theo
trình tự SGK yêu cầu
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài thực hành Ghép mắt cửa sổ
-
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 28,29,30 Bài 15
Thực hành: Ghép mắt cửa số

I. Mục tiêu
- Thực hiện các thao tác ghép mắt cửa sổ theo đúng quy trình kỹ thuật
- Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Chuẩn bị
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
- Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành
- Dây nilông để buộc (dây ni lông chuyên dụng)
- Cây gốc ghép trong bầu
- Các giống cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc của các hộ dân ở gần trờng để chọn cành lấy
mắt ghép (cây cùng loài với cây gốc ghép)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểu tra sự chuẩn bị giống cây của học sinh
2. Trọng tâm
Làm hoàn chình một gốc ghép đạt yêu cầu kỹ thuật
3. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khi lấy mắt ghép cần chú ý điều gì?
Khi mở gốc ghép chúng ta phải tiến hành nh thế
nào cho đúng?
Những điều gì cần chú ý khi lấy mắt ghép?
Chú ý khi đặt mắt ghép là gì?
Khi buộc dây bầu chiết tiến hành nh thế nào?
Các em hãy tiến hành làm thực hành cho đúng
quy trình nói trên?
Học sinh cử đại diện trình bày quy trình thí
nghiệm ghép mắt cửa sổ.
* Bớc 1. Chọn cành để lấy mắt ghép.
- Cành lấy mắt là cành bánh tẻ đã hoá gỗ cứng,

nằm giữa tầng tán ra ngoài ánh sáng. Chọn cành
đã rụng lá, cành còn lá dùng kéo cắt lá.
- Cành ghép kiểu cửa sổ thờng to hơn cành ghép
chữ T, đờng kính 6 10cm.
* Bớc 2. Mở gốc ghép
Trên gốc ghép cách mặt bầu 15 20cm dùng
mũi dao rạch 2 đờng thẳng song song cách nhau
1cm dài 2cm, sau đó chặn 1 đờng ngay phía dới ,
dùng mũi dao lập lớp vỏ lên phía trên rồi cắt bỏ
mảnh vỏ đó đi.
* Bớc 3. Lấy mắt ghép
Dùng dao tách lấy 1 mảnh vỏ có mắt ngủ trên
cành ghép, diện tích mắt ghép bằng diện tích cửa
sổ đã trổ trên gốc ghép
* Bớc 4. Đặt mắt ghép
Đặt mắt ghép cần chú ý: Nếu mắt ghép to ta cắt
cho nhỏ lại, nếu mắt ghép nhỏ phải đặt cho sát về
một phía là phía dới của cửa sổ.
* Bớc 5. Buộc dây
Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tợng tầng
mắt ghép và gốc áp sát vào nhau, buộc chặt quấn
dây từ dới gốc lên trên.
** Học sinh tiến hành làm thực hành.
IV. Củng cố
- Học sinh tự đánh giá kết quả của nhau theo tiêu chi sách giáo khoa và viết bản tờng trình.
- Giáo viên đánh giá giờ học
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ
-

Bài soạn dạy ngày:
Tiết:31,31,33 Bài 16
Thực hành: Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ
I. Mục tiêu
- Thực hiện đợc các thao tác ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ theo đúng quy trình và yêu
cầu kỹ thuật
- Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, linh hoạt, sáng tạo trong công việc, đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh môi trờng.
II. Chuẩn bị
- Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành
- Dây niloong để buộc, rộng 1 1,5cm hoặc dây nilông tự huỷ.
- Các gốc cây ghép trên luống hoặc trong bầu
- Các giống cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc của các hộ dân ở gần trờng để chọn cành lấy
mắt ghép (cây cùng loài với cây gốc ghép)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểu tra sự chuẩn bị giống cây của học sinh
2. Trọng tâm
Làm hoàn chỉnh một gốc ghép đạt yêu cầu kỹ thuật
3. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khi lấy mắt ghép cần chú ý điều gì?
Khi mở gốc ghép chúng ta phải tiến hành nh
thế nào cho đúng?
Những điều gì cần chú ý khi lấy mắt ghép?
Chú ý khi đặt mắt ghép là gì?
I Ghép mắt chữ T.
* Bớc 1. Chọn cành, xử lý cành để lấy mắt ghép.
- Chọn cành nhỏ 6 8 tháng tuổi còn đầy lá.
- Dùng kéo cắt hết phiến lá, để lại cuống lá, bọc vải

ẩm để dem đi ghép.
* Bớc 2. Cách mở gốc ghép
Trên gốc ghép cách mặt bầu 15 20cm dùng mũi
dao rạch 1 đờng thẳng xuống phía dới dài 2cm tạo
chữ T, lấy dao mở hai môi hình chữ T ra.
* Bớc 3. Lấy mắt ghép
Trên cành đã chọn dùng dao cắt lấy một miếng mắt
ghép mỏng dài 1,5 2cm còn cuống lá và phía
trong có 1 lớp gỗ mỏng.
* Bớc 4. Luồn mắt ghép vào gốc ghép
Luồn mắt ghép vào vết mở hình chữ T trên gốc ghép,
luồn từ trên xuống cho ngập mắt chữ T, vuốt hai môi
hình chữ T sao cho mắt ghép áp chặt với gốc ghép.
* Bớc 5. Buộc dây
Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tợng tầng
mắt ghép và gốc áp sát vào nhau, buộc chặt quấn dây
từ dới gốc lên trên, trừ phần mắt lá.
II. Ghép mắt nhỏ có gỗ
* Bớc 1. Chọn cành để lấy mắt ghép
- Chọn giống nh cách ghép trên
- Dùng kéo cắt lá, cắt bớt phần non và phần già ở gốc
cành. Bọc vải ẩm sạch mang đi ghép
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
Khi buộc dây cần tiến hành nh thế nào?
Các em hãy tiến hành làm thực hành cho đúng
quy trình nói trên?
* Bớc 2. Mở gốc ghép
Trên gốc ghép cách mặt đất 15 - 20cm, dùng dao ấn
sâu vào thân gỗ một góc 30

