Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thảo luận môn chuyên đề kế toán công cụ tài chính: Tài sản tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.28 KB, 28 trang )



TSTC là tiền, công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị khác hoặc quyền theo hợp
đồng được nhận tiền, tài sản tài chính khác hoặc có thể trao đổi tài sản tài
chính, nợ phải trả tài chính trong điều kiện có lợi cho đơn vị mình.
 !"#
có những đặc điểm sau:
-TSTC là những chứng chỉ bằng giấy hoặc có thể chỉ là những dữ liệu trong
máy tính, sổ sách.
-TSTC không tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ, nhưng
TSTC thực hiện quyền đối với thu nhập tạo ra từ tài sản thực.
-Giá trị của TSTC phụ thuộc vào khả năng sinh lời của tài sản thực, điều đó
cũng có nghĩa là giá trị của TSTC không dựa vào nội dung vật chất mà dựa
vào các quan hệ trên thị trường, chính vì vậy cần sử dụng giá trị hợp lý để đo
lường TSTC.
$%&'(
Theo IAS 39 và thông tư 210/2009/TT-BTC, công cụ tài chính gồm 4 loại:
- TSTC ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi/ lỗ.
- Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn.
- Các khoản cho vay và phải thu.
- TSTC khác
)*+,
-./0'-/1234&5/6-789&:&;
6-&78<!/=
9.>?@4%&'(


 A financial asset or financial liability at fair value through profit or loss
include financial assets held-for-trading and financial assets designated
upon initial recognition at fair value through profit or loss.
Tài sản tài chính theo giá trị hợp lý thông qua lợi nhuận hoặc lỗ bao gồm tài sản


tài chính nắm giữ để kinh doanh và tài sản tài chính được ghi nhận ban đầu theo
giá trị hợp lý thông qua lãi hoặc lỗ.
Đó là những tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ trong ngắn hạn, được giá là bán
nhằm mục đích kiếm lời.

TSTC ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi / lỗ bao gồm:
- TSTC nắm giữ để kinh doanh: cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn,
- Công cụ tài chính phái sinh: HĐ quyền chọn,
- Doanh nghiệp chỉ định phân loại TSTC vào nhóm này.
 
Cơ sở đo lường của tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ
là giá trị hợp lý.
Anhận ban đầu: Đối với các khoản TSTC được đo lường theo giá trị hợp lý
thông qua lãi lỗ thì chi phí giao dịch, lệ phí, chi phí môi giới,… không được cộng
thêm vào giá trị ghi nhận ban đầu của khoản TSTC đó. Khoản chênh lệch giữa giá
trị hợp lý và giá gốc được ghi nhận là lãi hoặc lỗ ngay tại thời điểm ghi nhận ban
đầu
- Ghi nhận sau ban đầu: Sự tăng hoặc giảm giá trị “Tài sản tài chính phản ánh theo
giá trị hợp lý thông qua lỗ lãi” được ghi nhận theo phương pháp giá trị hợp lý vào
thu nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh.
!"! 
Ví dụ: công ty A mua một 1000 cổ phiếu X với giá đơn vị là 100 USD/cp, tổng trị
giá 100.000 USD vào ngày 1/5/2013 nhằm mục đích giữ trong ngắn hạn rồi bán
kiếm lời,phí giao dịch là 0,1%. Thanh toán bằng chuyển khoản. Đến 31/12/2013,
giá của cổ phiếu này trên thị trường là 115USD/CP. 2/2/ 2014 bán 1000 cổ phiếu
X với giá 98 USD /cp.
Khoản cổ phiếu này được xếp vào Tài sản tài chính phản ánh theo giá trị hợp lý
thông qua lỗ lãi. 1/5/2013Theo phương pháp giá hợp lý thì giá trị của số cổ phiếu
X mà công ty A nắm giữ đã tăng 15.000 USD, khi đó, 1 khoản thu nhập 15.000
USD sẽ được ghi vào báo cáo kết quả kinh doanh của A.

1/5/2013. Khi mua
Nợ TK Chi phí tài chính: 100 (phí giao dịch)
Nợ TK Chứng khoán KD: 100.000 (giá trị hợp lý)
Có TK Tiền gửi: 100.100 (Tổng số tiền đầu tư).
31/12/2013. Khi lập BCTC
Nợ TK Chứng khoán KD: 15.000 ( chênh lệch)
Có TK Doanh thu TC: 15.000
2/2/2014: Khi đáo hạn:
Nợ TK Tiền gửi: 98.000 (giá bán)
Nợ TK Chi phí tài chính: 27.000 (chênh lệch)
Có TK Chứng khoán KD: 115.000
8BC!D=/'/9
a. Tài khoản sử dụng.
- TK 121: TK này dùng để phản ánh giá trị hiện tại, biến động của các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn trong kì.
Bên nợ: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng trong kì: đầu tư mua cổ phiếu,
trái phiếu ngắn hạn,
Bên có: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm trong kì: bán cổ phiếu, trái
phiếu ngắn hạn,
Số dư bên nợ: giá trị của khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đầu kì, cuối kì.
b. Phương pháp hạch toán.
Nv1: Khi đầu tư mua chứng khoán ngắn hạn: cổ phiếu, trái phiếu.
Nợ TK 121: giá mua cộng các khoản chi phí thu mua,
Có TK 111,112,
Nv2: Khi bán chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 111,112, : tổng giá bán
Nợ 635/ Có TK 515: chênh lệch
Có TK 121: giá gốc
$'E/6-&78<!/=?F!8BC!D=/'/9
* Giong nhau:

