Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

KỸ THUẬT MAY ÁO VEST VÀ MỘT SỐ SAI HỎNG THƯỜNG GẶP NỘI DỤNG: ÁO VEST NAM VE SẾCH + VE XUÔI ÁO VEST NỮ VE SẾCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.89 KB, 22 trang )



MÔN: KỸ THUẬT MAY

I. Mô tả đặc điểm, hình dáng của sản phẩm.
+ Bản vẽ mặt trước, mặt sau, bên trong sản phẩm. Trên đó thể hiện rõ nét đầy đủ kết cấu nhìn thấy của
sản phẩm.
+ Thuyết minh sản phẩm: cùng với bản vẽ sản phẩm, lời thuyết minh sẽ giúp người đọc bản vẽ hiểu
một cách chính xác, ró ràng kết cấu đầy đủ của sản phẩm.
+ Lập bảng thông số kích thước của sản phẩm, bao gồm những kích thước cần thiết để thiết kế lên bộ
mẫu để phục vụ cho sản xuất và công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm sau này.
+ Lập bảng tỷ lệ cỡ vóc: tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách hàng hay thị trường cần hướng tới mà lựa
chọn hệ thống cỡ số cho phù hợp.
II. Đặc điểm về cấu trúc của sản phẩm:
+ Lập bảng thống kê số lượng các chi tiết: trong bảng này phải liệt kê đầy đủ và chính xác về số lượng
các chi tiết được sử dụng trên sản phẩm.
+ Nghiên cứu đường liên kết trên sản phẩm: tất cả các đường liên kết trên sản phẩm đều phải được
nghiên cứu một cách kỹ lưỡng về phương thức liên kết (vị trí đường liên kết, cách thức liên kết, hướng
lật đường may…). Kết quả nghiên cứu có thể được thể hiện bằng hình cắt hay mặt cắt sản phẩm tại vị
trí đường liên kết.
III. Đặc điểm nguyên phụ liệu của sản phẩm
Nguyên phụ liệu được sử dụng trên sản phẩm sẽ được phân tích về nguyên liệu, đặc tính và màu
sắc.
IV. Thông số, quy cách, yêu cầu kỹ thuật.
+ Quy cách may sản phẩm ,sử dụng các loại đường may lắp giáp cho từng chi tiết của sản phẩm
+ Tiêu chuẩn về đường may: Mật độ mũi chỉ ( số mũi chỉ/ 1cm đường may)
+ Thông số: Các chi tiết , đường may chắp, mí, diễu, vắt sổ, …
+ Hướng lật của các đường may
+ Tính chất của các đường may đối với từng chi tiết.
+ Yêu cầu kỹ thuật: là những quy định cụ thể của sản phẩm cung cấp đầy đủ những thong tin
cho quá trình sản xuất.


V. Qui trình may áo veston
V.I Qui trình may áo veston nam 2 ve xuôi



1. Đặc điểm hình dáng.
- Là kiểu áo khoác ngoài 2 lớp cổ 2 ve.
- Thân trước có hai túi bổ (hai viền thiên) ở phía dưới và túi cơi, vạt tròn.
- Thân sau nhỏ đường may sống lưng, có xẻ sau.
- Tay hai mang.
2. Yêu cầu kỹ thuật.
- Áo may xong phải đảm bảo êm, phẳng đúng thông số & quy cách.
- Các vị trí đối xứng phải bằng nhau.
- Các đường may không nối chỉ, sùi chỉ.
- Sản phẩm may xong đảm bảo VSCN.
3. Qui trình may
ST
T
Bước công việc
Qui cách - Yêu cầu kỹ thuật
Những điểm lưu ý
1
Kiểm tra BTP
- Kiểm tra đầy đủ số lượng, thông số các chi tiết
Kiểm tra chính xác các
chi tiết BTP
2
Sửa sang dấu
- Sang dấu chính xác đường sang dấu nhỏ gọn sắc
nét

Sang dấu lên mặt trái của
vải
3
May chiết ngực,
sườn, mông
- May theo đường phấn sang dấu
- YCKT: Chiết vuốt nhọn, thoát, êm phẳng.
Cắt chỉ cách đuôi chiết =
1cm
Vị trí miệng túi bằng
nhau
4
Quay nắp túi
May túi 2 viền
thiên
- Chính xác theo mẫu, đảm bảo độ mo lé
- Dài túi = 15cm, Rộng MT = 1cm
- YCKT: Miệng túi êm phẳng không sổ toét.
- Sợi viền đanh tròn đều
- Nắp túi êm phẳng
- Dài nắp túi nhỏ hơn dài
miệng túi = 0,2cm
5
May túi cơi
- Dài túi = 9.5cm
- Cạnh cơi // với canh sợi


