Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.74 KB, 55 trang )

Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU …………………………………………………….1
1. Đặt vấn đề ………………………………………………………………1
2. Căn cứ pháp luật …………………………………………………………1
3. Căn cứ kỹ thuật ………………………………………………………… 1
4. Căn cứ thực tế ……………………………………………………………2
CHƯƠNG II: VẠCH TUYẾN THU GOM CHẤT THẢI RẮN ………….3
1. Xác định khối lượng, thành phần rác thải ….………………………………3
2. Giải pháp công nghệ, kỹ thuật thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt …6
3. Thiết kế vạch tuyến ………………………………………………………19
CHƯƠNG III: XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP
…………………………………………………………………………… 21
1. Kỹ thuật phân loại rác …………………………………………………….21
2. Phương pháp chôn lấp ……………………………………………………22
3. Lựa chọn phương pháp chôn lấp cho khu vực ……………………………25
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG ……………………30
1. Giải pháp bố trí các công trình ………………………………………… 30
2. Khu chôn lấp chất thải rắn ……………………………………………….33
CHƯƠNG V: HỆ THỐNG THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ KHU
CHÔN LẤP ……………………………………………………………… 40
1. Hệ thống thu gom chất thải ………………………………………………40
2. Thiết kế khu xử lý nước thải rỉ rác ……………………………………….45
KẾT LUẬN ………………………………………………………………52
1
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
Kinh tế, xã hội ngày càng phát triển kéo theo những vấn đề lớn về môi
trường trong đó không thể không kể đến chất thải rắn. Chất thải rắn đã và


đang trở thành vấn đề bức xúc với toàn xã hội. Nếu chất thải rắn không được
quản lý và xử lý nghiêm túc sẽ gây nên suy thoái môi trường. Do đó, chất thải
rắn cần được quản lý, thu gom triệt để, vận chuyển an toàn và xử lý hiệu quả
về cả kỹ thuật lẫn kinh tế.
Vấn đề đặt ra ở đây chính là giải hai bài toán thu gom, vận chuyển thế
nào? Và xử lý bằng cách nào để hướng tới mục đích phát triển bền vững.
Để hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn đạt hiệu quả cao
nhất cần thiết phải xây dựng được vạch tuyến thu gom hợp lý nhất, lịch trình
cho từng chuyến thu gom ngắn nhất.
2. Căn cứ pháp luật:
- Luật Bảo vệ môi trường 2015 được Quốc hội khóa XI thông qua ngày
26/04/2014;
- Luật Xây dựng 2015 được Quốc hội khóa X thông qua ngày
18/06/2014;
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn;
- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất
thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2011 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 -
2020.
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3. Căn cứ kỹ thuật:
- TCXD 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn tiêu chuẩn thiết kế.
- QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
của bãi chôn lấp chất thải rắn.
2

DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
- QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị.
4. Căn cứ thực tế:
- Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn cho khu dân cư có diện tích
khoảng 26km
2
.
- Mật độ dân số 1.800 người/km
2
.
- Tỷ lệ gia tăng dân số: 1,1%/năm.
- Công suất thải rác 1,5kg/người/ngày.
- Tỉ lệ thu gom chất thải rắn: 90%.
- Thời gian hoạt động của bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt của khu vực
theo thiết kế là 10 năm
CHƯƠNG II: VẠCH TUYẾN THU GOM CHẤT THẢI RẮN
1. Xác định khối lượng, thành phần rác thải
a. Dự báo, xác định khối lượng rác thải phát sinh
- Để dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cho một khu vực,
một vùng là một công việc rất khó khăn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố phức
tạp như:
+ Đặc thù phong tục tập quán và sinh hoạt của dân cư trong vùng.
+ Tốc độ gia tăng dân số.
+ Tốc độ phát triển kinh tế và cơ cấu của các ngành kinh tế.
- Có nhiều cách tính toán để dự báo mức độ phát sinh chất thải rắn sinh
hoạt khác nhau, một trong những cách tính là sử dụng mô hình toán dựa trên sự
tăng trưởng dân số. Do đó, để dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của khu
vực sử dụng phương pháp dựa vào sự tăng trưởng dân số của địa phương.