- Khái niệm:
A financial asset or financial liability at fair value through profit or loss include
financial assets held-for-trading and financial assets designated upon initial
recognition at fair value through profit or loss.
Tài sản tài chính theo giá trị hợp lý thông qua lợi nhuận hoặc lỗ bao gồm tài sản tài
chính nắm giữ để kinh doanh và tài sản tài chính được ghi nhận ban đầu theo giá trị
hợp lý thông qua lãi hoặc lỗ.
- Phân loại: TSTC ghi nhận theo giá trị hợp lí thông qua lãi lỗ bao gồm:
+ TSTC nắm giữ để kinh doanh: cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn,
+ Công cụ tài chính phái sinh: HĐ quyền chọn,
+ Doanh nghiệp chỉ định phân loại TSTC vào nhóm này.
*Khác nhau:
Chỉ tiêu Thông lệ quốc tế Chuẩn mực kế toán VN
Ghi nhận ban
đầu
Ghi nhận ban đầu: giá trị hạch toán
không bao gồm chi phí giao dịch,
môi giới,
Ghi nhận ban đầu: giá trị
hạch toán bao gồm cả chi
phí giao dịch, cp môi
giới,
Ghi nhận sau
ban đầu
Sự tăng hoặc giảm giá trị “TSTC
phản ánh theo giá trị hợp lý thông
qua lỗ lãi” được ghi nhận vào thu
nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết
quả kinh doanh
theo giá gốc.

-G"=-@H"'(
?@4%&'(
a. Khái niệm.
Theo thông tư 210/2009/TT-BTC According to IAS 39
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày
đáo hạn: *@!!/@EI/@!J4
4E?F!!D'I/9/'!<
"2' !!K/#L!"2?@!KDM
"'(!<"2@"N?2!K5"2
?@!KDIO--G"=-@H"'(P
-'(/1Q
9R!/@EI/@!J@/(/S
"#-.T9"8":"U3!L=4
?@'K-./0'-/1234&5
/6-789'!'D=/78I'(/"V-
D>'9W
TR!/@EI/@!J":"U3!
L=4?@'KEXE@-"#TW
!R!/@EI/@!J/Y9:
"2-Z9?[!!D'I!'?9H?@
4I/8
#$%$&'%()%*+%&% are
non-derivative financial assets with
fixed or determinable payments and
fixed maturity that an entity has the
positive intention and ability to hold to
maturity other than:
(a) those that the entity upon initial
recognition designates as at fair value
through profit or loss;

(b) those that the entity designates as
available for sale; and
(c) those that meet the definition of
loans and receivables.

b.Phân loại
IAS 39 Translated to Vienamese
\0//HE9&&'/!&9EE]H9H
]9!9&9EE0/E9E0&>/'9/81/H]
/00//H9EP>81-/0!8110/
]9!9&H091'1>81-/0/^'
410!0>-]9!9&H091EPE'&>'1
10!&9EE]0>'10/99E-]!9/
9'8/']0&>A/'A9/81/H
Doanh nghiệp sẽ không được phân
loại tài sản tài chính vào nhóm giữ đến
ngày đáo hạn nếu như trong năm tài
chính hiện tại hoặc trong vòng 2 năm tài
chính trước đó, doanh nghiệp đã bán
hoặc đã phân loại trước thời gian đáo
hạn một số lượng nhiều hơn mức không
?0E/0/ET0]'109/81/H_'10
/9E-]!9/10&9/'/'/0
/'/9&9'8/']0&>A/'A9/81/H
?0E/0/ER'/01/9E9&0E'1
10!&9EE]!9/'E/9/
(i) 910E'!&'E0/'9/81/H'1/0
]9!9&9EE0/`E!9&&>9/0_]'1
0L94&0P&0EE/9/100'/E
T0]'109/81/HR/9/!9-0E

/091D0/19/0']/010E/^'8&>
'/9?09E-]!9/0]]0!/'/0
]9!9&9EE0/`E]91?9&80
(ii) '!!819]/01/00//H9E!'&&0!/0>
E8TE/9/9&&H9&&']/0]9!9&
9EE0/`E'1-9&41!49&/1'8-
E!0>8&0>49H0/E'1
41049H0/EW'1
(iii) 9109//1T8/9T&0/'9E'&9/0>
0?0//9/ET0H'>/00//H`E
!'/1'&PE'A10!811-9>!'8&>
'/9?0T00109E'9T&H
9/!49/0>TH/00//H
đáng kể (nhiều hơn mức không đáng kể
so với tổng toàn bộ các khoản đầu tư
giữ đến ngày đáo hạn) trừ khi việc bán
hoặc phân loại lại thỏa mãn các điều
kiện:
(i) Gần đến ngày đáo hạn hoặc ngày
gọi của các tài sản tài chính (ít hơn 3
tháng trước khi đáo hạn) đến mức
những thay đổi trong lãi suất thị
trường sẽ không có ảnh hưởng đáng
kể đến giá trị hợp lý của tài sản tài
chính.
(ii) Được thực hiện khi mà doanh nghiệp
đã thu hồi gần hết số tiền gốc của tài
sản qua việc theo tiến độ thanh toán
hoặc được thanh toán trước.
(iii) Việc bán tài sản thực hiện một

