Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên tìm hiểu và đánh giá hiện trạng môi trường vườn quốc gia Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 34 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG
----------

BÁO CÁO
THU HOẠCH THỰC TẬP TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường
Vườn quốc gia Ba Vì
NHĨM SVTH

: 1.TRẦN THỊ THÚY
2.NGƠ THỊ TÂM
3.NGUYỄN THỊ HIỀN
4. LÊ HỒNG LÂN

LỚP

: LDH4QM


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Hà Nội – 05/2015
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ 2
LỘ TRÌNH, ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP.....................................5
GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................6


1. Phương pháp quan sát............................................................................................7
2.Phương pháp thống kê mô tả...................................................................................7
3. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................8
4.Phương pháp chuyên gia.........................................................................................8
2.1. Hiện trạng môi trường không khí............................................................................21
2.2. Hiện trạng mơi trường nước ..................................................................................23
2.2.1. Mơi trường nước mặt .....................................................................................23
2.2.2. Môi trường nước ngầm ...................................................................................24
2.3. Hiện trạng môi trường đất .....................................................................................26
2.4. Hiện trạng chất thải rắn..........................................................................................26

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................32
3.1. Kết luận.................................................................................................................. 32
3.2. Kiến nghị................................................................................................................ 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................34
DANH MỤC HÌNH

LDH4QM

2|Page


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

LỜI MỞ ĐẦU
“Thực tập thiên nhiên” là một học phần không thể thiếu đối với sinh viên
ngành Quản lý tài nguyên và môi trường chúng em.Sau khi đi thực tập, chúng em
có thêm được những hiểu biết về tài nguyên động thực vật, sinh thái học, môi
trường của nơi mà được đi thực tập. Không những thế từ đó chúng em được nâng

cao kỹ năng quan sát, ghi chép và nghiên cứu ngồi thiên nhiên, hình thành tình u
thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên và có những kiến thức thực tế sau
khi ra trường đi làm việc.
Lý thuyết đi đôi với thực tiễn, học đi đơi với hành, phương trâm mang tính
định hướng nói trên trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nói chung, đào tạo nhân lực,
nhân tài có trình độ đại học, trên đại học nói riêng, đã, đang và mãi mãi đúng, cần
được duy trì, đảm bảo sự cân đối hợp lí. Đây chính là hình thức tổ chức dạy học
được tiến hành ngoài lớp học nhằm giúp cho sinh viên chúng em mở rộng và hoàn
thiện tri thức, đồng thời góp phần vào việc giáo dục con người toàn diện.
Thấy rõ được tầm quan trọng của “thực tập thiên nhiên”, trong những năm
qua Ban giám hiệu, khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội và tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên chúng em có những chuyến đi
thực tế rất bổ ích. Và năm nay chúng em đã được đi thực tập thiên nhiên tại Vườn
quốc gia Ba Vì – xã Tản Lĩnh – Huyện Ba Vì – T.P Hà Nội.
Mỗi địa điểm dừng chân tại Vườn quốc gia Ba Vì, được sự hướng dẫn tỉ mỉ,
nghiêm túc, của thầy cô và cán bộ nơi thực tập đã làm cho các buổi học thực tế
thiên nhiên của chúng em thật thú vị hào hứng và hiệu quả. Việc đó đã giúp cho mỗi
sinh viên chúng em bước đầu tiếp cận trực tiếp với một số dạng tài nguyên, sự đa
dạng sinh học, bảo tồn những nguồn gen quý hiếm và các yếu tố môi trường.
LDH4QM

3|Page


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Hưng – Phó khoa Khoa Mơi
Trường, thầy Hồng Ngọc Khắc – T.s Sinh học, cơ Bùi Thị Thu Trang – Th.s Quản
lý tài nguyên nước – Khoa Môi Trường và anh Nguyễn Xuân Tân – Cán bộ kiểm
lâm tại Vườn quốc gia Ba Vì đã tận tình và chu đáo hướng dẫn và cung cấp những

tài liệu bổ ích cho chúng em trong chuyến đi thực tập thiên nhiên vừa qua và giúp
chúng em có sự chuẩn bị tốt nhất cho bài báo cáo của mình.

