Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.72 KB, 75 trang )

100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA
Câu 1: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho
X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H
2
(đktc). V có giá trị là:
A. 4,48 lít
B. 5,6 lít
C. 11,2 lít
D. 6,72 lít
Lời giải: Các oxit của các kim loại từ Fe trở xuống mới bị khử bởi khí CO => Vậy trong các
oxit trên chỉ có FeO tác dụng với CO .
FeO + CO > Fe + CO2
=> Khối lượng chất rắn giảm = 31,9 -28,7 =3,2 gam chính là khối lượng O trong
FeO bị mất do CO lấy => n
O(FeO)
= 3,2/16 =0,2(mol)
=> n
Fe
= nO(FeO) = 0,2(mol)
Fe + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
0,2 mol > 0,2 mol ==> V
H2
= 0,2 .22,4 = 4,48 (lít)
=> Đáp án A


Câu 2:Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thì cần 0,05 mol H
2
. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04
gam hỗn hợp X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu được thể tích khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.
A. 224 ml.
B. 448 ml.
C. 336 ml.
D. 112 ml.
Lời giải: X( FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

) + H
2
-> Fe + H
2
O Bảo toàn nguyên tố H => nH2O = nH2 =0,05(mol) => Bảo toàn
nguyên tố O => nO(X) = nH2O = 0,05(mol) => mFe(X) = 3,04 -mO = 3,04 -0,05.16 =2,24( gam) Áp dụng công thức
tính nhanh ta có : m
Fe
= 0,7m
X
+ 5,6.2.n
SO2
<=> 2,24 = 0,7.3,04 + 5,6.2.n
SO2
=> n
SO2
= 0,01(mol) => V
SO2
=0,224 (lít )
=224 ml => Đáp án A
Câu 3:Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO
3
và M
2
CO
3
(M là kim loại kiềm, MOH và MHCO
3
có số mol bằng
nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H

2
SO
4
loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO
2
.
Kim loại M là
A. Na
B. K
C. Li
D. Rb
Giải: Do số mol của MOH và MHCO
3
bằng nhau nên ta có thể coi MOH + MHCO
3
->
M
2
CO
3
.H
2
O .Vậy ta quy đổi hỗn hợp X thành ( M
2
CO
3
và M
2
CO
3

.H
2
O)
X.( M
2
CO
3
và M
2
CO
3
.H
2
O) + HCl -> MCl + CO
2
+ H2O
Bảo toàn nguyên tố C => nX = n
CO2
=0,3 (mol)
=> M
X
= 25.8/0,3 = 86 .Theo phương pháp trung bình => M
2
CO
3
< 86 < M
2
CO
3
.H

2
O
<=> (2M + 60) < 86 < ( 2M + 60 +18) < => 4 < M < 13 => M phải là Li (M=7)
Câu 4:Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:- X; Y được điều chế bằng
phương pháp điện phân nóng chảy- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối- Z tác dụng được với dung dịch
H
2
SO
4
đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội.X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. Al; Na; Cu; Fe
B. Na; Fe; Al; Cu
C. Na; Al; Fe; Cu
D. Al; Na; Fe; Cu
Giải:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy => X, Y phải là kim loại
mạnh đứng tử Al trở lên => X và Y là Na và Al
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối => X phải có tính khử mạnh hơn T và X
không được phản ứng với H2O => X phải là Al => Y là Na
-Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung
dịch H2SO4 đặc nguội=> Z phải là Fe => T là Cu
Vậy X, Y, Z, T theo thứ tự là: Al; Na; Fe; Cu => Đáp án D
Câu 5: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Fe - Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl
có đặc điểm chung là
A. đều có khí H
2