cách cô lập, nằm ngoài kiểm soát của
doanh nghiệp, không lặp lại và doanh
nghiệp không thể đoán trước được.
.La/ từ định nghĩa ta thấy có 2 đặc điểm của các khoản đầu tư nắm giữa
tới ngày đáo hạn là:
- Các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định
- Có kì đáo hạn cố định
VD: Đầu tư trái phiếu có kì hạn của chính phủ, trái phiếu công ty
'&US-
a Ghi nhận ban đầu
Đối với các khoản đầu tư này, chi phí giao dịch, lệ phí, chi phí môi giới được tính
vào giá trị của các khoản TSTC. Chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá gốc được ghi
nhận là lãi lỗ tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Giá trị ghi nhận ban đầu = Giá trị hợp lý + chi phí giao dịch
Cách tính giá trị hợp lý của TSTC phát hành theo công thức:
+ Với lãi trả định kì:
GTHL = +
+ Với lãi trả ngay:
GTHL = + L1
+ Với lãi trả sau:
GTHL = +
Trong đó: GTHL là giá trị hợp lý của tài sản tài chính
MG là mệnh giá
r là lãi suất thị trường
n là thời hạn trái phiếu (năm)
L là lãi trả định kì tính theo lãi suất danh nghĩa của TSTC khi phát hành
L1 là lãi trả ngay tại thời điểm phát hành
L2 là lãi trả sau tại thời điểm đáo hạn
Doanh thu hoạt động tài chính từ tiền lãi thực tế = tiền lãi danh nghĩa + phần chiết
khấu – phần phụ trội.

b Ghi nhận sau ban đầu
Việc ghi nhận sau ban đầu ghi theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất
thực tế, chênh lệch được xử lý vào lãi lỗ trong kì
IAS 39 Translated to Vienamese
\'1/E0>']9]9!9&9EE0/'1
]9!9&  &9T&/H  E  /0  9'8/  9/
^!/0]9!9&9EE0/'1&9T/&/H
E09E810>9//9&10!'-/'
A8E41!49&1049H0/EP
A  4&8E  '1  8E  /0  !88&9/?0
9'1/E9/'']9H>]]010/T0/^00
/9//9&9'8/9>/09/81/H
9'8/P9>
A  8E  9H  ^1/0A>'^  ]'1
Các khoản đầu tư đến ngày đáo hạn
được phân loại theo phương pháp giá trị
phân bổ sẽ được đo lường bằng cách sử
dụng phương pháp lãi suất thực. Giá trị
phân bổ của một tài sản tài chính hay nợ
phải trả tài chính là giá trị mà tại đó, tài
sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính
được đo lường tại giá trị ghi nhận ban
đầu:
- Trừ đi các khoản hoàn trả gốc
4910/'18!'&&0!/9T&/H - Cộng hoặc trừ khoản khấu hao
lũy kế hoặc bất kì khoản chênh
lệch nào giữa giá trị ban đầu với
giá trị đáo hạn.
- Trừ đi các khoản giảm trừ do
giảm giá trị hoặc không thu hồi

được.
b]]0!/?0  /010E/  0/'>  E  9
0/'>']!9&!8&9/-/09'1/E0>
!'E/']9]9!9&E/180/9>']
9&&'!9/-  /0  /010E/  !'0  '1
/010E/  0L40E0  '?01  /0  10&0?0/
401'>
b]]0!/?0  /010E/ 19/0  E /0  19/0
/9/  0L9!/&H  >E!'8/E  0E/9/0>
]8/810  !9E  49H0/E  '1  10!04/E
/1'8-  /0  0L40!/0>  &]0  ']  /0
]9!9&  E/180/  /'  /0  0/
!911H-9'8/
Phương pháp lãi suất thực là phương
pháp tính toán giá trị phân bổ của một
công cụ tài chính và phân bổ thu nhập
từ lãi hoặc chi phí lãi trong kì có liên
quan.
Lãi suất thực tế là lãi suất chiết khấu các
luồng tiền ước tính sẽ chi trả hoặc nhận
được trong tương lai trong suốt vòng
đời dự kiến của công cụ tài chính hoặc
ngắn hơn, nếu cần thiết, trở về giá trị
ghi sổ hiện tại thuần của tài sản tài
chính hoặc nợ phải trả tài chính.
$!-.
VD Vào ngày 1/1/2011, công ty A mua một trái phiếu có mệnh giá $1.250 và
không mất chi phí giao dịch. Trái phiếu này sẽ đáo hạn vào ngày 31/12/2015 và lãi
suất trái phiếu trả hằng năm (coupon) là 4,72%. Tỷ lệ lãi suất thực là 10%.
Công ty A sẽ ghi nhận trái phiếu này như thế nào qua 5 năm.

BL:
Hằng năm, công ty A sẽ nhận được một khoản lãi là: $1.250 x 4,72% = $59 và sẽ
nhận được $1.250 khi trái phiếu đáo hạn.
Công ty A sẽ chiết khấu khoản tiền $250 và lãi suất nhận được qua 5 năm bằng
cách sử dụng tỉ lệ lãi suất thực 10%.
Giá trị ghi nhận ban đầu = Giá trị hợp lý + chi phí giao dịch
GTHL = +
GTHL = + = $1000
 ,"%)- '.(/01222
Bảng phân bổ qua 5 năm như sau:
Year Amortised
cost at
beginning of
year
(1)
$
Profit or loss:
Interest income for
year (@10%)
(2)
$
Interest received
during the year
(cash flow)
(3)
$
Amortised
cost at the
end of year
(4)=(1)+(2)-

(3)
$
2011 1.000 100 (59) 1.041
2012 1.041 104 (59) 1.086
2013 1.086 109 (59) 1.136
2014 1.136 113 (59) 1.190
2015 1.190 119 (1.250 + 59) -
Bút toán:
• 1/1/2011:
Nợ TK Trái phiếu đầu tư: 1.000
Có TK Tiền: 1.000
• 31/12/2012:
Nợ TK Tiền: 59
Nợ TK Trái phiếu đầu tư: 41
Có TK Doanh thu tài chính: 100
• 31/12/2013
Nợ TK Tiền: 59
Nợ TK Trái phiếu đầu tư: 50
Có TK Doanh thu HĐTC: 109
• 31/12/2014
Nợ TK Tiền: 59
Nợ TK Trái phiếu đầu tư: 54
Có TK Doanh thu HĐTC: 113
• 31/12/2015:
- Nhận vốn đầu tư ban đầu:
Nợ TK Tiền: 1.250
Có TK doanh thu HĐTC: 1.250
- Nhận lãi suất trong năm:
Nợ TK Tiền: 59
Nợ TK trái phiếu đầu tư: 60

