Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VỆ SINH CÔNG NGHIỆP TRÊN SẢN PHẨM MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 35 trang )

GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khoa Công nghệ may & Thời trang Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP SẢN XUẤT
Họ và tên sinh viên: Đoàn Hoàng Anh Lớp: 127093A
Cơ quan tiếp nhận: Công ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú
I. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN
1. Nhận xét về Năng lực chuyên môn
1.1. Kiến thức chuyên ngành
Giỏi Khá Trung bình Yếu
1.2. Trình độ tay nghề
Giỏi Khá Trung bình Yếu
1.3. Khả năng tiếp cận thực tế sản xuất
Giỏi Khá Trung bình Yếu
2. Nhận xét về Đạo đức nghề nghiệp
2.1. Mối quan hệ giao tiếp
Tốt Khá Trung bình Yếu
2.2. Tác phong công nghiệp
Tốt Khá Trung bình Yếu
2.3. Tinh thần trách nhiệm trong công việc
Có Không
3. Nhận xét về Quyển Báo cáo kết quả thực tập (Hình thức trình bày, Nội dung thực
tập )






II. ĐÁNH GIÁ
Năng lực chuyên môn


(tối đa 4 điểm)
Đạo đức nghề nghiệp
(tối đa 3 điểm)
Báo cáo KQTT
(tối đa 3 điểm)
Tổng điểm
Xác nhận của Cơ
quan
Ngày tháng năm 2015
Người nhận xét
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 1
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
NHẬN XÉT CỦA GÍAO VIÊN HƯỚNG DẪN























TPHCM, Ngày Tháng Năm 2015
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 2
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Đồ Án Công Nghệ với đề tài “ Công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản
phẩm may”, lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các Thầy Cô
giáo trong Khoa Công Nghệ May và Thời Trang đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian vừa qua và tạo điều kiện cho chúng em
có cơ hội thực tập tại công ty may. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thanh Hương
đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, tư vấn và theo dõi quá trình thực tập và làm đồ án của
em.
Qua thời gian thực tập tại công ty, em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc cùng toàn thể các
anh chị quản lí, công nhân viên tại Công Ty Cổ Phần Phong Phú đã tạo điều kiện cho em được
tham gia thực tập và hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin chúc các Thầy Cô Khoa Công Nghệ May và Thời Trang – Trường Đại Học
Sư Phạm kĩ Thuật TPHCM, ban lãnh đạo cùng toàn thể công nhân viên đang làm việc tại
Công Ty Cổ Phần Phong Phú luôn dồi dào sức khỏe và đạt được thành công mà mình mong
đợi.
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 3
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
MỤC LỤC
Trang
Nhận xét của công ty 2
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 3
Lời cảm ơn 4

Mục lục 5
Giới thiệu đề tài 7
Phần I: Tổng quan về công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may tại công ty
may Phong Phú
I. Giới thiệu về công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may 8
II. Giới thiệu về công ty may Phong Phú 8
1. Lịch sử hình thành 9
2. Cơ cấu tổ chức 12
3. Văn hóa của công ty 16
4. Các sản phẩm của công ty 17
III. Tầm quan trọng của công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may đến chất
lượng và thẩm mỹ của sản phẩm 20
Phần II: Công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may tại công ty may Phong
Phú
I.Giới thiệu về sản phẩm may của công ty may Phong Phú 21
II. Giới thiệu bộ phận chuyên trách công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may
của công ty may Phong Phú 22
III. Các yêu cầu trong công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may của công ty
may Phong Phú 23
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 4
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
IV. Các công đoạn đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may trong công ty may
Phong Phú 23
V. Triển khai công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may trong công ty may
Phong Phú 24
VI. Các vấn đề trong quá trình triển khai áp dụng các biện pháp đảm bảo vệ sinh công nghiệp
trên sản phẩm may trong công ty may Phong Phú 30
Phần III: Kết luận – Đề nghị 31
Phần IV: Phụ đính 33
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 5

GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong nền công nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam hiện nay, để cạnh
tranh được và đứng vững trên thị trường ngoài yếu tố giá cả thì chất lượng sản phẩm
chính là yếu tố quyết định. Chính vì vậy, công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên
sản phẩm may khi hoàn tất có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng sản phẩm may.
Trong thời gian thực tập ở xí nghiệp, nhận được sự giúp đỡ của các anh chị trong công
ty, thầy cô, bạn bè, em đã chọn đề tài “Công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản
phẩm may”. Tuy đây là một đè tài nghiên cứu còn sơ sài, trình độ bản thân còn nhiều
hạn chế không tránh khỏi nhiều sai sót, em hi vọng cô cho em nhận xét và góp ý thêm
cho bài làm của em được hoàn chỉnh.
2. Mục đích nghiên cứu
Hiểu được tổng quan quy trình làm việc và phương pháp để đảm bảo vệ sinh
công nghiệp trên sản phẩm may, đồng thời tìm ra các vấn đề phát sinh và biện pháp
giải quyết trong quá trình làm việc để đảm bảo tính liên tục và thuận lợi cho quá trình
sản xuất.
3. Địa điểm nghiên cứu
Công ty cổ phần Quốc tế Phong Phú
Địa chỉ: 48 đường Tăng Nhơn Phú, khu phố 3, phường Tăng Nhơn Phú B,
Quận 9, Việt Nam.
Phần I: Tổng quan về công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may tại công
ty may Phong Phú
I. Giới thiệu về công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 6
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may là một trong những nội dung
chủ yếu trong công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Được tiến hành vào
công đoạn hoàn tất.
- Chất lượng sản phẩm hiểu theo một cách khái quát là toàn bộ những tính năng

của sản phẩm tạo nên sự hữu dụgn của nó, được đặc trưng bằng những thông
số kĩ thuật, những chỉ tiêu kinh tế có thể đo lường và tính toán được, nhằm
thỏa mãn nhu cầu nhất định phù hợp với nhu cầu sử dụng của sản phẩm.
- Gần đây, chất lượng sản phẩm được bao trùm hơn, chất lượng sản phẩm là mức
độ chất lượng lô hàng đáp ứng với thị trường (khách hàng tiêu thụ và người sử
dụng). Chất lượng sản phẩm được hiểu khái quát hơn và nhiều khía cạnh hơn.
- Đó là:
 Mức độ thỏa mãn nhu cầu đến đâu.
 Giá cả là bao nhiêu
 Tiến độ giao hàng như thế nào.
II. Giới thiệu về công ty may Phong Phú
1. Lịch sử hình thành
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 7
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
Ngày thành lập: 19/4/2007
ĐC: Số 48 đường Tăng Nhơn Phú, khu phố 3, phường Tăng Nhơn Phú B, Quận 9,
Việt Nam.
Tên viết tắt: PPJ
Website:
ĐT: (08) 7305 6886 Fax: (08) 37 281 846
- Công ty Cổ phần Quốc Tế Phong Phú là một trong những đơn vị thành viên
của Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú được thành lập và hoạt động vào năm
2007.
- Một trong những doanh nghiệp đầu đàn của ngành Dệt May Việt Nam. Trong
những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ tại Việt Nam theo
xu hướng hội nhập quốc tế, Công ty CP Quốc Tế đã không ngừng lớn mạnh cả
về lượng và chất trong hệ thống ngành dệt may.
- Sau khoảng thời gian tổ chức lại hệ thống may mặc cũng như khởi động hàng
loạt các dự án may mặc để nâng cao năng suất đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