thoát ra trên bề mặt kim loại Cu.
B. kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa học.
C. kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hóa học.
D. kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa học.
Giải:
A. Đều có khí H
2
thoát ra trên bề mặt kim loại Cu => Sai vẫn có một phần H
2
thoát ra
trên bề mặt kim loại Fe
B. Kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa học => Sai Cu có tính khử yếu hơn Fe nên Cu là cực
dương không bị ăn mòn điện hóa.
C. kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hóa học=> Sai vì Fe bị ăn mòn điện hóa nữa .
D. kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa học => Đúng vì đây là kiểu ăn mòn điện hóa , Fe
là kim loại mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn=> Đáp án D
Câu 6:Nung 27,972 gam một muối nitrat của một kim loại đến khối lượng không đổi được 7,56 gam chất rắn. Xác định kim
loại
A. Mg
B. Zn
C. Ag
D. Na
Giả: Chia trường hợp, muối nitrat nhiệt phân có thể thu được muối + NO2, oxit hoặc kim loại nguyên chất. Thử 3 trường
hợp thì thấy trường hợp tạo ra oxit thỏa mãn => MgO
(nếu thấy lạ với dạng này tốt nhất là thử đáp án sẽ cho kết quả nhanh nhất)
Câu 7:Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện

phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so
với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung
dịch AgNO
3
dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 4
B. 5 : 3.
C. 4 : 3.
D. 10 : 3
Giải: Giả thiết quỳ hóa xanh => KCl dư
k.lg dd giảm = mCu + mCl2(pứ với Cu) + ( mH2 + mCl2 )
vì x dư => y*64 + y*71 + (x - 2y)/2 * (71 + 2 ) = 2,755 (1)
Kết tủa đó là Ag2O (do Ag+ td OH- bị phân hủy)
=> OH- tính từ KCl dư : (x - 2y)/2 = 2,32/(108*2 +16) (2)
(1),(2) => x,y => tỉ lệ đúng đáp số 10:3
Câu 8:Hỗn hợp A gồm muối sunfit, hidrosunfit và sunfat của cùng một kim loại kiềm M. Cho 17,775 gam hỗn hợp A vào
dung dịch Ba(OH)
2
dư, tạo thành 24,5275 gam hỗn hợp kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và cho kết tủa tác dụng với dung dịch
HCl dư, thấy còn 2,33 g chất rắn. Kim loại kiềm M là
A. Li
B. Na
C. Rb
D. K
Giải: Phương trình phản ứng gồm Ba2+ + SO42- > BaSO4
OH- + HSO3 > H2O + SO3-
Ba2+ + SO32- > BaSO3
nBaSO4=2,33/233=0,01( BaSO4 ko tan trong dd HCl,còn BaSO3 thì tan)
nBaSO3=(24.5275-2,33)/217=0,1023 mol
Bảo toàn nguyên tố Ba, Mtb hh=17,775/(0,1023+0,01)=158.

Mà M+81 < 158 < 2M + 96 (M2SO3,M2SO4,MHSO3)==> B thỏa mãn
Câu 9:Nhiệt phân 50,56 gam KMnO
4
, sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản
ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch
H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít SO
2
ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X

A. 39,13%.
B. 52,17%.
C. 46,15%
D. 28,15%
Giải: 50,56gKMnO4 -> 46,72g chất rắn => k/lg O2 = 3.84g.
O2 + (Mg và Fe) được hỗn hợp 13,04g => k/lg (Mg + Fe) = 9,2g.
Quy đổi hỗn hợp Mg(x mol), Fe(y mol), O(0,24 mol). Bảo toàn e ta có: 24x+56y=9,2(1) 2x+3y=o,6(2) => x = 0.15, y = 0.1
==> %(mMg) = (0,15*24*100)/9,2 = 39,13%
Câu 10:Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng
dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO
2
(đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H
2
SO
4

