Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP : “Xây dựng phần mềm quản lý mượn trả sách tại thư viện trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771 KB, 33 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI :
“Xây dựng phần mềm quản lý mượn trả sách tại thư viện
trường Cao Đẳng Y Tế - Kiên Giang”
Họ và tên : Nguyễn Thu
Lớp : S2
Ngành : Tin học ứng dụng
Giảng viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Mạnh Sơn
Hà Nội – 03/2014
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
§
NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP














Ngày… Tháng… Năm
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
2
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG TRƯỚC TỐT NGHIỆP
I. Yêu cầu
Để triển khai một đề án tin học hoá thì bước đầu tiên cần thực hiện là khảo sát
hệ thống. Hệ thống được định nghĩa là một tập hợp các phần tử có các rằng buộc lẫn
nhau để cùng hoạt động nhằm đạt đến một mục đích nào đó. Còn hệ thống quản lý là
một hệ thống không chỉ chứa các thông tin về quản lý mà còn đóng vai trò thúc đẩy
các hoạt động của các doanh nghiệp, trường học, tổ chức kinh tế, giúp con người
trong sản xuất và đưa ra quyết định. Hệ thống thông tin quản lý sử dụng các thiết bị
tin học, các phần mềm cơ sở dữ liệu, các thủ tục, các mô hình phân tích, lập kế
hoạch quản lý và đưa ra quyết định. Vì thế cần phải xem xét, khảo sát các yếu tố đặc
trưng, cũng như các mục tiêu và đưa nguyên tắc đảm bảo cho việc xây dùng một hệ
thống quản lý có chất lượng. Từ đó rút ra được những phương pháp, những bước
thiết kế xây dùng một thông tin quản lý được tin học hoá, khắc phục được những
nhược điểm của hệ thống quản lý được những nhược điểm của hệ thống quản lý cũ
và phát huy được ưu điểm sẵn có để mang lại mét hệ thống quản lý có kết quả tốt.
II. Thông tin Sinh viên:
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Thu
Mã Sinh viên: 2012-06-1-14-122997
Lớp : S2
Ngành : Tin học ứng dụng
Đơn vị thực tập (hoặc công tác) : Trường Cao Đẳng Y Tế - Kiên Giang.
Cán bộ quản lý trực tiếp tại đơn vị thực tập (hoặc công tác) : Huỳnh Trí Thức
Điện thoại : 0989019934
Email :

Tên báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xây dựng phần mềm quản lý mượn trả sách tại thư
viện trường Cao Đẳng Y Tế - Kiên Giang.

3
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
III. Nội dung bài tập
STT VẤN ĐỀ ĐÃ GẶP GiẢI PHÁP ĐÃ NÊU
MÔN
HỌC
LIÊN
QUAN
GiẢNG
VIÊN
HD
MÔN
HỌC
LIÊN
QUAN
KIẾN
THỨC
THỰC
TẾ ĐÃ
HỌC
LIÊN
QUAN
1 Qua tìm hiểu thực tế
tìm hiểu em thấy nghiệp
vụ quản lý thư viện bằng
sổ sách như sau:

Trong quy trình quản
lý thủ công tất cả các
thông tin thường
xuyên được đưa vào sổ
sách (chứng từ, hoá
đơn, ) từ đó các
thông tin được kết xuất
để lập ra các báo cáo
cần thiết. Việc quản lý
thủ công như thế phải
trải qua nhiều công
đoạn chồng chéo nhau,
làm tiêu tốn thời gian
và công sức của người
quản lý nên sai sót và
dư thừa thông tin,
nhiều công đoạn mà
không thể tránh khỏi.
Hơn nữa trong quá
trình quản lý nếu gặp
khối lượng công việc
Xây dựng phần mềm
quản lý thư viện mới : Để
có thể tin học hoá công tác
quản lý nhằm giảm tối đa
các công đoạn thủ công, là
một chương trình quản lý
phải có những chức năng
sau:
* Chức năng cập nhật

