Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.05 KB, 104 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học nông nghiệp i


trần thị đạo


Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái
Lai CA và C22 theo mô hình trang trại
Tại huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành : Chăn nuôi
Mã số : 60.62.40


Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. đặng vũ bình




Hà nội - 2005


Lời cam đoan



- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này
đã đợc chỉ rõ nguồn gốc


Tác giả





Trần Thị Đạo


i


Lời cảm ơn

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi xin đợc bày tỏ lời
cảm ơn chân thành nhất đến GS TS. Đặng Vũ Bình, ngời hớng dẫn
khoa học, về sự giúp đỡ một cách nhiệt tình và có trách nhiệm đối với
tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới PGS TS. Đinh Văn
Chỉnh, PGS TS. Nguyễn Hải Quân, TS. Phan Xuân Hảo và các thầy cô
trong Bộ môn Di truyền - Giống Khoa Chăn nuôi thú y, Khoa Sau đại
học Trờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội và nhiều bạn bè đồng
nghiệp.

Cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn tới UBND, Trạm Thú y và
Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Quỳnh Phụ và các chủ trang trại
chăn nuôi lợn nái ngoại trên địa bàn huyện.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.

Tác giả





Trần Thị Đạo

ii
Mục lục

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình ix
1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
2. Tổng quan tài liệu 4
2.1. Những kết quả đạt đợc trong chăn nuôi lợn ở nớc ta 4
2.2. Tình hình sản xuất chăn nuôi lợn ở huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình 6

2.3. Đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn 13
2.4. Đặc điểm sinh trởng, phát triển của lợn con 18
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái 20
2.6. Các yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của lợn nái 21
2.7. một số dòng lợn lai ngoại hiện có tại Việt Nam 32
2.8. đánh giá các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái 34
2.9. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 36
3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 41
3.1. Đối tợng nghiên cứu 41
3.2. Địa điểm nghiên cứu 41
3.3. Nội dung nghiên cứu 43
3.4. Phơng pháp nghiên cứu 43
3.5. Phơng pháp xử lý số liệu 47

iii
4. Kết quả và thảo luận 49
4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái CA và C22 nuôi trong các trang trại 49
4.2. Tơng quan kiểu hình giữa các tính trạng về năng suất sinh sản của lợn
nái CA và C22
59
4.2.1. Tơng quan kiểu hình giữa các tính trạng về năng suất sinh sản của
lợn nái CA
59
4.2.2. Tơng quan kiểu hình giữa các tính trạng về năng suất sinh sản của
lợn nái C22
61
4.3. Hiệu quả kinh tế của các trang trại nuôi lợn nái CA và C22 62
4.4. ảnh hởng của yếu tố qui mô, loại nái và lứa đẻ tới các tính trạng năng
suất sinh sản và các chỉ tiêu kinh tế của lợn nái CA và C22.
65

4.4.1. ảnh hởng của yếu tố qui mô loại nái và lứa đẻ tới tính trạng năng
suất sinh sản của lợn nái CA và C22
65
4.4.2. ảnh hởng của các yếu tố qui mô, loại nái và lứa để tới các chỉ
tiêu kinh tế của lợn nái CA và C22.
66
4.5. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các tính trạng
năng suất sinh sản của đàn lợn nái CA và C22
67
4.5.1. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các tính
trạng năng suất sinh sản phụ thuộc vào qui mô chăn nuôi
67
4.5.2. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các tính
trạng sinh sản phụ thuộc vào loại nái
69
4.5.3. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các tính
trạng sinh sản phụ thuộc vào lứa đẻ cho cả 2 nái CA và C22
71
4.6. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các chỉ tiêu
kinh tế của lợn nái CA và C22
74
4.6.1. Trung bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các chỉ tiêu
kinh tế phụ thuộc vào qui mô chăn nuôi
74

iv
4.6.2. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các chỉ
tiêu kinh tế phụ thuộc vào loại nái
76
4.6.3. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các chỉ

tiêu kinh tế phụ thuộc vào lứa đẻ.
78
4.7. Tính hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn con sau cai sữa đến khi xuất
bán lợn choai
80
5 .Kết luận và đề nghị 83
5.1. Kết luận 83
5.2. Đề nghị 84
Tài liệu tham khảo 85



v
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t


- CN : C«ng nh©n
- CS : Céng sù
- CTV : Céng t¸c viªn
- LW : Large white
- L : Landrace
- P :Khèi l−îng
- SC§R : Sè con ®Î ra
- SC§RCS : Sè con ®Î ra cßn sèng
- SC§N : Sè con ®Ó nu«i
- SCCS : Sè con cai s÷a
- TCVN : Tiªu chuÈn ViÖt Nam
- TNHH : Tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n











vi
Danh mục các bảng


Bảng 3.1. Số lợn nái và số ổ đẻ của giống CA và C22 đợc theo dõi ở
các trang trại
42
Bảng 3.2. Thí nghiệm nuôi lợn từ sau cai sữa đến xuất bán lợn choai ở
các trang trại
42
Bảng 3.3. Thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn cho lợn nái ở các
giai đoạn khác nhau
46
Bảng 3.4. Thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn cho lợn con ở các
giai đoạn khác nhau
46
Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn CA và C22 nuôi trong các trang trại
(Tính chung cho toàn đàn nái CA và C22)
50
Bảng 4.2. Hệ số tơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái CA và
C22
60