đặc,
nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO
2
. Biết rằng NO
2
và SO
2
là các sản phẩm khử duy nhất của
HNO
3
và H
2
SO
4
. Giá trị của m là
A. 23,3.
B. 20,1.
C. 26,5.
D. 20,9
Giải:
Gọi số mol SO2 tạo ra là a mol
=> số mol SO4(2-) tạo muối = a mol
=> m 96a = 84,1
=> m = (84,1 - 96a) gam
Bảo toàn e => ne = 2nSO2 = 2a mol
Bảo toàn e
=> n e (kim loại nhường) = 4nO2 + nNO2
=> 2a = (29,7 - (84,1 - 96a))/32 . 4 + 0,8.1
=> a = 0,6 mol
=> m = 84,1 - 96a = 26,5 gam

Câu 11:Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO
4
dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu
được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam bột kim loại trên vào dung dịch AgNO
3
dư, đến
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là
A. Sn.
B. Cd.
C. Zn.
D. Pb.
Giải:
R phản ứng hết => sinh ra Cu vs Ag bám vào thanh graphit
khi sinh ra Cu, khối lượng graphit giảm 0,24 gam => R > Cu
nR = 0,24 : (R-64)
Khi sinh ra Ag, khối lượng graphit tăng 0,52 gam => 2Ag > R
=> nR = 0,52 : (2.108 -R)
Từ 2 pt trên => R = 12 (Cd)
=> B
Câu 12:Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hoà tan vừa hết trong dng dịch H
2
SO
4
4,9% thì thu được dung dịch chứa 2 muối trong
đó nồng độ % của FeSO
4
= 3%.Nồng độ % của MgSO
4
là :
A. 3,25%

B. 4,41%
C. 3,54%
D. 4.65%
Giải: Ta chọn m dung dịch H
2
SO
4
=100 gam => nH
2
SO
4
=100.4,9%/98 =0,05 mol
Phản ứng :
Mg + H
2
SO
4
-> MgSO
4
+ H
2
a mol > a mol > a mol
Fe + H
2
SO
4
-> FeSO
4
+ H
2

b mol > b mol > b mol
=> m dd sau phản ứng = m
dd H2SO4
+ m
X
–m
H2
= 100+24a + 56b -2(a+ b)
=( 100 +22a +54b ) gam
C% = 152b : (100 + 22a + 54b) . 100 = 3 và nH2SO4 = a + b = 0,05
a = 0,03 ; b = 0,02
Từ đây dễ dàng tìm được C% MgSO4 = 3,54%
=> C
Câu 13: E
0
pin(Zn-Cu)
= 1,1 V; E
0
Zn2+/Zn
= -0,76V; E
0
Ag+/Ag
= +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu-Ag là
A. 1,14V
B. 0,34V
C. 0,56V
D. 0,46V
Giải: 1,1 -0,76 - 0,8 = -0,46
vì Cu đứng trước Ag trong dãy điện hóa nên sdđ là 0,46V
=> D

Câu 14:Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa
B. kẽm đóng vai tròn anot và bị oxi hóa
C. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa
D. sắt đóng vai tròn catot và ion H+ bị oxi hóa
Giải: Vì Zn đứng trước Fe trong dãy điện hóa nên kẽm đóng vai tròn anot và bị oxi hóa
=> B
Câu 15:Điện phân dd chứa m gam hỗn hợp NaCl và Cu(NO
3
)
2
đến khi dd hết màu xanh thì ở anot thu được 3,36 lít (đktc)
hỗn hợp khí A, Biết tỉ khối của A so với H
2
là 29. Giá trị m là
A. 53 gam
B. 49,3 gam
C. 32,5 gam
D. 30,5 gam
Giải: Ta có số mol khí là 0,15 mol là hỗn hợp của Clo và oxi. Dùng phương pháp đường chéo ta tìm được số mol Cl2 là 0,1,
số mol O2 là 0,05.
Từ đây bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố, ta tìm được m = 49,3 gam
=> B
Câu 16:Điện phân (với điệc cực trơ) một dd goàm NaCl và CuSO
4
có cùng số mol , đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì
dừng điện phân, Sản phẩm thu được ở anot là
A. Khí Cl
2
và H