0
, dao đặt trên xuống lấy
một lát vỏ có dính gỗ hình lỡi gà dài 2 3cm
* Bớc 3. Cắt mắt ghép
Trên mắt lá cách 1cm đặt dao nghiêng 30
0
. Đặt dao
ấn vào thân lấy mắt ghép ra có dính 1 ít gỗ, dài 2cm.
* Bớc 4. Đa mắt ghép vào gốc ghép
Đa mắt ghép vào vết mở trên gốc ghép, chỉnh hai
mặt cắt khít nhau
* Bớc 5. Buộc dây
Buộc chặt vết ghép, buộc từ dới lên trên
** Học sinh tiến hành làm thực hành.
IV. Củng cố
- Học sinh tự đánh giá kết quả của nhau theo tiêu chí sách giáo khoa và viết bản tờng trình.
- Giáo viên đánh giá giờ học
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài Ghép áp cành
-
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 34,35,36 Bài 17
Thực hành: Kĩ thuật ghép áp cành
I. Mục tiêu
- Làm đợc các khâu trong quy trình ghép áp cành đúng kỹ thuật.
- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II. Chuẩn bị
- Dao ghép và kéo cắt cành
- Dây nilông tự huỷ hoặc dây nilông mỏng, trong
- Các bầu cây gốc ghép
- Các cây giống (cây mẹ) để lấy cành ghép

- Các kệ kê cây gốc ghép, dây buộc
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh nh các giống cây
2. Trọng tâm
Hoàn thiện đợc một sản phẩm là một bầu giống đúng yêu cầu
3. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Quy trình ghép cành tiến hành qua mấy giai đoạn?
Khi đặt gốc ghép cần chú ý điều gì?
- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến
hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện
quy trình để tiến hành.
I. Ghép áp cành bình thờng
* Bớc 1. Đặt gốc ghép.
Lấy một bầu cây gốc ghép có đờng kính gốc tơng
đơng với cành ghép 0,6 1cm đặt lên vị trí thích
hợp trên cây mẹ để ghép.
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009
Cắt vỏ cành cành ghép tiến hành nh thế nào ?
Khi đặt gốc ghép vào gốc cần chú ý điều gì ?
Khi buộc dây phải tiến hành nh thế nào?
Ghép cành cải tiến có gì khác với ghép cành bình
thờng?
Các nhóm theo phân công vị trí thí nghiệm làm thí
nghiệm.
Dùng kéo tỉa bớt cành lá ở vị trí định ghép.
* Bớc 2. Cắt vỏ cây gốc ghép.

Cách mặt bầu gốc ghép 15 20cm dùng dao vát
một miếng vỏ với một lớp gỗ mỏng dài 1,5
2cm, rộng 0,4 0,5cm.
* Bớc 3. Cắt vỏ cành ghép..
Làm nh với gốc ghép
* Bớc 4. Đặt gốc ghép áp vào cành ghép
Dùng tay áp sát 2 vết đã vát vỏ của gốc ghép và
cành ghép cho khít vào nhau.
* Bớc 5:Buộc dây.
Dùng dây nilông buộc chặt , kín vết ghép.
II. Ghép áp cành cải tiến
* Bớc 1. Đặt bầu và xử lý ngọn cây gốc ghép
Cách mặt bầu gốc ghép 15 20cm, cắt ngọn cây
gốc ghép thành hình một cái nêm
* Bớc 2. Chẻ cành ghép
ở vị trí trên cành ghép đã chọn cắt một vết xiên từ
dới lên, vết không đợc sâu quá 1/3 đờng kính
cành.
* Bớc 3. Đặt gốc ghép vào cành ghép
Luồn gốc ghép vào vết cắt ở cành ghép
* Bớc 4. Buộc dây
Dùng dây nilông buộc kín, chặt vết ghép
** Học sinh theo sự phân công làm thí nghiệm.
IV. Củng cố
- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình ghép cành
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài sau Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:37 kiểm tra 1 tiết
A/ MụC TIÊU:

-Hệ thống 1 phần nội dung đã học, vận dụng các nội dung đã học vào giảI quyết các vấn đề trong trồng
trọt
-Rèn luyện 1 số kỷ năng cơ bản nh phân tích, so sánh, kháI quát
B/ THIếT Bị
Đề kiểm tra
C/ TIếN TRìNH:
1. ổn định lớp
2. nội dung đề:
Câu1
Vờn tạp có đặc điểm gì? Kế hoạch cảI tạo vờn tạp gồm những nội dung gì? cho ví dụ?
Câu2
Ưu nhợc điểm của phơng pháp giâm cành? Hiện nay ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp nhân
giống bằng hạt không? Vì sao?
Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an

×