Bảng 4.3. Hiệu quả kinh tế của nuôi lợn nái CA và C22 63
Bảng 4.4. ảnh hởng của qui mô, loại nái và lứa đẻ tới các tính trạng
năng suất sinh sản của nái CA và C22
65
Bảng 4.5. ảnh hởng của qui mô, loại nái và lứa đẻ tới các chỉ tiêu kinh
tế của nái CA và C22
67
Bảng 4.6. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các
tính trạng sinh sản phụ thuộc vào qui mô chăn nuôi
68
Bảng 4.7. Trung bình bình phơng bé nhất của các tính trạng sinh sản
phụ thuộc vào loại nái
69
Bảng 4.8. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các
tính trạng năng suất sinh sản phụ thuộc vào lứa đẻ
72
Bảng 4.9. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các
chỉ tiêu kinh tế phụ thuộc vào qui mô chăn nuôi
75

vii
Bảng 4.10. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các
chỉ tiêu kinh tế phụ thuộc vào loại nái
77
Bảng 4.11. Trung bình bình phơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các
chỉ tiêu kinh tế phụ thuộc vào lứa đẻ
79
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn con sau cai sữa đến xuất bán
lợn choai
81



viii
Danh mục các hình


Hình 2.2. Thành phần cấu tạo năng suất sinh sản của lợn nái 21
Biểu đồ 4.1. Số con/ổ của đàn lợn CA và C22 qua các lứa đẻ 73
Biểu đồ 4.2. Khối lợng toàn ổ của đàn lợn CA và C22 73
Biểu đồ 4.3. Khối lợng trung bình/con của đàn lợn CA và C22 74











ix
1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn ở nớc ta tuy đã có những tiến
bộ nhất định nhng so với một số nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới,
chúng ta vẫn ở mức độ năng suất thấp, chất lợng sản phẩm cha cao: lợng
thịt hơi sản xuất ra/ một nái/ năm ở nớc ta chỉ đạt khoảng trên 500kg, trong
khi một lợn nái nuôi ở các nớc tiên tiến là 1200 1500kg thịt/năm (Đinh

Hồng Luận, 1998) [29], tỷ lệ nạc bình quân của lợn nuôi ở miền Bắc chỉ đạt 34 -
42%, miền Nam đạt 45 - 50% còn các nớc trên thế giới đã đạt 57 - 62% (Phạm
Nhật Lệ, 1998) [32], hiệu quả chăn nuôi còn thấp, rủi ro nhiều, vệ sinh thú y
cha đảm bảo.
Để nâng cao năng suất và chất lợng đàn lợn, nhiều giống lợn có năng
suất cao đã đợc nhập vào nớc ta nh Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain.
Các giống lợn cao sản này đã đợc nhân thuần, lai tạo với nhau tạo các tổ hợp
lợn lai nuôi thịt đóng góp lớn cho việc làm tăng khối lợng, tăng tỷ lệ nạc,
giảm tiêu tốn thức ăn và nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Các công trình khoa
học trong và ngoài nớc, cũng nh thực tiễn sản xuất đã khẳng định lai giống
luôn mang hiệu quả cao cho sản xuất chăn nuôi lợn. Sử dụng nguồn gen cao
sản nhập ngoại lai tạo nhằm khai thác tối đa u thế lai là con đờng tất yếu
của ngành chăn nuôi lợn ở nớc ta. Vì vậy, những năm gần đây, chúng ta đã
phát triển các đàn nái lai nh CA và C22, không chỉ ở các cơ sở của Nhà nớc
mà còn trong các trang trại nông hộ.
Huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình thuộc khu vực đồng bằng sông
Hồng, trong những năm qua sản xuất chăn nuôi lợn của huyện đã đạt đợc
những thành tích đáng khích lệ, đàn lợn của huyện tăng nhanh cả về số lợng
và chất lợng. Theo Báo cáo điều tra chăn nuôi 1/8/2004 [3] của phòng Thống

1
kê huyện Quỳnh Phụ toàn huyện có 141.956 con lợn, trong đó đàn nái là
36.897 con, lợn thịt là 105.059 con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng đạt 10.403
tấn. Tổng đàn lợn tăng 10,48% và sản lợng thịt hơi tăng 21,18% so với năm
2003. Hiện nay huyện Quỳnh Phụ đã có trên 1.000 lợn nái, chủ yếu là giống
nái lai CA và C22 nuôi ở các hộ nông dân và các trang trại. Tuy nhiên, chăn
nuôi lợn ngoại có tỷ lệ nạc cao vẫn còn là một nghề mới đối với nông dân ở
vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và huyện Quỳnh Phụ. Một trong những
vấn đề cấp thiết cần đợc giải quyết đối với chăn nuôi lợn ngoại ở Quỳnh Phụ
đó là năng suất sinh sản của đàn nái ngoại còn thấp, không ổn định, chênh

