Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tiểu luận: Vai trò vitamin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.88 KB, 16 trang )


Vitamin là một nhóm chất hữu cơ mà động vật yêu cầu với số lượng ít so với
những chất dinh dưỡng khác, nhưng cần thiết cho sự sinh trưởng và duy trì cuộc sống
của chúng.
Chúng có trong thực vật và rất quan trọng trong sự trao đổi chất của tất cả các
sinh vật sống. Hiện nay, nhiều loại vtm được phát hiện trong tự nhiên.
Có rất nhiều loại vitamin khác nhau trong đó vitamin B là một trong những
vitamin rất quan trọng đối với cơ thể con người và động vật
Nội dung
 VITAMIN B
1
.
 VITAMIN B
2
.
 VITAMIN B
3
 ViTAMIN B5
 ViTAMIN B6
 ViTAMIN B9
 ViTAMIN B12

 !"
- # $%&
- &'()$*&+,-&.)/,0 '123,
4($% 
- 5 0$6 &.7&# 0$6 ,5
/.8'-23,)(/ 
#
Thiamin được phốtpho rin hóa trong gan để hình thành coenzyme Co-
cacbocylaza hoặc thiamin pyrophốtphát (TPP) và lipothiamin đêphyrophốtphát (LPP).


TPP là 1
enzyme có tác dụng khử CO2 của acid pyruvic, α-ketoglutarat, α-ketobutyrat
cho acetyl-CoA để sinh năng lượng trong chu trình acid citric và sự tổng hợp valin ở vi
khuẩn, nấm men và thực vật.
Đóng vai trò quan trọng trong việc tạo năng lượng cần thiết cho các hoạt động
chức năng của con người và động vật:
1
Đồng hóa đường: cần thiết cho việc tạo ra một loại enzim quan trọng tham gia
vào quá trình chuyển hóa đường và quá trình chuyển hóa của cơ thể.
Nhân tố ngon miệng: kích thích tạo thành một loại ezim tham gia quá trình đồng
hóa thức ăn, kích thích cảm giác thèm ăn.
sự cân bằng về thần kinh: tham gia quá trình điều hòa dẫn truyền các xung thần
kinh, kích thích hoạt động trí óc và trí nhớ.Tham gia nhiều vào pứ chuyển hóa đặc biệt
là chuyển hóa glucid
9+(&: (;
Thiếu thiamin gây ra bệnh phù thủng kèm theo các biến chứng như mất ăn , sút
cân , mệt mỏi cơ, suy tim và viêm thần kinh. ở người thiếu thiamin sẻ gây ra bệnh beri
beri. Có thể giải thich là do vai trò của TPP trong việc khử cacboxyl của acid pyruvic.
Thiếu Vitamin B1 gia cầm mất hẳn sự thèm ăn cho tới chết làm biến đổi sự hoạt
động bình thường của dạ dày, ruột không duy trì được chức năng của hệ thần kinh,
chứng đa viêm thần kinh là sự ngộ độc thần kinh, hậu quả của sự chuyển hóa không đầy
đủ của acid pyruvic màThiaminpyrophotphat là coenzyme xúc tác cho quá trình chuyển
hóa đó.
Khi thiếu thi amin trong khẩu phần của con vật, nồng độ của acid pyruvic và acit
lactic tăng lên sẽ tích tụ lại trong cơ làm cho cơ mệt mỏi và yếu . bởi vì acid pyruvic là
một chất trao đổi quan trọng trong việc sử dụng năng lượng của chu trình acid citric vì
vậy sẽ gây ra sự xáo trộn trao đổi cacbohydrat và lipit.
Các tế bào thần kinh đặc biệt phụ thuộc vào sự sử dụng cacbohydrat , vì vậy
thiếu thiamin thì thần kinh sẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
< (3"1(;

