Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Phương pháp nghiên cứu thổ nhưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 80 trang )


Giáo viên hướng dẫn:
Ths: Nguy n T n Vi nễ ấ ệ

Nhóm thực hiện

Trần Thị Kim Anh. 34603005

Vũ Kiều Anh. 34603007

Phạm Thị Hằng. 34603023

Lê Thị Ngọc Hân. 34603021

Lê Thị Hương. 34603034

Tạ Hoàng Lâm. 34603039

Nguyễn Thị Nguyệt. 34603058

Vũ Thị Nho. 34603059

Nguyễn Văn Tư. 34603104

Nội dung

I. Mục đích – Yêu cầu:

I.A Mục đích:

I.B Yêu cầu:



II. Phương pháp tiến hành khảo sát:

II.A Chuẩn bị:

II.B Tiến hành khảo sát thổ nhưỡng
ngoài thực địa:

III. Làm việc trong phòng:

III.F Viết đề cương:

IV. Ý nghĩa của phương pháp nghiên
cứu thổ nhưỡng địa phương:

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

I. Mục đích – Yêu cầu:

I.A Mục đích:

Giáo viên:

+ Sưu tầm tài liệu, bổ sung kiến thức
thực tiễn phục vụ giảng dạy.

+ Phục vụ cho công việc nghiên cứu
thổ nhưỡng địa phương của giáo viên.

+ Giúp giáo viên nắm vững trình độ

học sinh mình phụ trách.

+ Góp một phần nhỏ vào công tác
tham mưu cho địa phương trong hoạt
động sản xuất.


Học sinh:

- Giúp học sinh có khả năng quan sát, nhận
diện, mô tả các loại đất cơ bản (đất feralit,
đất phèn…), mô tả phẩu diện đất.

- Giúp học sinh nắm được tình hình đất đai
của địa phương ở thời điểm hiện tại.

- Giúp học sinh ứng dụng những kiến thức
đã học vào thực tiễn.
• - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng
các phương pháp khảo sát và dụng cụ khảo
sát thổ nhưỡng.
• - Rèn luyện tác phong làm việc có kế hoạch,
kỉ luật, cần cù và cẩn thận.

- Giúp học sinh có thêm tình yêu con người,
quê hương, đất nước.
• Góp phần hoàn thiện nhân cách của học
sinh.

I.B Yêu cầu:


Giáo viên:

+ Phải nắm rõ về thổ nhưỡng (tính
chất, cấu trúc phẩu diện.), địa hình của
địa phương.

+ Biết sử dụng thuần thục một số
phương pháp khảo sát và dụng cụ
khảo sát thổ nhưỡng.

+ Biết xây dựng mối liên hệ giữa thổ
nhưỡng với các yếu tố tự nhiên khác
như: địa hình, địa chất, thảm thực vật…

• Học sinh:
• - Phải biết nhận diện và phân biệt một
số loại đất ở ngoài thực địa.
• - Phải biết sử dụng một số phương
pháp khảo sát và một số dụng cụ khảo
sát thổ nhưỡng đơn giản.

- Phải biết cách liên hệ giữa các kiến
thức địa lý đã học với cấu trúc phẩu
diện, đặc điểm của đất ngoài thực địa

- Phải biết cách lấy mẫu đất.
• - Phải biết cách viết bài thu hoạch

II. Phương pháp tiến hành khảo

sát:

Chuẩn bị:

Các dụng cụ cần thiết:

Dụng cụ
búa
Gàu tát nước
Dao găm
Xẻng

Khoan
tay
Máy
Chụp
hình
Túi
Đựng

Ghi
mẫu
Vật
Máy
Đo độ
Ph


Giáo viên:


Lập kế hoạch khảo sát:

Giáo viên cần lập chương trình khảo
sát ngoài thực địa thật chi tiết về nội
dung và phương pháp, vạch rõ các
tuyến khảo sát, điểm khảo sát.


Chọn khu vực khảo sát, tuyến khảo
sát và điểm khảo sát:

+ Điểm khảo sát phải được chọn sao
cho các đặc tính của đất đai, sự biến
dạng của chúng cũng như các vết lộ
tự nhiên được thể hiện rõ nhất.

Vd: Trong rừng, ngoài đồng, ở sườn
núi, trên khu vực chia nước, ở bãi
bồi hay bậc thềm


Nội dung khảo sát:

Khảo sát về hình thái thổ nhưỡng.

Khảo sát về sự phân bố các loại đất.

Khảo sát về nguồn gốc và quy luật
phân bố của chúng.


Khảo sát về tuổi thổ nhưỡng, xây
dựng mặt cắt phẫu diện thổ nhưỡng
và từ đó nghiên cứu sự phân hóa đất.


Thời gian khảo sát:

Nên khảo sát theo mùa ( mùa
mưa hay mùa khô) để tìm hiểu
diễn biến của đất theo thời
gian.

Kế hoạch chi tiết:

Giáo viên:

+ Giáo viên nên phân cụ thể thời gian và các
công việc phải làm trong từng buổi, từng
ngày trong suốt cuộc khảo sát.