của khách hàng. Đầu năm 2012 đánh dấu một bước phát triển mới của Công ty
khi tiếp tục duy trì và phát triển lên tầm cao mới các Chi nhánh/Nhà máy đã
được xây dựng và đưa vào hoạt động như:
a. Xưởng May Phong Phú Guston Molinel
b. Chi nhánh Tp.HCM
c. Nhà máy May Xuất Khẩu Phong Phú Long An
d. Nhà máy May Xuất Khẩu Phong Phú Nha Trang
e. Nhà máy May Xuất Khẩu Phong Phú Đà Nẵng
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 8
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
f. Nhà máy Thời Trang Phong Phú
g. Nhà máy May Thời Trang Phong Phú – Thủ Đức
h. Nhà máy May Jeans Xuất Khẩu (Khu A – Khu B)
Song song đó trong năm 2012 lần lượt cho ra đời các Nhà máy:
a. Nhà máy May Thun Xuất Khẩu Phong Phú – Sài Gòn
b. Nhà máy Phong Phú – Phú Yên
c. Điểm nghiên cứu ứng dụng và phát triển thời trang Phong Phú v.v
Nhìn lại khoảng thời gian một năm làm việc, đứng trước tình thế muôn vàn
khó khăn của kinh tế thế giới và trong nước. Tập thể Công ty Cổ Phần Quốc Tế Phong
Phú với phương châm: “Hiệp lực cùng phát triển” trên dưới một lòng đoàn kết để gặt
hái thêm được nhiều thành công tốt đẹp.
Cùng với sự chuyển mình của các ngành công nghiệp nói chung và ngành may
mặc nói riêng, công ty đã dần thay đổi công nghệ sản xuất số liệu sang công nghệ sản
xuất Lean tinh gọn, nâng cao năng suất lao động và từ đó thu nhập cho cán bộ - công
nhân viên dần được cải thiện.
Với những kết quả đó, Công ty đã làm hài lòng các khách hàng khó tính trong
và ngoài nước. Uy tín được nâng cao, có nhiều Lãnh đạo và các vị khách quý ghé
thăm, tham quan và làm việc.
Ngoài ra, Công ty cũng đặc biệt chú trọng tới thị trường nội địa phục vụ tiêu
dùng trong nước nhằm hưởng ứng lời kêu gọi của Nhà nước “Người Việt Nam dùng

hàng Việt Nam”. Công ty đã mạnh dạn thành lập Công ty Cổ phần thời trang Quốc Tế
Phong Phú để đẩy mạnh thị trường nội địa. Các sản phẩm mang thương hiệu của
Phong Phú như: POP, Enriche, Jolie Maison đã xuất hiện hầu hết ở các vùng miền
trong cả nước và được người tiêu dùng ưa chuộng do tính thời trang, giá cả phù hợp,
chất lượng vượt trội. Từ những kết quả đạt được, Công ty đã mở nhiều đại lý của hàng
không những trên địa bàn Tp.HCM mà còn ở các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long
An và các Trung tâm thương mại, chuỗi hệ thống siêu thị trên toàn quốc.
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 9
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
2. Cơ cấu tổ chức
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 10
Ban Giám Đốc
Đại diện lãnh đạo
Bộ phận
xuất nhập
khẩu
Bộ phận kế
toán-LĐTL
Bộ phận vật

Bộ phận đảm
bảo chất
lượng
Bộ phận kĩ
thuật
Bộ phận kế
hoạch
Tổ xếp
ủi
Tổ

may
Tổ
cắt
Tổ bảo
trì-cơ
điện
Tổ
KCS
Kho
nguyên
phụ liệu
Kho thành
phẩm
Tổ
đóng
kiện
Tổ bảo vệ-
vệ sinh
Xưởng sản
xuất
Tổ may
mẫu
Nhóm
đào tạo
Nhóm kỹ
thuật
xưởng
Nhóm sơ
đồ
Nhóm tiêu

chuẩn kỹ
thuật
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
2.1. Ban giám đốc
- Giám đốc là người đứng đầu trong công ty ( xưởng PPGM) có quyền quyết định và
điều hành mọi vấn đề, mọi hoạt động, quản lý công ty ( xưởng PPGM) theo chủ
trương chính sách nhà nước.
- Giám đốc là người có trách nhiệm cao nhất đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty (xưởng PPGM)
- Thiết lập chính sách chất lượng.
- Trực tiếp giám sát lãnh đạo và phụ trách mọi hoạt động tại xưởng PPGM.
- Phê duyệt sổ tay chất lượng, mục tiêu chất lượng và các thủ tục liên quan
- Có quyền phê duyệt các hợp đồng sản xuất.
- Giám sát việc thực hiện chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của xưởng
PPGM.
2.2. Đại diện lãnh đạo
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 11
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
- Đại diện lãnh đạo được Giám đốc bổ nhiệm và trao một số quyền hạn nhất định. Trách
nhiệm của Đại diện lãnh đạo :
- Xây dựng , triển khai , áp dụng và duy trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
- Báo cáo cho Giám đốc về kết quả hoạt động của HTQLCL.
- Thúc đẩy toàn bộ tổ chức nhận thức được yêu cầu của Khách hàng.
- Thông tin phối hợp với các tổ chức bên ngoài về những vấn đề liên quan đến
HTQLCL và chứng nhận ISO 9001:2008.
- Tổ chức đánh giá việc thực hiện và hiệu lực của HTQLCL.
- Tìm kiếm cơ hội cải tiến HTQLCL.
2.3. Bộ phận xuất, nhập khẩu
- Theo dõi, phân tích, nghiên cứu, tình hình xuất nhập khẩu.
- Tham mưu cho giám đốc thực hiện hợp tác, ký kpết hợp đồng, liên kết với các doanh