2
B. Khí Cl
2
và O
2
C. Chỉ có khí Cl
2
D. Khí H
2
và O
2
Giải: Để ý Cu hóa trị 2 còn Clo hóa trị I mà khi thoát khí thì Cl thoát ra ở dạng phân tử Cl2
=> Clo hết trước, phải điện phân thêm nước => sinh ra oxi
=> B
Câu 17:Cho các giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử
Cặp oxi hóa/ khử M
2+
/M X
2+
/X Y
2+
/Y Z
2+
/Z
E
0
(V) -2,37 -0,76 -0,13 +0,34
Pin có suất điện động chuẩn lớn nhất và nhỏ nhất là
A. pin M - Z và pin X - Y
B. pin M-Z và pin Y-Z

C. pin X-Z và pin X-Y
D. pin X-Z và pin Y-Z
Giải: Lấy hiệu để so sánh, ta được pin M-Z lớn nhất và pin Y-Z nhỏ nhất
=> B
Câu 18:Cho hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, ZnO, Cu tác dụng với dd HCl (dư) thu được dd Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng
với dd NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm
A. Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
và Zn(OH)
2
B. Fe(OH)
3
và Zn(OH)
2
C. Fe(OH)
2
và Cu(OH)
2
D. Fe(OH)
3
Giải: Zn(OH)2 lưỡng tính nên bị tan hết
=> kết tủa gồm có Fe(OH)
2
và Cu(OH)

2
Câu 19:Điện phân dung dịch CuSO
4
với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dd CuSO
4
với anot bằng graphit (điện cực
trở) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa : 2H
2
O + 2e → 2OH
+
+ H
2
B. ở anot xyar ra sự oxi hóa : Cu → Cu
2+
+ 2e
C. ở catot xảy ra sự khử : Cu
2+
+ 2e → Cu
D. ở anot xảy ra sự khử : 2H
2
O →O
2
+ 4H
+
+ 4e
Câu 20:Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. Ba, Ag, Au
B. Al, Fe, Cr
C. Mg, Zn, Cu

D. Fe, Cu, Ag
Giải: Điện phân bằng dung dịch muối => gồm những kim loại đứng sau Zn trong dãy điện hóa
=> D
Câu 21:Cho hỗn hợp Al và Fe vào dd chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X chứa 3
muối. Các muối trong dd X là
A. Al(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
3
và Fe(NO
3
)
2
B. Al(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)

2
và Cu(NO
3
)
2
C. Al(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
D. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
Giải: Rõ ràng trong dung dịch hết muối bạc. Nếu có Fe3+ thì phải có muối đồng => 4 muối => k thỏa mãn
=> k có muối của Fe3+
=> Al(NO
3
)

3
, Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
=> B
Câu 22:Khi điện phân NaOH nóng chảy ( điện cực trơ) tại anot xảy ra
A. Sự khử Na+
B. Sự oxi hóa ion Na+
C. Sự khử ion OH-
D. sự oxi hóa ion OH-
Giải: Tại anot xảy ra sự oxi hóa ion OH-
=> D
Câu 23:Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe
3
O
4
(1:1) (b) S và Zn (2;1) (c)Zn và Cu (1;1)
(d) Fe
2
(SO
4
)
3
và Cu (1:1) (e) FeCl

2
và Cu (2:1) (g) FeCl
3
và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dung dịch HCl loãng , nóng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Giải: a, b, d có thể tan hết
=> C
Câu 24:Cho m gam bột Cu và 400 ml dung dịch AgNO
3
0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất
rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam
chất rắn Z, Giá trị của m là
A. 3,84
B. 6,40
C. 5,12
D. 5,76
Giải: Quá trình 1 sau p.ư có (Cu;Ag): 7.76g và hh ( Cu 2+; Ag+) , cho tiếp Zn vào thì Zn đẩy Cu và Ag còn lại trong dd
muối ra, nên toàn bộ quá trình coi như cho cả Cu và Zn vào dd AgNO3; nếu Ag p.ư hết thì số mol e nhận là 0,08 < số mol e
của Zn có khả năng cho = 0,18, => Zn dư, số mol Zn p.ư = 0,04 => số mol Zn dư = 0,05ta có PT bảo toàn khối lượngm +
0,08.108 = 7,76 + 10,03 - 0,05.65=> m =6,4
Câu 25:Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
20% (loãng), thu được dung
dịch Y. Nồng độ của MgSO