lệch năng suất giữa các trang trại khá cao. Trớc tình hình thực tế đó, để thực
hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, cân đối giữa trồng trọt và chăn
nuôi của huyện, tìm ra các biện pháp kỹ thuật và quy mô chăn nuôi phù hợp
với trình độ, điều kiện kinh tế, đất đai của các trang trại giúp ngời nông dân
tăng thêm thu nhập từ chăn nuôi lợn nái ngoại, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và C22 theo mô hình trang
trại tại huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình''.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái CA và C22 nuôi trong các trang
trại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
- Tính đợc hiệu quả kinh tế thu đợc đối với chăn nuôi lợn nái và hiệu
quả kinh tế của chăn nuôi lợn con từ cai sữa đến khi xuất bán lợn choai.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hởng tới tính trạng năng suất sinh sản và các
chỉ tiêu kinh tế của nái CA và C22.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái lai CA và C22 góp thêm các t
liệu khoa học trong việc sử dụng đàn nái ngoại lai nâng cao năng suất và hiệu

2
quả chăn nuôi lợn.
- Kết quả đề tài góp phần cải tiến nâng cao năng suất và chất lợng đàn
lợn, giúp tỉnh Thái Bình và huyện Quỳnh Phụ xây dựng định hớng chiến lợc
phát triển kinh tế trang trại, làm thay đổi nhận thức và tập quán của ngời
chăn nuôi, chuyển dần sang hình thức thâm canh, đầu t cao, sản xuất hàng
hóa.
- Chăn nuôi quy mô trang trại với các giống lợn năng suất cao và tỷ lệ
nạc cao sẽ thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, góp phần công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành chăn nuôi lợn ở khu vực đồng bằng sông
Hồng.







3
2. Tổng quan tài liệu

2.1. Những kết quả đạt đợc trong chăn nuôi lợn ở nớc ta
Theo Báo cáo Tổng kết chăn nuôi thời kỳ 1990-2002 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn [4], năm 1980 tổng đàn lợn cả nớc mới có
10,0 triệu con, năm 1990 12,2 triệu con (tăng 1,2 lần), năm 2000 là 20,2 triệu
con tăng gấp 1,7 lần so với năm 1990 và tính đến năm 2002 đàn lợn trên toàn
quốc đã lên tới 23,2 triệu con (gấp 1,9 lần so với năm 1990. Bình quân tốc độ
tăng đàn từ năm 1990 - 2002 đạt 5,5%. Hệ thống giống vật nuôi từ Trung
ơng xuống đến tỉnh dần đợc củng cố theo mô hình giống kỹ thuật, có các
cấp giống theo chơng trình nhân giống hình tháp hoặc chơng trình lai cấp
tiến đợc thực hiện để cải tạo chất lợng đàn giống vật nuôi.
Thực hiện Quyết định 225/1999/QĐ-TTg của Chính phủ, một số cơ sở
giống lợn của Trung ơng và địa phơng đã đợc đầu t nâng cấp với các
trang thiết bị tiên tiến để đảm bảo điều kiện nuôi giữ và sản xuất giống (cải
tạo nâng cấp 9 trại lợn giống Trung ơng và khoảng 30 trại lợn giống tỉnh).
Tuy số lợng cơ sở giống đợc nâng cấp này cha nhiều nhng cũng đã góp
phần nâng cao chất lợng giống theo hệ thống giống hình tháp hiện nay.
Chăn nuôi lợn là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống sản xuất
ở Việt Nam, Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 19
khóa III đã chỉ rõ :" sớm đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính theo
hớng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa".
ở nớc ta, tỷ trọng về giá trị thu nhập của ngành chăn nuôi chiếm 27%
tổng giá trị thu nhập của ngành nông nghiệp. Mục tiêu của Nhà nớc ta là

phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ trọng giá trị chăn nuôi trên 30%.
Để đạt hiệu quả của việc phát triển ngành chăn nuôi toàn diện theo

