Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHƯƠNG 2 THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.73 KB, 13 trang )

Ch ơng 2
thi công cọc khoan nhồi
Trong công nghệ xây dựng nhà cao tầng, cọc khoan nhồi là giải pháp móng
luôn đợc chọn vì u điểm của nó là khả năng mang tải lớn.
Sử dụng phơng phàp khoan gầu xoay
Mặt
bằng
thi
công
cọc
khoan nhồi
Trình tự thi công cọc khoan nhồi
Xác định vị vị trí
Khoan tạo lỗ.
Xục rửa sạch lỗ khoan
Đặt cốt thép.
Đổ bê tông.
1. Công tác chuẩn bị:
a. Thiết kế triển khai thi công: (Shop Drawings)
- Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế móng cọc, tài liệu địa chất thuỷ văn của
công trình, các yêu cầu kỹ thuật của cọc khoan nhồi, các yêu cầu riêng của
ngời thiết kế.
M5
M6
M5
24 25 0
8 00 08 250
M6
M1
M2
M2


M 1
M1
M1
M1
M 1
M1M1
M2
M2
M4
8 00 0
33 10 0
8 00 03 80 0
30 0
8 00 0
8 00 0 5 00 0
- Lập phơng án kỹ thuật, tổ chức thi công.
- Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công.
- Nhu cầu cung cấp điện nớc, vật t.
- Khả năng gây ảnh hởng đến khu vực và công trình lân cận.
b. Chuẩn bị phục vụ thi công:
* Dây chuyền cung cấp và thu hồi Bentonite :
Sơ đồ dây chuyền cấp phát và thu hồi Bentonite có dạng hình khối nh sau ;

Các khối công tác đơc liên kết với nhau qua hệ thống ống dẫn
- Trộn Bentonite :
Bentonite chuyển đến công trờng phải ở dạng đóng bao 50kg
giống nh xi măng Liều lợng trộn 30 ữ 50 kG/m3, trộn trong 15 phút
- Trạm trộn :
Công suất của trạm trộn phải bảo đảm bảo cung cấp 2cọc / 1ca
31

4
2
.xxH
D
V
cọccọc

=
=
3135
4
80
2
.
.
xx
x
= 22.86 (m
3
)
Vậy công suất của trạm trộn chọn :
(2máy ì 2 cọc /1ca ì 22.86) / 4 = 22.86 (m
3
/ca)
- Thùng chứa Bentonite :
Bentonite sau khi trộn phải đủ thời gian 20 - 24h cho các hạt trơng nở
Theo tiến độ dự kiến , trong 1 ngày phải phục vụ cho thi công 4 cọc . Vậy chọn
thể tích thùng chứa : V
thùng chứa
= 4 ì 22.86 = 91.44 (m

3
)
Chọn sịlô chứa loại 100m
3
/silô
- Bơm cấp:
Để đảm bảo cung cấp dung dịch Bentonite cho hố khoan với tốc độ
101.54/4 = 25.39 (m
3
/h) và cho việc thổi rữa với áp lực 7kG/cm
2
(60m
3
/h) .
- Bơm thu hồi Bentonite đặt tại hố khoan bảo đảm công suất 60.m
3
/h
- Thùng thu hồi :
Bentonit đợc thu hồi từ hố khoan đợc chứa trong thu hồi trớc khi qua bể
lọc cát phải bảo đảm vận tốc lọc của bể lọc và tốc độ thu hồi Bentonite. Chọn
thùng chứa có dung tích 60m3 .
- Bể lọc cát :
Phải đảm bảo hàm lợng cát < 5% có công suất 90.m
3
/h
- Máy nén khí :
Đảm bảo áp lực nén 7kG/cm2 với ống 80 (ống cứng) cho cùng lúc hai
hố khoan , chọn loại máy nén :
- ống dẫn dung dịch Bentonite có 2 loại :
ống cứng: là ống dẫn chính từ trạm trộn đi ra gần khu vực thi công , đợc

đặt ngoài tầm hoạt động của các máy móc (theo biên của tờng Barrette) chọn
loại 80 có các chổ nối với ống mềm dạng bích. ống mềm dẫn dung dịch từ
kiểm tra
bentonite
Trộn
bentonite
Thùng
chứa
bơm cấp
bể
lọc cát
thùng
thu hồi
bơm thu
hồi
hố
khoan
ống cứng ra tận mỗi hố khoan là loại 45 . ống thu hồi dung dịch Bentonite có
đờng kính 150 là ống mềm.
- Thiết bị kiểm tra dung dịch, hệ thống làm sạch, bơm chìm dới dung dịch .
* Tổ hợp thiết bị phục vụ công tác khoan :
Với cọc có độ sâu thiết kế là 35m đờng kính 800 mm chọn 2 máy khoan KH -
125 của HITACHI (cho hai phân khu thi công) . Có các thông số nh sau :
- Chiều dài tay cần : 22m
- Chiều sâu khoan max : 55m
- Mômen khoan max : 49kN.m
- Lực nâng gầu max : 123.6kN
- Tốc độ dịch chuyển : 1.8km/h
- Trọng lợng công tác : 47 T
- áp lực lên mặt đất : 0.68 kG/cm2