Có TK DTTC: 119
8BC!D=/'/9.
a.TK sử dụng
• TK 121-Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:Tài khoản này dùng để phản ánh
tình hình mua, bán và thanh toán chứng khoán (Cổ phiếu, trái phiếu, tín
phiếu,. . .) có thời hạn thu hồi không quá một năm hoặc mua vào, bán ra
chứng khoán để kiếm lời.
• TK 128-Đầu tư ngắn hạn khác: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện
có và tình hình biến động tăng, giảm của các khoản đầu tư ngắn hạn khác
bao gồm cả các khoản cho vay vốn mà thời hạn thu hồi không quá một
năm.
• TK 228- “Đầu tư dài hạn khác”.
TUN-44(!/'
*Tài khoản 121
1. Khi mua chứng khoán đầu tư ngắn hạn, căn cứ vào chi phí thực tế mua (Giá
mua cộng (+) Chi phí môi giới, giao dịch, chi phí thông tin, lệ phí, phí ngân
hàng . . .), ghi:
Nợ TK 121- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 111,112,331,
a) Trường hợp nhận tiền lãi và sử dụng tiền lãi tiếp tục mua bổ sung trái phiếu
hoặc tín phiếu (không mang tiền về doanh nghiệp mà sử dụng tiền lãi mua ngay
trái phiếu), ghi:
Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
b) Trường hợp nhận lãi bằng tiền, ghi:
Nợ các TK 111 112,. . .
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
c) Trường hợp nhận lãi đầu tư bao gồm cả khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi
mua lại khoản đầu tư đó thì phải phân bổ số tiền lãi này. Chỉ ghi nhận doanh thu
hoạt động tài chính phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư

này; Khoản tiền lãi dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư được ghi
giảm giá trị của chính khoản đầu tư đó, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . . (Tổng tiền lãi thu được)
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Phần tiền lãi đầu tư dồn tích
trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Phần tiền lãi của các kỳ mà
doanh nghiệp mua khoản đầu tư này).
3. Định kỳ nhận cổ tức (nếu có), ghi:
Nợ các TK 111 112,. . .
Nợ TK 138 - Phải thu khác (Chưa thu được tiền)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính.
4. Khi chuyển nhượng chứng khoán đầu tư ngắn hạn, căn cứ vào giá bán chứng
khoán:
a) Trường hợp có lãi, ghi:
Nợ các TK 111 112. . . (Tổng giá thanh toán)
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Giá vốn)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chênh lệch giữa giá bán lớn
hơn giá vốn).
b) Trường hợp bị lỗ, ghi:
Nợ các TK 111, 112hoặc 131 (Tổng giá thanh toán)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Chênh lệch giữa giá bán nhỏ hơn giá vốn)
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Giá vốn).
c) Các chi phí về bán chứng khoán, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 111, 112,. . .
5. Thu hồi hoặc thanh toán chứng khoán đầu tư ngắn hạn đã đáo hạn, ghi:
Nợ các TK 111, 112 hoặc 131
Có TK 121- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Giá vốn)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính.

c@D'Id
1. Khi dùng vốn bằng tiền để đầu tư ngắn hạn, ghi:
Nợ TK 128- Đầu tư ngắn hạn khác (1281, 1288)
Có các TK 111, 112,. . .
2. Doanh nghiệp đưa đi đầu tư bằng vật tư, sản phẩm, hàng hoá và thời điểm
nắm giữ các khoản đầu tư đó dưới 1 năm:
a) Nếu giá trị vật tư, sản phẩm, hàng hoá đưa đi đầu tư được đánh giá lại cao
hơn giá trị ghi sổ kế toán, ghi:
Nợ TK 128- Đầu tư ngắn hạn khác (1288)
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 155- Thành phẩm
Có TK 156 - Hàng hoá
Có TK 711 - Thu nhập khác (số chênh lệch giữa giá trị vật tư, hàng hoá được
đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ).
b) Nếu giá trị vật tư, sản phẩm, hàng hoá đưa đi đầu tư được đánh giá lại nhỏ
hơn giá trị ghi trên sổ kế toán, ghi:
Nợ TK 128- Đầu tư ngắn hạn khác (1288)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (số chênh lệch giữa giá trị vật tư, hàng hoá được
đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 156- Hàng hoá.
3. Khi thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn khác, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 152, 156, 211,. . .
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Trường hợp lỗ)
Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác (1281, 1288) (Giá vốn)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Trường hợp lãi).
$'E!8BC!D=/'/9?F/6-&78<!/=
*Giong nhau: Khái niệm và phân loại( chuẩn mực kế toán VN được xây dựng dựa
trên thông lệ quốc tế)

*Khác nhau:
Thông lệ quốc tế Chuẩn mực kế toán VN
Ghi
nhận
sau ban
đầu
Việc ghi nhận sau ban đầu được ghi theo
giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi
suất thực tế. chênh lệch phát sinh được xử
lý vào lãi/lỗ trong kỳ.