LDH4QM

4|Page


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

LỘ TRÌNH, ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP

Ảnh : vuonquocgiabavi.com.vn
Hình 1: Sơ đồ du lịch vườn quốc gia Ba Vì

LDH4QM

5|Page


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Bảng 1: Lộ trình điểm khảo sát và nội dung thực tập

STT

Vị trí điểm
khảo sát

Địa danh


1

Coste 300m

Mỏ khống đa kim

2

Coste 350m

Căn cứ qn sự thời Tìm hiểu về các loài cây gỗ quý
Pháp

3

Coste 400m

Khu vườn thực vật

Nội dung thực tập

Tìm hiểu về thành phần đất chủ
yếu : đồng, vàng…

Tìm hiểu về các lồi cây gỗ và
thuốc q: Re hương, Pơ – mu,
Vàng tâm, Kim giao…
Các loài chim q có trong vườn:
chim Rẻ Cùi…


4

Coste 700m

Suối Ngọc Hoa

Tìm hiểu về hệ thống suối, quần
thể rừng tre trúc và hệ động vật

Đền Thượng - Đỉnh Tìm hiểu về địa chất trên núi đá
Tản Viên (Chính
Tìm hiểu về cây bách xanh 1000
cung thần điện) nằm
năm tuổi
ở núi Tản Viên
5

Coste 1100m
Đỉnh Vua

Thăm quan Tháp Báo Thiên

Đền Thờ Bác Hồ

Dâng hương tại Đền thờ Bác

GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

LDH4QM


6|Page

Ghi
chú


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

1. Phương pháp quan sát
- Phương pháp quan sát (PPQS) được dùng cho mọi lĩnh vực nghiên cứu của
KHXH, kể cả một số lĩnh vực của khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật.
+ KHXH: Quan sát các động tác lao động của người công nhân, quan sát
khơng khí học tập, quan sát các nút giao thơng, quan sát tiếp thị...
+ Khọc học tự nhiên: quan sát sự phát triển của một loại cây, quan sát diễn
biến và kết quả thí nghiệm....
+ Khoa học kĩ thuật: quan sát kết quả xử lí ở các ruộng lúa, vừa quả, quan sát
vận hành máy móc....
-

Trong khoa học sư phạm, PPQS tỏ ra có hiệu quả rõ rệt bởi vì những ý đồ sư
phạm, hiệu quả sư phạm được biểu hiện rất rõ nét trong nhà trường. Hơn
nữa, việc tổ chức quan sát khơng gặp nhiều khó khăn, mỗi trường học, bản
thân đã là một mơi trường sẵn có cho người làm công tác giáo dục đến làm
việc.

Vậy: QSSP là phương pháp thu thập thơng tin về q trình giáo dục trên cơ
sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm cho ta những tài liệu sống về thực
tiễn giáo dục để có thể khái quát nên những qui luật nhằm chỉ đạo tổ chức quá
trình giáo dục được tốt hơn.

Phương tiện để quan sát chủ yếu là tri giác trực tiếp. Nếu có khả năng có
thể dùng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ để tài liệu quan sát được xem xét kĩ hơn
(máy chụp hình, quay phim, thu âm...).
2. Phương pháp thống kê mô tả
- Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu
thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
-

Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản
về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra
nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu.

-

Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các
phương pháp cơ bản của mơ tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử
dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau:
+ Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mơ tả dữ liệu hoặc giúp
so sánh dữ liệu;
LDH4QM

7|Page


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

+ Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
+ Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
3. Phương pháp thu thập số liệu
- Là phương pháp thu thập các dữ liệu sẵn có bên trong và bên khu vực thưc

tập, tức là dữ liệu thứ cấp. Bằng các phương tiện viễn thông hiện đại như :
web, e-mail, điện thoại, máy ghi hình nối mạng..., để tiến hành ghi lại những
hình ảnh về hiện trạng chất lượng môi trường cũng như công tác quản lý tại
vườn Quốc Gia. Đồng thời nghiên cứu tiếp cận với đối tượng cần nghiên cứu
để thu thập tất cả dữ liệu lien quan. đây là phương pháp dễ thực hiện và tốn
nhiều thời gian.
4. Phương pháp chuyên gia
- Phỏng vấn những người có am hiểu hoặc có liên quan đến thông tin và đề tài
nghiên cứu về hiện trạng tài nguyên tại vườn Quốc Gia Ba Vì.
-

Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp có
tác dộng gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối
tượng khảo sát.