Thường là hậu quả của việc dùng thức ăn như: các loại ngũ cốc, cám, premix…
tồn trữ quá lâu. Cũng có thể do ẩm độ cao làm Vitamin B1 bị hủy nhanh chóng.
= (> :
Vitamin này có trong tất thức ăn động vật và thực vật. ở thực vật trong hạt
nhiều thiamin nhất: hạt đậu, ngủ cốc, cám ngô, cám gạo ở động vật có khả năng dự
trử ở mô cơ nên thịt lợn là nguồn cung cấp vitamin B1 rất tốt.
2
(&?(&2 @A&7 &?
Loài Giai đoạn phát
triển
Nhu
cầu mg/ngày
Mg/kg
thức ăn
Lợn

Lợn thịt
1 – 5 kg 0,38 1,0
5 - 10 kg 0,46 1,0
10 - 20 kg 0,95 1,0
20 - 50 kg 1,9 1,0
50 -110 kg 3,11 1,0
Lợn cái hậu bị ,có
chửa

Lợn đực giống 1,9 1,0
Lợn nái đang tiết
sữa
5,3 1,0
Gà thịt

250g 0,05 2,0
1kg 0,18 2,0
2kg 0,16 2,0
Gà mái thương
phẩm
0,19 0,8
Gà đẻ giống 0,11 2,0
 (&?(& &?&0  +"B, :&CD
*,0)$*&E FGHIJKK9,(3&-;
Gà giò: 1-2 mg/kg thức ăn khô
Gà con: 2-3 mg/kg thức ăn khô
Gà thịt: 2-3 mg/kg thức ăn khô
Gà đẻ trứng thương phẩm: 2-3 mg/kg thức ăn
khô
Gà đẻ giống: 2-3 mg/kg thức ăn khô
LM9FN
3
 Riboflavin là một thể có màu vàng huỳnh quang do Emmett và
Mckim(1917) đã tìm thấy trong cám gạo ngoài thiamin trị viêm thần kinh còn có
một yếu tố có khả năng kích thích tăng trưởng. Yếu tố đó là vtm B2.
• Màu vàng da cam
• Bị hủy hoai nhanh chống dưới tác dụng của tia tử ngoại
• Có nhiều trong thức ăn xanh
• Trong cơ thể ở trạng thái tự do hoặc tạo phức
• Trong thực phẳm động vật chứa khoảng 50%
Vitamin B2 bền với nhiệt.Dễ bị ánh sáng phân huỷ.
Công thức cấu tạo :
#LM9;FN
B
2

có trong các loại thức ăn thực vật lẫn động vật. Hạt giống tổng hợp B
2
lúc
nảy mầm.
Trong các bắp thịt nghèo B
2
nhưng vài cơ quan nội tạng như gan, thận rất
giàu vitamin này.
B
2
được tổng hợp bởi cây cối, nấm và vi khuẩn. Nấm men, gan, sửa và trong
lá cây cỏ làm thức ăn rất giàu B
2
.
Bổ sung B
2
cho heo, gà, vịt bằng các loại thức ăn giàu B
2
như nấm men, gan,
sữa, lá cây cỏ, Premisevitamin.
2. Chức năng:
B2 được tổng hợp từ purin và thành phần quan trọng của các flavoprotein tham
gia vận chuyển H2.
EAD là thành phần của nhiều enzyme oxy hoá khử như xanthin oxidaza, D-
amino axit oxidaza, alđêhyt oxidaza và furamic đehyđrogenaza.
FMN là thành phần của các enzyme “vàng” như cytochrom reductaza, L-amino
axit oxidaza…
4
- FMN và FAD được tổng hợp từ B2 và ATP.
B2 là thành phần quan trọng của flavoprotein; protein này có chức năng tham