*Phương pháp tính toán:
- Dân số tăng lên được tính toán theo công thức:
N
t
= N
0
+ N
0
x q
t
(người)
Trong đó:
3
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
+ N
t
: là số người năm thứ t (người);
+ N
0
: là số người tại thời điểm tính toán (người);
+ q
t
: tỷ lệ tăng dân số năm thứ t (‰);
- Lượng chất thải rắn phát sinh được tính theo công thức:
R
SH
t

= N

t
x g (kg)
Trong đó:
+ R
t
SH
: là lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ t (kg);
+ N
t
: là số dân trong giai đoạn đang xét (người);
+ g: là tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngđ).
Theo đó, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của khu vực dược tổng hợp
trong bảng dưới đây
Bảng tổng hợp khối lượng rác thải khu vực
Năm
Số dân
(người)
Tỷ lệ
tăng
dân
số %
Tiêu chuẩn
thải
(kg/ng/ngày)
Khối
lượng rác
thải phát
sinh
(kg/ng.đ)
Tỷ lệ

thu
gom
(%)
Khối
lượng rác
thu gom
(kg/ng.đ)
Khối
lượng
rác thu
gom 1
năm
(tấn)
2015
46.856
0.0 1,5
70.284
90
63.256 23.088
2016
47.371
1,1 1,5
71.057
90
63.951 23.342
2017
47.892
1,1 1,5
71.838
90

64.654 23,.98
2018
48.419
1,1 1,5
72.628
90
65.366 23.858
2019
48.952
1,1 1,5
73.427
90
66.085 24.120
2020
49.490
1,1 1,5
74.235 100 74.235 27.095
2021
50.034
1,1 1,5
75.052 100 75.052 27.393
2022
50.585
1,1 1,5
75.877 100 75.877 27.695
2023
51.141
1,1 1,5
76.712 100 76.712 27.999
2024

51704
1,1 1,5
77.556 100 77.556 28.307
2025
52.272
1,1 1,5
78.409 100 78.409 28.619
Lượng rác trung bình cần xử lý trong 1 năm
28.512
4
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Tổng khối lượng rác trung bình cần xử lý của bãi rác thải sinh hoạt là
khối lượng rác thải của khu vực là 28.512 tấn/năm. Từ đó, lựa chọn công suất
thiết kế của hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của khu vực là
29.000 tấn/năm.
b. Thành phần rác thải
- Chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị là phế thải trong sinh hoạt và sản
xuất nên đó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Để xác
định được thành phần của chất thải rắn sinh hoạt một cách chính xác là một
việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụ thuộc rất nhiều vào tập quán
cuộc sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống con
người, theo mùa trong năm,…
- Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn
công nghệ xử lý, các thiết bị xử lý, cũng như hoạch định các chương trình
quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn.
Theo Tài liệu được cung cấp, thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở khu
vực như sau:
STT Tên Thành phần Tỷ lệ (%)
1 Giấy cacton, giấy vụn Sách, báo và các vật liệu giấy khác 8

2 Thuỷ Tinh, gốm, sứ Chai, cốc, kính vỡ … 5
3 Kim loại Sắt, nhôm, hợp kim các loại 8
4 Chất hữu cơ Bao túi nilon, các loại khác 69
5 Cao su, nhựa Cao su, da, giả da, nhựa 7
6 Gạch vụn, đất đá Cành cây, gỗ vụn, lông gia súc, tóc 3
Tổng cộng 100
Nguồn: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường 8/2000
Bảng khối lượng các loại chất thải theo thành phần của khu vực
Năm
Khối
lượng
rác thu
gom 1
năm
(tấn)
Khối lượng (tấn)
Giấy
cacton,
giấy
vụn
(8%)
Kim loại
(8%)
Cao su,
nhựa (7%)
Thủy tinh,
gốm sứ
(5%)
Gạch
vụn, đất

đá (3%)
Chất hữu
cơ (69%)
2015
23.088 1.847 1.847 1.616 1.154 693 15.930
2016
23.342 1.867 1.867 1.634 1.167 700 16.106
2017
23,.98 1.888 1.888 1.652 1.180 708 16.283
5
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
2018
23.858 1.908 1.908 1670 1.193 716 16.462
2019
24.120 1.930 1.930 1.688 1.206 723 16.643
2020
27.095 2.168 2.168 1.897 1.355 813 18.696
2021
27.393 2.192 2.192 1.918 1.370 822 18.901
2022
27.695 2.21 2.216 1.939 1.385 831 19.110
2023
27.999 2.240 2.240 1.960 1.400 840 19.319
2024
28.307 2.265 2.265 1.981 1.415 849 19.532
2025
28.619 2.290 2.290 2.003 1.431 859 19.747
2. Giải pháp công nghệ, kỹ thuật thu gom và vận chuyển rác thải sinh
hoạt.