-

Phương pháp phi thực nghiệm: là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp
trên đối tượng khảo sát nhưng không tác động lên đối tượng khảo sát

LDH4QM

8|Page


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ
1.1.


Sự ra đời của VQG Ba Vì

Ngày 16 tháng 01 năm 1991, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ( Nay là Chính
phủ) ban hành Quyết định số 17/CT phê duyệt luận chứng kinh tế thành lập khu
rừng cấm quốc gia Ba Vì.
Đến ngày 18 tháng 12 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ( Nay là
Chính phủ) ban hành Quyết định số 407/CT về việc đổi tên rừng cấm quốc gia Ba
Vì thành Vườn quốc gia Ba Vì.
Tháng 5 năm 2003 Vườn quốc gia Ba Vì được Chính phủ quyết định mở
rộng quy hoạch sang tỉnh Hồ Bình. Hiện nay, tổng diện tích của vườn 10.814,6 ha
thuộc địa giới hành chính của 16 xã thuộc 3 huyện của TP Hà Nội và 2 huyện của
tỉnh Hòa Bình cách trung tâm Thủ đơ 60 km về phía Tây.

Ảnh: vuonquocgiabavi.com.vn
Hình 1.1: Cổng Vườn quốc gia Ba Vì
LDH4QM

9|Page


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

1.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ của VQG Ba Vì

Hình 1.2: Bản đồ vị trí Vườn quốc gia Ba Vì
- Vị trí: Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 16 xã thuộc 5 huyện là Ba Vì, Thạch
Thất, Quốc Oai thuộc Thành phố Hà Nội và huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn thuộc tỉnh
Hịa Bình, cách Thủ đơ 50 km về phía Tây theo trục đường Láng – Hồ Lạc, qua
Thị xã Sơn Tây. Hệ thống giao thông đi lại thuận tiện.

- Toạ độ địa lý: + Từ 20°55 - 21°07' Vĩ độ Bắc.
+ Từ 105°18' - 105°30' Kinh độ Đơng.
-

Ranh giới Vườn Quốc gia:

+ Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh; huyện Ba Vì, Hà Nội.
+ Phía Nam giáp các xã Phúc Tiến, Dân Hồ thuộc huyện Kì Sơn, xã Lâm Sơn
thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình.

LDH4QM

10 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

+ Phía Đơng giáp các xã Vân Hồ, n Bài, thuộc huyện Ba Vì; n Bình, n
Trung, Tiến Xuân, huyện Thạch Thất; xã Đồng Xuân huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội; xã Yên Quang, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình.
+ Phía Tây giáp các xã xã Khánh Thượng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà Nội và xã
Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình.
-

Tổng diện tích tự nhiên: 10.814,6 ha.

1.2.2. Địa hình, địa thế
Ba Vì là một vùng núi trung bình, núi thấp và đồi trung du tiếp giáp với vùng
bán sơn địa. Vùng núi gồm các dãy núi liên tiếp, nổi lên rõ nét là các đỉnh như Đỉnh
Vua cao 1296m, Đỉnh Tản Viên cao 1227 m, Đỉnh Ngọc Hoa cao 1131m, Đỉnh

Viên Nam cao 1.012 m. Địa hình bị chia cắt bởi những khe và thung lũng, suối hẹp.
1.2.3. Địa chất, đất đai
-

Nền địa chất khu vực có phân vị địa tầng cổ nhất thuộc các đá biến chất tuổi
Proterozoi, có thể tổng hợp theo các nhóm đá điển hình sau:

+ Nhóm đá macma kiềm và trung tính
+ Nhóm đá trầm tích
+ Đá bở rời

LDH4QM

11 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Ảnh: Nguyễn Thị Hiền – LDH4QM
Hình 1.3: Mỏ khống đa kim tại Vườn quốc gia Ba Vì
-

Với thành phần đá rất phong phú và đa dạng đã hình thành nên nhiều loại đất
khác nhau.