- ống bao chứa dung dịch Betonite: Là ống bằng thép có đờng kính lớn hơn
ống vách1.6 - 1.7 lần, cắm sâu xuống đất 0.4m và nhô lên mặt đất 2.0m.
- Cẩu phục vụ: 2 chiếc COBELCO 7045 tải trọng 35T.
- Hai máy đào gầu nghịch có nhiệm vụ chuyển đất từ thùng chứa đất lên xe
chuyển đi .
- Thùng chứa mùn khoan bằng tôn dày 4-5mm có gia cờng bằng hệ sờn
khung thép góc . Thung hình thang : đáy 2ì3 m, miệng 3ì5m , cao 2m . Mỗi
máy khoan cần 2 thùng đựng mùn khoan .
- Các thiết bị khác: ống Casing 1200 dài 8m, gầu khoan Buckets 1200
có răng đào sỏi, gầu vét 1200, búa phá đá (cho tầng cuội sỏi đã phong hóa),
gấu ngoạm phôi đá, tấm tôn lót đờng cho máy chở bê tông, tấm thép cho máy
đào đứng dày 24mm
- Thiết bị đổ bê tông, ống đổ bê tông, bàn kẹp phểu, Clê xích tháo lắp ống
đổ bê tông
- Dụng cụ gia công thép, máy hàn, máy uốn thép, máy cắt thép
- Thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thớc đo
Để thi công đợc liên tục theo quy trình công nghệ còn phải chuẩn bị tốt các khâu
sau.
* Bê tông:
- Độ sụt nón cụt yêu cầu: 18 1.5 cm: Việc cung cấp vữa bê tông phải liên
tục để đảm bảo khống chế toàn bộ thời gian đổ bê tông một cọc trong 4 giờ.
- Quản lý chất lợng của bê tông thơng phẩm theo định kỳ và quản lý hàng
ngày do đơn vị cấp bê tông thực hiện và nộp chứng chỉ kiểm tra cho bên mua
trớc khi cung cấp đại trà cho đổ bê tông cọc nhồi.
- Bê tông trớc khi đổ phải lấy mẫu thử, mỗi cọc phải có một tổ mẫu thử lấy ở
phần bê tông ở đầu, giữa và cuối mũi cọc, mổi tổ ba mẫu.
- Thiết lập cho từng cọc một đờng cong đổ bê tông với ít nhất năm điểm
phân bố trên toàn bộ chiều dài cọc. Sai lệch 30% thì phải dùng các biện
pháp đặc biệt.
* Cốt thép :

- Cốt thép chế tạo lồng phải theo đúng chủng loại mẫu mã, quy cách, phẩm
cấp que hàn, quy cách mối hàn, độ dài đờng hàn Cốt thép phải có đủ chứng
chỉ của nhà máy sản xuất và kết quả thí nghiệm trớc khi đa vào sử dụng.
- Lồng cốt thép 11
m
/1 lồng đợc vận chuyển và đặt trên giá gần vị trí lắp đặt.
* Dung dịch Betonite :
Dung dịch Betonite giữ vai trò quan trọng trong suốt quá trình khoan cho tới khi
kết thúc đổ bê tông.
Hiện có các loại Betonite thờng dùng ở việt Nam:
- Betonite của Nhật 300 mesh.
- Betonite của Mỹ PREMIUM GEL.
- Betonite của ấn Độ API
- Betonite của Pháp GCT4
- Betonite của Việt Nam DMC 250 mesh.
Các đặc trng kỹ thuật của Betonite thờng dùng.
+ Độ ẩm : 9-11%
+ Độ trơng nở : 14-16 ml/g.
+ Klg.Riêng : 2.1
+ Độ pH của keo với 55 : 9.8-10.5
+ Giới hạn lỏng Aherrberg > 400-500.
+ Chỉ số dẻo : 350-400.
+ Độ lọt sàng cỡ 100 : 98-99%.
+ Tồn trên sàng cỡ 74 : 2.2-2.5%.
Các thông số chủ yếu của dung dịch Betonite
+ Hàm lợng cát <5%.
+ Dung trọng 1.03-1.1.
+ Độ nhớt 32-40 Sec.
Hai chỉ tiêu cần quan tâm nhất là độ nhớt và tỉ trọng.
Tỉ lệ pha trộn các loại Betonite nh sau:

LOạI BETONITE
Độ nhớt (Sec) Dungtrọng (t/m
3
) pH
Nhật 300 mesh 26 1.04 7ữ8
ấn Độ ADI 25 1.04 7ữ8
Việt nam DMC 250 mesh 30 1.07 8ữ9
Mỹ PREMIUM GEL 24 1.04 8ữ9
Chọn loại Bentonite PREMIUM GEL của Mỹ
Quy trình trộn dung dịch Betonite:
+ Đổ 80% lợng nớc theo tính toán vàn thùng.
+ Đổ từ từ lợng bột Betonite theo thiết kế.
+ Trộn đều từ 15-20 phút.
+ Đổ từ từ lợng phụ gia nếu có.
+ Trộn tiếp từ 15-20 phút.
+ Đổ nốt 20% lợng nớc còn lại.
+ Trộn 10 phút.
+ Chuyển dung dịch Betonite đã trộn sang thùng chứa và sang Silo sẵn
sàng cấp hoặc trộn với dung dịch thu hồi.
Để đảm bảo sự trơng nỡ hoàn toàn của các hạt Betonite nên sử dụng dung dịch
sau khi đã pha trộn từ 20-24h.
Trong qu¸ tr×nh b¬m hót, dung dÞch Betonite ph¶i ®ỵc kiĨm tra thêng xuyªn, nÕu
®é nhít gi¶m díi 21 sec th× ph¶i trén thªm chÊt phơ gia CMC víi tØ lƯ 0.2-0.4%
Trêng hỵp dung dÞch qu¸ bÈn, ®é nhít qu¸ cao th× ph¶i phơ thªm chÊt t¸c nh©n
ph©n tÝch Mx cđa NhËt hc Tecmitac cđa Th¸i Lan víi tØ lƯ 0.2-0.3%.
2. §Þnh vÞ tim cäc:
- Tõ mỈt b»ng ®Þnh vÞ thiÕt lËp hƯ thèng ®Þnh vÞ vµ líi khèng chÕ cho c«ng tr×nh
theo hƯ to¹ ®é X;Y.
- Hè khoan vµ tim cäc ®ỵc ®Þnh vÞ tríc khi h¹ èng chèng råi gi÷ hai mãc kiĨm tra
vu«ng gãc víi nhau vµ cïng c¸ch tim cäc mét kho¶ng b»ng nhau.

- Tim cäc ®ỵc ®Þnh vÞ b»ng hai may kÝnh vÜ theo hia ph¬ng vu«ng gãc víi
nhau , sai sè tim cäc kh«ng vỵt qu¸ 7,5 cm. M¸y khoan ®ỵc ®ua vµo vÞ trÝ theo
tim cäc. Gãc nghiªng cđa cÇn khoan tõ 78,5-83
o

3. H¹ èng chèng v¸ch:
Trước khi hạ ống vách ta phài khoan mồi
èng v¸ch cã ®êng kÝnh lín h¬n ®êng kÝnh gÇu khoan kho¶ng 100mm dµi 8m,
c¾m vµo ®é s©u khi ®Ønh c¸ch mỈt ®Êt 0.6m.
èng v¸ch ph¶i kÝn khÝt, hai mỈt nh½n ph¼ng, tr¸nh bïn c¸t lät vµo, èng trßn
®Ịu, th¼ng, ®đ cøng.
+ Ph¬ng ph¸p h¹ èng v¸ch:
Tim cäc
B
Y
§ êng kÝnh cäc
A
X
2 mãc kiĨm tra vu«ng gãc
vµ c¸ch ®Ịu b»ng cäc thÐp
Khoan måi
Cèt ®¸y ®µi mãng
-5400
MỈt ®Êt tù nhiªn
-1100
- Sử dụng chính máy khoan với gầu có lắp thêm đai cắt để mở rộng đờng
kính, sử dụng cần cẩu hoặc máy đào đa ống vách vào vị trí khoan mồi, hạ đúng
cao trình cần thiết, có thể dùng cần Kelly Bar gõ nhẹ lên ống vách, điều chỉnh
độ thẳng đứng và đa ống vách xuống đến vị trí. Chền chặt ống vách bằng đất
sét và nêm lại không cho ống vách dịch chuyển trong khi khoan.