4
trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của ZnSO
4
trong dung dịch Y là
A. 10,21%
B. 15,16%
C. 18,21%
D. 15,22%
Giải: Gọi x, y là số mol Mg và Zn ==> mol H2SO4 = mol H2 = x + ykhối lượng dd H2SO4 = 98*(x+y)/0,2 = 490(x+y)khối
lượng dd Y = 24x + 65y + 490(x+y) - 2(x+y) = 512x + 553ykhối lượng MgSO4 = 120x = 0,1522*(512x + 553y) ===> y =
2xkhối lượng ZnSO4 = 161ykhối lượng dd Y = 512x + 553y = 1577y ==> %C ZnSO4 = 161y*100/1577 = 10,21%
Câu 26:Đẻ hòa tan X mol một kim loại M cần dùng vừa đủ 2x mol HNO
3
đặc, nóng giải phóng khí NO
2
. Vậy M có thể là
kim loại nào trong các kim loại sau ?
A. Cu
B. Au
C. Fe
D. Ag
Câu 27:Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO
4
nồng độ X mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y
vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y sau tới cảc phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu dược 12,4 gam kim loại. Giá trị của X là A
A. 1,25
B. 2,25
C. 1,50
D. 3,25

Giải: Bảo toàn e: 4nO2 = 2nCu
Theo bài ra, ta có m dung dịch giảm = 32nO2 + 64nCu = 8
=> n O2 = 0,05 và nCu2+ phản ứng = n CU = 0,1 mol
=> n H2O = 2nO2 = 0,1 và nH+ = 2nH2O = 0,2
Ta có hệ:
2nFe = 2nCu2+ dư + nH+ và 56nFe - 64nCu2+ dư = 16,8 - 12,4 = 4,4
=> n Fe = 0,25, n CU2+ dư = 0,15
=> Cm = (0,1 + 0,15)/0,2 = 1,25 M
=> Đáp án A
Câu 28:Phản ứng điện phân dung dich CuCl
2
(với điện cực trơ) vả phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn
- Cu vào dung dịch HCI cỏ đặc điềm chung là

A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl.
B. Ở catot đều xảy ra sự khử.
C. Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D. Đều sinh ra Cu ở cực âm
Giải: Đặc điểm chung của cả 2 phản ứng là đều xảy ra sự khử ở catot
=> B
Câu 29:Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X (các
phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H
2
(đktc). V có giá trị là
A. 4,48 lít.
B. 11,2 lít.

C. 5,60 lít.
D. 6,72 lít.
Giải: Bảo toàn khối lượng nO = (31,9 - 28,7)/16 = 0,2 mol
Bảo toàn e 0,2 . 2 = 2 .nH2 = 0,2 => 4,48 lít => A
Câu 30:Sự điện phân dung dịch CuCl
2
(với điện cực trơ) và sự ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn - Cu vào
dung dịch HCl có đặc điểm chung là
A. ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl
B. đều sinh ra Cu ở cực âm.
C. ở catot đều xảy ra sự khử.
D. đều kèm theo sự phát sinh dòng điện.
Câu 31:Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO
4
và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước
bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,16 gam Fe
3
O
4
và ở anot của
bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là
A. 7,10
B. 1,03.
C. 8,60.
D. 2,95.
Giải: Vì hòa tan được Fe3O4 = 0,05 mol nên có H+ = 0,05.4.2 = 0,04 mol.
Ta có
Anot: 2Cl - -> Cl2 + 2e
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
=> O2 = 0,01 => nCl2 = 0,02 - nO2 = 0,01