+ Đất Feralit mùn vàng nhạt
+ Đất Feralit đỏ vàng
1.2.4. Khí hậu, thủy văn
1.2.4.1. Khí hậu
-


Ba Vì có nhiệt độ bình qn năm là 23,40 oC.

+ Ở vùng thấp, nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,70 oC; nhiệt độ tối cao lên tới 42 oC.
+ Ở độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm là 20,6 oC;

LDH4QM

12 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

+ Từ độ cao 1.000m trở lên nhiệt độ chỉ còn 160C. Nhiệt độ thấp tuyệt đối có thể
xuống 0,2 oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối 33,1 oC.

-

Lượng mưa trung bình năm 2.500mm, phân bố khơng đều trong năm, tập trung
vào các tháng 7, tháng 8.

-

Độ ẩm khơng khí 86,1%. Vùng thấp thường khơ hanh vào tháng 1, tháng 12. Từ
cốt 400 trở lên, khí hậu ít khô hanh hơn khu vực dưới cốt 400. Mùa đông có gió
Bắc với tần suất > 40%. Mùa hạ có gió Đơng Nam với tần suất 25% và hướng
Tây Nam.
1.2.4.2.

Thủy văn và tài nguyên nước


-

Hệ thống suối trong khu vực chủ yếu bắt nguồn từ thượng nguồn Núi Ba Vì và
Núi Viên Nam. Các suối lớn và dòng nhánh chảy theo hướng Bắc, Đông Bắc và
đều là phụ lưu của sơng Hồng. Các suối chính trong khu vưc gồm có: Suối Cái,
suối Mít, suối Ninh, ngịi Lạt, suối n cư, suối Bơn, suối Quanh, suối Cầu
Rổng, suối Đô, Chằm Me, Chằm Sỏi.

-

Sơng Đà chảy ở phía Tây Bắc núi Ba Vì, sơng rộng cùng với hệ suối khá dày
như Suối ổi, Suối Ca, Suối Mít, …thường xuyên cung cấp nước cho sản suất và
sinh hoạt của người dân trong vùng. Bên cạnh cịn có các hồ chứa nước nhân tạo
như Hồ Suối Hai, Hồ Đồng Mô - Ngải Sơn, Hồ Cóc Cua và các hồ chứa nước
khác vừa có nhiệm vụ dự trữ nước cung cấp cho hàng chục ngàn ha đất sản xuất
nông nghiệp và sinh hoạt cho dân Tài nguyên rừng.

1.2.5. Tài nguyên rừng
1.2.5.1. Diện tích các loại rừng

Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất vườn quốc gia Ba Vì - Phân
theo phân khu chức năng
LDH4QM

13 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì


Loại đất, loại rừng

Tổng cộng

Phân khu
Phân khu
BVNN

Tổng D.tích tự nhiên
I. Đất Lâm nghiệp
1. Rừng tự nhiên
1.1. Rừng gỗ lá rộng
a. Rừng giàu
b. Rừng trung bình
c. Rừng nghèo
d. Rừng phục hồi
1.2. Rừng hỗn giao
a. Gỗ - tre, nứa
1.3. Rừng núi đá
2. Rừng trồng
2.1. RT có trữ lượng
2.2. RT chưa có trữ lượng
3. Đất chưa có rừng
LDH4QM

Phân khu
PHST

1,64
10,814.6


8.6

8,82
8,61

7.6

31
1.5

2,79

6
6.5

5.4
1,33

4,195.5

34
0.5

3.5
1,64

10,574.5

Phân khu

HC&DVDL

5.5

3.5
1,15

2,75

3,915.0

5.0

8.0

-

-

36

420.6

6.2

5
3.4

32
463.3


9.7

3.6

9.1

2,57
0.9

17
268.9

8.2

1.0
2

6
4.5

2

6
4.5

6.2
17

268.9


1.0
13

45
3,031.0

2.0

8.2

6.2
9

11.6

2.3

.3
28

4,569.6

2.2

4,25
1,98

3
5.0


2.4
28

2,298.3

3
5.0

2.2

1.1
2,27

2,271.3
1,809.4

1.3
2
9.9

1,56

21
0.0

9.5
14 | P a g e



Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

II. Các loại đất khác

21
240.1

1.0

2
9.0

0.1

Nguồn: Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì
Căn cứ vào hiện trạng phân bố của tài nguyên rừng, địa hình, địa thế ... của Vườn
chia thành các phân khu chức năng như bảng trên.