thông tin:
- Nhập thông tin sách:
Từ khi sách được nhập về,
lưu trữ, cho mượn, nhận
trả, số lượng sách trong thư
viện.
- - Nhập thông tin độc giả:
Cập nhật thông tin về độc
giả, số lượng độc giả
* Chức năng tra cứu:
Phần tra cứu phải đảm bảo
được nhiệm vụ phục vụ
độc giả là tra cứu về sách
theo các thông tin như theo
thể loại, theo nhà xuất bản
Ngoài ra chương trình
Phân
tích
thiết
kế hệ
thống
Nguyễn
Mạnh
Sơn
Các kỹ
thuật
phân tích
cơ bản
4
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
lớn thì nhiều khi chỉ
chú trọng vào một số
khâu và đối tượng
quan trọng. Vì thế mà
có nhiều thông tin
không được tổng hợp
đầy đủ dẫn đến việc
thiếu hụt thông tin.

phải đảm bảo tra cứu
được các thông tin về độc
giả, các quyển sách mà
độc giả đang mượn.
* Chức năng mượn trả
sách:
* Chức năng mượn trả sách
là chức năng thường dùng
nhất đối với thư viện do đó
chương trình phải được thiết
kế hoạt động ổn định, các
thao tác sử dụng được dễ
dàng nhanh chóng, chính
xác.
* Chức năng thông tin
báo cáo : Phần thông tin
báo cáo phải được đảm bảo
việc thống kê về sách nhập,
sách mượn, độc giả in ra
các báo cáo chính xác, đẹp

về thông tin thống kê.

Ngày 25 tháng 03 năm 2014
Xác nhận của đơn vị công tác (hoặc đơn vị thực tập)
(Ký tên và đóng dấu)
Sinh viên
(ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thu
5
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Mục Lục
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 9
1.1. Thực trạng công nghệ thông tin trên thế giới 9
1.2. Thực trạng công nghệ thông tin trong nước 9
1.3. Thực trạng tin học của trường Cao Đẳng Y Tế _ Kiên Giang 9
1.4. Ý tưởng Xây dựng phần mềm quản lý mượn sách tại thư viện trường Cao Đẳng
Y Tế - Kiên Giang 10
1.5. Yêu cầu chức năng: 10
1.6. Danh sách bảng dữ liệu: 11
1.6.1. Phòng khoa : 11
1.6.2. Danh sách giáo viên: 11
1.6.3. Danh sách lớp : 12
1.6.4. Thể loại sách : 12
1.6.5. Sách : 12
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH 14
2.1. Phân tích : 14
2.2. Phát hiện thực thể : 14
2.3. Mô hình ERD : 15
2.4. Mô tả thực thể 15

2.4.1. Thực thể DOCGIA 16
2.4.2. Thực thể LOAIDOCGIA 16
2.4.3. Thực thể PHIEUMUON 16
2.4.4. Thực thể CHITIETPHIEUMUON 16
2.4.5. Thực thể SACH 17
2.4.6. Thực thể LOAISACH 17
2.5. Mô hình hóa xử lý bằng DFD 17
2.5.1. Mô hình cấp 1 17
2.5.2. Mô hình cấp 2 18
2.5.3. Mô hình cấp 3 cho xử lý THE DOC GIA 18
2.5.4. Mô hình cấp 3 cho xử lý SACH 18
2.5.5. Mô hình cấp 3 cho xử lý MUON TRA 19
2.5.6. Mô hình cấp 3 cho xử lý TRA CUU 19
2.5.7. Mô hình cấp 3 cho xử lý THONG KE 20
2.6. Danh sách các lớp đối tượng: 20
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ 21
3.1. Thiết kế dữ liệu: 21
3.2. Danh sách các bảng dữ liệu 21
3.3. Thiết kế giao diện: 22
3.4. Thiết kế xử lý : 26
3.4.1 Đặc tả bài toán: 26
3.4.2 Xây dựng các mô hình dữ liệu: 26
3.4.3 Xây dựng chương trình: 26
3.4.4. Đóng gói phần mềm 26
3.4.5. Triển khai ứng dụng 26
3.4.6. Chức năng mượn sách: 26
3.4.7. Chức năng thêm độc giả(SV): 27
6
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING

3.5. Phương án xây dựng chương trình : 28
3.5.1. Ngôn ngữ lựa chọn : 28
3.5.2. Môi trường chạy ứng dụng: 28
3.5.3. Bộ công cụ Microsoft Visual Studio 2008 28
3.5.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL 2005 Server: 30
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
7
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, ứng dụng máy tính cá nhân đang là vấn đề sôi động của toàn thế
giới. Không chỉ trong hoạt động khoa học kỹ thuật, lao động sản xuất mà đặc biệt
trong lĩnh vực quản lý, đào tạo giáo dục và trong các hoạt động quản lý chuyên môn,
nghiệp vụ, máy tính cũng đã trở thành công cụ trợ giúp đắc lực. Vượt ra ngoài các ứng
dụng chính như giải các bài tập, phân tích, tính toán thiết kế, học trên máy tính, mô
phỏng, tra cứu , máy tính còn là công cụ để đánh giá kết quả quản lý chuyên môn
nghiệp vụ trong các lĩnh vực chính xác thông qua các chương trình phần mềm quản lý
chẳng hạn như phần mềm quản lý thư viện.
Trong quá trình hoạt động của thư viện thủ thư không kém phần nặng nhọc, khó
bảo đảm độ chính xác do khá nhiều công việc cùng một thời điểm. Do đó, việc cải tiến
hệ thống quản lý thư viện đã và đang dược nhiều người quan tâm. Một trong những xu
hướng chung và đầy triển vọng, được nhiều nơi trên thế giới cũng như trong nước đầu
tư nghiên cứu là áp dụng phần mềm quản lý thư viện trong việc mượn, trả, tra cứu
sách
Đề tài thực tập tốt nghiệp của em là : "Xây dựng phần mềm quản lý mượn
sách tại thư viện trường Cao Đẳng Y Tế - Kiên Giang”.
Phần mềm này sẽ giúp cho việc cho mượn, trả, tra cứu sách một cách nhanh
chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự gợi ý và hướng dẫn tận tình của thầy Phan

Thanh Toàn, em quyết định viết báo cáo thực tập tốt nghiệp này với mục đích áp dụng
thử nghiệm phần mềm cho mượn, trả, tra cứu một số đầu sách tại thư viện trường Cao
Đẳng Y Tế - Kiên Giang, với mong muốn đóng góp một phần kiến thức nhỏ bé của
mình vào công cuộc đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Do trình độ kiến thức còn
hạn chế, nên chương trình không tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng được sự giúp
đỡ của quý thầy cô và các bạn để phần mềm cho mượn sách được hoàn thiện dần và có
thể được áp dụng trong thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Thanh Toàn và quý thầy, cô giáo đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên em hoàn thành đề tài này.
8
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Thực trạng công nghệ thông tin trên thế giới.
Tin học là ngành khoa học ra đời chậm so với các ngành khoa học khác. Tuy
nhiên những thành tựu mà nó để lại cho nhân loại kể từ khi ra đời là không thể phủ
nhận. Công nghệ thông tin ngày nay đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực. Có nó năng
xuất lao động của nhân loại được nâng cao rõ rệt.
Đặc biệt các phần mềm ứng dụng ra đời là một thành tựu vô cùng quan trọng của
tin học. Hiện nay mạng máy tính đã được phát triển rộng khắp trên thế giới, vì vậy mà
nhân loại được tiếp cận nhiều hơn với những tiến bộ khoa học.
Tuy nhiên sự khám phá của con người là không có giới hạn vì vậy mà ngành
công nghệ thông tin đang và sẽ không ngừng phát triển. Đội ngũ các nhà khoa học
chuyên ngành không ngừng được đào tạo và bồi dưỡng đang và sẽ đưa ra những sản
phẩm tiên tiến hơn, đặc biệt trong lĩnh vực phần mềm.
1.2. Thực trạng công nghệ thông tin trong nước.
Việt nam là nước nghèo và chậm phát triển so với mặt bằng chung của thế giới,
vì vậy công nghệ thông tin của nước ta hiện nay đang trong thời kỳ du nhập vì vậy sự
lạc hậu và đi chậm so với thế giới và khu vực là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên ở nước
ta hiện nay cũng đã áp dụng tin học vào nhiều ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân và