Theo giá gốc
Trình
bày trên
BCTC
Theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp
lãi suất thực
Theo giá gốc- dự phòng
giảm giá đầu tư TC.
$!D'I4I/8?@!'?9H
$6-&78<!/=
9?@4%&'(
*Khái niệm về các khoản cho vay và phải thu
Là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có thể
xác định và không được niêm yết trên thị trường, ngoại trừ:
o Các khoản mà đơn vị có ý định bán ngay hoặc sẽ bán trong tương lai gần được
phân loại là tài sản nắm giữ vì mục đích kinh doanh, và cũng như các loại mà
tại thời điểm ghi nhận ban đầu được đơn vị xếp vào nhóm ghi nhận theo giá trị
hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
o Các khoản được đơn vị xếp vào nhóm sẵn sàng để bán tại thời điểm ghi nhận

ban đầu; hoặc
o Các khoản mà người nắm giữ có thể không thu hồi được phần lớn giá trị đầu tư
ban đầu, không phải do suy giảm chất lượng tín dụng, và được phân loại vào
nhóm sẵn sàng để bán
c%&'(
-Phân loại các khoản phải thu theo thời hạn thu hồi
+Các khoản phải thu ngắn hạn:là khoản nợ có thời gian thu hồi không quá 1 năm
hoặc trong một chu kì kinh doanh bình thường nếu chu kì kinh doanh lớn hơn 12
tháng
+Các khoản phải thu dài hạn: là khoản nợ có thời gian thu hồi hơn một năm hoặc
quá một chu kì kinh doanh bình thường nếu chu kì kinh doanh lớn hơn 12 tháng
-Phải thu còn được phân chia cụ thể hơn trong bảng cân đối kế toán thành phải thu
thương mại (trade) và phi thương mại (nontrade).
+Phải thu thương mại xuất phát từ việc cung cấp hàng hoá-dịch vụ của công ty cho
khách hàng trong kỳ kinh doanh bình thường. Phải thu thương mại có thể là tài
khoản phải thu (accounts receivables) hoặc phải thu tiền mặt (notes receivables).
+ Phải thu phi thương mại xuất phát từ các loại giao dịch khác các loại kể trên và
cũng c ó thể là phiếu nhận nợ của bên mua. Ví dụ như các khoản tạm ứng cho nhân
viên; các khoản hoàn lại như hoàn thuế, tiền bồi thường bảo hiểm, tiền đặt cọc; và
các khoản phải thu tài chính như tiền lãi, cổ tức, v.v
 
Theo thông lệ quốc tế, theo IAS39, đối với TSTC loại này thì giá trị ban đầu được
xác định là giá trị hợp lý thỏa thuận giữa 2 bên, ngay khi nghiệp vụ phát sinh.
Sau thời điểm ghi nhận ban đầu thì các khoản cho vay và nợ phải thu được đo
lường theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất thực, chênh lệch phát sinh
được ghi nhận vào lãi/lỗ trong kỳ.
!"! 
J>e Ông An mua trái phiếu có mệnh giá 1000 USD, trong đó tổ chức phát hành
sẽ trả hết trong ba năm. Trái phiếu có lãi suất coupon là 5%, lãi được trả vào cuối
mỗi năm. Ông An mua trái phiếu với giá $ 900, là giảm 100 USD so với mệnh giá

1000 USD. Cùng thời điểm đó ông tiến hành đưa toàn bộ số trái phiếu trên làm vốn
góp liên doanh với công ty X, nhưng ông lại chưa chuyển giao các giấy tờ có liên
quan đến trái phiếu đó nên được ghi vào tài khoản 138 (1388).
f(/S"#T9"8
Nợ TK phải thu khác: 900
Có Tiền: 900
Cuối mỗi năm 1, 2, 3 công ty nhận được một khoản lãi là = Mênh giá * lãi
suất coupon = 1000*5% = 50$
Ngoài ra, cuối năm 3 công ty còn nhận được khoản gốc là 1000$
= >thu nhập tài chính từ khoản đầu tư này trong 3 năm = 50*3 + (1000 –
900) = 250
= > Cần phân bổ thu nhập tài chính này bằng cách:
Tính “tỷ lệ lãi suất thực r”
900 = 50/(1+r) + 50/(1+r)^2 + 50/(1+r)^3 + 1000/(1+r)^3
Hay NPV = [ 50/(1+r) + 50/(1+r)^2 + 50/(1+r)^3 + 1000/(1+r)^3] - 900
Để giải phương trình này sử dụng phương pháp nội suy (IRR, như trong
chứng khoán)
Thay r = 8.5% => NPV = 10.6092
Thay r = 9% => NPV = -1.2518
= > r= 8.5% + (10.6092/(10.6092+1.2518)) * ( 9% - 8.5%)
= > r = 8.95%
8.4/@!J!g9!6-/H/1'-$OUE98
Thu nhập Năm 1 = 900*8.95% = 81
Nhưng vì công ty chỉ nhận được 50$ tiền mặt, nên chênh lệch 31$ được
phân bổ vào gốc của tài sản tài chính( ở đây chính là trái phiếu coupon)
= > cuối năm 1, giá trị thuần của khoản trái phiếu mà công ty nắm giữ hay
chính là giá trị có phân bổ của trái phiếu này (amortised cost) là: 900 – 50
+81 = 931
Thu nhập Năm 2 = 931*8.95% = 83
= > Giá trị thuần của khoản trái phiếu mà công ty nắm giữ hay chính là giá