4. Khoan tạo lỗ
- Trớc khi tiến hành khoan tạo lỗ cần tiến hành kiểm tra lại:
+ Dung dịch Betonite: lợng, đờng cấp, đờng thu hồi, máy bơm bùn, máy lọc, các
máy dự phòng
+ Việc đặt ống bao chứa dung dịch Betonite
+ Kiểm tra thiết bị khoan máy khoan tạo lổ KH-125 của HITACHI, đờng kính
khoan phải đảm bảo đúng dờng kính cọc.
+ Độ sẵn sàng của cẩu phục vụ: 2 chiếc COBELCO 7045
COBELCO 7045
các lớp đất dính
ống vách dẫn h ớng
3
+ Các thiết bị khác: ống Casing 1200 dài 8m , gầu đào Buckets 1200 có
răng đào sỏi, gầu vét 1200, búa phá đá (cho tầng cuội sỏi đã phong hóa), gấu
ngoạm phôi đá, tấm tôn lót đờng cho máy chở bê tông, tấm thép cho máy đào
đứng
Điều chỉnh độ nằm ngang của máy khoan và độ thẳng đứng của cần khoan.
Xác định toạ độ của cần khoan trên bàn điều khiển của máy khoan. Quá trình
khoan phải tiến hành liên tục trong một cọc. Trong suốt quá trình khoan phải mô
tả, theo dõi mặt cắt, địa tầng đất đá đã khoan qua. ở các độ sâu có địa tầng khác
so với dự kiến thì phải tiến hành lấy mẫu và ghi chép đầy đủ vào nhật ký để báo
cáo cho đơn vị thiết kế có biện pháp xử lý, tính toán, nghiệm thu sau này.
- Tốc độ khoan phải khống chế thích hợp với địa tầng khoan qua để tăng năng
suất và độ bền cho thiết bị. Theo kinh nghiệm thì mũi khoan đợc hạ vào đúng tầm
với vận tốc 1.5m/s. Khi mũi khoan bắt đầu chạm đáy hố khoan thì qua. Với đất cát,
cát pha thì tốc độ quay 20-22 vòng/phút.
- Trong quá trình quay, cần khoan có thể nâng hạ vài lần để giảm bớt ma sát và
tạo điều kiện lấy đất đầy gầu. Phải khống chế độ coa kéo cần khoan sao cho
không chạm vào miệng ống vách.
- Trình tự khoan tạo lỗ và đổ bê tông cọc phải tuân theo đúng sơ đồ. Trong khi

khoan phải luôn điều chỉnh xi lanh để cần khoan ở vị trí thẳng đứng ( nghiêng
không quá 1
o
).
- Dung dịch Betonite phải bổ sung thờng xuyên sao cho mặt vữa trong hố khoan
luôn cách đỉnh ống từ 1.0 - 1.5m Betonite phải cao hơn mực nớc ngầm 1.0 - 2.0m.
Chính vì vậy phải theo dõi thờng xuyên mực nớc ngầm.
- Do cấu tạo nền đất khác nhau, đi qua lớp cuội sỏi và đá phong hoá (lớp cuối),
việc dùng gầu khoan không thực hiện đợc, phải dùng các phơng pháp khoan sau:
+ Dùng mũi khoan Augers khoan phá tầng đá phong hoá cho rời ra. Sau đó
dùng gầu khoan Buckets vét đá lên. Nếu mũi khoan cũng không lấy đợc đá thì
dùng phơng pháp khoan đập.
Tấm tôn dày 5mm
sét Bentonite
Dung dịch vữa
Gầu khoan
-35000
Cần khoan
dẫn h ớng
ống vách
Tấm d ỡng
bê tông
Bentonite
KH-100
4
+ Khoan đập gồm: búa phá đá trọng lợng lớn hơn 6,5T và gầu ngoạm. Búa đợc
treo trên cẩu hoặc máy thả từ miệng hố khoan. Khi cách đáy từ 2-5m thì dừng lại.
Lúc đó thả búa rơi tự do. Thao tác nh trên đợc lặp đi lặp lại cho đến khi đá bị phá
vỡ hết chân. Sau đó dùng gầu ngoạm để đào và lấy phần đá bị phá vỡ hết lên. Khi
thực hiện cần chú ý: không đợc thả búa rơi ở độ cao quá 5m, hạn chế tác động