a. Lưu chứa rác thải
+ Thiết bị lưu chứa tại gia đình: Để tạo thói quen và tính tự giác trong
phân loại rác, dự án lựa chọn phương án dụng cụ lưu chứa rác tại gia đình sẽ
do các hộ gia đình tự trang bị.
+ Thiết bị lưu chứa tại cơ quan và khu công cộng: Sử dụng các loại
thiết bị lưu chứa do dự án cấp dùng cho khu vực như: RV-60, RV-90, RV-50,
RV75-SL, RV120-SL, RST-70, thùng rác 2 ngăn….
+ Thiết bị lưu chứa tại các khu công cộng là các hồ thuộc khu vực dự
án với tổng số thùng chứa rác loại 600 lít là 100 thùng (khoảng cách đặt các
thùng chứa rác tại khu công cộng, cụ thể như sau:
Hồ 1: Chu vi khoảng 4,5km đặt 45 thùng.
Hồ 2: Chu vi khoảng 1,5km đặt 15 thùng.
Hồ 3: Chu vi khoảng 1km đặt 10 thùng.
Hồ 4: Chu vi khoảng 3,1km đặt 30 thùng.
b. Thu gom rác thải:
Sử dụng xe thu gom đẩy tay để thu gom rác thải sinh hoạt tại các ô dân số.
Thông số kỹ thuật của xe thu gom đẩy tay:
+ Dung tích 660 lít = 0,66 m
3
+ Khả năng vận chuyển 250kg chất thải rắn.
Tính toán thiết bị thu gom tại thời điểm hiện tại (năm 2015):
+ Căn cứ diện tích của từng ô dân số trên bản đồ khu vực.
6
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
+ Mật độ dân số là 1.800 người/Km
2

+ Lượng rác thải phát sinh trong ngày của từng ô dân số = Dân số x công suất
thải rác (1,5kg/người/ngày).

+ Số chuyến xe thu gom= Lượng rác phát sinh trong ngày của từng ô dân số/
lượng rác chứa trong 1 xe
+ Số xe cần thiết để thu gom tại các ô dân số= Số chuyến xe thu gom/số lần
hoạt động của 1 xe trong ngày
+ Số lần hoạt động của 1 xe = thời gian hoạt động trong ngày/thời gian 1 lần
hoạt động của xe = 480 phút/80 phút = 6 lần
Thời gian hoạt động 1 lần của xe theo số liệu khảo sát thực tế tại Công ty
TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Hưng Yên
Bảng tính toán phương tiện thu gom của khu vực năm 2015
Số ô
dân số
Diện
tích
(Km2)
Mật độ dân số
tại thời điểm
lượng rác thải
đạt 23.088
tấn/năm
(người/Km2)
Số dân
(người
)
Lượng
rác phát
thải/ngà
y
Số
chuyến
xe thu

gom thủ
công
(chuyến
)
Số xe thu
gom thủ
công (cái)
1 0.496 1.800 893 1.339 5 0,9
2 0.361
1.800
650 975 4 0,6
3 0.424
1.800
763 1.145 5 0,8
4 0.258
1.800
464 697 3 0,5
5 0.17
1.800
306 459 2 0,3
6 0.516
1.800
929 1.393 6 0,9
7 0.327
1.800
589 883 4 0,6
8 1.19
1.800
2.142 3.213 13 2,1
9 0.479

1.800
862 1.293 5 0,9
10 0.141
1.800
254 381 2 0,3
11 0.084
1.800
151 227 1 0,2
7
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
12 0.389
1.800
700 1.050 4 0,7
13 0.275
1.800
495 743 3 0,5
14 0.392
1.800
706 1.058 4 0,7
15 0.59
1.800
1.062 1.593 6 1,1
16 0.45
1.800
810 1.215 5 0,8
17 0.634
1.800
1.141 1.712 7 1,1
18 1.15

1.800
2.070 3.105 12 2,1
19 0.585
1.800
1.053 1.580 6 1,0
20 0.938
1.800
1.688 2.533 10 1,7
21 0.69
1.800
1.242 1.863 7 1,2
22 1.033
1.800
1.859 2.789 11 1,9
23 0.949
1.800
1.708 2.562 10 1,7
24 0.161
1.800
290 435 2 0,3
25 0.143
1.800
257 386 2 0,3
26 0.14
1.800
252 378 2 0,3
27 0.124
1.800
223 335 1 0,2
28 0.631