4
hớng sản xuất hàng hóa, từng bớc có quy mô vừa và lớn, cần phải coi trọng
phát triển đàn gia súc - gia cầm có khả năng cung cấp thực phẩm lớn, chất
lợng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Lấy chăn nuôi lợn,
gia cầm, bò sữa, trâu bò thịt làm trọng tâm, mở rộng chăn nuôi theo hớng
thâm canh, năng suất chất lợng cao, sớm có nhiều sản phẩm hàng hóa. Đồng
thời, khai thác triệt để phơng thức chăn nuôi tận dụng trong nông thôn, tăng
cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh,
công nghiệp chế biến và cơ sở Nhà nớc kiểm tra chất lợng sản phẩm (Lê Bá
Lịch, 1996) [28].
Các giống lợn địa phơng ở nớc ta nh Móng Cái, ỉ đã không còn thích
hợp với ngời tiêu dùng và ngời sản xuất, vì các giống lợn này hớng mỡ,
tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn cao, thời gian nuôi kéo dài, hiệu quả kinh tế
thấp, song chúng lại có những đặc tính tốt là tạp ăn, mắn đẻ, có khả năng sinh
sản tốt, đẻ nhiều con (10 - 16 con/lứa), chịu đựng điều kiện dinh dỡng thấp,
khả năng kháng bệnh cao, thích ứng tốt với môi trờng nuôi nhốt, phẩm chất
thịt ngon.(Võ Trọng Hốt,1998)[19].
Nhằm khắc phục khuyết điểm và phát huy thế mạnh của các giống lợn
nội từ nhiều năm qua, nhiều tác giả nh Trần Đình Miên (1977) [26], Đinh
Hồng Luận (1979) [30], Phạm Hữu Doanh (1985) [12] đã sử dụng các
giống lợn nội (Móng Cái, ỉ, Lang Hồng) đã thu đợc kết quả tốt. Các kết quả
đó đã đợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất với các công thức lai (đực ngoại,
cái nội) chủ yếu là lai kinh tế đơn giản, tạo ra con lai F1 có u thế lai rõ rệt.
Lợn lai F1 đều có tỷ lệ nạc khá cao, ở 8 tháng tuổi tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt
xẻ đều cao (Đinh Hồng Luận,1998) [29].
Lợn lai F1 ra đời đã đợc ngời chăn nuôi nhanh chóng tiếp thu làm cho
tỷ lệ lợn lai kinh tế tăng từ 20% năm 1987 lên đến 65% năm 1994 và trên 70%

năm 1998. Lợn F1 tăng khối lợng xuất chuồng bình quân/con từ 47 kg năm

5
1980 lên 65,7 kg năm 1989 và 69,1 kg năm 1998. Chất lợng thịt xẻ đều tăng
rõ rệt, tỷ lệ nạc tính trên thịt xẻ đã đạt 43%, tăng khá nhiều so với giống địa
phơng.
Tuy nhiên đàn lợn nớc ta nói chung, năng suất và chất lợng còn thấp, tiêu
tốn thức ăn/1kg tăng trọng cao, chăn nuôi vẫn còn mang tính quảng canh quy mô
nhỏ, phân tán, chủ yếu tận dụng điều kiện sẵn có ở địa phơng, vì vậy đã bộc lộ
nhiều yếu điểm: số lợng và chất lợng sản phẩm thịt cha đáp ứng đầy đủ nhu
cầu thị trờng nhất là thị trờng xuất khẩu.
Nguyễn Khắc Tích (2002) [39] đánh giá đặc điểm của chăn nuôi lợn ở
nớc ta là: quy mô chăn nuôi nhỏ, năng suất thấp.
Để khắc phục đợc tình trạng trên trong những năm gần đây, nớc ta đã
nhập các giống lợn có năng suất chất lợng cao của thế giới nh: Yorkshire,
Landrace, Duroc, Hampshire, Pietrain , vừa tiến hành lai giống lợn đực ngoại
với các nội tạo con lai F1 50% máu ngoại, vừa tạo lợn lai F2 75% máu ngoại.
Mặc khác, các giống lợn ngoại còn đợc lai tạo với nhau để tạo ra con lai cho
năng suất chất lợng thịt cao và khả năng sinh sản tốt. Vì vậy trong chăn nuôi
lợn hiện nay ngoài sử dụng đàn nái ngoại thuần ở nớc ta còn nuôi đàn nái lai
có nhiều máu ngoại nh nái lai CA và C22 để nâng cao chất lợng con giống
cùng với công nghệ chăn nuôi tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe của
ngời tiêu dùng hiện nay.
2.2. Tình hình sản xuất chăn nuôi lợn ở huyện Quỳnh Phụ - tỉnh
Thái Bình
2.2.1. Vài nét về tình hình cơ bản
Huyện Quỳnh Phụ nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái Bình, có tọa độ địa
lý vào khoảng 20
0
34' - 20

0
45' độ vĩ bắc và từ 106
0
10' đến 106
0
25' độ kinh đông.
Phía Đông giáp Thành phố Hải Phòng - đờng biên là sông Hóa.

6
Phía Tây giáp huyện Hng Hà.
Phía Nam giáp huyện Đông Hng, Thái Thụy.
Phía Bắc giáp Thành phố Hải Dơng.
Địa hình đồng đất Quỳnh Phụ cao, thấp xen kẽ hình bát úp. Độ dốc
nghiêng từ Tây sang Đông Bắc xuống Nam tạo thành hình lòng chảo, 65%
diện tích toàn Huyện có độ cao từ 1 - 2 mét so với hòn Dấu, cao nhất là xã
Quỳnh Ngọc + 3 mét, thấp nhất là chiều trắng, chiều ruồi thuộc thôn Lơng
Cả, xã An Ninh + 0,4 mét so với hòn Dấu. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn
huyện là 20.922 ha. Trong đó:
Đất nông nghiệp là: 14.222 ha.
Đất mặt nớc ao hồ thủy sản là: 846 ha.
Đất chuyên dùng là: 3.876 ha.
Đất ở là: 1.461 ha.
Đất cha sử dụng: 517 ha.
- Bình quân đất nông nghiệp/hộ = 2.289 m
2
/hộ.
- Bình quân đất nông nghiệp/khẩu = 615 m
2
/ngời.
- Bình quân đất nông nghiệp/lao động = 1.145 m