trị có phân bổ của trái phiếu này cuối năm 2 = 900 – 50*2 + (81+83) = 964
Thu nhập Năm 3 = 964 * 8.95% = 86
= > Giá trị thuần của khoản trái phiếu mà công ty nắm giữ hay chính là giá
trị có phân bổ của trái phiếu này cuối năm 3 = 900 – 50*3 + (81+83+86) =
1000
• + 8<O
Nợ TK Tiền: 50
Nợ TK Phải thu khác : 31
Có TK Doanh thu tài chính: 81
• 8<O
Nợ TK Tiền 50
Nơ TK phải thu khác: 33
Có TK Doanh thu tài chính:83
f'(
• Nợ TK Tiền : 50
Nợ TK Phải thu khác: 36
Có TK Doanh thu tài chính:86
• Nợ TK Tiền: 1000
Có TK Phải thu khác : 1000
$8BC!D=/'/9
'34567
a. $hI/8D!@-TK này dùng để phản ánh giá trị các
khoản phải thu khách hàng đầu kì, cuối kì,và sự biến động của các khoản
phải thu khách hàng trong kì.
i3giá trị các khoản phải thu khách hàng tăng lên trong kì: bán chịu
cho khách hàng, trừ vào tiền khách hàng ứng trước,
i!Kgiá trị các khoản phải thu khách hàng giảm trong kì: khách hàng trả
nợ, khách hàng ứng trước tiền hàng,
<>UTi3 giá trị còn phải thu khách hàng đầu kì, cuối kì.
b. $jhI/8VTVTK này dùng để phản ánh giá trị các khoản phải

thu nội bộ và sự biến động của các khoản phải thu nội bộ trong kì.
i3giá trị các khoản phải thu nội bộ tăng lên trong kì Số vốn kinh
doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới, Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp
trên, cấp dưới,
i!Kgiá trị các khoản phải thu nội bộ giảm đi trong kìThu hồi vốn, quỹ
ở đơn vị thành viên, Quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp
đã cấp, đã sử dụng, Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ,
<>UTi3giá trị khoản phải thu nội bộ,đầu kì , cuối kì.
c. $dhI/8D!TK này dùng để phản ánh giá trị các khoản phải
thu khác và sự biến động các khoản phải thu khác trong kì.
Bên nợ: giá trị các khoản phải thu khác tăng lên trong kìGiá trị tài sản tài chính
thiếu chờ giải quyết, phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) đối với
tài sản tài chính thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay,
Bên có: giá trị các khoản phải thu khác giảm trong kì: Kết chuyển giá trị tài sản tài
chính thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý,
kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hoá công ty nhà nước,
Số dư bên nợ: giá trị các khoản phải thu khác đầu kì, cuối kì.
d.$$Ak-/1UF!!'-UST@H>l-"#4I-/12!!
D'Imn-/1UF!!'-USTP?@ECT="V-!g9!!D'I@H/1'-
Do
Bên nợ: giá trị các khoản ứng trước tăng trong kì
Bên có: giá trị ứng trước cho người bán giảm trong kì Giá trị hàng hóa nhận
được từ người bán trừ vào tiền ứng trước, Nhận lại tiền ứng trước thừa từ
người bán,
Số dư bên nợ: giá trị khoản tiền ứng trước cho người bán đầu kì, cuối kì.
d. ppPppA!<PD578qPD5!U3!
Cầm cố là việc doanh nghiệp mang tài sản của mình giao cho người nhận cầm cố
cầm giữ để vay vốn hoặc để nhận các loại bảo lãnh. Tài sản cầm cố có thể là vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý, ô tô, xe máy. . . và cũng có thể là những giấy tờ chứng
nhận quyền sở hữu về nhà, đất hoặc tài sản. Những tài sản đã mang cầm cố, doanh

nghiệp có thể không còn quyền sử dụng trong thời gian đang cầm cố. Sau khi thanh
toán tiền vay, doanh nghiệp nhận lại những tài sản đã cầm cố.
Nếu doanh nghiệp không trả nợ được tiền vay hoặc bị phá sản thì người cho vay có
thể phát mại các tài sản cầm cố để lấy tiền bù đắp lại số tiền cho vay bị mất.
Ký quỹ là việc doanh nghiệp gửi một khoản tiền hoặc kim loại quý, đá quý hay các
giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong toả tại Ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện
bảo lãnh cho doanh nghiệp.
Ký cược là việc doanh nghiệp đi thuê tài sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền
hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các vật có giá trị cao khác nhằm mục đích ràng
buộc và nâng cao trách nhiệm của người đi thuê tài sản phải quản lý, sử dụng tốt
tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định. Tiền đặt cược do bên có
tài sản cho thuê quy định có thể bằng hoặc hơn giá trị của tài sản cho thuê.
ppPpp
Nợ Có
SDĐK: Giá trị tài sản còn đang cầm cố
và giá trị tài sản hoặc số tiền còn đang ký
quỹ, ký cược còn đầu kỳ
+Giá trị tài sản mang đi cầm cố và giá trị
tài sản hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cược
SDCK: Giá trị tài sản còn đang cầm cố
và giá trị tài sản hoặc số tiền còn đang ký
quỹ, ký cược ngắn hạn
+Giá trị tài sản cầm cố và giá trị tài sản
hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cược đã nhận
lại hoặc đã thanh toán.
+ Trường hợp doanh nghiệp không thực
hiện đúng những cam kết, bị phạt vi
phạm hợp đồng bị trừ vào tiền ký quỹ
+Số tiền hoặc giá trị tài sản ký quỹ, ký
cược dài hạn giảm do rút về.