1.800
1.136 1.704 7 1,1
29 0.487
1.800
877 1.315 5 0,9
30 0.699
1.800
1.258 1.887 8 1,3
31 0.431
1.800
776 1.164 5 0,8
32 0.545
1.800
981 1.472 6 1,0
33 0.183
1.800
329 494 2 0,3
34 0.306
1.800
551 826 3 0,5
35 0.543
1.800
977 1.466 6 1,0
8
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
36 0.69
1.800
1.242 1.863 7 1,2
37 0.182

1.800
328 491 2 0,3
38 0.261
1.800
470 705 3 0,5
39 1.507
1.800
2.713 4.069 16 2,7
40 0.69
1.800
1.242 1.863 7 1,2
41 0.71
1.800
1.278 1.917 8 1,3
42 0.768
1.800
1.382 2.074 8 1,4
43 0.65
1.800
1.170 1.755 7 1,2
44 0.884
1.800
1.591 2.387 10 1,6
45 0.575
1.800
1.035 1.553 6 1,0
46 0.278
1.800
500 751 3 0,5
47 0.61

1.800
1.098 1.647 7 1,1
48 0.226
1.800
407 610 2 0,4
49 0.106
1.800
191 286 1 0,2
50 0.978
1.800
1.760 2.641 11 1,8
Tổng
số
26.029 46,852 70,278 280 47
+ Số xe thu gom của khu vực 1 (từ ô dân số 1- ô dân số 19) là 16 xe
+ Số xe thu gom của khu vực 2 (từ ô dân số 20- ô dân số 34) là 13 xe
+ Số xe thu gom của khu vực 1 (từ ô dân số 35- ô dân số 51) là 18 xe
Tính toán thiết bị thu gom tại thời điểm lượng rác thải phát sinh trung bình
trong 10 năm:
+ Lượng rác thải đạt 29.000 tấn/năm (lượng rác thải trung bình trong 10 năm,
là thời gian làm việc thiết kế của bãi chôn lấp). Số liệu trên được xây dựng làm
căn cứ tính toán quy hoạch cho tuyến thu gom và quy mô của bãi chôn lấp chất
thải rắn):
+ Mật độ dân số là 1.905 người/Km
2

9
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
+ Căn cứ diện tích của từng ô dân số trên bản đồ khu vực.

+ Lượng rác thải phát sinh trong ngày của từng ô dân số = Dân số x công suất
thải rác (1,5kg/người/ngày).
+ Số chuyến xe thu gom= Lượng rác phát sinh trong ngày của từng ô dân số/
lượng rác chứa trong 1 xe
+ Số xe cần thiết để thu gom tại các ô dân số= Số chuyến xe thu gom/số lần
hoạt động của 1 xe trong ngày
+ Số lần hoạt động của 1 xe = thời gian hoạt động trong ngày/thời gian 1 lần
hoạt động của xe = 480 phút/80 phút = 6 lần
Thời gian hoạt động 1 lần của xe theo số liệu khảo sát thực tế tại Công ty
TNHH Một thành viên Môi trường đo thị Hưng Yên:
Bảng tính toán phương tiện thu gom cho lượng rác trung bình 10 năm
Số ô
dân sô
Diện tích
(Km
2
)
Mật độ dân
số tại thời
điểm lượng
rác thải đạt
28.500
tấn/năm
(người/Km
2
)
Số dân
(người)
Lượng
rác phát

thải/ngà
y
Số
chuyến
xe thu
gom thủ
công
(chuyến
)
Số xe thu
gom thủ
công (xe)
1 0.496 1.905
945 1.417 6 0,9
2 0.361
1.905 688 1.032 4 0,7
3 0.424
1.905 808 1.212 5 0,8
4 0.258
1.905 491 737 3 0,5
5 0.17
1.905 324 486 2 0,3
6 0.516
1.905 983 1.474 6 1,0
7 0.327
1.905 623 934 4 0,6
8 1.19
1.905 2.267 3.400 14 2,3
9 0.479
1.905 912 1.369 5 0,9

10 0.141
1.905 269 403 2 0,3
11 0.084
1.905 160 240 1 0,2
10
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
12 0.389
1.905 741 1.112 4 0,7
13 0.275
1.905 524 786 3 0,5
14 0.392
1.905 747 1.120 4 0,7
15 0.59
1.905 1.124 1.686 7 1,1
16 0.45
1.905 857 1.286 5 0,9
17 0.634
1.905 1.208 1.812 7 1,2
18 1.15
1.905 2.191 3.286 13 2,2
19 0.585
1.905 1.114 1.672 7 1,1
20 0.938
1.905 1.787 2.680 11 1,8
21 0.69
1.905 1.314 1.972 8 1,3
22 1.033
1.905
3.338