2
/lao động.
Toàn huyện có 37 xã và 1 thị trấn. Huyện đợc chia ra làm 2 khu: khu
Quỳnh và khu An. Theo số liệu thống kê của phòng Thống kê huyện Quỳnh
Phụ ở thời đểm 1/8/2004 thì dân số toàn huyện có 245.701 ngời trên 66.117
hộ, số lao động trong tuổi là 131.061. Tỷ lệ thu nhập của ngời dân từ trồng
trọt chiếm 68,1%, chăn nuôi 28,7% và dịch vụ, thu nhập khác 3,2%. Quỳnh
Phụ là 1 huyện có nền kinh tế khá phát triển, số hộ nghèo chỉ chiếm có 5,8%.
Huyện đã thực hiện tốt đợc chơng trình điện - đờng - trờng - trạm, 100%

7
ngời dân đợc sử dụng điện, hệ thống đờng giao thông nông thôn đợc đổ
nhựa giúp cho ngời dân đi lại thuận tiện. Các xã trong huyện đều đã xây
dựng đợc các trờng học cao tầng phục vụ cho các cháu tới trờng và xây
dựng đợc các trạm y tế phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân trong xã.
Toàn huyện đã xây dựng đợc hệ thống thủy lợi, 100% các xã đều có
trạm bơm điện để phục vụ tới tiêu cho cây trồng. Thực hiện chủ trơng xây
dựng cánh đồng đạt giá trị 50 triệu/ha/năm đến nay Quỳnh Phụ đã xây dựng
đợc 30 cánh đồng ở 30 xã, trong đó có 26 cánh đồng ở 26 xã đã đợc nghiệm
thu hoàn chỉnh để kịp thời rải ngân vốn với tổng số tiền là: 2650,4 triệu đồng.
Đặc biệt có 2 cánh đồng đạt giá trị trên 100 triệu đồng/ha là An Phú (xã
Quỳnh Hải), Đại Đồng (xã An Khê)
Hệ thống sản xuất nông nghiệp của huyện là trồng trọt và chăn nuôi kết
hợp để phục vụ nhu cầu lơng thực, thực phẩm và phần d thừa đợc sử dụng
làm thức ăn cho chăn nuôi lợn, trâu bò, gia cầm và một phần sản phẩm lơng
thực nh lúa, lạc, đậu, đỗ, khoai, sắn đợc bán để phục vụ nhu cầu khác của
nông dân. Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp, hệ
thống sản xuất trên còn có những điểm yếu là:
- Tính chuyên nghiệp trong sản xuất thấp nên nhiều hàng hóa cha đủ
tiêu chuẩn để xuất khẩu.

- Tạo ra tình trạng "cung lớn hơn cầu" và giá mua sản phẩm còn bấp
bênh làm cho thu nhập của nông dân còn thấp.

8
2.2.2. Chăn nuôi lợn ở huyện Quỳnh Phụ
Theo số liệu của phòng Thống kê huyện Quỳnh Phụ tại thời điểm
01/8/2003 và 01/8/2004 về kết quả chăn nuôi lợn nh sau:
Chỉ tiêu Đơn vị 1/8/2003 1/8/2004
So sánh
(%)
- Đàn lợn (tổng số) Con 128.495 141.956 110,48
- Lợn nái " 36.009 36.897 102,47
- Lợn thịt " 92.486 105.059 113,60
- Sản lợng thịt hơi xuất chuồng Tấn 8.585 10.403 121,18
Từ năm 1990 đến nay, cùng với sự đổi mới của đất nớc, việc ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật, sản xuất chăn nuôi lợn ở huyện Quỳnh Phụ có những tiến
bộ đáng kể. Chơng trình "Móng Cái hóa" và "nạc hóa" đàn lợn đã từng bớc
tạo ra năng suất và chất lợng hơn hẳn lợn nội và lợn pha tạp không rõ nguồn
gốc trớc đây cả về tiêu tốn thức ăn cũng nh khối lợng xuất chuồng. Trên
80% số lợn thịt là sản phẩm của lợn đực ngoại (Yorkshire, Landrace v v )
thông qua phối trực tiếp hoặc truyền tinh nhân tạo, tạo ra đàn lợn 50% máu
ngoại và một số lợn 75% máu ngoại, đa tỷ lệ nạc lên đến 40 - 43%. Mặt khác
các giống lợn ngoại còn đợc lai tạo với nhau để tạo ra đàn con lai nuôi lấy
thịt cho tỷ lệ nạc cao đáp ứng cho tiêu dùng và xuất khẩu. Ngoài việc nuôi lấy
thịt đàn lợn lai nhiều máu ngoại còn đợc sử dụng làm nái, sinh sản cho năng
suất sinh sản cao nh nái lai CA và C22. Từ những tiến bộ trên, sản xuất chăn
nuôi lợn đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế của huyện.
Tuy vậy, chăn nuôi lợn ở huyện Quỳnh Phụ còn tồn tại nhiều vấn đề cần
quan tâm, đó là: đàn nái ngoại chiếm tỷ lệ thấp đạt 3,75%, đàn nái nội chiếm
96,25% trong đó chủ yếu là 2 giống đó là giống lợn Móng Cái và giống lợn