=> nCu.2 = nO2.4 + nCl2.2 = 0,06
=> mCu + mCl2 + m O2 = 2,95 gam.
Câu 32:Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO
3
đặc nóng (dư) hoặc dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) thì thể
tích khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3 lần thể tích khí H
2
ở cùng điều kiện t
o
và áp suất. Khối lượng muối
sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Kim loại R là
A. Zn
B. Sn
C. Cr
D. Fe
Giải: nKLxht=nNO
2
x1=3a và nKLxhtr2=nH2x2 =a.2
=>hoá trị 2(H2SO4) hoá trị 3(HNO
3
) nên Fe hoặc Cr
nếu X+96 = 0,6281(X+62x3) X=56 => Fe
=> D
Câu 33:Một oxit kim loại bị khử hoàn toàn cần 1,792 lit khí CO (đktc) thu được m gam kim loại R. Hòa tan hết m gam R

bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được 4,032 lit khí NO
2
duy nhất (đktc). CTPT của oxit là
A. Cr
2
O
3
.
B. CrO.
C. Fe
3
O
4
.
D. FeO.
Giải: Mol O = nCO = 1,792/22,4=0,08 nKLxhtri = nOx2 + nNO2x1 Vì 2 kl hoá trị 3 => molKL=0,06
=> công thức x/y=0,06/0,08=3/4 => Fe3O4=> C
Câu 34:Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe
3
O
4
trong môi trường không có không khí (xảy ra phản ứng nhiệt nhôm,
hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc), cũng lượng
chất này nếu tác dụng với dung dịch H
2
SO

4
loãng (dư) thu được 26,88 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng bột Al và Fe
3
O
4
trong
hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 27 gam và 34,8 gam.
B. 27 gam và 69,6 gam.
C. 54 gam và 69,6 gam.
D. 54 gam và 34,8 gam.
Giải: 8Al + 3Fe3O4 -> 4Al2O3 + 9Fe Rắn tác dụng NaOH sinh ra H2=> Al dư = nH2 x 2/3 = 0,2 mol Tác dụng H2SO4
=> nAlx3 +nFex2 = (26,88/22,4)x2 Fesr =0,9 Al ban đầu = 0,8 + 0,2 = 1mol
27 gam Al và Fe3O4 =0,3 mol => 69,6 gam => B
Câu 35:Cho 6,175 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO
3
. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448
lit hỗn hợp khí Y gồm NO, N
2
O. Tỉ khối hơi của Y so với H
2
là 18,5. Cô cạn dung dịch X thu được b gam muối. Giá trị của
a và b lần lượt là
A. 0,24 và 18,735.
B. 0,14 và 17,955.
C. 0,24 và 18,755.
D. 0,14 và 18,755.
Giải: Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x, y. Theo bài ta có:

x + y = 0,02;
=> Số mol NO = n N2O= 0.01mol
Zn - 2e > Zn 2+ N+5 + 3e > N+2(NO)
0,095 0,19 0,01 0,03
2N +5 + 8e > N+1(N2O)
0,01 0,08
Áp dụng định luật bảo toàn e nhận thấy 0,19 # 0,11 => tạo cả NH4NO3
nZn x2 = nNOx3 + nN2Ox8 + nNH4NO3x8
=> số mol NH4NO3=0,01 => nHNO3=nNOx4 + nN2Ox10 + nNH4NO3x10 = 0,24 mol
m (NH4NO3 + Zn(NO3)2) = 0,01.80 + 0,095.189 = 18,755g => Đáp án C.
Câu 36:Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe
3
O
4
trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí
H
2
(ở đktc). Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,3.
B. 45,6.
C. 57,0.
D. 36,7.
Giải:
8Al + 3Fe3O4 > 4Al2O3 + 9Fe 0,4< 0,15< 0,2
Do sau phản ứng, cho dd vào NaOH thấy tạo H2 >Al dư <=> Fe3O4 hết.

×