gia vào các phản ứng sinh học, vận chuyển hydro trong quá trình trao đổi chất. Trâu, bò
ít khi xảy ra triệu chứng thiếu vitamin B2
Ở heo, gà, vịt các triệu chứng thiếu B2 thường biểu hiện rất rõ như giảm tính
thèm ăn, sinh trưởng kém, tỷ lệ thụ thai thấp, đẻ non, số con trong một ổ giảm, heo con
yếu, tỷ lệ chết cao; gà, vịt chậm lớn, liệt chân, giảm tỷ lệ ấp nở
3. Nguồn cung cấp B2:
B2 có trong các loại thức ăn thực vật lẫn động vật. Hạt giống tổng hợp B2 lúc
nảy mầm.
Trong các bắp thịt nghèo B2 nhưng vài cơ quan nội tạng như gan, thận rất giàu
vitamin này.
B2 được tổng hợp bởi cây cối, nấm và vi khuẩn. Nấm men, gan, sửa và trong lá
cây cỏ làm thức ăn rất giàu B2.
Bổ sung B2 cho heo, gà, vịt bằng các loại thức ăn giàu B2 như nấm men, gan,
sữa, lá cây cỏ, Premisevitamin.
4. Bệnh thiếu vitamin B2 (Vitamin B2 deficiency) ở gia cầm.
Bệnh thiếu vitamin B2 có đặc điểm chậm lớn, rồi loạn vận động, gầy còm, ngón
chân cuộn lại và bại liệt. ở gà mái đẻ giảm tỷ lệ nở thấp.
O. +(&: ;
Triệu chứng thiếu vitamin B2 được thể hiện trong giai đoạn 10-30 ngày tuổi với
triệu chứng:
Chậm lớn, kém ăn, lông mọc chậm, trọng lượng giảm và tiêu chảy;
Trường hợp nặng, gà có thể liệt và nằm hoặc có xu hướng đi bằng 2 đầu gối;
Ngón chân của 1 hoặc cả 2 chân co quắp vào bên trong. Nếu bệnh tiếp tục tiến
triển, gà nằm với chân duỗi dài ra và chết do đói, do khát hay ngạt thở;
5
ở gà mái chỉ có biểu hiện giảm đẻ trứng và giảm tỷ lệ nở. Phôi thường chết vào
ngày cuối ở tuần thứ 2 trong quá trình ấp.
Nhiều phôi thiếu lông tơ trông giống như "đầu dùi cui". Bệnh tích này có thể
thấy ở một số gà sau khi nở.
6. Nguyên nhân thiếu Vitamin B2:

 P,Q(?&2 '(9R&3'23
.@!-&)B &2B&-&3(STU/V&$;W3 X
 ,0 ,Y7Z &2-@- R67+)B&0
$6 ,5
  ,Q(?&/[(-5(B'B&-\](&?(
9&2 &?C ",C $* X ,Q(
? 9&^&/-&._ )?3)2,&/R
LM< ( Acid Pantotenic).
Vitamin B3 còn có tên là Nicotinic acid, Niacin, Niacinamid, Nicotinamid hay
vitamin PP.
Vitamin B3 ở dạng Nicotinic bền với nhiệt, acid và cả kiềm cho nên khó bị phân
hủy còn ở dạng Nicotinamid ,lại kém bền với acid, kiềm. Vitamin B3không bị biến đổi
khi nấu nướng do đó thức ăn giữ được hàm lượng Vitamin B3 qua xử lý.
Vitamin B3 là thành phần của Co-enzym Avà chiếm 10% trọng lượng của CoA.
cCoA là Coenzym quan trọng trong vạn chuyển nhóm acyl trong quá tình trao đổi năng
lượng .
Con đường tổng hợp CoA
+(&: (<LHP`LaJH;
Mọi loài động vật đều cần acid pantotenic. Nếu thiếu thì chậm sinh trưởng và
phát dục, ảnh hưởng tới định vị của thai, thai bị tái hấp thu, hoại tử vỏ màng thượng
thận(làm giảm hocmôn ở vỏ thựơng thận do giảm lượng CoA trong tổng hợp
cholesterol ) ở gà: mát ănlở da , gan thoái hóamở, giảm tỉ lệ nở của trúng.
9 (>&( &4<
Vitamin B3 có nhiều trong gan,thận,cơ, nấm men, bột cỏ Alfalfa, cám, lúa mạch,
tấm gạo, sản phẩm sữa, rau cỏ xanh.
<(<;
6
b'(< &?'&#&V&7'")$6 "(/70 W-&
Wc7' ,%d&1)R&+'".`X 7"+ 7$e
?)?(!&[(f