+ Sưu tầm và đọc kỹ các tài liệu, sách báo,
tranh ảnh, bản đồ có liên quan đến khu vực
cần khảo sát.

+ Hiện nay hầu hết các tỉnh, huyện đều có
những cơ quan điều tra thổ nhưỡng, cho nên
người giáo viên địa lí cần phải tận dụng
thuận lợi này để tìm hiểu trước khi đi khảo
sát thực địa.



+ Giáo viên làm quen với các mẫu thổ nhưỡng
đã có, sử dụng những kiến thức thổ nhưỡng
học của mình mà phân tích các bản đồ thổ
nhưỡng.

+ Giáo viên có thể tìm ra những địa điểm “chìa
khóa” - các trọng điểm - để tập trung sự khảo
sát của mình về sau làm cho việc đi thực địa có
phương hướng rõ rệt.

+ Nếu có điều kiện thì người giáo viên nên đi
tiền trạm, gặp gỡ, trao đổi với những người am
hiểu về địa phương nói chung và thổ nhưỡng
khu vực khảo sát nói riêng để có sự chuẩn bị tốt
nhất cho chuyến đi.


Học sinh:

+ Cần chuẩn bị tốt về mặt tư tưởng, mục
đích ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ của đợt
đi khảo sát thổ nhưỡng, nội quy đi, ở,
làm việc…

+ Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ đồ dùng
cần thiết cho chuyến khảo sát: sổ tay
thực địa, bản vẽ, bút chì… Các vật dụng
cá nhân như balô, nón, giày vật dụng y
tế và tiền sinh hoạt trong suốt chuyến đi.



+ Cần được trang bị kiến thức về thổ
nhưỡng, phương pháp khảo sát.

+ Đọc trước một số tài liệu liên quan
đến thổ nhưỡng địa phương, kiến thức
liên hệ giữa các hợp phần khác nhau
ảnh hưởng tới thành phần thổ nhưỡng.

II. Tiến hành khảo sát thổ
nhưỡng ngoài thực địa:
Giáo viên
Và học
sinh
Tiến hành
Khảo sát
Ngoài thực
Địa


Điều tra thổ nhưỡng qua nhân
dân:

Phương pháp đào, mô tả phẫu
diện thổ nhưỡng và lấy mẫu
thổ nhưỡng:

Đào phẫu diện:


Khái niệm phẫu diện thổ nhưỡng:

Phẫu diện thổ nhưỡng là mặt cắt thẳng góc từ
mặt đất đến đáy hố khi người đào để khảo sát
thổ nhưỡng. Mặt phẫu diện dùng để quan sát
các tầng phát sinh, giúp ta đánh giá sơ bộ tính
chất đất ngoài thực địa.

Tính chất đất luôn luôn thay đổi, hình thái phẫu
diện thay đổi theo, cho nên có thể coi phẫu diện
đất là một hình ảnh của quá trình hình thành
đất. Nhờ nghiên cứu phẫu diện đất, nên biết
được tính chất đất đai và nguồn gốc hình thành,
do đó có thể tiến hành phân loại đất được.

Để nghiên cứu lớp vỏ thổ nhưỡng chúng ta sử
dụng những vết lộ tự nhiên hay đào những
phẫu diện thổ nhưỡng.

Vết lộ thiên là …giá trị của vết
lộ thiên…chú ý khi nghiên
cứu vết lộ thiên… 

Các loại phẫu diện

Người ta phân ra ba loại phẫu diện:

Phẫu diện cơ bản:

Phẫu diện này được đặt ở những nơi

điển hình nhất để nghiên cứu đất một
cách toàn diện. Chiều dài của phẫu diện
là 150 cm, chiều rộng là từ 70 – 90 cm,
chiều sâu được quy định bởi độ sâu của
đá gốc nằm ở dưới, thường thường vào
khoảng 100 – 180 cm, có trường hợp sâu
từ 0,5 – 3 m.


Phẫu diện kiểm tra:

Có kích thước khoảng 1,30 – 0,65 m
và chiều sâu bằng một nửa chiều sâu
của phẫu diện cơ bản ( khoảng 0,75 –
1 m ). Khi khảo sát thổ nhưỡng,
người nghiên cứu địa lý địa phương
đào thêm các phẫu diện này để tăng
thu nhập những tài liệu bổ sung…


Phẫu diện định giới :

Chủ yếu dùng để khoanh các loại đất
khác nhau và định ranh giới phân bố
của chúng trong lãnh thổ địa phương
nghiên cứu. Phẫu diện này sâu chừng
0,50 m và chỉ cần một phía vách thẳng
đứng trên bản đồ cũng ghi bằng kí hiệu
và đánh số


Quy cách đào phẫu diện:

- Trước khi đào cần chọn vị trí, đánh
dấu và số thứ tự lên bản đồ.

- Hướng phẫu diện quay dọc theo
hướng đông tây, mặt thành phẫu diện
khảo sát phải hướng về phía mặt trời.

- Đối diện với mặt phẫu diện là các
bậc để lên xuống.

- Kích thước phẫu diện tùy thuộc vào
mục đích của các phẫu diện định đào.

×