trong nhiều lĩnh vực khác tuy mới chỉ là nhen nhóm, nhưng với những chính sách đào
tạo của Đảng và Nhà Nước ta như hiện nay về công nghệ thông tin thì nó sẽ là một trong
những lĩnh vực quan trọng nhất và có nhiều chính sách ưu tiên.
Do đó chúng ta là những Sinh viên đã và đang được đào tạo phải cố gắng bắt
nhịp với những thành tựu mới nhất tiên tiến nhất và phù hợp với thực trạng của Việt
Nam hiện nay, đó là những sản phẩm riêng biệt mang tính sáng tạo của những phần
mềm mà đòi hỏi có thể đáp ứng được với nhu cầu thực tế và thiết thực nhất, điều đó đòi
hỏi sự nhiệt tình, năng động và sáng tạo của đội ngũ các nhà khoa học Việt nam.
1.3. Thực trạng tin học của trường Cao Đẳng Y Tế _ Kiên Giang.
Trường Cao Đẳng Y Tế - Kiên Giang có nền tảng giáo dục lâu đời và truyền
thống hiếu học. Là một trường nằm ngay trung tâm Thành phố Rạch Giá, được trang bị
9
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
máy tính phục vụ cho công tác quản lý các hoạt động trong nhà trường, cụ thể là đã sử
dụng các chương trình phần mềm quản lý sinh viên. Hơn nữa môn tin học cũng đã được
đưa vào giảng dạy theo chương trình đào tạo của Bộ giáo dục. Mặc dù trường có nhiều
thuận lợi về công nghệ thông tin. Xong, công tác quản lý thư viện tại trường vẫn áp
dụng phương pháp thủ công, tất cả mọi hoạt động đều ghi chép bằng tay rất mất nhiều
thời gian, hiệu quả hoạt động không cao.
1.4. Ý tưởng Xây dựng phần mềm quản lý mượn sách tại thư viện trường Cao
Đẳng Y Tế - Kiên Giang.
Hệ thống ra đời nhằm góp phần trong công tác quản lý mượn và trả sách tại thư
viện được thuận tiện và nhanh chóng hơn, phù hợp hơn với nhu cầu quản lý hiện nay tại
cơ sở để có thể cập nhật thông tin thường xuyên về quản lý sách trong thư viện nhà
trường.
* Yêu Cầu:
- Hệ thống phải lưu, xoá, cập nhật được hồ sơ mượn, trả sách trong thư viện của
trường.
- Khi có yêu cầu tra cứu tình hình sách trong thư viện theo yêu cầu tra cứu như

tra cứu theo mã sách, tên tác giả…
- Hệ thống có thể cập nhật được các danh mục thông tin liên quan đến quản lý
như mượn, trả sách …
Từ những yêu cầu và sự cần thiết áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà
trường nói chung, quản lý thư viện của trường nói riêng em xin mạnh dạn đưa ra đề tài
thực tập tốt nghiệp là : “Xây dựng phần mềm quản lý mượn, trả sách tại thư viện
trường Cao Đẳng Y Tế - Kiên Giang”.
1.5. Yêu cầu chức năng:
• Cơ sở dữ liệu gồm:
1. Phòng khoa
2. Danh sách giáo viên
3. Danh sách lớp
4. Thể loại sách
5. Sách
10
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
1.6. Danh sách bảng dữ liệu:
1.6.1. Phòng khoa :
Hình 1.1
1.6.2. Danh sách giáo viên:
Hình 1.2
11
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
1.6.3. Danh sách lớp :
Hình 1.3
1.6.4. Thể loại sách :
Hình 1.4
1.6.5. Sách :