=.  (3"1(<;
 Cung cấp không đủ so với nhu cầu trong từng giai đoạn phát triển
nhất định của gia cầm.
 Do đường tiêu hóa bị tổn thương sự hấp thu Vitamin B3 bị hạn
chế.
 Do stress hoặc do thức ăn trộn không điều.
 Do thức ăn có những chất làm giảm sự hấp thụ Vitamin B3 như
có quá nhiều acid amin: luecin, argrinin,glycin sẽ hạn chế sự hấp thu
Vitamin B3.
 Khẩu phần thiếu vitamin B3 và tryptophan bởi vì các loại gia cầm
có thể tổng hợp được Vitamin B3 từ tryptophan với sự có mặt của
vitamin B6.
O`# &S +(<\ &?
 Để phòng bệnh trước hết cần loại trừ các nguyên nhân gây thiếu
Vitamin B3.
 Các loại ngũ cốc như ngô nghèo Vitamin B3 cần phải chú ý bổ
xung phối hợp với các loại nguyên liệu khác. Nên bổ xung các loại thức
ăn giàu Vitamin B3 như nấm men, cám gạo…
 Nhu cầu Vitamin B3 của gà được hãng ROCHOE (1992) đê nghị
như sau đối với một kilogram thức ăn khô:
 Gà con 40-50 mg/kg thức ăn khô
 Gà giò 25-40 mg/kg thức ăn khô
 Gà thịt 30-40 mg/kg thức ăn khô
 Gà đẻ thương phẩm 30-40 mg/kg thức ăn khô
 Gà đẻ giống 40-60 mg/kg thức ăn khô
 Đối với vịt ngỗng cũng có thể dùng chung bảng trên đây để cân
đối khẩu phần về vitamin B3.
 Để trị bệnh ta có thể tăng liều phòng tăng lên hai đến ba lần và
liên tục vài ngày, sau đó duy trì liều phòng đủ theo nhu cầu
7

XO
HIIgHHXO
Tên hoá học: Nicotinic Acid hay Nicotinamid Niacin.
COOH CTHH: C6H5NO2
9#XO
• VTM B5 còn gọi là acidpantotenic
• Tính chất: Nicotinamid khá bền vững, không dễ dàng phá hủy bởi nhiệt,.
V.T.M B5 ko bị biến đổi khi nấu nướng cho nên thức ăn giữ được hàm lượng B5
qua xử lí.
• Gia súc, gia cầm có thể tổng hợp được Vitamine này từ tryptophan. Do
đó, khẩu phần nghèo tryptophan sẽ dẫn đến thiếu Vitamine nhóm B này Khi
thiếu nicotinamid lợn và gia cầm sinh trưởng chậm, viêm da, rụng lông, đôi khi
làm con vật ỉa chảy, nôn mửa.
• xây dựng nên 2 coenzyme: NAD+, NADP+ có trong các enzyme thuộc
nhóm dehydragenase kị khí
• tham gia vào quá trình trao đổi chuyển hoá carbohydrat, protein, tạo mỡ
và tham gia vào hô hấp tế bào.
• Giúp cơ thể chống lại bệnh pellagra. B5có tác dụng ngăn ngừa bệnh
ngoài da, sưng màng nhầy ruột, dạ dày.
• Chức năng xúc tác của NAD và NADP vào các phản ứng trao đổi chuyển
hoá.
+ Chuyển hoá carbohydrate: oxy hoá yếm khí và hiếu khí của glucose, chu trình
Krebs
+ Chuyển hoá Lipid: Tổng hợp glycerol và cắt mạch nối đôi, OXH và tổng hợp
các acid béo, esteroit.
Chuyển hoá protein: Phân giải và tổng hợp các A.A, OXH chuỗi carbon trong chu
trình Krebs.
+ Tham gia tổng hợp rodopsin
<(&?(XO
Firth và Johnson (1956) ước tính nhu cầu PP cho lợn con có khối lượng 1 - 8kg là khoảng 20mg/kg thức ăn,