- Bản to cơi túi = 2,3cm
- YCKT: Miệng túi êm phẳng, ôm khít thân áo.

dọc của thân áo
6
May nẹp vào lót
- Đường may = 1 cm, mí = 0,1cm
- YCKT: Đường may êm phẳng, đều không vặn
- Khi may để nẹp lên
trên.
- May mí lên lót áo.
7
May túi then
- Dài miệng túi = 13cm
- Rộng miệng túi = 0,8cm
- Chặn 2 đầu túi = 0,5cm
- YCKT: Túi may xong êm phẳng miệng túi khít
- Miệng túi vào nẹp = 2
cm và nằm giữa miếng
then

8
May chũi, dựng
ngực
-May chiết dựng,
chiết chũi
- May dựng ngực
- Chun chân dựng
- Miếng kê chiết D* R = 10 * 3cm
2 đường may // = 2cm
đường ziczăc = 2cm
May các đường // cách nhau = 0,7cm
- YCKT: Dựng áo êm phẳng đảm bảo độ mo

- Chun cầm đều chân dựng

- Miếng chiết để dưới

- May chần từ giữa sang
2 bên
9
Trải dựng vắt ve
- Theo đường sang dấu
- YCKT: Đường may êm phẳng, đảm bảo độ mo lé.
- Vuốt phẳng thân áo
10
Sửa dựng
Quay lộn nẹp
- Sửa theo mẫu
- May theo đường sang dấu
- YCKT: Đường may êm phẳng
- Ve áo may cách dựng
0,1cm
- Gót nẹp may sát dựng
11
May lé ve, nep.
- Đường 0.1cm
- YCKT: Đường may êm phẳng trơn đều
- Là chun gót nẹp trước
khi may.
12
May thân sau
chính, lót, lược
thân chính với lót.

- Đường may chính xác theo mẫu
- YCKT: Đường may êm phẳng trơn đều
- Lược 2 thân chính lót
trùng khít
13
May xẻ sau
- Đường may chính xác theo mẫu
- YCKT: Đường may êm phẳng trơn đều
Thân trái giao lên thân
phải.
14
Chắp sườn vai con
chính, lót
- May theo đường sang dấu
- YCKT: Đường may êm phẳng
- Vai con chính lót trùng
nhau
15
Lược gấu áo chính,
lót
-Đường may lược lót hụt hơn đường may gấu áo
1cm theo đường sang dấu
-YCKT: Đường lược êm phẳng
-Sườn áo chính lót trùng
nhau, lót cầm hơn lần
chính tránh găng.
16
May gấu, vắt nhân
tự
- Đường vắt đỉnh nọ cách đỉnh kia 0.7cm.

- YCKT: Đường vắt không lộ chỉ.
- Khi vắt lấy 1 sợi vải ở
thân áo
17
May cổ.Tra cổ áo
- May cổ áo theo mẫu sang dấu.
- Lược tra cổ đảm bảo độ chính xác.
- Đường may tra cổ 0.8cm.
- Vị trí họng cổ trùng
nhau, dối xứng hai bên.


- YCKT: Đường may má cổ đảm bảo êm phẳng,
đúng mẫu.
18
May bụng,sống tay
chính, lót
- Đường may 1cm. bụng tay là rẽ.
- YCKT: Đường may êm phẳng
- Là lật sống tay, là rẽ
bụng tay
19
May xẻ cửa tay.
- Đường may chính xác theo mẫu
- YCKT: Đường may êm phẳng trơn đều

20
May tay chính với
tay lót, vắt nhân tự
- Lược tay chính với lót, lót áo hụt hơn lần 1cm.

Đường vắt đỉnh nọ cách đỉnh kia 0.7cm.
- YCKT: Đường may êm phẳng, không bùng dúm,
không lộ chỉ .
- Bụng tay, sống tay
trùng nhau
- Khi vắt lấy 1 sợi vải ở
thân áo
21
Chun đầu tay
- Cách mép vải 0.3cm, trên bụng tay 4cm, dưới
sống tay 4cm.
- YCKT: Đường chun tròn đều. Rút chun đầu tay
đều.
- Chun đều đầu tay đoạn
đầu tay phía trước 10-
12cm không cầm.
23
Tra tay áo lần chính
- Lược tra tay áo lần 1.
- Đường may tra theo mẫu sang dấu.
- Lược tra tay áo lần 2.
-YCKT: Đường may tròn đều, đảm bảo đúng độ rơi
phom tay.
- Tra lên cả dựng, khi tra
tay hơi cầm tay áo.
24
May mọng tay, ken
vai
- Mọng tay to 2-2.5cm, dài 20cm (tuỳ thuộc vào áo)
- Đường may ken vai ở đỉnh tay 1.2cm, cuối 0.7cm