Loang Thái Bình. Hàng năm, huyện cha làm tốt đợc công tác bình tuyển

9
chọn lọc những con nái đủ tiêu chuẩn để làm giống. Từ đó dẫn đến chất lợng
con giống nâng lên chậm, năng suất sinh sản còn nhiều hạn chế. Hình thức
chăn nuôi ở nhiều địa phơng còn lạc hậu, phân tán, tận dụng nguồn thức ăn
sẵn có để sản xuất chăn nuôi. Việc đa đàn lợn ngoại vào mới chỉ đợc áp
dụng ở một số các trang trại nông hộ chứ cha phải là đại trà mà ngời dân
nào cũng chăn nuôi đợc.
Những vấn đề tồn tại trên do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Trình độ chăn nuôi của nhiều hộ còn thấp, còn phụ thuộc nhiều vào
trồng trọt, thờng những năm đợc mùa thì chăn nuôi phát triển mạnh và
ngợc lại.
- Việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi vào ngời dân nh:
thức ăn công nghiệp, kỹ thuật nuôi dỡng, quy cách chuồng trại, vệ sinh thú
y còn gặp nhiều khó khăn do sản xuất chăn nuôi lợn còn phân tán, quy mô
nhỏ.
- Giá bán sản phẩm thịt còn bấp bênh khi tăng khi giảm nên hiệu quả
chăn nuôi cha cao, cha kích thích phát triển chăn nuôi nhiều.
- Nông dân trong huyện còn thiếu vốn sản xuất, chính sách khuyến khích
chăn nuôi cha đồng bộ và thiết thực nên ngời dân khó có thể phát triển chăn
nuôi lợn hàng hóa theo quy mô lớn.
Từ những kết quả và tồn tại trên, để đẩy mạnh chăn nuôi lợn lên một
bớc, trớc hết là cải tạo con giống, song song với biện pháp tăng giá trị dinh
dỡng trong thức ăn, cải tiến chuồng trại, vệ sinh phòng chống dịch bệnh, còn
cần phải đổi mới phơng thức chăn nuôi lợn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng
ngày càng cao.
Thực hiện Nghị quyết 12 của huyện ủy Quỳnh Phụ về đẩy mạnh chăn nuôi
gia súc gia cầm theo hớng trang trại, gia trại, Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh


10
Phụ đa ra mục tiêu phấn đấu từ 2005 - 2010 cụ thể nh sau: năm 2005 tổng
đàn lợn 160.000 con, đàn nái 40.000 con, trong đó nái ngoại 3.000 con, đàn lợn
thịt 120.000 con. Đến năm 2010 đàn lợn đạt 230.000 con, đàn lợn nái 55.000
con trong đó nái ngoại 8.000 con, đàn lợn thịt 175.000 con.
Thực hiện đợc thắng lợi các chỉ tiêu phát triển chăn nuôi là một nhiệm
vụ cực kỳ khó khăn và phức tạp, đòi hỏi cấp ủy chính quyền từ cơ sở đến
Huyện cần phải có kế hoạch - quy hoạch, những giải pháp cụ thể và thiết thực.
* Giải pháp về con giống
Triển khai xây dựng sản xuất cung ứng giống vật nuôi tại chỗ, mục tiêu
là huy động hiệu quả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất giống vật nuôi
có chất lợng cao giá thành hạ thuận tiện tại chỗ cho các hộ chăn nuôi đại trà.
Giống lợn: Quỳnh Phụ hiện đang tồn tại 2 giống.
- Giống lợn Móng Cái và giống lợn loang Thái Bình.
- Giống lợn nái ngoại, nái 1/2 và 3/4 máu ngoại.
Đối với nái nội (chủ yếu là giống Móng Cái) hàng năm bình tuyển chọn
những con đủ tiêu chuẩn cho phối giống với đực ngoại (Yorkshire, Landrace)
tạo ra đàn lợn lai kinh tế F1, có tỷ lệ nạc 40 - 45% để nuôi thơng phẩm.
Đối với đàn nái ngoại hiện tại có trên 1.000 con nái cơ bản nuôi ở một số
trang trại, cần đợc củng cố và từng bớc nhân ra một số xã trong toàn huyện,
hàng năm hớng dẫn các trang trại có kế hoạch nhập và thay thế những con
không đủ tiêu chuẩn.
Toàn huyện chọn 3 xã: Quỳnh Hội, Quỳnh Sơn, Quỳnh Châu xây dựng 3
cơ sở giống ông, bà. Để tạo ra đàn lợn ngoại giống bố mẹ đủ chất lợng phục
vụ nhân dân ở các xã trong toàn huyện. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn kết hợp với phòng chăn nuôi sở, với các chủ trang trại xây dựng dự án
sớm trình các ngành liên quan (nh sở Nông nghiệp, sở Kế hoạch - Đầu t, sở