vào thành hố khoan. ( Nếu gặp trờng hợp địa chất phức tạp, nhiều bùn loãng, cát
chảy rồi gặp đá cứng thì phải đa ống vách đến tận đáy sau đó mới đập đá để bảo
vệ vách hố khoan.)
- Có thể ớc tính chiều sâu hố khoan qua cuộn cáp hoặc chiều dài cần khoan.
Để xác định chính xác ngời ta dùng một quả dọi đáy bằng đờng kính 5cm buộc vài
đầu thớc dây thả xuống đáy để đo kiểm tra chiều sâu hố đào và cao trình bê tông
trong quá trình đổ.
- Rút cần khoan: Khi đất đã nạp đầy gầu thì từ từ rút cần khoan lên với tốc độ
0.3 - 0.5 m/s. Không đợc rút quá nhanh nếu không sẽ gây hiệu ứng Piston dẫn đến
gây sập thành hố đào.
- Đất lấy lên đợc đổ đúng nơi quy định, sau đố đợc máy xúc đa lên ô tô chở về
nơi đỗ. Nớc lấy từ hố khoan đợc thu về bể chứa.
5. Xác nhận độ sâu hố khoan nạo vét đáy hố
- Dùng thớc đo loại dây mềm ít thấm nớc có chia độ đến cm, một đầu cố định vào
tang quay. Trong thực tế để xác định điểm dừng đáy hố khoa, khi khoan đến địa tầng
cuối cùng (đá sỏi phong hoá) thì lấy mẫu cho từng gầu khoan.
- Dùng gầu vét để vét sạch đất đá rơi trong đáy hố khoan. Đo chiều sâu chính
thức.
6. Hạ lồng cốt thép
- Chỉ đợc hạ lồng cốt thép khi kiểm tra lớp mùn khoan lắng ở đáy hố không quá
10cm
- Các lồng thép đợc hàn sẵn và vận chuyển đặt lên giá gần hố khoan.
- Dùng cần cẩu nâng lông thép lên thẳng đứng rồi từ từ hạ xuống lòng hố khoan
( chú ý tránh va chạm gây sạt lở thành vách ).
- Hạ từng lồng thép một và nghiệm thu. Cố định tạm lồng thép lên miệng ống vách
bằng các đai tăng cờng cách đầu trên của lồng 1.5m.
- Dùng cẩu đa lồng khác nối với lồng dới, phải đảm bảo đủ chiều dài nối buộc,
buộc bằng dây thép mềm 2.
- Lồng thép đặt cách đáy hố đào 10cm để tạo lớp bê tông bảo vệ. Để tránh sự đẩy
nổi của lồng thép, lồng thép đợc cố định bằng ba thép I120 vào ống vách, đồng thời

gắn các kệ hình khuyên để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
- Phơng pháp hạ tầng bằng móc treo.
7. Lắp ống đổ bê tông (ống TREMIE)
ống Tremie đợc làm bằng thép có đờng kính 25-30cm, các đoạn ống chính dài 3m,
các đoạn ống phụ dài 2m , 1.5m và 0.5m để có thể lắp ráp tổ hợp tuỳ theo chiều sâu
hố khoan.
Cố thể nối ống đổ bê tông theo hai cơ chế, bằng ren và bằng cáp. Nối bằng cáp
thờng nhanh và thuận tiện. Nối bằng ren ; sử dụng Clexich để tạo mô men nối ống.
Chổ nối thờng có gioăng cao su để ngăn dung dịch Betonite thâm nhập vào ống đổ
và đợc bôi mỡ để cho việc tháo lắp ống đổ bê tông đợc dễ dàng.
* Lắp ống:
ống đợc lắp dần từ dới lên. Trớc khi lắp, ngời ta lắp hệ sàn công tác đặc biệt nh
một cái thang thép qua miệng ống vách. Sàn này đợc chế tạo có giá giữ ống đổ đặc
biệt bằng hai nữa vành khuyên thép gắn bản lề. Khi hai nữa vành khuyên sập xuống
tạo thành hình tròn ôm khít thân ống đổ. Miệng mỗi đoạn ống đỗ có đờng kính to hơn
và bị giữ lại trên hai nữa vành khuyên.
Đáy dơí ống đổ bê tông đặt cách đáy hố khoan 20cm để tránh mùn khoan, đất đá
vào gây tắc ống.
Sau khi lắp xong ống Tremie thì tiến hành lắp phần trên.
Phần trên này có hai cửa: Một cửa đa ống khi nén có đờng kính 45. Một cửa nối
với ống dẫn 150 thu hồi dung dịch Betonite về máy lọc.
8. Xử lý cặn lắng đáy hố khoan:
Vệ sinh đáy hố khoan là một giai đoạn công nghệ quan trọng để đảm bảo phần mũi cọc
không có lớp đất bùn nhằm phát huy khả năng chịu tải của cọc.
Vệ sinh đáy hố khoan bằng phơng pháp thổi rữa dùng khí nén ( air-lift) .
Khí nến đợc thổi qua đờng ống 45 nằm bên trong ống đổ bê tông với áp lực và đ-
ợc giữ liên tục cho đến khi hút hết đất bùn. Khí nén ra khỏi ống 45 quay lại thoát lên
trên ống để tạo thành áp lực hút ở đáy ống để đa dung dịch Betonite và bùn đất, cát
lắng theo ống bê tông đến máy lọc dung dịch. Trong quá trình thổi rữa đáy hố khoan
thì phải liên tục cấp bù dung dịch Betonite để đảm bảo cao trình dung dịch Betonite