nghiệp trong và ngoài nước.
- Kiểm tra số lượng, chất lượng trước khi cho xuất, nhập khẩu.
- Quản lý mọi sổ sách xuất, nhập để kiểm tra đối chiếu khi gặp trục trặc trong việc xuất,
nhập để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
2.4. Bộ phận kế toán
- Tổ chức hệ thống kế toán.
- Quản lý và giám sát việc thu chi.
- Báo cáo việc quản lý sổ sách thu chi hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho cấp trên để
có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng và chính xác về quá trình sản xuất
kinh doanh trên toàn xưởng PPGM.
- Kiểm soát sử dụng vốn hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Kiểm soát thuế và tài chính.
2.5. Bộ phận vật tư
- Thực hiện hồ sơ mua hàng.
- Chọn nhà cung ứng đạt yêu cầu.
- Giám sát việc thực hiện của nhà cung ứng.
- Quản lý nguồn vật tư để luôn đáp ứng được nhu cầu nguyên phụ liệu cho quá trình sản
xuất.
- Quản lý, sắp xếp vật tư.
- Kiểm tra, lưu trữ và bảo quản sổ sách.
2.6. Bộ phận kế hoạch
- Xem xét hộp đồng
- Lập kế hoạch vật tư cần thiết cho mã hàng cần sản xuất.
- Lập các thủ tục xuất nhập khẩu cho hàng gia công.
- Lập lịch trình sản xuất toàn bộ, thông qua quá trình cân đối về thời gian gia công giao
nhận, về năng lực, về lao động… xây dựng kế hoạch cho các bộ phận lập tiến độ sản
xuất hàng tháng, hàng quý….
- Tham mưu cho ban giám đốc ban hành lệnh sản xuất và các biện pháp thực hiện các
bộ phận liên quan.
- Định kỳ báo cáo về năng suất – chất lượng sản phẩm.

- Định kỳ báo cáo số liệu tồn kho nguyên phụ liệu đến khách hàng.
- Tìm nguồn hàng, khách hàng cho doanh nghiệp.
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 12
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
II.7. Bộ phận kỹ thuật: có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định rất lớn đến quá
trình sản xuất, và là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất. Có trách nhiệm chung
về việc quản lý các vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn kỹ thuật trong nhà máy, tổ chức
sản xuất và triển khai may mẫu theo yêu cầu của khách hàng, hoàn thiện quy trình
công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật , theo dõi hoạt động của nhân viên bộ phận mình.
II.7.1. Nhóm đào tạo
- Hướng dẫn công nhân mới vào học việc làm quen và sử dụng các máy chuyên dùng.
- Hướng dẫn sử dụng máy tập may các đường may cơ ban, tập may với loại rập hỗ trợ.
II.7.2. Nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật
- Nhận tài kiệu kỹ thuật gốc từ khách hàng, dịch tài liệu gốc.
- Nhận email tiêu chuẩn kỹ thuật từ khách hàng
- Kiểm tra từng trang trong bộ tài liệu kỹ thuật xem có khớp với mục lục
- Phát triển mẫu, nghiên cứu mẫu
- May mẫu hoàn chỉnh gởi khách hàng duyệt mới được đưa vào sản xuất
II.7.3. Nhóm sơ đồ
- Cân đối, nnhận kế hoạch cắt, sản xuất từ bộ phận kế hoạch và đơn hàng của khách
hàng, cân đối ra phiếu kế hoạch bàn cắt.
- Chuyển kế hoạch bàn cắt qua khâu giác sơ đồ.
- Thiết kế bán thành phẩm, chỉnh sửa bán thành phẩm, nhảy size và tiến hành giác sơ
đồ.
II.7.4. Nhóm kỹ thuật xưởng
- Duyệt sản phẩm may mẫu trước khi đưa vào sản xuất.
- Theo dõi, giám sát quá trình lắp ráp sản phẩm.
- Hướng dẫn kỹ thuật may.
II.7.5. Tổ may mẫu
- Triển khai việc may mẫu tại phòng may mẫu.