1.2.5.2.

Trữ lượng các loại rừng

Ảnh : Trần Thị Thúy – LDH4QM
Hình 1.4: Rừng thơng Vườn quốc gia Ba Vì
-

Theo số liệu điều tra phân chia 3 loại rừng năm 2005 và kết quả phúc tra tại thực
địa năm 2008, Trữ lượng các loại rừng VQG Ba Vì được tính toán và tổng hợp
như sau:


Bảng 1.1: Trữ lượng các loại rừng Vườn quốc gia Ba Vì
Đơn vị: Gỗ m3; Tre nứa 1.000 cây

Loại đất, loại rừng

Diện
tích

Trữ
lượng

TP Hà Nội
D.tích

LDH4QM

T. lượng

Tỉnh Hịa Bình
D.tích

T.lượng

15 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Nứa
1. Rừng T.nhiên Gỗ


1,041.3
4,200.5

Nứa
1.1. Rừng gỗ lá rộng

221,868.2

1,041.3
3,348.9

183,117.8

1,041.3
3,915.
0

210,833.
9

274.
0

1.2. Rừng hỗn giao

3,063.
4

172,083.

5

851.
7

38,750.
3

274.
0
512.
7

11.
6

4,569.6

87,748.4

3,034.6

2.1. RT có trữ lượng

2,298.
3

87,748.
4


1,863.
9

2.2. RT chưa có T.lượng

2,271.
3

2. Rừng trồng

38,750.3

1,041.3

11.
6

1.3. Rừng núi đá

851.7

512.
7
70,210.8
70,210.
8

1,17
0.7


1,535.2
434.
1

17,537.6
17,537.
6

1,10
1.1

Nguồn: Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì
-

Tổng trữ lượng gỗ của Vườn là 309,616 nghìn m3; trong đó trữ lượng rừng tự
nhiên là 221,868 nghìn m3; rừng trồng là 87,748 m3.

-

Rừng gỗ tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã Ba Vì, Vân Hịa, Khánh Thượng.
Rừng tre nứa có 1.041,3 ngàn cây; phân bố chủ yếu ở các xã Ba Vì, Vân Hịa và
một ít ở xã Tản Lĩnh, Ba Trại.

-

Trong tổng số 4.569,6 ha rừng trồng thì có 2.271,3 ha là rừng trồng ở cấp tuổi 1
chưa có trữ lượng. Rừng Keo và Bạch đàn tuổi 2 có trữ lượng 87,748 ngàn m3;
tập trung ở các xã Ba Vì, Vân Hòa, Khánh Thượng, Tản Lĩnh, Phú Minh.

1.2.6. Thảm thực vật, động vật và phân bố của các loài quý hiếm

-

Các kiểu thảm thực vật rừng
+ Rừng kín lá rộng thường xanh, lá kim mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
+ Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
+ Rừng thứ sinh phục hồi
+ Rừng thứ sinh hỗn giao
LDH4QM

16 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

+ Rừng trồng
+Thảm cỏ cây bụi, nương rẫy

Ảnh: vuonquocgiabavi.com.vn
Hình 1.5 : Cây bách xanh 1000 năm tuổi

-

Hệ thực vật rừng : Vườn Quốc gia Ba Vì có 160 họ, 649 chi, 1209 lồi thực vật
bậc cao có mạch nằm trong 14 yếu tố địa lý thực vật.
+ Các lồi thực vật nguy cấp, q hiếm: có 34 loài nằm trong danh lục đỏ.
+ Thực vật đặc hữu và mang tên Ba Vì: lồi được gọi là đặc hữu Ba Vì theo thời
điểm (Ba vi’s endemic plants by point of time) có 49 lồi.
+ Cây có giá trị sử dụng gỗ: có 185 lồi.

LDH4QM


17 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

+ Thực vật cây thuốc: có tới 668 loài thuộc 158 họ, 441 chi chữa 33 loại bệnh và
chứng bệnh khác nhau.
+ Về tre, nứa trong rừng tự nhiên có 9 lồi phân bố ở độ cao dưới 800m. Vườn
đã sưu tập thêm 117 loài tre trúc, nằm ở độ cao dưới 400m. Vườn Xương rồng
cũng đã thu thập được trên 1.000 lồi,rất có giá trị về nghiên cứu khoa học và
thăm quan thắng cảnh.