2.952 12 2,0
23 0.949
1.905
3.066
2.712 11 1,8
24 0.161
1.905
520
460 2 0,3
25 0.143
1.905
462
409 2 0,3
26 0.14
1.905
452
400 2 0,3
27 0.124
1.905
401
354 1 0,2
28 0.631
1.905
2.039
1.803 7 1,2
29 0.487
1.905
1.573
1.392 6 0,9
30 0.699

1.905
2.258
1,997 8 1,3
31 0.431
1.905
1.393
1.232 5 0,8
32 0.545
1.905
1.761
1.557 6 1,0
33 0.183
1.905
591
523 2 0,3
34 0.306
1.905
989
874 3 0,6
11
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
35 0.543
1.905
1.754
1.552 6 1,0
36 0.69
1.905
2.229
1.972 8 1,3

37 0.182
1.905
588
520 2 0,3
38 0.261
1.905
843
746 3 0,5
39 1.507
1.905
4.869
4.306 17 2,9
40 0.69
1.905
2.229
1.972 8 1,3
41 0.71
1.905
2.294
2.029 8 1,3
42 0.768
1.905
2.481
2.195 9 1,5
43 0.65
1.905
2.100
1.857 7 1,2
44 0.884
1.905

2.856
2.526 10 1,7
45 0.575
1.905
1.858
1.643 7 1,1
46 0.278
1.905
898
794 3 0,5
47 0.61
1.905
1.971
1.743 7 1,2
48 0.226
1.905
730
646 3 0,4
49 0.106
1.905
342
303 1 0,2
50 0.978
1.905
3.160
2.795 11 1,9
Tổng
số
26.029
49.585 74.378 297 49,4

- Số xe thu gom của khu vực 1 (từ ô dân số 1- ô dân số 19) là 15,7 xe
- Số xe thu gom của khu vực 2 (từ ô dân số 20- ô dân số 34) là 14,8 xe
- Số xe thu gom của khu vực 1 (từ ô dân số 35- ô dân số 50) là 18,9 xe
c. Thiết kế điểm hẹn
Trường hợp 1: Điểm hẹn là bãi chứa rác
Các yêu cầu đối với bãi chứa rác bao gồm:
- Tiện đường giao thông để việc vận chuyển rác thải bằng xe cơ giới thuận lợi.
- Vị trí bãi chứa hợp lý để khoảng cách giữa các tuyến thu gom đến trạm bãi
12
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
chứa là gần nhất.
- Không ảnh hưởng đến mỹ quan và môi trường trong khu vực.
- Căn cứ vào vị trí của các ô dân số, điều kiện hiện có và lượng rác thải phát
sinh, dự kiến bố trí 03 bãi chứa (thể hiện trên bản đồ).
- Để thuận tiện cho việc vạch tuyến thu gom, hệ thống thu gom được phân
thành 3 khu vực.
Bảng số lượng rác phát sinh theo từng khu dân cư năm 2015
Khu vực
Dãy số ô
dân cư
Diện tích
(km
2
)
Mật độ dân
số năm
2015
(người/Km
2

)
Dân số
(người)
Lượng rác
phát thải
(kg/ngày)
Khu vực 1 01-19 8,9
1.800
16.032
24.038
Khu vực 2 20-34 7,15
1.800
12.890
19.335
Khu vực 3 35-51 9,95
1.800
17.920
26.905
Tổng
cộng
26 46.852 70.278
Thiết kế bãi chứa rác tại thời điểm lượng rác thải phát sinh trung bình trong 10
năm:
+ Lượng rác thải đạt 29.000 tấn/năm (lượng rác thải trung bình trong 10 năm,
là thời gian làm việc thiết kế của bãi chôn lấp). Số liệu trên được xây dựng làm
căn cứ tính toán quy hoạch cho tuyến thu gom và quy mô của bãi chôn lấp chất
thải rắn):
+ Căn cứ địa hình khu vực để đánh số các ô dân số theo thứ tự phù hợp cho
việc vạch tuyến thu gom.
+ Căn cứ địa điểm, quy mô của điểm trung chuyển

+ Mật độ dân số là 1.905 người/Km
2
:
+ Lượng rác thải phát sinh trong ngày của từng khu vực
+ Số chuyến xe = Lượng rác tại các bãi trung chuyển/lượng rác chứa trong 1 xe
+ Thời gian cần thiết cho một chuyến
+ Số lần hoạt động của 1 xe
+ Số xe cần thiết để vận chuyển
+ Lượng rác phát thải trong ngày = Dân số x công suất thải rác
13
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
(1,5kg/người/ngày).
14
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Bảng số lượng rác phát sinh theo từng khu dân cư
Khu vực
Dãy số ô
dân cư
Diện tích
(km
2
)
Mật độ dân
số tại thời
điểm lượng
rác thải đạt
28.000
tấn/năm