TUN-44(!/'
$
$j
pppp
$$'E!8BC!D=/'?@/6-&78<!/=
*Giong nhau:
- Khái niệm:
+Các khoản cho vay và phải thu là đều là các khoản phát sinh trong hoạt động của
doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm, dịch
vụ và những trường hợp liên quan nội bộ doanh nghiệp hoặc quan hệ kinh tế với
doanh nghiệp khác.
+ Cho vay và phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, ký cược,
ký quỹ, ứng trước cho người bán
-Phân loại:
+ Các khoản cho vay và phải thu ngắn hạn: khoản nợ có thời gian thu hồi không
quá 1 năm hoặc trong một chu kì kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh
lớn hơn 12 tháng.
+Các khoản phải thu dài han: các khoản nợ có thời gian thu hồi trên 1 năm hoặc
quá một chu kì kinh doanh bình thường nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 12 tháng.
-Cơ sở đo lường: ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế xảy ra, ghi nhận ban đầu theo giá
trị thỏa thuận giữa hai bên, => ghi nhận sau ban đầu: giá thỏa thuận + chi phí giao
dịch.
* Khác nhau:
Chỉ tiêu Thông lệ quốc tế Chuẩn mực kế toán VN
Ghi nhận sau ban đầu Các khoản cho vay và
phải thu được điều chỉnh
lại theo giá trị phân bổ
theo lãi suất thực.
Giá gốc
Trình bày trên BCTC Giá trị phân bổ theo lãi

suất thực
Giá gốc- dự phòng phải
thu khó đòi
pD!
p6-&78<!/=
9?@4%&'(
8"&
+''$9)$'9'!''%:;< are any non-derivative financial assets
designated on initial recognition as available for sale or any other instruments
that are not classified as as (a) loans and receivables, (b) held-to-maturity
investments or (c) financial assets at fair value through profit or loss.
e.g. shares held for investment purposes.
Theo IAS 39,Tài sản tài chính khác là các tài sản tài chính phi phái sinh được xác
định là sẵn sàng để bán hoặc không được phân loại là:(a). Các khoản cho vay và
phải thu, (b).Khoản đầu tư giữ đên ngày đáo hạn,(c).Tài sản tài chính ghi nhận theo
giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ.
VD: cổ phiếu giữ cho mục đích đầu tư
c%&'(
Tài sản tài chính khác bao gồm:
- Tiền ngoại tệ;
- Phải thu gốc ngoại tệ;
- Vàng bạc đá quý;
- Đầu tư tài chính dài hạn khác.
TNEr"'&US-
- Ghi nhận ban đầu: Đối với các TSTC còn lại, chi phí giao dịch, lệ phí, chi phí
môi giới,…được tính vào giá trị của các khoản TSTC. Chênh lệch giữa giá trị hợp
lý và giá gốc được cũng được ghi nhận là lãi hoặc lỗ tại thời điểm ghi nhận ban
đầu.
- Ghi nhận sau ban đầu: Sự thay đổi về giá trị hợp lý của loại tài sản tài chính được
ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu, đồng thời được phản ánh vào báo cáo thay

đổi vốn chủ sở hữu.Dự phòng giảm giá tài sản và chênh lệch do tỷ giá được ghi
nhận vào lãi lỗ trong kì.Các khoản lợi nhuận và lỗ lũy kế sẽ được ghi nhận vào kết
quả kinh doanh khi tài sản đó bị xóa sổ.
!!-.
Ví dụ: công ty A mua một 1000 cổ phiếu X với giá đơn vị là 100 USD/cp, tổng trị
giá 100.000 USD vào ngày 1/5/2013, tỷ lệ quyền biểu quyết là 56%, nhằm mục
đích kiểm soát công ty,phí giao dịch là 0,1%. Thanh toán bằng chuyển khoản. Đến
31/12/2013, giá của cổ phiếu này trên thị trường là 115USD/CP. 2/2/ 2014 bán
1000 cổ phiếu X với giá 98 USD /cp.
1/5/2013: Khi mua.
Nợ TK “đầu tư dài hạn”: giá mua+ phí giao dịch
Có TK “tiền gửi”:
31/12/2013: Khi lập BCTC
Nợ TK đầu tư dài hạn:
Có TK “VCSH”:
p="VD=/'/9?[(!/'/@EI/@!JD!
'34567
$= %+3>5%( ?! %
A@D'I - -'(/ Phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và
tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam.
- @D'IA-'(/ Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi
tại Ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam.
Để ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá, kế toán sử dụng p$si&!/t
-<"'u
$@3 !"A(B
A@D'I$A@-PT(!PDDJ785P"785Phản ánh giá trị vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ.
A@D'I$A@-PT(!PDDJ785P"785 Phản ánh giá trị vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng.
$C.(%%3!D34"!

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác được thực hiện trên một số tài khoản
khác như:228
 >">!%"
=+3>5%( %
Kế toán ngoại tệ ở các doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc:
- Đối với các doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán Việt Nam thì phải quy đổi ngoại
tệ thành tiền Việt Nam (VND) để hạch toán quá trình luân chuyển vốn. Khi có các
nghiệp vụ kinh tế – tài chính liên quan đến ngoại tệ thì kế toán phải quy đổi ngoại
tệ thành tiền VND theo tỷ giá hối đoái hợp lý để ghi sổ kế toán.
- Các doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết để theo dõi các loại vốn bằng tiền bằng ngoại
tệ theo đơn vị nguyên tệ nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho công tác quản lý
ngoại tệ và điều chỉnh tỷ giá hối đoái kịp thời và chính xác. Để hạch toán chi tiết
vốn bằng tiền bằng ngoại tệ theo đơn vị nguyên tệ, sử dụng TK 007 “Ngoại tệ các
loại”.
Một số nghiệp vụ kế toán ngoại tệ:
- Khi mua tài sản hoặc phát sinh chi phí bằng ngoại tệ, căn cứ vào các chứng từ
kế toán liên quan:
Nợ TK 152,153,156,611,211,213,133: Tỷ giá tại thời điểm mua
Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá xuất
Có TK 331: Tỷ giá thực tế
Có TK 311, 341: Tỷ giá thực tế vay
Có TK 515: Lãi tỷ giá
Nếu đã thanh toán tiền mua tài sản thì đồng thời ghi đơn:
Có TK 007
- Khi thu hồi các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ:
Nợ TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế ngày thu tiền
Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá
Có TK 131, 138, 331: Tỷ giá thực tế ghi nhận hoặc điều chỉnh nợ trước đây
Có TK 515: Lãi tỷ giá