1.2.7. Hệ động vật rừng (ĐVR)

LDH4QM

18 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Hình 1.6: Cu rốc đầu xám Megalaima asiatica - Ảnh: www.vncreatures.net
-

Khu hệ động vật có xương sống (ĐVCXS) ở VQG Ba Vì thống kê được 342
lồi. Trong đó, có 3 lồi đặc hữu và 66 lồi ĐVR quí hiếm. Yếu tố đặc hữu của
khu hệ ĐVCXS ở Ba Vì ở 2 lớp Bị sát và Lưỡng thê.

Bảng 1.2. Kết quả nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì


Lớp
LDH4QM

Số lồi

Số họ

Số bộ
19 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Thú

63

24

8

Chim

191

48

17


Bị sát

61

15

2

Lưỡng thê

27

4

1

Cộng

342

91

28

Nguồn: Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì
1.2.8. Hệ cơn trùng
Vườn có 552 lồi côn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ. Trong đó có 7
lồi được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.1. Dân số và lao động

-

Dân tộc và dân số: Trên địa bàn 16 xã có 4 dân tộc sinh sống: Mường, Kinh,
Dao và Thái

-

Tổng số lao động trong vùng có 51.568 người; lao động nông nghiệp 46.562
người. Số lao động làm các ngành nghề khác là 497 người, chiếm hơn 1%.

1.3.2. Tình hình phát triển kinh tế chung
-

Sản xuất lương thực: Năng suất lúa 2 vụ của các xã trong vùng đạt trung bình
4,55 tấn/ha/năm. Mỗi năm đạt trên 20 ngàn tấn.

-

Chăn ni: Chăn ni đóng vai trị quan trọng thứ 2 sau trồng trọt.

-

Cơng tác bảo vệ, trồng rừng:

+ Trồng rừng: Lồi cây trồng chủ yếu là cây Lát, Thông, Sa Mộc, Dẻ và cây phụ trợ
là Keo, rừng phát triển khá tốt trên 410 ha.
+ Bảo vệ rừng: Bà con địa phương đã nhận khoán bảo vệ rừng do Vườn giao khoán
bảo vệ là 3.350 ha, với 97 hộ dân ở các xã. Kết quả cho thấy các hộ nhận khoán đã
bảo vệ tốt diện tích được giao.
LDH4QM


20 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

-

Khai thác rừng tại vùng Đệm: khai thác chủ yếu từ rừng trồng Keo, Bạch đàn
trong các vườn hộ.

-

Khai thác nguồn lâm đặc sản là cây thuốc trong rừng tự nhiên. Việc khai thác
quá mức và thiếu kiểm soát đã làm giảm mạnh về số lượng và chất lượng của
nhiều loài cây thuốc quý. Đây thực sự là điều cảnh báo, nếu Vườn và địa
phương không kiểm sốt chặt chẽ hoặc khơng có phương án quy hoạch bảo vệ
và gây trồng thì một số lồi cây thuốc q có nguy cơ khơng cịn.

-

Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp: Trên địa bàn vùng Đệm có 8 cơ sở sản xuất, quy
mô của các cơ sở nhỏ lực lượng lao động là người địa phương. Hiện trạng xã hội
và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng Đệm

-

Công tác Giáo dục: ở tất các các xã đều đã có trường mẫu giáo, tiểu học, trung
học cơ sở. Toàn vùng đã có 1.309 giáo viên 14.731 học sinh. Hầu hết các em ở
độ tuổi đến trường đều đã được đi học.


-

Cơng tác Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng :mỗi xã có 1 trạm y tế. Các cơ
sở y tế trong vùng làm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám bệnh, sơ cứu và
chữa các bệnh thông thường cho dân.

-

Cơ sở hạ tầng khá thuận lợi, các xã đều có đường liên xã đã được trải nhựa, xe ô
tô về đến trung tâm xã. Một số tuyến đường trải nhựa đến các điểm du lịch như
tuyến đường vào khu du lịch Ao Vua, đường vào khu du lịch Suối Tiên...