trong khẩu phần không có thừa tryptophan nhu cầu PP cho lợn 10 - 15kg là 10 -15 mg PP hấp thu/Kg thức ăn.
8
Nhu cầu PP hàng ngày cho gà (NRC,1988)
Gà Gà con(0-8 tuần tuổi) : 30mg/con
Gà dò(8-18 tuần tuổi) : 30mg/con
Gà đẻ trứng thương phẩm : 15mg/con
Gà đẻ giống thịt, trứng : 20mg/con
Nhu cầu PP hàng ngày cho lợn thịt (NRC,1988)
1 5kg : 5mg/con
5 10kg : 6,9mg/con
10 20kg : 11,88mg/con
20 25kg : 19mg/con
50 110kg : 21,77mg/con
Lợn cái hậu bị, cái chửa : 19mg/con
Đực giống : 19mg/con
Lợn nái đang tiết sữa : 53mg/con
=(XO
Đó là chứng pellagra là một hợp chứng gồm nhiều dấu hiệu như viêm da, kèm theo đó
là da sẫm màu, lưỡi teo và nhăn nhúm.
Gây nên bệnh tích thần kinh, bệnh tích đường ruột, gan, đặc biệt là đóng kén ở hồi
tràng, gan nhũn và tích mỡ. Thiếu B5 ảnh hưởng tới các quá trình OXH khử.
Khi thiếu B5 ở lợn: tăng trọng giảm, biếng ăn, nôn, da khô, viêm da, rụng lông, lông
thô, ỉa chảy, viêm loét mồm và dạ dày, hoại tử manh tràng và ruột kết.
Ở gà: nhũng khẩu phần thiếu tryptophan thì gà cần cung cấp đủ acid nicotinic. Khi
thiếu B5 thì khớp xương chày sưng to chân cong lại, lông thưa, da sần sùi, mồm sưng,
ỉa chảy.
Ở ngỗng và vịt khi thiếu B5 có triệu chứng tương tụ như ở gà nhưng nặng hơn:
Chân yếu ớt, không đi được, khi bổ sung B5 thì lại đi lại bỉnh thường
Xh
HIIgHHMh

Tên hoá học: PyridoxinTên phổ biến:Pyridoxine
Tên hệ thống: 4,5-bis(hydroxymetyl)-2-metylpyridin-3-ol.
Tên khác 5-hydroxy-6-metyl-3,4-pyriddimetanol
• CTHH: C8H11 NO3
9

9#&2Xh
Vitamine B6 tồn tại trong cơ thể ở 3 dạng khác nhau: pyridoxol(pyridixine),
pyridoxal, pyridoxamine. Ba dạng này có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Vitamine B6 là thành phần Coenzyme của nhiều enzyme xúc tác cho quá trình
chuyển hoá amino acid, là thành phần cấu tạo của phosphorylase Ở gia súc nhai lại, hệ
vi sinh vật dạ cỏ đã tổng hợp được một lượng đáng kể Vitamine B6, đáp ứng thỏa mãn
nhu cầu B6 cho vật nuôi.
Pyridoxin hỗ trợ sự cân bằng Na và K cũng như xúc tiến sự sản xuất các tế bào
Hồng cầu. Nó có liên hệ với khả năng miễn dịch trước ung thư và hỗ trợ chống lại sự
hình thành của homocystein. Người ta cũng cho rằng pyridoxin có thể giúp trẻ em với
các trở ngại về nhận thức, và cũng có thể ngăn chặn gàu, eczema và bệnh vảy nến.
Ngoài ra, pyridoxin cũng giúp cân bằng các thay đổi Hormon ở phụ nữ và hỗ trợ hệ
miễn dịch.
Nó là một chất cần thiết trong sản xuất các monoamin truyền dẫn thông tin
thần kinh như serotonin, dopamin, noradrenalin và adrenalin do nó là cofactor của
enzym acid decacboxylaza thơm. Enzym này chịu trách nhiệm chuyển hóa các chất
như 5-hydroxytryptophan (5-htp) thành serotonin và 3,4-dihydroxyphenylalanin (L-
dopa) thành dopamin, noradrenalin và adrenalin. Như thế nó liên quan đến việc điều
trị các chứng trầm cảm và lo âu.
Tăng cường sinh lực, tham gia vào việc cấu tạo các hợp chất cần thiết cho cơ thể,
giúp ăn ngon miệng và dễ tiêu.
 0-6 tuần:27;26(nâu) ; 6-12 tuần:11;10,3
 12-18 tuần:11;10,3 ; 18- đẻ:11;10,3
Nhu cầu Vitamine B6 cho lợn thịt(ARC-1998) mg/con/ngày