(người/Km
2
)
Dân số
(người)
Lượng rác
phát thải
(kg/ngày)
Khu vực 1 01-19 8,9
1.905 25.463 38.195
Khu vực 2 20-34 7,15
1.905 20.443 30.665
Khu vực 3 35-50 9,95
1.905 28.472 42.708
Tổng cộng 26 74.378 111.568
Bãi chứa được thiết kế như sau:
Trạm trung
chuyển
Lượng rác
(m
3
)
Hệ số sử
dụng
Diện tích
(m
2
)
Chiều cao lớp
rác

Bãi chứa tạm
thời 1
100,5
0,5
84 (8,4 x 10) 1,2
Bãi chứa tạm
thời 2
80,69 67.5(6,8 x 10) 1,2
Bãi chứa tạm
thời 3
112.39 177 (12x15) 1,2
Với mỗi bãi chứa thiết kế:
- Hệ thống mái che.
- Trồng cây xanh xung quanh bãi rác để che chắn và điều tiết môi trường.
- Ô thu nước rác có mái che. Nước rác định kỳ sẽ được hút và vận chuyển về
khu xử lý nước thải của bãi chôn lấp.
Vận chuyển rác thải
Sử dụng hệ thống container cố định lấy tải cơ khí.
- Thời gian cho một chuyến:
T

= (P

+ s + a + bx)
Trong đó:
P

: Thời gian lấy tải cho một chuyến (h/ch)
15
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM

Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
s: Thời gian lấy tại bãi đổ (h/ch)
a: Hằng số thực nghiệm (h/ch)
b: Hằng số thực nghiệm (h/km)
x: Khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình (km/ch)
- Thời gian lấy tải:
P

= C
t
(uc) + (n
p
– 1)(dbc)
Trong đó:
C
t
: Số container đổ bỏ trên một chuyến = = 45,5
uc: Thời gian lấy tải trung bình cho 1 container (h/container)
n
p
: Số vị trí đặt container, vị trí/ch
dbc: thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container.
- Số chuyến cần thực hiện trong ngày
N
d
=
Với V
d
là khối lượng trung bình ngày của rác thải thu gom m
3

/ ngày.
Từ căn cứ tính toán trên, ta có:
Thông số Giá trị T
cd
N
d
uc 0,2
dbc 0
s 0,053
a 0,05
b 0,0286
n
p
3
Khu vực 1
x
30 1,871 3,35
Khu vực 2 15 1,442 2,69
Khu vực 3 18 1,527 3,75
Từ tổng thời gian cần thiết cho một chuyến và số lượt xe cho từng khu vực ta
có bảng tổng hợp sau:
Khu vực Thời gian cho 1
chuyến
Số chuyến xe Số xe cần
16
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Khu vực 1 1,871 3,35 1
Khu vực 2 1,442 2,69 1
Khu vực 3 1,527 3,75 1

Vậy sẽ bố trí 3 xe container 15m
3
cho toàn bộ khu vực. Sẽ có 2 phương án làm
việc:
- Phương án 1: Cả 3 xe tập trung tại 1 khu vực, thu gom hết khu vực này rồi
đến khu vực khác.
- Phương án 2: Mỗi xe cho 1 khu vực. Khu vực 1 là 4 chuyến/ xe, khu vực 2 là
6 chuyến/xe, khu vực 3 là 6 chuyến/xe.
Trường hợp hai: Điểm hẹn là nơi tập kết xe đẩy tay
- Mỗi điểm tập kết sẽ có từ 5 – 7 xe đẩy tay.
- Điểm hẹn được bố trí bên phải đường để thuận tiện cho việc lấy tải rác theo
tuyến thu gom đã vạch.
- Tính toán số điểm hẹn hợp lý, có thể chuyển số xe đẩy tay giữa các ô dân số
để có điểm hẹn hợp lý
Ô dân
số
Số xe đẩy
tay
Số điểm
hẹn
Tuyến
Thứ tự gặp
container
Chú thích
30 8 1
1
1
Chuyển 1
chuyến sang ô
31