- May hoàn chỉnh mẫu.
- Xem xét điều kiện may mẫu có phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật.
II.7.6. Nhóm sản xuất
- Thực hiện tất cả các khâu từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn tất một sản phẩm.
- Theo dõi hoạt đông của nhân viên để đôn đốc sản xuất
II.8. Bộ phận đảm bảo chất lượng
- Chịu trách nhiệm về chất lượng toàn xưởng. kịp thời xử lý, ngăn chặn sự không phù
hợp, tổ chức các hoạt động khắc phục và phòng ngừa yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm.
- Định kỳ báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu chất lượng cho giám đốc.
- Kiểm soát mọi quá trình tạo ra sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Duy trì và đảm bảo hiệu chuẩn thiết bị đo lường.
- Kiểm soát việc thực hiện hồ sơ chất lượng
- Kiểm soát, khắc phục, phòng ngừa, giải quyết khiếu nại của khách hàng
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 13
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
 Nói tóm lại, để đạt được hiệu quả cao và thành công thì là nhờ sự đóng góp to lớn
của các bộ phận đã nổ lực tích cực trong các hoạt động của các thành viên cũng
như trong các công việc tại mỗi bộ phận. do đó, trong một công ty không có bộ
phận nào là quan trọng nhất. bởi lẽ, vì tất cả các bộ phận đều là nhân tố cần thiết
cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Tất cả các bộ phận đều có mối quan hệ
chặt chẽ vì công việc của tất cả các bộ phận liên quan mật thiết với nhau. Nếu
thiếu nhân sự trong một bộ phận nào đó thì công việc tại bộ phận đó luôn được
hoạt động trôi chảy đúng tiến độ không bị ngưng trệ do tất cả các thành viên luôn
hỗ trợ cho nhau.
3. Văn hóa công ty
Nâng cao tiềm lực kinh tế và chất lượng cuộc sống cộng đồng thông qua việc cung
ứng các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng vượt trội đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
khách hàng và góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội.
Phát triển đi cùng trách nhiệm với cộng đồng, hướng đến mục tiêu phát triển bền

vững.
4. Các sản phẩm của công ty
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 14
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
Dệt may là lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâu đời và cũng là thế mạnh của Công
ty Phong Phú. Với công nghệ hiện đại luôn được chú trọng đầu tư đổi mới và một
bề dày kinh nghiệm, Phong Phú tự hào mang lại những sản phẩm chất lượng, đa
dạng và dịch vụ chuyên nghiệp, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Các dòng sản phẩm chủ yếu:
Sợi – Chỉ may
Ngành sợi Phong Phú hiện có các công ty tại
Tp.HCM, Bảo Lộc, Nha Trang với 7 nhà máy sản
xuất, kinh doanh và kiểm soát gần 30 vạn cọc sợi.
Đạt tổng năng lực sản xuất bình quân một năm hơn
32000 tấn sợi – chỉ may các loại. Các sản phẩm
chính bao gồm: Sợi chỉ may, Sợi Ring, Sợi OE, Sợi Se
Vải thời trang
Là doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành sản xuất vải
denim tại Việt Nam, sản phẩm vải denim Phong
Phú được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên
tiến, áp dụng hệ thống điều khiển thuốc nhuộm
Indigo tự động, hiền đại của Tây Âu, hệ thống
hoàn tất đa dạng tự đốt lông, rũ hồ, làm bóng đến
định hình vải. Đồng thời công nghệ nhuộm màu
hiện đại được đưa vào ứng dụng nền vải có màu sắc phối hợp đa dạng, đọ bền mào cao, wash
được nhiều cấp ánh màu.
Bên cạnh mặt hàng vải denim, Phong Phú còn
cung cấp cho thị trường các dòng sản phẩm cao
cấp khác như vải kaki, vải kate, vải dệt thoi, vải
dệt kim giúp khách hàng có nhiều lựa chọn