3-5kg : 5
5-10kg : 5
10-20kg : 10
10
20-50kg : 15
50-80kg : 17,5
80-120kg : 20
Lợn mang thai: 1mg ; Lợn nuôi con: 1mg
Nhu cầu V.T.M B6 lợn thịt ăn tự do(NRC, 1998, 90% V.C.K)
3-5kg: 2mg
5-10kg:1,5mg
20-50kg:1,5mg
<(Xh
Thiếu Vitamine B6 : dẫn đến các bệnh ngoài da, bệnh thần kinh, rụng
lông, viêm da quanh chân, quanh mõm,
Ở gia cầm khi thiếu Vitamine B6 sẽ làm giảm tính thèm ăn, đôi khi gây
ra bệnh thiếu máu, đặc biệt sẽ làm cho gia cầm non đi lại mất cân bằng có khi ngã dúi,
còn đối với gia cầm đẻ trứng sẽ làm giảm sản lượng trứng và tỉ lệ ấp nở.
Ở người thiếu Vitamin B6 sẽ làm thiếu năng lượng, đặc biệt là ở tuổi trưởng
thành hoặc có thể gây ra những rối loạn trong quá trình phát triển ở tuổi dậy thì.
= (>&( &4Xh;
Cá hồi, nấm men, trứng, gan, hạt ngũ cốc, rau quả, quýt, chuối, hạt dẻ, ngô,
đậu nành, khoai tây,….
XK
#&2&.N&XK
Acid folic (folat) hay Vitamine B9 (Vitamine Bc) c: viết tắt của
chicken(gà con) trong tiếng anh vì nó cần thiết cho sự phát triển của gà con. Folic aicd
gồm 3 gốc pterin, gốc paraaminobenzoic acid và gốc glutamic acid
Acid folic có vai trò quan trọng trong sự tạo ra acid nucleic - nền tảng di
truyền trong nhân của mọi tế bào (ribo-nucleic acid – RNA và deoxyribonucleic acid –