không thay đổi.
Thổi rữa theo phơng pháp air-lift trong khoảng 20-30 phút thì ngừng cấp khí nén,
thả dây đo độ sâu.
Nếu độ sâu thoã mãn nhỏ hơn 10cm thì kiểm tra dung dịch Betonite đa từ dới đáy
hố khoan lên xem có thoã mãn các yêu cầu sau không.
Tỉ trọng = 1.04-1.2g/cm
3
. Độ nhớt = 20-30
s
. Độ pH = 9-12. Độ tách nớc <
40cm
3
.
9. Đổ bê tông:
* Chuẩn bị:
Thu hồi ống thổi khí nén, lắp ống thu dung dịch Betonite dẫn về bể lọc ( lợng dung dịch bị
đẩy lên do bê tông choán chỗ ) . Lắp ống phểu đổ bê tông vào miệng ống Tremie. Chuẩn bị
đờng cho xe đổ bê tông trực tiếp đổ vào ống.
* Tạo nút:
Nút nh là phanh hãm giữ cho bê tông chứa đầy trong rồi xuống từ từ tạo cho cột bê tông
liên tục, tránh phân tầng. Mặt khác nút còn làm việc nh một Pisston đẩy dung dịch Betonite
ra khỏi ống Tremie và ngăn không cho bùn ở mũi cọc tràn vào. Dùng loại nút hãm chế tạo
bằng bùi nhùi tẩm vữa xi măng.
Trớc khi đổ phải tính toán năng lực cung cấp bê tông đảm bảo đổ bê tông trong 4
giờ.
* Các yêu cầu kỹ thuật:
Bê tông thơng phẩm mác 300 đã qua thí nghiệm độ sụt = 16-20cm và cờng độ mẫu trớc
khi thi công đại trà ( cốt liệu thô, nớc phải đợc thí nghiệm kiểm chứng, có chứng chỉ kèm
theo ).
Kích thớc cốt liệu phải thoã mãn là min của các giá trị sau :

+ 1/4 khoảng cách cốt đai = 5cm.
+ 1/2 khoảng cách cốt chủ = 5cm.
+ 1/2 chiều dày lớp bê tông bảo vệ = 4cm.
+ 1/6 đờng kính ống đổ = 4.5cm.
Cát hạt thô d<5
mm
. Hàm lợng cát trong vữa bê tông nhỏ hơn 50%.
Lợng xi măng tối thiểu là 350 kG/m
3
. Ngoài ra còn bổ sung thêm chất phụ gia dẻo
và phụ gia kéo dài ninh kết với mẻ bê tông dầu tiên.
* Quy trình đổ:
Bơm bê tông vào phễu hoặc đổ trực tiếp từ xe chứa bê tông vào phễu. Trong quá
trình đổ, cần trục nâng hạ để cho bê tông dễ dàng chảy xuống. Với xe bê tông đầu
tiên, ống đổ phải ngập trong bê tông 3m. Những xe sau, ống đổ phải ngập tối thiểu là
2m. Khi ®ỉ bª t«ng xong mçi xe ph¶i tÝnh to¸n chiỊu cao cßn l¹i ®Ĩ ng¾t èng ®ỉ. Ph¶i
theo dâi s¸t sao viƯc nµy, nÕu kh«ng cäc sÏ bÞ ®øt.
Thao t¸c ng¾t èng ph¶i tiÕn hµnh nhanh ®Ĩ c«ng t¸c ®ỉ kh«ng bÞ gi¸n ®o¹n.
Bª t«ng ®ỉ liªn tơc ®Õn cao tr×nh ®µi cäc, cïng víi viƯc thèng kª khèi lỵng bª t«ng
cho mét cäc cßn ph¶i kiĨm tra cèt ®Ønh cäc tríc khi ®ỉ bª t«ng ci cïng.
§ỉ mét lỵng bª t«ng bï cho phµn èng v¸ch chiÕm chỉ vµ phÇn bª t«ng ®Çu cäc bÞ
vøt bá. Theo kinh nghiƯm phÇn bª t«ng xÊu ®Çu cäc bÞ vøt bá xÊp xØ 1,0-1,5
m
.
Trong qu¸ tr×nh ®ỉ dung dÞch Betonite trµo ra khái lång cäc ®ỵc thu håi ®a vỊ bĨ
xư lý.
Lu«n ph¸t hiƯn sù cè vµ kh¾c phơc kÞp thêi.
Khi ®ỉ xong bª t«ng, rót ngay toµn bé èng ®ỉ, phƠu, r÷a s¹ch vµ xÕp vµo vÞ trÝ.
10. Rót èng v¸ch:
Sau khi ®· ®ỉ bª t«ng xong 1 cäc th× tiÕn hµnh rót èng v¸ch theo ®óng tr×nh tù vµ

