Kính chào q thầy cơ giáo, chào các em học sinh
TỔ HÓA – SINH
DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC – LỚP 9
SỞ GD-ĐT PHÚ N
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 XN PHƯỚC
----------
GV thực hiện : Đỗ Ái Liêm
TIẾT 31: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN NGƯỜI
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
1/ Nghiên cứu phả hệ:
2/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
Chú ý:
?
Câu hỏi
Nội dung ghi vở
TIẾT 31: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
?
TIẾT 31: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1/ Nghiên cứu phả
hệ:
Em hãy đọc thông tin mục I ở SGK và trả lời :
Giải thích các kí hiệu
; ;;
;
Tạo sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thò sự kết hôn
giữa hai người khác nhau về một tính trạng ?
1 tính trạng có hai trạng thái đối lập -> 4
kiểu kết hợp.
+ Cùng trạng thái
+ 2 trạng thái đối lập
;
;
TIẾT 31: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Các em nghiên cứu VD 1: Khi theo dõi sự di truyền tính
trạng màu mắt ( nâu hoặc và đen hoặc )
qua 3 đời của hai gia đình khác nhau, người ta lập hai sơ
đồ phả hệ như sau
Đời ông bà (P)
Đời con (F1)
Đời cháu (F
2
)
a (có bà ngoại mắt nâu) b (có ông nội mắt nâu)
- Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội ?
- Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến
giới tính hay không ? Tại sao ?
Em hãy quan sát hình trên và cho biết:
1/ Nghiên cứu phả
hệ:
TIẾT 31: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1/ Nghiên cứu phả
hệ:
Đời ông bà (P)
Đời con (F1)
Đời cháu (F
2
)
- Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội ?
a (có bà ngoại mắt nâu) b (có ông nội mắt nâu)
Màu mắt nâu trội so với màu mắt đen. Vì nó thể
hiện ở đời F
1
- Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến
giới tính hay không ? Tại sao ?
Không liên quan đến giới tính.Vì trong hai gia đình được lập phả hệ
để nghiên cứu di truyền màu mắt, ở F
2
tính trạng mắt nâu và mắt
đen biểu hiện ở cả nam và nữ, điều này chứng tỏ gen quy đònh tính
trạng này không nằm trên NST giới tính mà nằm trên NST thường.