DNA), cho nên nó cần thiết cho sự phân chia của mọi tế bào cơ thể của động vật, cũng
như người (phát triển của thai nhi), thực vật, vi khuẩn, tăng kích thước tử cung của động
vật; số lượng tế bào hồng cầu gia tăng theo khối lượng máu tăng; tăng trưởng của bào
thai. Giúp chuyển hóa protein, glucid và nhất là chất béo. Acid folic dự phòng khuyết
tật ống thần kinh của thai nhi.
Bảo vệ ngăn ngừa quái thai. Gia tăng sự sinh sữa. Bảo vệ ngăn ngừa
những ký sinh trùng đường ruột và ngộ độc thực phẩm. Có tác dụng như một chất giảm
11
đau (chống mệt mỏi). Kích thích sự thèm ăn, nếu bạn đang bị mệt mỏi đuối sức vì thiếu
Vitamine
này. Giúp ngăn ngừa bệnh viêm loét miệng, bệnh thiếu máu.
Bên cạnh đó folat còn có tác dụng phục hồi và góp phần bảo vệ DNA.
9L&.N&-&._ )S%+
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh rằng nồng độ acid folic
trong máu thấp có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở con người. Rất nhiều nghiên
cứu cũng cho thấy, thiếu acid folic có liên quan mật thiết tới sự gia tăng của nồng độ
homocysteine trong máu - một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tim. Hàm lượng
homocysteine trong máu cao thường dẫn đến sự phá hủy thành mạch, gây ra các chứng
bệnh liên quan đến tim mạch. Song acid folic có thể giúp kiểm soát dễ dàng vấn đề này
bởi acid folic có thể làm giảm lượng homocysteine trong máu.
<iAC &$6 +8.'&
Đối với hệ miễn dịch của con người, acid folic có một vai trò vô cùng quan
trọng bởi nó giúp tăng cường quá trình sản sinh lượng bạch cầu trong máu (yếu tố đóng
vai trò bảo vệ giúp cơ thể chống lại sự tấn công của các loại vi khuẩn và bệnh tật), đồng
thời giúp tăng cường khả năng "chiến đấu" của những bạch cầu này.
=(&?(&2&.N&
Nhu cầu trung bình acid folic 3mcg/kg trọng lượng cơ thể đáp ứng cho
nhu cầu người trưởng thành, tương đương 180-200mcg/ngày. Đối với phụ nữ đang
mang thai cần gấp đôi lượng trên, và cho người mẹ đang nuôi con trong 6 tháng đầu là
280mcg, và 6 tháng kế tiếp là 260mcg. Lúc vừa cấn thai và thời kỳ đầu của thai nghén

mà đảm bảo đủ 350 – 400mcg sinh tố B9 thì đứa bé sinh ra sẽ được bảo vệ an toàn tránh
những khuyết tật ở ống thần kinh, như chứng nứt đốt sống.
Tương tự như thế đối với gia súc trong thời kỳ mang thai ta nên bổ sung thêm
acid folic để đảm bảo sự phát triển hoàn thiện và bình thường của cơ thể gia súc non.
Lợn chửa:1,3mg Lợn nuôi con: 1,3mg
O(&.N&
Acid folic giúp cho hàng trăm quá trình trao đổi chất và các quá trình sinh học
trong cơ thể con người hoạt động một cách trơn tru, dễ dàng hơn. Thiếu acid folic có thể
khiến cơ thể gặp không ít rắc rối, thậm chí là mắc phải những căn bệnh nghiêm trọng.
Ở gia cầm con, thường dễ nhận thấy hiện tượng thiếu Vitamine này và chậm lớn
nhưng ít thấy hiện tượng thiếu Folacin ở lợn và gia súc nhai lại, bởi vi vi sinh vật đường
ruột đã tổng hợp một lượng đáng kể Vitamine nói trên cho vật chủ. Nhưng nếu sử dụng
12
thuốc sulpha trong một thời gian dài sẽ kìm hãm vi khuẩn đường ruột tổng hợp Folacin,
do đó có thể dẫn đến hiện tượng thiếu Vitamine này. Thiếu Folacin sẽ làm cho lợn và
gia cầm sinh trưởng kém và mắc bệnh thiếu máu.
h (>&( &4XK3&.N&
Nghiên cứu gần đây đã xác định khi bổ sung Folacin cho lợn có chửa và nuôi
con làm cho số lượng con sơ sinh và cai sữa tăng lên
Thức ăn xanh giàu folacin và là nguồn tuyệt hảo để bổ sung Vitamine này cho
gia súc gia cầm.
Acid folic có nhiều trong các loại thực phẩm giàu acid folic như: gan động vật
(lợn, gà, bò), men bia, tủy xương, đậu quả, cá, sò, nấm, sữa, cà chua, bánh mì, ngũ cốc,
men bia, các loại rau lá màu xanh thẫm: rau muống, rau ngót, rau súp lơ xanh, rau chân
vịt,
LM9
Công thức : C
63
H
90