kØ tht. Th¸o gi¸ ®ì trªn miƯng èng v¸ch , thÐp neo , thÐp gi÷ lång thÐp . Sau ®ã
dïng cÇn cÈu rót èng chèng lªn (ph¶i tÝnh to¸n d©y c¸p , søc trơc phï hỵp vµ lu«n cã
hai m¸y kinh vÜ theo dái theo hai ph¬ng trong qu¸ tr×nh rót èng ®Ĩ tr¸nh xª dÞch tim
®Çu cäc) . Tèt nhÊt lµ dïng thiÕt bÞ rung ®Ĩ rót èng v¸ch . §Ĩ l¹i ®o¹n kho¶ng 2m
trong ®Êt ®Ĩ chèng h háng ®Çu cäc vµ rót tiÕp sau 4 – 5h.
Sau khi ®· rót èng v¸ch xong ph¶I lÊp kÝn ®o¹n lç cßn l¹i b»ng c¸t , lÊp hè thu
Bentonite Rµo t¹m ®Ĩ b¶o vƯ cäc . Tr¸nh ph¬ng tiƯn ®i l¹i trong vßng 5 lÇn dêng
kÝnh cäc trong 24h
II. Mét sè biƯn ph¸p kiĨm tra chÊt lỵng cäc
- Đây là công tác rất quan trọng, nhằm phát hiện các thiếu sót của từng
phần trước khi tiến hành thi công phần tiếp theo. Do đó, có tác dụng ngăn chặn
sai sót ở từng khâu trước khi có thể xảy ra sự cố nghiêm trọng.
- Công tác kiểm tra có trong cả 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn đang thi công.
+ Giai đoạn đã thi công xong.
* Kiểm tra trong giai đoạn thi công :
- Công tác kiểm tra này được thực hiện đồng thời khi mỗi một giai đoạn
thi công được tiến hành theo từng khâu :
- Đònh vò hố khoan :
+ Kiểm tra vò trí cọc căn cứ vào trục tọa độ hay hệ trục công trình.
+ Kiểm tra cao trình mặt hố khoan.
+ Kiểm tra đường kính, độ thẳng đứng, chiều sâu hố khoan.
- Đòa chất công trình :
Kiểm tra, mô tả loại đất gặp phải trong mỗi 2m khoan và tại hố đáy
khoan, cần có sự so sánh với các số liệu khảo sát được cung cấp.
- Dung dòch bentonite :
+ Kiểm tra các chỉ tiêu của bentonite như đã trình bày ở phần :
Công tác khoan tạo lỗ.
+ Kiểm tra lớp vách dẻo (cake).
- Cốt thép :

+ Kiểm tra chủng loại cốt thép, kiểm tra kích thước lồng thép, số
lượng thép, chiều dài nối chồng, số lượng các mối nối.
+ Kiểm tra vệ sinh thép : gỉ, đất cát bám…
+ Kiểm tra các chi tiết đặt sẵn : con kê bê tông, móc…
- Đáy hố khoan :
+ Đây là công việc quan trọng vì nó có thể là nguyên nhân dẫn đến
độ lún nghiêm trọng cho công tình.
+ Kiểm tra lớp mùn dưới đấy hố khoan trước và sau khi đặt lồng
thép.
+ Đo chiều sâu hố khoan sau khi vét đáy.
- Bê tông :
+ Kiểm tra độ sụt.
+ Kiểm tra cốt liệu lớn.
+ Kiểm tra ống đổ và sàn công tác
* Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong :
Công tác này nhằm đánh giá cọc, phát hiện và sửa chữa các khuyết tật đã xảy
ra.
Có 2 phương pháp kiểm tra :
+ Phương pháp tónh.
+ Phương pháp động.
* Phương pháp tónh :
* Gia tải bằng tải trọng tónh :
- Đây là phương pháp kinh điển cho kết quả tin cậy nhất.
- Đặt các khối nặng thường là bê tông lên cọc để đánh giá sức chòu tải
hay độ lún của nó.
- Phương pháp này rất quen thuộc và được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.
Có hai quy trình gia tải được áp dụng :
- Tải trọng không đổi (Maintained Load, MD) : Nén chậm với tải trọng
không đổi, quy trình này đánh giá sức chòu tải và độ lún của nó theo thời gian.
Đòi hỏi thời gian thử lâu.