-

Hệ thống lưới điện Quốc gia đã đến tất cả các xã.

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ
2.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí
Để đánh giá hiện trạng chất lượng khơng khí Vườn quốc gia Ba Vì, đã có
những dự án tiến hành khảo sát, lấy mẫu, phân tích thơng qua một số chỉ tiêu đặc
trưng như CO, SO2, NOx…
LDH4QM

21 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng khơng khí Vườn quốc gia Ba Vì

năm 2013

STT

Thơng số

Đơn vị

Kết quả

QCVN 05:
2008/BTNMT

1

CO

mg/m3

1128

30000

2

SO2

mg/m3

42


350

3

NOx

mg/m3

24

200

4

Độ rung

cm/s2

0.2

5,5

5

Độ ồn

dB

23,5


75*

6

Nhiệt độ

ºC

18,6

-

7

Độ ẩm

%

76,5

-

8

Tốc độ gió

m/s

0,9


-

Nguồn: Cơng ty cổ phần mơi trường Ba Vì - 2013
Ghi chú:
(*): QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Tiếng ồn
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh

-

Tuy có những hoạt động: đốt cây để mở đường của đồng bào dân tộc Dao,hoạt
động này cũng làm ảnh hưởng đến môi trường không khí nhưng tác động là
khơng đáng kể.

LDH4QM

22 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Ảnh: Trần Thị Thúy – LDH4QM
Hình 2.1: Đốt cây để mở đường của đồng bào dân tộc Dao

Nhận xét:
-

Qua kết quả quan trắc chất lượng khơng khí Vườn quốc gia Ba Vì, có thể nhận
thấy các chỉ tiêu đều thấp hơn QCVN cho phép. Vì vậy, khu vực này chưa bị ơ

nhiễm khơng khí.

2.2. Hiện trạng mơi trường nước
-

Hiện trạng môi trường nước Vườn quốc gia Ba Vì sẽ được thể hiện qua 2
nguồn: nước mặt và nước ngầm.

2.2.1. Môi trường nước mặt
Bảng 2.2. Kết quả phân tích mẫu nước mặt

LDH4QM

23 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

QCVN
TT

Chỉ tiêu

Kết quả
Đơn vị

08:2008/BTNMT

1


COD

mg/l

15

30

2

BOD5

mg/l

8,7

15

3

NH4+

mg/l

0,15

0,5

4


Zn

mg/l

0,29

1,5

5

As

mg/l

0,001

0,05

6

Cd

mg/l

0,0015

0,01

7


Hg

mg/l

0,0002

0,001

8

Pb

mg/l

0,005

0,05

9

Coliform

MNP/100ml

900

7500

Nguồn: Cơng ty cổ phần mơi trường Ba Vì - 2013
Ghi chú:

QCVN 08:2008/BTNMT :Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt.
Nhận xét:
-

So sánh kết quả phân tích mẫu nước mặt tại Vườn quốc gia Ba Vì với QCVN
08:2008/BTNMT cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm đều nằm trong giới hạn
cho phép, chứng tỏ nguồn nước mặt ở đây chưa bị ô nhiễm.

-

2.2.2. Môi trường nước ngầm

LDH4QM

24 | P a g e


Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì

Bảng 2.3. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QCVN


1

pH

-

7,39

09:2008/BTNMT
5,5 -8,5

2

COD

mg/l

2

4

3

Độ cứng

mg/l

127


500

4

Độ mặn



0,14

-

5

NH4+

mg/l

0,019

0,1

6

SO42-

mg/l

8,70


400

7

Cd

mg/l

0,0004

0,005

8

Fe

mg/l

1,31

5

9

Pb

mg/l

0,008


0,01

10

Hg

mg/l

0,0002

0,001

11

As

mg/l

0,005

0,05

Nguồn: Công ty cổ phần mơi trường Ba Vì - 2013
Ghi chú:
QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ngầm.

Nhận xét:
-

So các kết quả phân tích với QCVN 09:2008/BTNMT, có thể nhận thấy các

thông số quan trắc chất lượng nước ngầm đều nhỏ hơn quy chuẩn cho phép.
LDH4QM

25 | P a g e


×