trong thế giới vải đầy sắc màu của Phong Phú
Dệt gia dụng
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 15
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
Sản phẩm dệt gia dụng Phong Phú được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 100 của
Oeko-tex, sử dụng dây chuyền công nghệ khép kín từ khâu dệt, nhuộm và may hoàn tất, bao
gồm khoảng 400 máy dệt và dây chuyền nhuộm công nghệ tiên tiến, đạt năng lực sản xuất
trên 500 tấn thành phẩm/tháng.
Một trong những đặc điểm nổi bật của sản phẩm gia dụng Phong Phú là sử dụng các nguyên
liệu có nguồn gốc thiên nhiên, thân thiện với môi trường như cotton, tơ tằm, gỗ, sồi, tre, nứa,
lá, đậu nành, sữa… kết hợp với việc áp dụng các quy trình sản xuất cổ điển, thời gian sản xuất
dài, không hóa chất độc hại nên các sản phẩm gia dụng luôn đạt được nhiều tính năng vượt
trội.
Thời trang Phong Phú
May mặc là lĩnh vực mà Phong Phú đang đẩy
mạnh phát triển trong những năm gần đây với
mục tiêu cung cấp giải pháp may mặc trọn
gói cho khách hàng. Phong Phú hiện có trên
100 chuyền may hiện đại với tổng năng lực
sản xuất đạt 20 triệu sản phẩm/năm để phục
vụ cho thị trường xuất khẩu và nội địa.
Xuất phát từ 3 nhà máy may xuất khẩu liên
doanh với tập đoàn Guston Molinel từ năm
1991, Phong Phú đã tổ chức lại hệ thống may mặc thông qua việc xây mới nhà máy may
jeans xuất khẩu với dây chuyền may hiện đại sử dụng nguyên liệu vải denim của Phong Phú,
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 16
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
liên kết phát triển may mặc với một số đối tác khác nhằm vươn tới thị trường rộng lớn tại Hoa
Kỳ, Tây Âu, cũng như các thị trường tiềm năng khác trên thế giới.
Đầu tư tài chính

Bên cạnh ngành nghề kinh
doanh cốt lõi là dệt may, Phong
Phú mở rộng đầu tư sang lĩnh
vực bất động sản và đặc biệt là
đầu tư tài chính. Ở mỗi lĩnh
vực đầu tư mới, bước đầu
Phong Phú đã tạo được những
dấu ấn riêng thông qua chiến
lược và phương hướng phát
triển. Phương châm các hoạt
động đầu tư tài chính của
Phong Phú là sử dụng nguồn vốn của đơn vị và cổ đông một cách thận trọng nhằm mục đích
mở rộng cơ hội thu lợi nhuận cao và hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
Chiến lược đầu tư tài chính của Phong Phú tập trung vào sự quản lý sau khi góp vốn đầu
tư, tham gia tích cực vào công tác định hướng chiến lược, điều hành của các doanh nghiệp,…
và nhất là luôn linh hoạt trong việc tăng/thoái vốn đầu tư phù hợp với tình hình nhằm tối ưu
hiệu quả sử dụng vốn, điều đó giúp chính sách đầu tư tài chính của Tổng công ty luôn ổn định
và phát triển.
Ngoài ra, Phong Phú đã xây dựng được mối quan hệ tốt trên cơ sở hợp tác cùng có lợi với
rất nhiều tổ chức tài chính và quĩ đầu tư uy tín để có thể tận dụng nguồn ngoại lực này thúc
đẩy nhanh các dự án đầu tư nằm trong định hướng phát triển của đơn vị và các đối tác một
cách nhanh chóng và hiệu quả.
III. Tầm quan trọng của công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm
may đến chất lượng và thẩm mỹ của sản phẩm
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 17
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
Vệ sinh sản phẩm là một công đoạn có một vai trò quan trọng trong việc đem
lại chất lượng và thẩm mỹ của sản phẩm may. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất
nhiều vào công đoạn kiểm tra vệ sinh cuối cùng trước khi xuất xưởng, nếu như sản
phẩm còn sót kim không nhũng ảnh hưởng đén chất lượng mà còn không đảm bảo an