- Ken vai nằm về thân
sau 1 cm
25
Tra tay áo lần lót
- Chun tay áo lót bằng lần chính
- Đường may 1cm
-YCKT: Đường may êm phẳng, tránh xếp ly.
- Sống tay chính lót
trùng nhau, may xong
đặt giằng tay.
26
Thùa khuy, đính
cúc
- Cúc, khuy thứ nhất ngang miệng túi. Thứ 3 dưới
chân ve 1cm.
Cúc thứ 2=1/2cúc 1 và 3.
- YCKT: Khuy áo đều đầu phải đanh tròn.
- Tâm khuyết trùng tâm
cúc, cúc áo có chân.
27

Là hoàn chỉnh sản
phẩm, vệ sinh công
nghiệp.
-YCKT: Hoàn chỉnh phải đảm bảo vệ sinh, phẳng
đẹp











V.2 Qui trình may áo veston nam 2 ve sếch

1. Đặc điểm hình dáng.
- Là kiểu áo khoác ngoài 2 lớp cổ 2 ve sếch.
- Thân trước có hai túi bổ (hai viền thiên) ở phía dưới và túi cơi, vạt vuông.
- Thân sau nhỏ đường may sống lưng.
- Tay hai mang, có thép tay.
2. Yêu cầu kỹ thuật.
- áo may xong phải đảm bảo êm, phẳng đúng thông số & quy cách.
- Các vị trí đối xứng phải bằng nhau.
- Các đường may không nối chỉ, sùi chỉ.
- Sản phẩm may xong đảm bảo VSCN.
3. Qui trình may
ST
T
Bước công việc
Qui cách - Yêu cầu kỹ thuật
Những điểm lưu ý
1
Kiểm tra BTP
- Kiểm tra đầy đủ số lượng, thông số các chi tiết
Kiểm tra chính xác các
chi tiết BTP
2

Sửa sang dấu
- Sang dấu chính xác đường sang dấu nhỏ gọn sắc
nét
Sang dấu lên mặt trái
của vải
3
May chiết ngực,
sườn, mông
- May theo đường phấn sang dấu
- YCKT: Chiết vuốt nhọn, thoát, êm phẳng.

Cắt chỉ cách đuôi chiết
= 1cm
Vị trí miệng túi bằng
nhau
4
Quay nắp túi
May túi 2 viền
thiên
- Chính xác theo mẫu, đảm bảo độ mo lé
- Dài túi = 15cm, Rộng MT = 1cm
- YCKT: Miệng túi êm phẳng không sổ toét.
- Sợi viền đanh tròn đều
- Nắp túi êm phẳng

- Dài nắp túi nhỏ hơn
dài miệng túi = 0,2cm


5

May túi cơi
- Dài túi = 9.5cm
- Bản to cơi túi = 2,3cm
- YCKT: Miệng túi êm phẳng, ôm khít thân áo.
- Cạnh cơi // với canh
sợi dọc của thân áo
6
May nẹp vào lót
- Đường may = 1 cm, mí = 0,1cm
- YCKT: Đường may êm phẳng, đều không vặn
- Khi may để nẹp lên
trên.
- May mí lên lót áo.
7
May túi then
- Dài miệng túi = 13cm
- Rộng miệng túi = 0,8cm
- Chặn 2 đầu túi = 0,5cm
- YCKT: Túi may xong êm phẳng miệng túi khít
- Miệng túi vào nẹp = 2
cm và nằm giữa miếng
then
8
May chũi, dựng
ngực
-May chiết dựng,
chiết chũi
- May dựng ngực
- Chun chân
dựng

- Miếng kê chiết D* R = 10 * 3cm
2 đường may // = 2cm
đường ziczăc = 2cm
May các đường // cách nhau = 0,7cm
- YCKT: Dựng áo êm phẳng đảm bảo độ mo
- Chun cầm đều chân dựng