11
Khoa học công nghệ) có thể thực thi vào quý 4 năm 2005.

* Giải pháp về phát triển vùng nguyên liệu và cơ sở chế biến thức ăn
chăn nuôi.
Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với Uỷ ban nhân
dân các xã quy vùng sản xuất, mỗi năm trồng 5 - 10 ha ngô, sản lợng đạt
50.000 tấn ngô hạt, trồng từ 10.000 - 15.000 ha đậu tơng sản lợng 30.000
tấn/năm để làm nguyên liệu bổ sung cho các nhà máy chế biến thức ăn chăn
nuôi.
Xây dựng các cơ sở chế biến thức ăn: chế biến tập trung, chế biến với
quy mô nhỏ. Những năm đầu của kế hoạch 2005 - 2006 khuyến khích và
hớng dẫn các chủ trang trại, các hộ chăn nuôi phát triển hình thức chế biến
thức ăn tại chỗ bằng các nguồn nguyên liệu và phối trộn với thức ăn đậm đặc
để giảm giá thành sản xuất.
* Tăng cờng năng lực thú y đảm bảo an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi.
Kiện toàn ban chăn nuôi thú y cơ sở. Mỗi Hợp tác xã có 1 ban chăn nuôi
thú y, cử 1 đồng chí là trởng ban quản lý chung, mỗi thôn có 1 cán bộ thú y
phục vụ cho công tác tiêm phòng. Đề nghị chế độ cho đồng chí trởng ban
tơng đơng 100.000 đồng/tháng. Mỗi ban chăn nuôi thú y củng cố và kiện
toàn đợc trang bị một thủ thuốc thú y, có một số thuốc nhất định và dụng cụ
cần thiết để kịp thời dập tắt dịch bệnh khi có dịch xảy ra.
Các giải pháp trên đợc ngời chăn nuôi ủng hộ, tuy nhiên bớc đầu thực
hiện còn nhiều vớng mắc về mặt kỹ thuật. Do đó, việc nghiên cứu khả năng
sinh sản của lợn nái lai CA và C22, đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chăn
nuôi lợn nái trong nông hộ trên địa bàn huyện nhằm giải quyết một số khó
khăn cũng là một đòi hỏi cần thiết hiện nay.

12
2.3. Đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn
2.3.1. Tuổi thành thục về tính và các yếu tố ảnh hởng đến tuổi thành
thục về tính
2.3.1.1. Tuổi thành thục về tính

Tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt đầu có phản xạ sinh dục và có
khả năng sinh sản. Thành thục về tính đợc đánh dấu bằng hiện tợng động
dục đầu tiên. Tuy vậy trong lần động dục này hầu nh lợn cái không chửa đẻ
vì vậy nó chỉ báo hiệu cho khả năng có thể sinh sản của lợn cái. Hệ số di
truyền của tuổi thành thục về tính rất thấp Burger (1952) [53] nhận thấy sự
khác biệt giữa các gia đình về tuổi thành thục của lợn cái. Nhận xét này cũng
đợc xác nhận trong các công trình nghiên cứu của Hughes P. E và cộng sự
(1980) [61]. Theo Banne Bonadona (1995) [2]: thành thục tính dục ở lợn nái
bắt đầu khoảng 6 tháng tuổi. Tác giả Sechegel và Sklener (1979) [24] thì cho
rằng lợn Yorkshire có tuổi thành thục về tính là 250 ngày, đạt khối lợng 90 kg
và tơng ứng với lợn Ban Lan - Trung Quốc, loại nhỏ thì tuổi thành thục về tính
là 207 ngày, đạt khối lợng 85 kg (Xuxoep, 1985) [25]. Một tác giả khác
nghiên cứu trên lợn Meishan cho thấy: lợn cái hậu bị Meishan thành thục về
tính 100 ngày, sớm hơn lợn cái hậu bị Large White. Tỷ lệ trứng rụng của lợn
Meishan ở lần động dục đầu tiên thấp hơn so với lợn Large White (Bolet,
Locatelli, 1986) [56].
Lợn Móng Cái thành thục về tính lúc 4 tháng tuổi, chu kỳ động dục 21
ngày, thời gian kéo dài động dục 3 ngày (Phạm Hữu Doanh, 1985) [12]. Lợn ỉ
nuôi tại trại Nam Phong - Nam Định có tuổi thành thục về tính là 4 tháng 12
ngày (Lê Xuân Cơng, 1986) [10].
2.3.1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính
- Các yếu tố về di truyền

