Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 21 trang )

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TOÁN
1/20
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TOÁN
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề
tài
THIẾT KẾ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
ĐẠI SỐ 10
Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG TRUNG DUYÊN
Giảng viên hướng dẫn: Th.S HOÀNG TRÒN
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TOÁN
2/20
Chủ trương của
Bộ GDĐT:
Đổi mới phương
pháp dạy học kết
hợp với đổi mới
KTĐG trong
NTPT…
Chủ trương của
Bộ GDĐT:
Đổi mới phương


pháp dạy học kết
hợp với đổi mới
KTĐG trong
NTPT…
Áp dụng
phương pháp
KTĐG bằng
TNKQ vào kì
thi tốt nghiệp
THPT và Đại
học ở một số
môn.
Áp dụng
phương pháp
KTĐG bằng
TNKQ vào kì
thi tốt nghiệp
THPT và Đại
học ở một số
môn.
Rèn luyện
chuyên môn và
cọ xát với hình
thức KTĐG
bằng TNKQ
Rèn luyện
chuyên môn và
cọ xát với hình
thức KTĐG
bằng TNKQ

THIẾT KẾ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐẠI SỐ 10

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
2. Phương pháp
trắc nghiệm
3. Phân tích
IV. KẾT LUẬN
III. TNSP
1. Mục đích
2. Phương pháp
1. Mục đích
KT ĐG
3. TNTL và TNKQ
5. Nội dung SGK
3/20
4. Phần mềm
hỗ trợ
6. Thiết kế
đề TNKQ
Giáo viên: KTĐG giúp GV nhận biết
trình độ của từng HS và tự đánh giá kiến
thức, năng lực của bản thân.
Giáo viên: KTĐG giúp GV nhận biết
trình độ của từng HS và tự đánh giá kiến
thức, năng lực của bản thân.
Mục đích
KTĐG

Mục đích
KTĐG
Học sinh: KTĐG giúp HS nắm vững và
củng cố kiến thức, qua đó hình thành kĩ
năng, kĩ xảo cho HS.
Học sinh: KTĐG giúp HS nắm vững và
củng cố kiến thức, qua đó hình thành kĩ
năng, kĩ xảo cho HS.
1. MỤC ĐÍCH CỦA KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP
Cán bộ quản lí: KTĐG cung cấp thông tin về
thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục,
từ đó có sự điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Cán bộ quản lí: KTĐG cung cấp thông tin về
thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục,
từ đó có sự điều chỉnh hoạt động dạy và học.

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
2. Phương pháp
trắc nghiệm
3. Phân tích
IV. KẾT LUẬN
III. TNSP
1. Mục đích
2. Phương pháp
1. Mục đích
KT ĐG
3. TNTL và TNKQ
5. Nội dung SGK

4/20
4. Phần mềm
hỗ trợ
6. Thiết kế
đề TNKQ
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
QUAN SÁT VẤN ĐÁPVIẾT
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
2. Phương pháp
trắc nghiệm
3. Phân tích
IV. KẾT LUẬN
III. TNSP
1. Mục đích
2. Phương pháp
1. Mục đích
KT ĐG
3. TNTL và TNKQ
5. Nội dung SGK
5/20
4. Phần mềm
hỗ trợ
6. Thiết kế
đề TNKQ


Câu hỏi TNTL có câu trả lời tự do, hs trình bày câu trả lời
bằng ngôn ngữ của mình, qua đó có thể phát huy được tính sáng
tạo và khả năng diễn đạt của hs.

Bài TNTL được GV đánh giá theo nhận định chủ quan.

TNKQ được gọi là khách quan vì hệ thống chấm điểm khách
quan.

Câu hỏi TNKQ có tính chuyên biệt, ngắn gọn và chỉ có duy
nhất một phương án đúng.
TNTL
TNKQ
LƯU Ý

TNTL và TNKQ đều có những ưu điểm và hạn chế. Tùy thuộc
vào hoàn cảnh và yêu cầu của quá trình KT mà sử dụng một
trong hai phương pháp này hoặc kết hợp cả hai.
3. TNTL và TNKQ
TNTL TNKQ

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
2. Phương pháp
trắc nghiệm
3. Phân tích
IV. KẾT LUẬN
III. TNSP
1. Mục đích

2. Phương pháp
1. Mục đích
KT ĐG
3. TNTL và TNKQ
5. Nội dung SGK
6/20
4. Phần mềm
hỗ trợ
6. Thiết kế
đề TNKQ
3.1. TNTL

Ưu điểm

Phát huy khả năng tư duy sáng tạo, cách diễn đạt, suy luận của hs.

Tạo thói quen trình bày vấn đề một cách khoa học, logic.

Một bài TNTL tương đối dễ soạn, mất ít thời gian.

Hạn chế

TNTL chỉ có thể KT một vài vấn đề của môn học, nên dễ xảy hiện
tượng trúng tủ, trật tủ.

Bài TNTL được GV đánh giá theo nhận định chủ quan.

TNTL có thể sử dụng trong các trường hợp:

Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng có đủ thời gian chấm bài.


Khi số lượng học sinh không quá đông.

Khi muốn KT cách diễn đạt, ý tưởng, tư duy sáng tạo của hs.

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
2. Phương pháp
trắc nghiệm
3. Phân tích
IV. KẾT LUẬN
III. TNSP
1. Mục đích
2. Phương pháp
1. Mục đích
KT ĐG
3. TNTL và TNKQ
5. Nội dung SGK
7/20
4. Phần mềm
hỗ trợ
6. Thiết kế
đề TNKQ
3.2. TNKQ

Ưu điểm

Hạn chế


KTĐG trên diện rộng trong thời gian ngắn.

TNKQ có thể KT nhiều kiến thức, yêu cầu hs không chỉ bao quát mà
phải hiểu sâu chương trình. Tránh được tình trạng học tủ, học lệch.

Phát triển tư duy, tính năng động, nhanh nhẹn cho hs.

Chấm điểm khách quan.

Soạn một đề TNKQ hay rất khó và mất nhiều thời gian.

Khó đánh giá khả năng diễn đạt, tư duy sáng tạo của hs.

Nếu không có cách KT thích hợp thì hs dễ nhìn bài nhau.

Hs dễ đoán mò.

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
2. Phương pháp
trắc nghiệm
3. Phân tích
IV. KẾT LUẬN
III. TNSP
1. Mục đích
2. Phương pháp
1. Mục đích
KT ĐG
3. TNTL và TNKQ

5. Nội dung SGK
8/20
4. Phần mềm
hỗ trợ
6. Thiết kế
đề TNKQ

TNKQ có thể sử dụng trong các trường hợp:

Khi khảo sát một lượng lớn học sinh.

Khi muốn chấm bài nhanh và chính xác.

Khi muốn kiểm tra lượng kiến thức nhiều và những kiến thức đó
trải dài theo chương trình học.

Khi muốn tránh tình trạng học lệch, học tủ, học đối phó và tình
trạng gian lận trong thi cử.

×