- Miếng chiết để dưới
- May chần từ giữa sang
2 bên

9
Trải dựng vắt ve
- Theo đường sang dấu
- YCKT: Đường may êm phẳng, đảm bảo độ mo lé.
- Vuốt phẳng thân áo
10
Sửa dựng
Quay lộn nẹp
- Sửa theo mẫu
- May theo đường sang dấu
- YCKT: Đường may êm phẳng
- Ve áo may cách dựng
0,1cm
- Gót nẹp may sát dựng
11
May lé ve, nep.
- Đường 0.1cm
- YCKT: Đường may êm phẳng trơn đều


12
May thân sau
chính, lót, lược
thân chính với
lót.
- Đường may chính xác theo mẫu
- YCKT: Đường may êm phẳng trơn đều
- Lược 2 thân chính lót
trùng khít
13
Chắp sườn vai
con chính, lót
- May theo đường sang dấu
- YCKT: Đường may êm phẳng
- Vai con chính lót
trùng nhau
14
Lược gấu áo
chính, lót
-Đường may lược lót hụt hơn đường may gấu áo
1cm theo đường sang dấu
-YCKT: Đường lược êm phẳng
-Sườn áo chính lót
trùng nhau, lót cầm hơn
lần chính tránh găng.
15
May gấu, vắt
nhân tự
- Đường vắt đỉnh nọ cách đỉnh kia 0.7cm.
- YCKT: Đường vắt không lộ chỉ.

- Khi vắt lấy 1 sợi vải ở
thân áo
16
May cổ.Tra cổ
áo
- May cổ áo theo mẫu sang dấu.
- Lược tra cổ đảm bảo độ chính xác.
- Vị trí họng cổ trùng
nhau, dối xứng hai bên.


- Đường may tra cổ 0.8cm.
- YCKT: Đường may má cổ đảm bảo êm phẳng,
đúng mẫu.
17
May bụng,sống
tay chính, lót
- Đường may 1cm. bụng tay là rẽ.
- YCKT: Đường may êm phẳng
- Là lật sống tay, là rẽ
bụng tay
18
May xẻ cửa tay.
- Đường may chính xác theo mẫu
- YCKT: Đường may êm phẳng trơn đều

19
May tay chính
với tay lót, vắt
nhân tự

- Lược tay chính với lót, lót áo hụt hơn lần 1cm.
Đường vắt đỉnh nọ cách đỉnh kia 0.7cm.
- YCKT: Đường may êm phẳng, không bùng dúm,
không lộ chỉ .
- Bụng tay, sống tay
trùng nhau
- Khi vắt lấy 1 sợi vải ở
thân áo
20
Chun đầu tay
- Cách mép vải 0.3cm, trên bụng tay 4cm, dưới
sống tay 4cm.
- YCKT: Đường chun tròn đều. Rút chun đầu tay
đều.
- Chun đều đầu tay
đoạn đầu tay phía trước
10-12cm không cầm.
21
Tra tay áo lần
chính
- Lược tra tay áo lần 1.
- Đường may tra theo mẫu sang dấu.
- Lược tra tay áo lần 2.
-YCKT: Đường may tròn đều, đảm bảo đúng độ rơi
phom tay.
- Tra lên cả dựng, khi
tra tay hơi cầm tay áo.
22
May mọng tay,
ken vai

- Mọng tay to 2-2.5cm, dài 20cm (tuỳ thuộc vào áo)
- Đường may ken vai ở đỉnh tay 1.2cm, cuối 0.7cm
- Ken vai nằm về thân
sau 1 cm
23
Tra tay áo lần lót
- Chun tay áo lót bằng lần chính
- Đường may 1cm
-YCKT: Đường may êm phẳng, tránh xếp ly.
- Sống tay chính lót
trùng nhau, may xong
đặt giằng tay.
24
Thùa khuy, đính
cúc
- Cúc, khuy thứ nhất ngang miệng túi. Thứ 3 dưới
chân ve 1cm. Cúc thứ 2=1/2cúc 1 và 3.
- YCKT: Khuy áo đều đầu phải đanh tròn.
- Tâm khuyết trùng tâm
cúc, cúc áo có chân.
25
Là hoàn chỉnh
sản phẩm, vệ
sinh công
nghiệp.
-YCKT: Hoàn chỉnh phải đảm bảo vệ sinh, phẳng
đẹp