12
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Hình 1.5
13
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH
2.1. Phân tích :
Một thư viện cần quản lý việc mượn và trả sách của các bạn đọc (Sinh viên) thư
viện. Sau đây là phần mô tả theo các nghiệp vụ hàng ngày của thư viện:
Thủ thư gọi sách là đầu sách (masach). Mỗi đầu sách có một tên (tensach) để phân biệt
với các đầu sách khác. Các đầu sách thuộc 2 loại là sách hoặc tạp chí (loaisach). Thủ
thư quản lý sách nắm được : Mã sách, tên sách, mã tác giả của sách, năm phát hành, số
lượng sách có trong thư viện là bao nhiêu, và sách đó thuộc loại nào.
Khi giáo viên, sinh viên đến mượn sách sẽ phải lấy phiếu, trình thẻ cho thủ thư,
và yêu cầu sách cần mượn. Thủ thư sẽ nhập mã để kiểm tra, rồi nhập mã sách xem số
lượng sách cần mượn có còn không. Nếu còn, thủ thư sẽ tìm kiếm sách cho giáo viên,
sinh viên cần mượn theo 3 tiêu thức : Mã sách, hoặc Mã tác giả, hoặc năm phát hành.
Sau đó sẽ cho người được mượn sách biết được mượn trong thời gian bao lâu.
2.2. Phát hiện thực thể :

- Thực thể DOCGIA : Mỗi thực thể tượng trưng cho một đọc giả trong quy trình
mượn trả sách ở thư viện. Các thuộc tính : MaDocGia, HoTen, NgaySinh, DiaChi,
Email, NgayLapThe, NgayHetHan, SoSachDangMuon, TinhTrangThe, GioiTinh.
- Thực thể LOAIDOCGIA : Mỗi thực thể tượng trưng cho một loại đọc giả
trong quy trình mượn trả sách ở thư viện. Các thuộc tính : MaLoaiDocGia,
TenLoaiDocGia.
- Thực thể PHIEUMUON : Mỗi thực thể tượng trưng cho một phiếu mượn.

Các thuộc tính :
MaPhieuMuon, NgayMuon, NgayTraDuKien.
- Thực thể CHITIETPHIEUMUON : Mỗi thực thể tượng trưng cho 1 chi tiết
phiếu mượn.
Các thuộc tính : MaCTPM, NgayTra.
- Thực thể SACH : Mỗi thực thể tượng trưng cho một cuốn sách. Các thuộc tính:
MaSach, TenSach, TacGia, NamXuatBan, NgayNhap, TinhTrangSach, NamXuatBan,
NhaXuatBan.
- Thực thể LOAISACH : Mỗi thực thể tượng trưng cho một loại sách, các thuộc
tính :
MaLoaiSach, TenTheLoai.
- Thực thể THAMSO : Chứa các quy định đối với việc mượn trả sách ở thư viện,
các thuộc tính :
SoSachMuonToiDa, SoNgayMuonToiDa.
14
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING

2.3. Mô hình ERD :




Hình 2.1





2.4. Mô tả thực thể


15
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
2.4.1. Thực thể DOCGIA

Tên thực thể : DOCGIA

Tên thuộc tính Diễn giải
MaDocGia
HoTen
NgaySinh
DiaChi
Email
NgayLapThe
NgayHetHan
SoSachDangMuo
n
TinhTrangThe
GioiTinh
Mã số của đọc giả
Họ và Tên đọc giả
Ngày Sinh đọc giả
Địa chỉ đọc giả
Email đọc giả
Ngày Lập Thẻ đọc giả
Ngày hết hạn của thẻ đọc giả
Số sách đọc giả đang mượn
Tình Trạng thẻ (còn hạn/hết
hạn)

Giới tính đọc giả
Bảng 2.1

2.4.2. Thực thể LOAIDOCGIA

Tên thực thể : LOAIDOCGIA

Tên thuộc tính Diễn giải
MaLoaiDocGia
TenLoaiDocGia
Mã số của loại đọc
giả Tên loại đọc giả
Bảng 2.2
2.4.3. Thực thể PHIEUMUON

Tên thực thể : PHIEUMUON


Tên thuộc tính Diễn giải
MaPhieuMuon
NgayMuon
NgayTraDuKien
Mã số của phiếu
mượn
Ngày mượn sách
Ngày trả sách dự kiến
Bảng 2.3

2.4.4. Thực thể CHITIETPHIEUMUON


16
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Tên thực thể : CHITIETPHIEUMUON


Tên thuộc tính Diễn giải
MaCTPM
NgayTra
Mã số chi tiết phiếu mượn
Ngày trả sách
Bảng 2.4
2.4.5. Thực thể SACH