40 7 1 2
41 8
3 3;4;5
42 8
43 7 1 6
44 6 1 7
45 6 1 8
39 16 3 9;10;11
32 6 1 12
31 5 1 13
24 2 1 14
25 2 15
17
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
26 2 16
27 1 17
21 7 1
2
18
22 11
3 19;20;21
23 10
29 5 1 22
28 7 1 23
14 4 1 24
16 5 1 25
17 7 1 26
18 12 2 27;28
19 6 1 29

20 10 2 30;31
4 3
2
3
32,33
6 6
5 2
1 347 4
11 1
15 6 1 35
33 2
1 36
34 3
37 2
1 37
38 3
46 3
1 3848 2
49 1
47 7 1 39
50 11 2 40;41
36 7 1 42
35 6 1 43
18
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
13 3
1 44
12 4
10 2

1 45
9 5
8 13 3 46;47
1 6 1 48
2 4 1 49
3 5 1 50
19
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Từ căn cứ tính toán như trường hợp 1, ta có: (chọn xe có dung tích 15 m
3
và tỷ
số nén 2,5)
Thông số Giá trị T
cd
N
d
uc 0,02
dbc 0,06
s 0,053
a 0,05
b 0,0286
Khu vực 1
x
27 2,805
1,62
Khu vực 2 32,4 3,469
2,24
Khu vực 3 44,4 3,36
3,97

Từ tổng thời gian cần thiết cho một chuyến và số lượt xe cho từng khu vực ta
có bảng tổng hợp sau:
Khu vực Thời gian cho 1
chuyến
Số chuyến xe Số xe cần
Tuyến 1 2,805 1,62 1
Tuyến 2 3,469 2,24 1
Tuyến 3 3,36 3,97 1
Sau khi xe ở tuyến 1 xong sẽ quay tiếp sang tuyến 3 để thu gom nốt rác
3. Thiết kế vạch tuyến thu gom:
* Nguyên tắc thiết lập vạch tuyến thu gom:
- Căn cứ các quy định hiện hành liên quan đến hệ thống quản lý chất
thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom.
- Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là: số người của
đội thu gom, loại xe thu gom.
- Bố trí tuyến thu gom phải được bố trí để bắt đầu và kết thúc ở gần
đường phố chính. Sử dụng những rào cản địa lý tự nhiên như là đường ranh
giới của tuyến thu gom.
20
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu
gom trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất.
- Các nguồn có khối lượng chất thải rắn phát sinh lớn phải được phục
vụ nhiều lần vào thời gian đầu của ngày công tác.
* Vạch tuyến thu gom
Trường hợp 1: Điểm hẹn là bãi chứa rác(tính cho thời điểm lượng rác
trung bình 28.500 tấn/ năm.
Tuyến thu gom
Chiều

dài
(km)
Số lượng xe đẩy tay
phục vụ cho tuyến
Số xe
container
Tuyến 1
(1-19)
15 16 1
Tuyến 2
(20-34)
7,5 15 1
Tuyến 3
(35-50)
9 19 1
Trường hợp 2: Điểm hẹn là nơi tập kết xe thu gom đẩy tay
Tuyến
thu gom
Chiều dài
(km)
Số
chuyến xe
đẩy tay
Số điểm
hẹn
Số
containe
r
Tuyến 1 13,5 92 17 (1-17) 1
Tuyến 2 16,2 127

14 (17-
31)
1
Tuyến 3 22,2 226
19 (31-
50)
1
CHƯƠNG III: XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP
1. Kỹ thuật phân loại rác thải
- Phương án lựa chọn là: Phân loại rác tại nguồn kết hợp phân loại tập
trung tại khu xử lý (Hình ):
21
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Đơn vị vệ sinh môi trường có trách nhiệm vận chuyển riêng về khu xử lý tập
trung và tiếp tục phân loại để thu hồi rác tái chế.
22
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Phân loại tập trung
Xe vận chuyển
Phân loại tại
nguồn
Nguồn phát sinh rác thải
Mùi, khí thải,
nước rỉ rác
Khu xử lý tập trung
Khu xử lý tập trung
Cung cấp
ng.liệu tái chế
Ô chôn lấp

cố định
Rác thải, mùi,
các sinh vật
gây bệnh
Rác thải, bụi,
mùi, khí
thải
Rác thải
vương vãi
BQLDA các công
trình công cộng và
dịch vụ đô thị
Sử dụng
chế phẩm
vi sinh
Ô chôn
lấp luân
chuyển
Xe vận chuyển
Bãi chứa
Rác hữu