V.3 Qui trình may áo veston nữ 2 ve xuôi

a. Đặc điểm hình dáng
- Là kiểu áo khoác ngoài, phía trong có lót ngực, được thiết kế phù hợp với người mặc.
- áo cổ bẻ, ve dài, tay hai mang, thân sau nhỏ, có đường may sống lưng, phía dưới là hai túi bổ có
dán nắp túi.
- Đầu vai có đệm tạo dáng cho cơ thể
b. Yêu cầu kỹ thuật
- Sản phẩm may xong phải đảm bảo đúng thông số, quy cách.
- Các đường may êm , phẳng, mí diễu đều
- Các vị trí như: đầu cổ, túi cơi hai bên,… đảm bảo đối xứng
c. Quy trình may
STT
Bước công
việc
Thiết bị
Quy cách - YCKT
Những điểm cần lưu ý
1
Kiểm tra BTP

Kiểm tra đầy đủ số lượng,
thông số các chi tiết
Kiểm tra kỹ các chi tiết

đối xứng
2
Sửa sang dấu
Thước,
phấn
Sang dấu chính xác, đường
sang dấu nhỏ gọn, chính xác
-Khi sang dấu xác định
đúng mặt vải
- Dùng phấn cùng màu
sản phẩm và dùng dùi để
chấm định vị
3
ép dán mex
Bàn là
-ép toàn bộ bề mặt thân trước,
cổ áo, viền túi.
- áo ép xong phải đảm bảo độ
kết dính trên toàn bộ bề mặt
của sản phẩm
Khi ép đặt giấy lót tránh
cho sản phẩm bị bóng,
láng.
4
May chiết
ngực, sườn,
hông
Máy 1 kim
-May theo đường phấn sang
dấu

- Chiết vuốt nhọn, thoát, êm
-Cắt chỉ cách đuôi chiết
1cm
- Vị trí miệng túi bằng


nhau.
5
-Quay lộn nắp
túi
-May túi hai
viền thiên
Máy 1 kim
- Dài túi = 14.5cm, Rmt =
0.8cm
- Miệng túi êm, phẳng, không
sổ toét
- Sợi viền đanh, tròn, đều,
nắp túi êm phẳng.
-Tâm chiết sườn, chiết
ngực trùng nhau
- Dài nắp túi nhỏ hơn dài
miệng túi 0.2cm
6
May nẹp vào
lót
Máy 1 kim
-Đường may = 1cm
- Đường mí = 0.1cm
- Đường may êm, phẳng đều

Khi may đặt nẹp lên trên
7
May túi cơi
lót
Máy 1 kim
- Dài túi = 13cm, Rmt = 1cm
Miệng túi ra phía nẹp =
2cm
8
Quay lộn nẹp
Máy 1 kim
-May theo đường sang dấu.
- Đường may êm, phẳng
-Ve áo may cách mex
0.1cm
- Phần gót nẹp may sát
mex.
9
May diễu lé
nẹp áo
Máy 1 kim
Đường may 0.2cm
-Lật đường may về phía
nẹp.
- Từ chân nẹp đến cổ lé
lên nẹp, từ chân nẹp
xuống gấu áo lé lên thân
áo.
10
-May thân sau

chính lót
- Lược sống
lưng lót với
chính
Máy 1 kim
-May theo đường sang dấu.
- Đường may êm phẳng
- Khi may để êm thân áo,
đầu và cuối đường may lại
mũi chắc chắn.
- Đường sống lưng là rẽ.
11
Chắp sườn,
vai con chính
lót
Máy 1 kim
May theo đường sang dấu.
Đường may êm, phẳng
Vai con chính, lót trùng
nhau
12
Lược gấu áo
chính, lót
Kim tay
Lược theo đường sang dấu
Đường lược êm, phẳng
Sườn áo chính lót trùng
nhau
13
May gấu, vắt

nhân
tự(chính, lót)
Kim tay
Đường vắt không lộ chỉ
Đường may êm phẳng
Khi vắt lấy 1 sợi chỉ ở
thân áo
14
Tra cổ áo
Máy 1 kim
Đường may = 1cm
Đường may êm phẳng
Vị trí họng cổ trùng nhau
- Trước khi tra cổ may lộn
bản cổ và khâu lược tạo


mo bản cổ
15
May tay
chính, lót
Máy 1 kim
Đường may = 1cm
Đường may êm phẳng
Là rẽ bụng tay
Là lật sống tay
16
Chun đầu tay
Kim tay
Đường chun cách mép vải