Tên thực thể : SACH

Tên thuộc tính Diễn giải
MaSach
TenSach
TacGia
NamXuatBan
NgayNhap
TinhTrangSach
Mã số sách
Tên sách
Tác giả quyển sách
Năm xuất bản quyển sách
Ngày nhập sách
Tình trạng của sách
Bảng 2.5

2.4.6. Thực thể LOAISACH
Tên thực thể : LOAISACH

Tên thuộc tính Diễn giải
MaLoaiSach
TenTheLoai
Mã số loại sách
Tên Thể loại sách
Bảng 2.6
2.5. Mô hình hóa xử lý bằng DFD

2.5.1. Mô hình cấp 1




DocGia
17
KetQuaThongKe
ThongKeTinhHinhMuonTra
DangKyMuonSach
1
QuanLyThuVien
+
ThuThu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Hình 2.2
2.5.2. Mô hình cấp 2


Hình 2.3
2.5.3. Mô hình cấp 3 cho xử lý THE DOC GIA
Hình 2.4
2.5.4. Mô hình cấp 3 cho xử lý SACH



18
Thong Tin Doc Gia
Thong Tin Doc Gia
Thong Tin Doc Gia
Cho Muon Sach
ThongTinSach
ThongTinSach
Lap The Doc Gia
KetQUaTraCuu
ThongTinTraCuu
ThongTinDocGia
ThongTinSach
ThongTinMuonTra
]DangKyMuonSach[
ThongTinSach
][ThongKeTinhHinhMuonTra
[KetQuaThongKe ]
DocGia
1.1
XuLyTheDocGia
+
1.2

XuLySach
+
1.3
XuLyMuonTra
+
1.4
XuLyTraCuu
+
1.5
XuLyThongKe
+
ThuThu
1.6
QuanLy
DocGia
+

[Thong Tin Doc Gia]
ThongTinSauKhiCapNhatVaXoa
ThongTinDocGia
ThongTinSauKhiCapNhatVaXoa
ThongTinCapNhatVaXoa
ThongTinDocGia
CapNhatVaXoaThongTinDocGia
Lap The Doc Gia][
]ThongTinDocGia[
XuLyTraCuu
1.1.1
TongHopThong
TinDocGia

1.1.2
NhapThongTin
DocGia
1.1.3
CapNhatVaXoa
DocGia
ThuThu
DOCGIA
QuanLy DocGia

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Hình 2.5
2.5.5. Mô hình cấp 3 cho xử lý MUON TRA
Hình 2.6
2.5.6. Mô hình cấp 3 cho xử lý TRA CUU

19
ThongTinSachCapNhatvaXoa
ThongTinSachCapNhatvaXoa
ThongTinSach
ThongTinCapNhatvaXoa
ThongTinSach
CapNhatvaXoaSach
]ThongTinSach[
]ThongTinSach[
]ThongTinSach[
[ThongTinSach]
ThuThu
XuLyTraCuu

1.2.1
NhapThongTin
Sach
1.2.2
CapNhatvaXoa
Sach
1.2.3
TongHopThong
TinSach
XuLyMuonTra
XuLyThongKe
SACH

ThongTinSachCapNhatvaXoa
ThongTinSachCapNhatvaXoa
ThongTinSach
ThongTinCapNhatvaXoa
ThongTinSach
CapNhatvaXoaSach
]ThongTinSach[
]ThongTinSach[
]ThongTinSach[
[ThongTinSach]
ThuThu
XuLyTraCuu
1.2.1
NhapThongTin
Sach
1.2.2
CapNhatvaXoa

Sach
1.2.3
TongHopThong
TinSach
XuLyMuonTra
XuLyThongKe
SACH

ThongTinDocGia][
[Thong Tin Doc Gia]
ThongTinSach[ ]
]ThongTinTraCuu[
Thong Tin Doc Gia can Tim
Tim Doc Gia
KetQUaTraCuu[ ]
XuLySach
XuLyTheDocGia
ThuThu
QuanLy DocGia
1.4.1
Xu Ly Tim
Sach
1.4.2
Xu Ly Tim
Doc Gia
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Hình 2.7
2.5.7. Mô hình cấp 3 cho xử lý THONG KE