O
14
N
14
Co. M= 1490
13
1. Vai trò
Giúp sinh hồng cầu, trưởng thành của hồng cầu, tái tạo mô à chữa nhiều bệnh
thiếu máu ác tínhàThiếu vitamin B12 gây thiếu máu và rối loạn thần kinh.
Tổng hợp protid, chuyển hóa lipid, glucid ánh hưởng đến sự trưởng của cơ thể.
Do đó ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi
Bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm độc, nhiễm khuẩn
Giúp chuyển tiền vitamin A thành vitamin A
9j$\ (k9
 Thiếu B12:
-Triệu chứng thiếu B12 bao gồm chậm lớn,bàn chân nổi vảy,thiếu máu dẫn đến chứng
thiếu máu ác tính.
-Ở gia cầm thiếu B12 sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng, lông mọc chậm và thưa đồng thời
có thể gây thương tổn ở thận.
<+(&: (9
Ở lợn thiếu B12 sẽ làm giảm năng suất sinh sản và tốc độ tăng trưởng đồng thời có thể
gây viêm da và liệt chân, giảm tính thèm ăn.
Dấu hiệu để nhận biết thiếu B12:
Gia cầm thường bới và mổ chất độn chuồng
Lợn thường ủi và hít phân của chúng để thu nhận B12.
Thiếu vitamin B12 gây suy thoái chất myelin, một chất béo và là thành phần quan trọng
của tế bào thần kinh, gây ra những triệu chứng thần kinh.
Thiếu thì tuỷ xương xuất hiện nhiều tế bào máu non vì sự tạo thành hồng cầu bị ngừng
trệ , thoái hoá tỉ lệ hổng cầu ,hemoglobin giảm nhanhdẫn đến thiếu hemogobin và các
sắc tố làm rối loạn sinh học làm con vật kém sinh trưởng , xuất hiện 1 số triệu chứng

liên quan về thần kinh
Thiếu liên quan đến sự chuyển hoá tổng hợp protein
Gây rối loạn trao đổi glucid cụ thể là không đưa được acid propionic chuyể hoá tiếp vào
chu trình krebs
14
Loài gia súc giai đoạn nuôi
nhu cầu hằng ngày
(µg/con/ ngày) µ/kg thức ăn
lợn lợn thit
1-1.5kg 5 20
5-10kg 8.05 17.5
10-20kg 14.25 15
20-50kg 19 10
50-110kg 15.55 5

cái hậu bị , cái đang có
chửa và đực giống 28.5 15
lợn nái đang tiết sữa 79.5 15
Nhu cầu B12 ở gà
loài gia cầm giai đoạn nuôi
nhu cầu hằng ngày
(µg/con/ ngày) µ/kg thức ăn
gà gà broiler
250g 0.3 10
1kg 0.9 10
2kg 0.4 10
gà đẻ giống 0.4 12
gà đẻ thương phẩm
gà con 0.2 9
gà hậu bị 0.2 3

gà đẻ 0.3 3
15
Các chất kháng vitamin nhóm B
Vitamin B1:
Hải sản và cá tươi có chứaThiaminaza là chất khoáng kháng vtmB1.Thuốc
tránh thai và kháng sinh.Một số hợp chất có cấu tạo giống vitamin B1 nhưng không có
hoạt tính giống vtmB1 như là pirithiamin.
KẾT LUẬN
Qua đây, chúng ta thấy được tầm quan trọng của Vitamine đối với động vật cũng
như con người như thế nào. Mặc dù trong cơ thể động vật chúng chỉ chiếm một lượng
khá nhỏ (mg) nhưng thiếu nó thì cơ thể động vật sẽ không thể hoạt động bình thường
được. Vì vậy người chăn nuôi nên chủ động bổ sung một cách hợp lý để đảm bảo sự
phát triển bình thường của động vật, cũng như chính bản thân con người. Đem lại lợi
ích kinh tế.
Bài làm của sinh viên.
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×