Rác còn
lại
Nilon, kim
loại
Xe đẩy thu gom
Bãi chứa
Rác còn
lại

Xe đẩy thu gom
Hộ gia đình
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
2. Phương pháp chôn lấp
Phương pháp chôn lấp là phương pháp phổ biến, được dùng ở nhiều
nơi, nhất là tại những nước đang phát triển. Chất thải sau khi được vận
chuyển đến bãi tập kết được chôn lấp thành từng ô, có lớp phủ, lớp lót ở bên
trên và dưới ô chôn lấp để ngăn ngừa chất thải bị phát tán theo gió hoặc thấm
vào lòng đất, xâm nhập vào mạch nước ngầm. Chất thải đem đi chôn lấp
thường là chất thải sinh hoạt, chất thải không thể tái chế hoặc không thể xử lý
bằng phương pháp sinh học, tro phát sinh sau quá trình đốt.
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất
thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn
lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm
cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amôn
và một số khí như CO
2
, CH
4
.
Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là
phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất
lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp.
Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá
trình xử lý rác thải. Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đô thị được xử
lý bằng phương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… người ta cũng
hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này.
* Ưu điểm của phương pháp chôn lấp:
- Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn.
- Chi phí điều hành các hoạt động của bãi chôn lấp không quá cáo.

- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại côn trùng, chuột bọ,
ruồi muỗi khó có thể phát sinh và phát triển.
- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra
còn giảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Làm giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt.
- Bãi chôn lấp là phương pháp xử lý chất thải rắn ít tốn kém nhất đối
với những nơi có đủ quỹ đất để đầu tư bãi chôn lấp.
- Đầu tư ban đầu thấp so với những phương pháp khác.
- Bãi chôn lấp là một phương pháp xyử lý chất thải rắn triệt để không
đòi hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử
dụng, loại bỏ độ ẩm (trong các phương pháp thiêu rác, phân hủy sinh học…).
* Nhược điểm:
- Các bãi chôn lấp đòi hỏi diện tích đất đai lớn, một thành phố đông
dân, kinh tế phát triển lượng rác thải càng nhiều thì diện tích bãi thải càng lớn.
23
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Cần phải có đủ đất để phủ lấp lên mỗi lớp chất thải rắn đã được nén
chặt.
- Các lớp đất phủ ở các bãi chôn lấp thường hay bị gió thổi mòn và phát
tán đi xa.
- Đất trong bãi chôn lấp đã đầy có thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng
định kỳ.
- Các bãi chôn lấp thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfite
độc hại có khả năng gây nổ hay gây ngạt. Tuy nhiên người ta có thể thu hồi
khí methane có thể đốt và cung cấp nhiệt.
Hình dạng ô chôn lấp
Phương pháp tái chế
- Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử
dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh

hoạt và sản xuất.
- Công nghệ tái chế phù hợp với rác khối lượng lớn và rác thải ở các
khu vực có chất lượng cuộc sống cao.
* Ưu điểm:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái
chế thay cho vật liệu gốc.
- Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động
môi trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp.
- Có thể thu hồi lợi nhuận từ các hoạt động tái chế.
24
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM
Đồ án quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
* Nhược điểm:
- Chỉ xử lý được với tỷ lệ thấp khối lượng rác (rác có thể tái chế);
- Chi phí đầu tư và vận hành cao;
- Đòi hỏi công nghệ thích hợp;
- Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn.
Tổng hợp các phương pháp xử lý chất thải rắn
T
T
Phương
pháp
Ưu điểm Nhược điểm
Khả năng và điều
kiện áp dụng
1 Chôn lấp
- Công nghệ
đơn giản
- Chi phí đầu tư
và vận hành

thấp
- Nguy
cơ ô
nhiễm
môi
trường
cao nếu
không
được
kiểm
soát
chặt chẽ
- Diện
tích
chiếm
đất lớn
- Áp dụng
cho tất
cả các
loại rác.
- Được áp
dụng
nhiều ở
các nước
đang
phát
triển, có
diện tích
đất rộng
2 Phương

pháp sinh
học
- Diện tích
chiếm ít đất
- Công nghệ vận
hành đơn giản,
chi phí đầu tư
không cao
- Tận dụng
được các chất
hữu cơ để tạo
ra những sản
phẩm hữu ích
theo công
nghệ
- Giảm thiểu ô
- Chỉ xử
lý được
thành
phần
hữu cơ
trong
rác
- Chất thải
rắn có
thành
phần hữu
cơ cao
- Đang
được áp

dụng
rộng rãi
ở các
nước
đang
phát
triển,
nước
25
DƯƠNG THỊ THÚY – LĐH4CM

×