toàn cho người sử dụng . Ngoài ra nếu công tác đảm bảo vệ sinh không được tiến hành
chặt chẽ thì nếu có sơ suất nhỏ trên sản phẩm may như vết bẩn, dính chỉ ở khuy, sản
phẩm nhàu cũng sẽ làm cho sản phẩm trở nên thiếu thẩm mỹ đi nhiều. Vậy nên công
tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may phải được thực hiện một cách
nghiêm túc và chặt chẽ.
Phần II: Công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may tại công ty may
Phong Phú
I. Giới thiệu về sản phẩm Veste Cuisine – Molinel (Mã hàng 2979)
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 18
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
Hình 1
Veste cuisine – Áo bếp nam tay dài ( Mã hàng 2979)
- Sản phẩm: Áo bếp nam tay dài
- Chất liệu kaki trắng với phần cổ phối vải màu và decoup thân sau được phối vải lưới
(code CS 965294)
- Sản phẩm có túi mổ ở ngực trái và xẻ tà 2 bên áo
- Hai bên tay áo được may 2 dây viền (màu đen và màu xám) dọc từ vai xuống lai tay.
II. Giới thiệu bộ phận chuyên trách công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp
trên sản phẩm may của công ty may Phong Phú
- Bộ phận hoàn tất là bộ phận chuyên trách công tác đảm bảo vệ sinh công
nghiệp trên sản phẩm may của công ty
- Sau khi may xong sản phẩm sẽ được người giao nhận vận chuyển sản phẩm
đến bộ phận hoàn tất mang đi cắt chỉ, đóng nút, đính bọ, hút bụi, kiểm tra mặt
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 19
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
phải, trái rồi mang đi ủi, đem đi đo và kiểm tra lần cuối, cuối cùng thì sản
phẩm sẽ được treo nhãn, đóng gói cho vào thùng và chuyển đến kho thành
phẩm chờ ngày xuất hàng.
Không đạt
Đạt

Không đạt
Đạt
Quy trình hoàn tất sản phẩm
III. Các yêu cầu trong công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm
may của công ty may Phong Phú
Một sản phẩm xem như đạt yêu cầu về vệ sinh công nghiệp cần đáp ứng đủ các
yêu cầu sau:
- Sản phẩm phải sạch hoặc được tẩy bỏ tất cả các vết bẩn: Tiến hành kiểm tra
kĩ sản phẩm, phát hiện các vết bẩn rồi tìm biện pháp khắc phục
- Sản phẩm phải được ủi phẳng:: đảm bảo tính thẩm mỹ cỷa sản phẩm trước
khi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
- Sản phẩm phải được cắt sạch chỉ thừa.
- Sản phẩm phải không được sót đầu kim: tránh để đầu kim sót lại trên sản
phẩm, không đảm bảo an toàn cho người mặc.
IV. Các công đoạn đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may của công
ty may Phong Phú
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 20
May Thành phẩm
Cẳt chỉ
QC kiểm hoàn tất
Gấp xếp
Bao gói
Ktra bao gói
Đóng kiện
Giao hàng
Công đoạn tẩy
Công đoạn giặt
Công đoạn hút chỉ, dò kim
Công
đoạn ủi