0,3cm
Đường chun tròn đều, chun
cách bụng tay 4cm, sống tay
= 2cm
Rút chun đầu tay
17
Tra tay lần
chính
Máy 1 kim
Đường may 1cm
Đường may tròn đều đảm bảo
đúng độ rơi
Đường bụng tay cách
chiết sườn 2,5cm
18
May mọng
tay, ken vai
Máy 1 kim
Đường may ken vai ở giữa =
1,2cm, cuối = 1cm
Điểm giữa ken vai nằm
giữa vai con và thân sau =
1cm
19
Tra tay áo lần
lót
Máy 1 kim
Đường may = 1cm
Đường may êm phẳng
Sống tay, bụng tay chính

lót trùng nhau
20
Thùa khuỳ,
đính cúc
Kim tay
Khuy 1 dưới chân ve = 1cm
Khuy 2 ngang miệng túi
Tâm khuyết trùng tâm cúc
21
Là hoàn chỉnh
Bàn là
Vệ sinh công nghiệp
Sản phẩm hoàn chỉnh phải
đảm bảo vệ sinh công nghiệp,
phẳng đẹp


V.4 Qui trình may áo veston nữ 2 ve sếch

a. Đặc điểm hình dáng
- Là kiểu áo khoác ngoài, phía trong có lót ngực, được thiết kế phù hợp với người mặc.
- áo cổ bẻ, ve dài, tay hai mang, thân sau nhỏ có đường may sống lưng, phía dưới là hai túi bổ có
dán nắp túi.


- Đầu vai có đệm tạo dáng cho cơ thể
b. Yêu cầu kỹ thuật
- Sản phẩm may xong phải đảm bảo đúng thông số, quy cách.
- Các đường may êm , phẳng, mí diễu đều
- Các vị trí như: đầu cổ, túi cơi hai bên,… đảm bảo đối xứng

c. Quy trình may
STT
Bước công
việc
Thiết bị
Quy cách - YCKT
Những điểm cần lưu ý
1
Kiểm tra BTP

Kiểm tra đầy đủ số lượng,
thông số các chi tiết
Kiểm tra kỹ các chi tiết
đối xứng
2
Sửa sang dấu
Thước,
phấn
Sang dấu chính xác, đường
sang dấu nhỏ gọn, chính
xác
-Khi sang dấu xác định
đúng mặt vải
- Dùng phấn cùng màu
sản phẩm và dùng dùi để
chấm định vị
3
ép dán mex
Bàn là
-ép toàn bộ bề mặt thân

trước, cổ áo, viền túi.
- áo ép xong phải đảm bảo
độ kết dính trên toàn bộ bề
mặt của sản phẩm
Khi ép đặt giấy lót tránh
cho sản phẩm bị bóng,
láng.
4
May chiết
ngực, sườn,
hông
Máy 1
kim
-May theo đường phấn
sang dấu
- Chiết vuốt nhọn, thoát,
êm
-Cắt chỉ cách đuôi chiết
1cm
- Vị trí miệng túi bằng
nhau.
5
-Quay lộn nắp
túi
-May túi hai
viền thiên
Máy 1
kim
- Dài túi = 15cm, Rmt =
1cm

- Miệng túi êm, phẳng,
không sổ toét
- Sợi viền đanh, tròn, đều,
nắp túi êm phẳng.
-Tâm chiết sườn, chiết
ngực trùng nhau
- Dài nắp túi nhỏ hơn dài
miệng túi 0.2cm
6
May nẹp vào
lót
Máy 1
kim
-Đường may = 1cm
- Đường mí = 0.1cm
- Đường may êm, phẳng
đều
Khi may đặt nẹp lên trên
7
May túi cơi lót
Máy 1
kim
- Dài túi = 12cm, Rmt =
1cm
Miệng túi ra phía nẹp =
2cm
8
Quay lộn nẹp
Máy 1
kim