13
Giống khác nhau thì sự thành thục về tính dục cũng khác nhau. Sự thành
thục về tính của gia súc nhỏ sớm hơn gia súc lớn. Sự thành thục về tính ở lợn
cái đợc định nghĩa là thời điểm rụng trứng lần đầu tiên và xảy ra lúc 3 - 4
tháng tuổi đối với các giống lợn thành thục sớm (các giống lợn nội và một số
giống lợn Trung Quốc) và 6 - 7 tháng tuổi đối với hầu hết các giống lợn phổ
biến ở các nớc phát triển (Rothschild và Bidanel, 1998) [72]. Giống lợn

Meishan có tuổi thành thục về tính sớm, năng suất sinh sản cao và chức năng
làm mẹ tốt. So với giống lợn Large White lợn Meishan đạt tuổi thành thục về
tính sớm hơn khoảng 100 ngày và có số con đẻ ra nhiều hơn từ 2,4 - 5,2 con
trên ổ (Despres và cộng tác viên, 1992) [59].
Đánh giá ảnh hởng của giống đối với năng suất sinh sản, nhiều tác giả
cho biết lợn nái lai có tuổi thành thục về tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thụ
thai cao hơn (2 - 4%), số trứng rụng lớn hơn (0,5 trứng), số con đẻ ra/ổ (0,6 -
0,7 con) và số con cai sữa/ổ (0,8 con) nhiều hơn so với nái thuần chủng. Tỷ lệ
nuôi sống lợn con ở nái lai cao hơn (5%) và khối lợng sơ sinh/ổ (1 kg), khối
lợng 21 ngày/ổ (4,2 kg) cao hơn so với giống thuần (Gunsett và Robison,
1990) [60].
Theo Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1995) [13] thì tuổi thành thục sinh
dục ở lợn lai muộn hơn lợn cái nội thuần chủng (ỉ, Móng Cái ) thờng ở
tháng thứ 4, thứ 5 (120 - 150 ngày tuổi). ở lợn F1 thờng động dục lần đầu ở
6 tháng tuổi và lợn ngoại 6 - 8 tháng tuổi.
- Các yếu tố ngoại cảnh
Ngoài các yếu tố về di truyền, các yếu tố ngoại cảnh cũng ảnh hởng rất rõ
ràng và rất có ý nghĩa đến tuổi thành thục về tính. Chế độ nuôi dỡng, bệnh
tật.
+) Chế độ nuôi dỡng: chế độ nuôi dỡng ảnh hởng rất lớn đến tuổi
thành thục về tính dục. Những lợn đợc chăm sóc nuôi dỡng tốt thì tuổi

14
thành thục về tính dục sớm hơn những lợn đợc nuôi dỡng trong điều kiện
kém. Nguyễn Tấn Anh (1998( [1] cho biết, để duy trì năng suất sinh sản cao
thì nhu cầu dinh dỡng đối với lợn cái hậu bị cần lu ý đến cách thức nuôi
dỡng. Cho ăn tự do đến khi đạt khối lợng 80 - 90kg, sau đó cho ăn hạn chế
đến lúc phối giống (chu kỳ động dục thứ 2 hoặc thứ 3) 2kg/ngày (khẩu phần
14% protein thô). Điều chỉnh mức ăn để khối lợng đạt 120 - 140kg ở chu kỳ
động dục thứ 3 và đợc phối giống. Trớc khi phối giống 14 ngày cho ăn chế

độ kích dục, tăng lợng thức ăn từ 1 - 2,5kg, có bổ sung khoáng và sinh tố thì
sẽ giúp cho lợn nái ăn đợc nhiều hơn và tăng số trứng rụng từ 2 - 2,1
trứng/lợn nái.
Lợn cái hậu bị phát triển từ 40 - 80kg ở độ tuổi từ 4 - 6 tháng với khẩu
phần thích hợp sẽ bộc lộ đến mức tối đa tiềm năng di truyền về tốc độ sinh
trởng và tích lũy mỡ. Sau khi đạt khối lợng 80kg mà sự thành thục về tính
dục không bị chậm trễ, có thể khống chế mức tăng trọng bằng cách mỗi ngày
cho lợn nái hậu bị ăn 2kg/con/ngày với loại thức ăn hỗn hợp có giá trị 2900
Kcal ME/kg thức ăn và 14% protein thô. Việc khống chế năng lựơng và
protein chẳng những tiết kiệm chi phí thức ăn mà còn tránh đợc tăng trọng
không cần thiết.
Sau khi phối giống cần chuyển chế độ ăn hạn chế và thay bằng mức năng
lợng trung bình. Còn nếu tiếp tục cho ăn ở mức năng lợng cao ở giai đoạn
chửa đầu sẽ làm cho tỷ lệ phôi chết cao và làm giảm số lợn con sinh ra trong
một ổ.
+ ảnh hởng của mùa vụ và thời gian chiếu sáng tới tuổi động dục
Theo Cẩm nang chăn nuôi (1996) [8] thấy rằng: những lợn cái hậu bị sinh
ra trong mùa đông thì động dục lần đầu chậm hơn những con cái hậu bị đợc
sinh ra trong các mùa khác trong năm. Ngoài ra sự thành thục về tính dục bị
chậm là do nhiệt độ. Nếu nhiệt độ quá thấp cũng sẽ ảnh hởng tới phát dục. Vì

15

×