hoàn
tất
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
V. Triển khai công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may
trong công ty may Phong Phú
1. Công đoạn tẩy
Khi phát hiện sản phẩm có vết bẩn, người ta cần tìm nguyên nhân và khắc phục
khuyết điểm:
- Thông thường nếu là vết phấn thì sẽ tự bay sau một thời gian ngắn hoặc
sau khi ủi.
- Nếu là vết bẩn như dầu máy, mực bút bi thì tẩy bằng cách đặt vải lót ở
dưới, cho dung dịch axeton lên vết bẩn rồi dùng bàn chải đánh răng chà
trên vết bẩn, chất bẩn sẽ hoàn tan và thấm vào vải lót (Axeton là hợp chất
hữu cơ, có công thức là (CH
3
)
2
CO. Axeton là một chất lỏng dễ cháy, không
màu và là dạng xeton đơn giản nhất. Axeton tan trong nước và là dung
môi chủ yếu dùng để làm sạch trong phòng thí nghiệm, đồng thời là một
chất dùng để tổng hợp các chấthữu cơ và còn được sử dụng trong các thành
phần hoạt chất của sơn móng tay.)
- Các vết bẩn thông thường thì sử dụng xà phòng pha nước để tẩy.
- Nếu là vết bẩn do bụi thì sẽ xịt bụi để làm sạch.
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 21
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
2. Công đoạn giặt
- Ở sản phẩm này không yêu cầu giặt
Giới thiệu về hình thức giặt
- Hình thức giặt nước: hàng sau khi phân loại, được cho vào máy giặt nước giặt sạch rồi

cho ra máy vắt vắt khô, sau đó được cho vào máy sấy hơi để sấy khô rồi được cho ra
máy thổi phom, sau đó được chuyển đến công đoạn ủi.
- Hình thức giặt khô: hàng được phân loại xong được đưa vào máy giặt khô giặt sạch,
được chia ra máy thổi phom, sau đó được chuyển đến công đoạn ủi.
3. Công đoạn hút chỉ, dò kim
Hiện công ty vẫn chưa trang bị máy hút chỉ và dò kim, các công đoạn này hiện
đang được công nhân thực hiện bằng phương pháp thủ công.
- Hút chỉ: sản phẩm dù đã cắt chỉ, vẫn còn các vụn chỉ bay bụi vải vướng
trên sản phẩm, cần được làm sạch qua quá trình hút chỉ. Quá trình này đuợc
thực hiện bằng cách công nhân sử dụng cây lăn để lăn trên sản phẩm, các
vụn chỉ, bụi vải sẽ dính vào cây lăn này
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 22
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
- Dò kim: đây là một quá trình kiểm tra để các sản phẩm may không còn sót
các mảnh kim bị gãy hay các mảnh kim loại xảy ra trong công đoạn may.
Mục đích của quá trình này là đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Quá
trình này được thực hiện cùng lúc khi công nhân hút chỉ.
4. Công đoạn ủi hoàn tất
- Trong công đoạn hoàn tất sản phẩm, ủi đóng vai trò quan trọng, giúp sản
phẩm được ổn định hình dạng, chống nhăn, chống nhàu và tạo độ thẩm mỹ
cao. Đây cũng là một yếu tố quyết định cho phép lô hàng được chấp nhận
và xuất hàng.
- Sử dụng xe, giá máng sản phẩm, bàn ủi, vải lót bàn sạch sẽ, an toàn
- Quá trình ủi phải thực hiện theo hướng dẫn của trưởng nhóm và đúng theo
quy trình Sử Dụng Nồi Hơi treo trên máy. Sau khi ủi xong sản phẩm được
xếp gọn và chuyển sang khâu gấp xếp.
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 23
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
 Các tổ trưởng, trưởng nhóm, công nhân phải có trách nhiệm
- Cấp trên thường xuyên kiểm tra và lập sổ theo dõi, ghi chép rõ ràng

- Công tác đảm bảo vệ sinh công nghiệp trên sản phẩm may là một công đoạn
đóng một vai trò quan trọng, phụ thuộc vào chất lượng công tác của những
người thực hiện công việc. Vì thế cấp trên sắp xếp công việc phù hợp với đào
tạo và liên tục đào tạo để đáp ứng công việc đòi hỏi.
- Xếp sản phẩm ngay ngắn, đúng quy định.
- Tổ trưởng, trưởng nhóm kiểm tra chất lượng ở mỗi công đoạn của bộ phận và
giám sát việc sữa chữa đến khi đạt yêu cầu
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 24
GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG
Phiếu đánh lỗi
SVTH: ĐOÀN HOÀNG ANH TRANG 25

×