-May theo đường sang
dấu.
-Ve áo may cách mex
0.1cm


- Đường may êm, phẳng
- Phần gót nẹp may sát
mex.
9
May diễu lé
nẹp áo
Máy 1
kim
Đường may 0.2cm
-Lật đường may về phía
nẹp.
- Từ chân nẹp đến cổ lé
lên nẹp, từ chân nẹp
xuống gấu áo lé lên thân
áo.
10
-May thân sau
chính lót
- Lược sống
lưng lót với
chính
Máy 1
kim
-May theo đường sang

dấu.
- Đường may êm phẳng
- Khi may để êm thân áo,
đầu và cuối đường may lại
mũi chắc chắn.
- Đường sống lưng là rẽ.
11
Chắp sườn, vai
con chính lót
Máy 1
kim
May theo đường sang dấu.
Đường may êm, phẳng
Vai con chính, lót trùng
nhau
12
Lược gấu áo
chính, lót
Kim tay
Lược theo đường sang dấu
Đường lược êm, phẳng
Sườn áo chính lót trùng
nhau
13
May gấu, vắt
nhân tự(chính,
lót)
Kim tay
Đường vắt không lộ chỉ
Đường may êm phẳng

Khi vắt lấy 1 sợi chỉ ở
thân áo
14
- Quay lộn, mí
lé cổ áo
-Tra cổ áo
Máy 1
kim
- May theo đường sang
dấu 0.7cm
- Đường mí lé lá dưới
0.2cm
-Đường may = 1cm
Đường may êm phẳng
- Điều chỉnh mũi chỉ nhỏ
tại vị trí nguýt tròn
-Vị trí họng cổ trùng nhau
15
May tay chính,
lót
Máy 1
kim
Đường may = 1cm
Đường may êm phẳng
Là rẽ bụng tay
Là lật sống tay
16
Chun đầu tay
Kim tay
Đường chun cách mép vải

0,3cm
Đường chun tròn đều,
chun cách bụng tay 4cm,
sống tay = 2cm
Rút chun đầu tay
17
Tra tay lần
chính
Máy 1
kim
Đường may 1cm
Đường may tròn đều đảm
bảo đúng độ rơi
Đường bụng tay cách
chiết sườn 2,5cm
18
May mọng tay,
ken vai
Máy 1
kim
Đường may ken vai ở giữa
= 1,2cm, cuối = 1cm
Điểm giữa ken vai nằm
giữa vai con và thân sau =


1cm
19
Tra tay áo lần
lót

Máy 1
kim
Đường may = 1cm
Đường may êm phẳng
Sống tay, bụng tay chính
lót trùng nhau
20
Thùa khuỳ,
đính cúc
Kim tay
Khuy 1 dưới chân ve =
1cm
Khuy 2 ngang miệng túi
Tâm khuyết trùng tâm cúc
21
Là hoàn chỉnh
Bàn là
Vệ sinh công nghiệp
Sản phẩm hoàn chỉnh phải
đảm bảo vệ sinh công
nghiệp, phẳng đẹp
































VI. Dạng sai hỏng
TT
Dạng sai hỏng – Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục
1
-áo bị toả vạt phía trước và có
nếp nhăn góc ở dưới ngực
-Nguyên nhân:

+ Hạ nách trước dài
+Hạ xuôi vai sâu
+Vòng cổ bai
+ Đệm vai quá dài

- Giảm điểm cao nhất của dốc vai thân trước xuống phía
dưới.
- Nới rộng đường sườn áo và gầm nách thân trước.
- Chuyển dịch đường vai con thân trước về phía vòng cổ

2
- áo bị giao vạt gấu áo phía
trước bị hớt.
- Nguyên nhân:
Hạ nách trước ngắn
Vai ngang không đủ độ xuôi
Cổ bị ngắn

- Nâng điểm cao nhất đường dốc vai lên trên
- Hạ điểm đầu sườn thân trước xuống dưới
- Dịch chuyển đường vai con thân trước về phía vòng
nách.

3
- áo bị hớt thân sau
- Nguyên nhân: thiếu hạ nách
sau
- Nâng vòng cổ và vai con thân sau áo lên trên
- Dịch chuyển đường thân sau phía trên gầm nách về phía
đường giữa thân sau




4
-Nếp nhăn ngang dưới giữa
chân cổ sau.
- Nguyên nhân:
Hạ sâu cổ thấp
Xuôi vai thân sau lớn
- Khoét sâu thêm vòng cổ thân sau
- Hạ điểm đầu vai trong thân sau xuống một đoạn bằng
độ lớn nếp gấp

5
- Nếp nhăn ngang ở vòng nách
thân sau áo
- Nguyên nhân:
Ngang ngực thân sau nhỏ
Tăng thêm chiều rộng thân sau trên đường sống lưng,
đồng thời dịch chuyển đường may sườn vào phía trong ở
vị trí ngang eo và ngang mông để không làm thay đổi
chiều rộng thân áo ở phía trước.