- Tốc độ dòch chuyển không đổi (Constant rate of Penetration, CRP) :
Nhằm đánh giá khả năng chòu tải giới hạn của cọc, thí nghiệm thực hiện rất
nhanh chỉ vài giờ.
Ngoài ra người ta còn sử dụng một sl qui trình gia tải của các tiêu chuẩn
ASTM 1143-81(Mỹ), CP 2004(Anh), BS 8004-1996(Anh), 20TCVN 88-82 :
QUI TRÌNH NÉN CHẬM VỚI TẢI TRỌNG KHÔNG ĐỔI
Chỉ tiêu so sánh
ASMD 1143-
81
CP 2004 20TCVN 88-82
Tải trọng nén tối đa Q
max
200%Q
a
*
150% Qa-200%
Qa
≥150% Qa
Độ lớn cấp tăng tải 25% Qa 25% Qa 10% Qmax
Độ lún ổn đònh qui đònh 0.25mm/h 0.10 mm/h 0.10 mm/h
Tải trọng đặc biệt và thời
gian giữ tải của cấp
200% Qa và
12≤ t≤ 24h
100%Qa,
150%Qa
Không qui đònh
và t ≥ 6h
Độ lớn cấp hạ tải 50%Qa 25%Qa 25%Qmax
QUI TRÌNH TỐC ĐỘ CHUYỂN DỊCH KHÔNG ĐỔI

Chỉ tiêu so sánh ASMD 1143-81 CP 2004 20TCVN 88-82
Tốc độ dòch
chuyển
*0.25-1.25 mm/min
cho cọc trong đất sét
*0.75-2.5 mm/min
cho cọc trong đất rời
Không qui đònh
cụ thể
Qui đònh về dừng
thí nghiệm
*Đạt tải trọng giới hạn
đã đònh trước
*Chuyển dòch đạt
15% D
*Đạt tải trọng giới
hạn đã đònh trước
*Chuyển dòch tăng
trong khi lực không
tăng hoặc giảm
trong khoản 10 mm
*Chuyển dòch đạt
10%D
* Tuy ưu điểm của phương pháp nén tónh là độ tin cậy cao nhưng giá
thành của nó lại khá đắt, khoảng vài trăm triệu đồng cho một cọc.
Chính vì vậy, với một công trình người ta chỉ thực hiện nén tónh 2% tổng số cọc
thi công (tối thiểu là 2 cọc), các cọc còn lại được thử nghiệm theo các phương
pháp khác.
* Phương pháp khoan lấy mẫu :
- Người ta khoan lấy mẫu bê tông có đường kính 50 –150 mm từ các độ

sâu khác nhau. Bằng cách này có thể đánh giá chất lượng cọc qua tính liên tục
của nó.
-Cũng có thể đem mẫu để nén thử cường độ của bê tông. Tuy phương
pháp này có thể đánh giá chính xác chất lượng be tông tại vò trí lấy mẫu, nhưng
trên toàn cọc phải khoan số lượng khá nhiều nên giá thành cũng khá đắt.
* Phương pháp siêu âm :
- Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất. Phương pháp này
đánh giá chất lượng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ tốc độ
truyền sóng và cường độ bê tông. Nguyên tắc là đo tốc độ và cường độ truyền
sóng siêu âm qua môi trường bê tông để tìm khuyết tật của cọc theo chiều sâu.
- Phương pháp này có giá thành không cao lắm trong khi kết quả có độ
tin cậy khá cao nên phương pháp này được hay được sử dụng.
* Phương pháp động:
- Phương pháp động hay dùng là phương pháp rung.
- Cọc thí nghiệm được rung cưỡng bức với biên độ không đổi trong khi tần
số thay đổi. Khi đó vận tốc dòch chuyển của cọc được đo bằng các đầu đo
chuyên dụng.
Khuyết tật của cọc như sự biến đổi về chất lượng bê tông, sự giảm yếu
tiết diện được đánh giá thông qua tần số cộng hưởng. Nói chung phương pháp
này khá phức tạp đòi hỏi phải được các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao
thực hiện.
* Chọn phương án nén tónh để kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công, kiểm tra
3/75 cọc khoan nhồi có đường kính D=800 mm.

×