Nếu đã thu tiền thì đồng thời ghi đơn:
Nợ TK 007
- Khi mua ngoại tệ:
Nợ TK 1112, 1122
Có TK 1111, 1121
Ghi đơn Nợ TK 007
- Khi bán ngoại tệ:
Nợ TK 1111, 1121: Tỷ giá thực tế bán
Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá xuất
Có TK 515: Lãi tỷ giá
- Cuối kỳ kế toán, cuối năm tài chính, kế toán đánh giá lại số dư của các tài
khoản có gốc ngoại tệ theo tỷ giá thực tế mua vào hoặc tỷ giá thực tế mua vào
bình quân của NHTM hoặc tỷ giá thực tế mua vào của các NHTM nơi DN mở
TK ngoại tệ.
+ Nếu tỷ giá tăng:
Nợ TK 1112, 1122, 131, 331
Có TK 4131
+ Nếu tỷ giá giảm:
Nợ TK 4131
Có TK 1112, 1122, 131, 331
@3 !"A(B
Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh ở tài khoản tiền mặt chỉ áp
dụng cho các doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá
quý nhập quỹ tiền mặt thì việc nhập, xuất được hạch toán như các loại hàng tồn
kho, khi sử dụng để thanh toán chi trả được hạch toán như ngoại tệ.
C.(%%3!D34"!
-Khi đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết bằng tiền:
Nợ TK 221, 222, 223: theo giá thỏa thuận
Có TK 111, 112, 311, 341

-Đầu tư góp vồn bằng TSCĐ:
Nợ TK 221, 222, 223: theo giá đánh giá lại
Nợ TK 214: hao mòn TSCĐ
Nợ 811: chi phí khác (phát sinh chênh lệch giảm)
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Có TK 711: thu nhập khác (phát sinh chênh lệch tăng)
-Khi mua chứng khoán đầu tư, kế toán ghi:
+ Giá mua thực tế:
Nợ TK 228: đầu tư dài hạn khác
Có TK 111, 112, 311, 341, 331: ghi theo giá phí đầu tư thực tế
+ Định kỳ thu lãi chứng khoán có kỳ hạn đầu tư (nếu có):
Nợ TK 228: bổ sung vốn đầu tư chứng khoán
Nợ TK 111, 112: nhận tiền lãi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ 138: lãi phải thu
Có TK 515: Lãi đầu tư chứng khoán.
- Khi thu hồi vốn đầu tư, căn cứ chứng từ giao nhận vốn, ghi:
Nợ TK 111, 112: nhận lại bằng tiền
Nợ TK 152, 153, 156 (611): nhận lại bằng vật tư, hàng hóa
Nợ TK 211, 213: nhận lại bằng TSCĐ
Có TK 221, 222, 223, 228: thu hồi vốn góp
2.4.3.So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam và thông lệ quốc tế.
*Giong nhau: về khái niệm và phân loại:
*Khác nhau:
Chỉ tiêu Thông lệ quốc tế Chuẩn mực kế toán VN
Ghi nhận ban đầu Giá trị hợp lý+ chi phí
giao dịch
Ghi nhận sau ban đầu Giá trị hợp lý qua VCSH
Gía gốc trong trường hợp
giá trị hợp lý không thể
xác định được một cách

đáng tin cậy
Giá gốc
Trình bày trên BCTC Giá trị hợp lý Giá gốc- dự phòng giảm
giá
$vw)xy+z{|y}
v+)z\y
$G-/@!6-!g9!8BC!D=/'/9
Thứ nhất, các chuẩn mực kế toán VN về TSTC được xây dựng với nguyên tắc
vận dụng có chọn lọc từ thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế VN, như
thông tư 210/2009/TT-BTC đã hướng dẫn chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày
và thuyết minh CCTC, trong đó trích dẫn các định nghĩa về CCTC nói chung và
TSTC nói riêng. Thông tư này khá thống nhất với chuẩn mực IAS 39và IFRS 7 về
nhiều điểm trọng yếu.
Thứ hai, một số loại TSTC cụ thể cũng có chuẩn mực, chế độ kế toán riêng.
Ví dụ như chuẩn mực số 10 về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái, chuẩn
mực số 07 .Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết. Hệ thống các văn bản
này vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu để đưa ra những điều chỉnh đi đến thống
nhất, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế các giai đoạn khác nhau.
Một trong những thay đổi gần đây về quản lý CCTC là vấn đề chênh lệch tỷ
giá hối đoái
Các văn bản hướng dẫn về chênh lệch tỷ giá trước đây (Thông tư số
38/2001/TT-BTC ngày 5/6/2001, Thông tư số 201/2009/TT-BTC ngày
15/10/2009) mỗi văn bản có hướng dẫn khác nhau và có nhiều điểm không thống
nhất với Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá
hối đoái (VAS 10).
.
$G-(!=
Các quy định kế toán và các quy định pháp lý liên quan đến các công cụ tài chính
của Việt Nam hiện nay chỉ mới giải quyết được một số vấn đề cơ bản, các nghiệp
vụ đơn giản về các công cụ tài chính. Tuy nhiên, kế toán TSTC vẫn có một số hạn

chế sau:
Thứ nhất chưa có hệ thống chuẩn mực; chế độ, các văn bản luật, quy định chưa
hoàn toàn thống nhất. Hiện nay chúng ta mới chỉ có 1 thông tư duy nhất là Thông

×