6
- Các vệt nằm ngang trên đầu
tay
- Nguyên nhân:
Hạ mang tay quá sâu

Giảm độ sâu hạ mang tay và vẽ lại đầu mang tay lớn và


7
- Các vệt nhăn dọc trên đường
giữa thân sau vùng bả vai
- Nguyên nhân:
Rộng ngang thân sau lớn
- Giảm độ cong đường giữa thân sau ở vị trí ngang bả
vai
- Giảm độ rộng phía trên đường vòng nách thân sau áo.



8
- Các vệt nhăn dọc sát vòng
nách thân trước
- Nguyên nhân:
+Rộng ngang ngực thân trước
lớn
+Xuôi vai thân trước lớn
- Giảm độ rộng thân trước áo từ đầu sườn xuống tới eo.
- Nâng vị trí điểm đầu vai ngoài lên và tăng thêm hạ sâu
nách áo.

9
- Các vệt nhăn nằm nghiêng
trên thân sau từ bả vai xuống
sườn áo
- Nguyên nhân:

+Độ xuôi vai thân sau nhỏ
+Rộng ngang thân sau nhỏ
- Tăng giá trị độ xuôi vai thân sau.
- Tăng giá trị góc tạo phom bả vai để là thu ở vị trí bả vai.




10
- Các vệt déo vải nằm nghiêng
trên thân sau sát vòng nách
- Nguyên nhân:
Lấy độ dư vải tạo độ cầm trên
đường vòng nách lớn
- Hạ thấp đường vai con thân sau xuống phía dưới

11
- Các vệt déo nghiêng trên
vòng bụng ở vị trí sườn áo
thân trước
- Nguyên nhân:
Rộng ngang bụng thân trước
lấy chưa đủ
- Mở rộng thân trước áo về phía giao khuy

12
- Các nếp nhăn ngiêng ở phần
mang lớn tay áo
- Nguyên nhân:
Chiều cao mang tay và chiều

sâu nách áo không phù hợp
- Các nếp nhăn ngiêng ở phần
dưới bụng áo tay áo
- Nguyên nhân:
Sự không khớp về hình dạng
của đường mang tay phía
trong và đường nách áo
- Tăng chiều cao mang tay hoặc giảm độ cong mang tay
ở khu vực phía bên
- Điều chỉnh lại hình dạng của đường mang tay






13
- Cổ sau bị bửa
- Nguyên nhân:
Vòng cổ thân sau khoét quá
sâu
Hạ nách thân sau ngắn
- Nâng đường vòng cổ thân sau lên phía trên
- Tăng thêm hạ nách thân sau

14
- Vệt déo nằm nghiêng trên
đường vai con thân trước.
- Nguyên nhân:
Xuôi vai thân trước lớn

Giảm độ xuôi vai thân trước ở vị trí điểm cao nhất vai
con xuống phía dưới

15
-áo bị hớt vạt thân trước
- Tăng chiều dài thân trước bằng cách nâng vai con và


- Nguyên nhân: Thân trước bị
ngắn
vòng cổ lên phía trên

16
- Tay áo bị xoắn
- Nguyên nhân:
Sự không cân bằng đường
bụng tay mang to và mang bé
Dịch chuyển tương đối đường bụng tay và sống tay mang
to, mang bé cho đến khi đạt độ cân bằng

17
- Tay áo bị lệch về phía trước
hay phía sau
- Nguyên nhân:
Chưa có sự ăn khớp giữa
vòng nách và vòng tròn mang
lớn, mang bé
- Dịch chuyển tương đối vòng nách và vòng tròn mang
lớn, mang bé cho đến khi đạt sự cân bằng.




18
- Rộng hai bên cạnh cổ
- Nguyên nhân:
Ngang cổ thân sau rộng
Giảm độ rộng ngang cổ thân sau


19
- Khó khăn khi đưa tay lên
cao
- Nguyên nhân:
Lựa chọn lượng gia giảm
thiết kế chưa phù hợp
Điều chỉnh lại lượng gia giảm khi thiết kế các chi tiết



20
- Các vệt nhăn nghiêng nằm
sát dưới gầm nách thân trước
- Nguyên nhân:
+Hạ nách thân trước nông
+ Rộng gầm nách thân trước
chưa đủ
- Hạ nách thân trước sâu thêm
- Mở rộng thân trước trên đường ngang gầm nách về phía
sườn áo.




×