Hình 2.8
2.6. Danh sách các lớp đối tượng:
STT TÊN LỚP Ý NGHĨA
1 DSSV Sinh viênlà đối tượng được mượn sách.
2 phieu Thống kê phiếu khi Sinh viên mượn sách
3 tacgia Thông tin về tác giả của sách
4 timkiem Các tiêu thức tìm kiếm sách
5 Sach Thông tin về sách có trong thư viện
Bảng 2.7
Mô tả từng lớp đối tượng:
STT TÊN LỚP DANH SÁCH CÁC THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM
1 DSSV
Masv
Malop
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Chứa các thông tin
về Sinh viên
2 phieumuon
Ma sinh vien
Ho va ten
Sach muon
Ma sach
Ten sach
Ngay muon
Ngay tra

Chỉ là bảng lưu
thông tin tạm thời
khi Sinh viênmượn
sách. Thông tin này
sẽ xoá đi khi Sinh
viên trả sách.
3 Sách Masach
Tensach
Matacgia
Namph
Soluong
loaisach
Một đầu sách được
nhân thành nhiều
cuốn khác nhau gọi
là cuốn sách để có
thể cho nhiều độc giả
khác nhau mượn
cùng một đầu
20
ThongTinSach[ ]
ThongTinMuonTra][
[ThongKeTinhHinhMuonTra]
[KetQuaThongKe]
ThuThu
XuLyMuonTra
XuLySach
1.5.1
Xu Ly Thong
Ke

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
sách.Tình trạng của
sách cho biết sách đã
được mượn hay
chưa.
4 Tacgia
Matacgia
Hoten
Ngaysinh
quequan
Chứa thông tin về tác
giả
5 ngdung
Id
Pass
Chucvu
Tạo tài khoản cho
người dùng
6 user
Id
Pass
Chucvu
Tài khoản của admin
Bảng 2.8
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ
3.1. Thiết kế dữ liệu:
3.2. Danh sách các bảng dữ liệu
STT TÊN LỚP DANH SÁCH CÁC THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM
1 Sach Masach text khóa chính

tensach text
Matacgia text
Namph text
Soluong number
Loaisach yes/no

-Xem nội dung của
cuốn sách
2 DSSV Masv text khóa chính
Malop text
Hoten text
Ngaysinh date/time
Gioitinh yes/no
-Cho biết sách có
thể cho bạn đọc hay
không.
3 phieu Sophieu autonumber khóa chính
Masv text
Masach text
-Cho biết Sinh
viênmượn sách nào
21
DSSV phieu sach tacgia
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
4 Tacgia Matacgia text khóa
chính
Hoten text
Ngaysinh date/time
Quequan text

-Là sách cho độc
giả mượn
-Cho biết sách có
thể cho bạn đọc hay
không
5
ngdung Id text khoá chính
Pass text
Chucvu number
- Tạo tài khoản mới
6 user Id text khoá chính
Pass text
Chucvu number
- Tên đăng nhập
của admin
Bảng 3.1
3.3. Thiết kế giao diện:
- Form LOGIN :

Hình 3.1
- Bạn phải nhập đúng tên và mật khẩu của admin nếu không chương trình sẽ báo
lỗi:
Hình 3.2
- Khi bạn muốn thay đổi pass của admin:
22
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Hình 3.3
- Màn hình chính của chương trình :
Hình 3.4

- Hệ thống chức năng của chương trình:
* Phần Hệ thống:

Hình 3.5
* Phần Quản lý:
23
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Hình 3.6
* Phần Quản trị:
Hình 3.7
- Form tìm kiếm :
Hình 3.8
24
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
- Form quản lý mượn sách:
Hình 3.9
- Form quản lý người dùng :
Hình 3.10
- Nếu không hợp lệ thì cho nhập lại
- Nếu hợp lệ thì nhập tiếp
=>> Các form tacgia, phieumuon, sach … cũng lập trình tương tự!
Khi người dùng chọn nút exit form sẽ đóng lại.
25

×