Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI BẰNG LUÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẰNG LUÂN – HUYỆN ĐOAN HÙNG – TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 29 trang )

1
GVHD : ĐOÀN THỊ NGỌC THÚY
Sv thực hiện : LƯƠNG THỊ THÙY
Lớp : K56 – QTKDB
Mã sv : 565277

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN KẾT “BỐN NHÀ”
TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI BẰNG LUÂN
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẰNG LUÂN –
HUYỆN ĐOAN HÙNG – TỈNH PHÚ THỌ
Phần II: Tổng quan tài liệu và
phương pháp nghiên cứu
Phần IV: Kết luận & kiến nghị
Phần III: Kết quả nghiên cứu
& thảo luận
Cấu trúc
báo cáo
Phần I: Mở đầu
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Để phát triển sx nông nghiệp người dân thường thiếu vốn đầu tư, thiếu thông tin
về thị trường, quy trình kỹ thuật sản xuất.
Xã Bằng Luân – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ là địa phương có điều kiện
tự nhiên thuận lợi cho phát triển sx bưởi Bằng Luân. Tuy nhiên, tại đây lại là
một điển hình về sự lỏng lẻo mối liên kết “bốn Nhà” trong sx và tiêu thụ bưởi
Bằng Luân.
Liên kết “bốn Nhà” bao gồm: Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà nông
trong những năm qua đã được nhiều địa phương thực hiện và mang lại hiệu quả
kinh tế cao trong sx nông nghiệp.
“Nghiên cứu mối liên kết “bốn Nhà” trong sản
xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân trên địa bàn xã
Bằng Luân – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú


Thọ”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng, đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp
nhằm tăng cường hiệu quả mối liên kết
“bốn Nhà” trong sx và tiêu thụ bưởi Bằng
Luân trên địa bàn xã Bằng Luân – huyện
Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ.
Góp phần hệ
thống hóa
CSLL và CSTT
về mối liên kết
“bốn Nhà”
trong sản xuất
và tiêu thụ bưởi
Bằng Luân.
Đánh giá thực
trạng mối liên
kết “bốn Nhà”
trong sx và tiêu
thụ bưởi trên
địa bàn xã Bằng
Luân.
Các yếu tố ảnh
hưởng đến mối
liên kết “bốn
Nhà” trong sx và
tiêu thụ bưởi
Bằng Luân.
Đề xuất một số

giải pháp tăng
cường hiệu quả
mối liên kết
“bốn Nhà”
trong sx và tiêu
thụ bưởi Bằng
Luân.
Mối liên kết “bốn Nhà”trong sản xuất và tiêu thụ
bưởi Bằng Luân trên địa bàn xã Bằng Luân
+ Nội dung: Nghiên cứu thực trạng mối liên kết
“bốn Nhà” trong sx và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
+ Không gian : Nghiên cứu 4 thôn trên địa bàn xã
Bằng Luân.
+ Thời gian: Thời gian thực hiện 20/1/2015 ->
08/06/2015
+ Thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp từ năm
2012 đến năm 2014 & số liệu sơ cấp 2014
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng
nghiên cứu
Phạm vi
nghiên cứu
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
Sản xuất
và tiêu
thụ sp
Liên kết
kinh tế
Liên kết

“bốn Nhà”
trong sx và
tiêu thụ sp
Liên kết
“bốn Nhà”
trong sx và
tiêu thụ sp
trên TG
Liên kết
“bốn Nhà
trong sx và
tiêu thụ tại
Việt Nam
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Vai trò liên kết
“bốn Nhà” trong sx
và tiêu thụ sp.
Nguyên tắc liên kết
“bốn Nhà” trong sx
và tiêu thụ sp.
Các yếu tố ảnh hưởng
đến mối liên kết “bốn
Nhà” trong sx và tiêu
thụ sp.
Phương pháp nghiên cứu
PP chọn điểm nghiên
cứu: Thôn 2, thôn 3,
thôn 5, thôn 6
PP thu thập số

liệu
PP xử lý số
liệu: Sử dụng
phần mềm
EXCEL
PP phân tích số liệu:

Thống kê mô tả

Thống kê so sánh

Chuyên gia, chuyên khảo
Số liệu sơ cấp: 40
hộ nông dân, 5 cán
bộ xã, 5 cán bộ
khuyến nông, 10
tác nhân tiêu thụ
tại xã Bằng Luân
Số liệu thứ cấp:
Ban thống kê xã,
sách báo,
internet,
Phương pháp nghiên cứu
Quy mô sản
xuất
Số hộ điều tra
(hộ)
Số lượng cây
giống (cây)
Quy mô lớn 10 >150

Quy mô vừa 10 50 – 150
Quy mô nhỏ 20 <50
(Nguồn: Theo quy mô sản xuất của ban thống kê xã)
Hình ảnh minh họa: Vườn bưởi sx với quy mô lớn
Bảng 2.1 Phân nhóm quy mô điều tra hộ nông dân
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU &
THẢO LUẬN
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
* Huyện Đoạn Hùng:
-
Diện tích tự nhiên: 30 261,43 ha
-
Diện tích đất NN: 24 414,65 ha (2014)
-
Dân số: 128 626 người
-
Dân số lao động: 72930
* Xã Bằng Luân:
-
Diện tích: 1 176 ha
-
Dân số: 4668 người
-
Diện tích đất nông nghiệp: 784 ha
-
Số lao động: 2733 người
-
Địa hình: Đồi núi trung du, nằm ở dọc theo con đường Phú Thọ - Yên Bái.
-
Khí hậu: Gió mùa nóng ẩm

Thuận lợi: +Cây bưởi là cây phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu của địa
phương nên mang lại giá trị kinh tế cao.
+ Có dòng sông Lô và sông Chảy đi qua nên thuận tiện trong việc vận
chuyển bưởi theo đường thủy.
Khó khăn: Năng xuất bưởi Bằng Luân chưa ổn định do còn chứa nhiều yếu tố rủi ro.
Xã Bằng Luân
3.2 Thực trạng liên kết “bốn Nhà” trong sản xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
Quy mô Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)
13/12 14/13 BQ
Lớn 47 52,9 59 112,6 111,5 112
Vừa 48 53,9 60,2 112,3 111,7 112
Nhỏ 54,75 58,55 63,6 106,9 108,6 107,7
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra hộ - 2015)
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng
Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
Số lượng cây giống BQ Cây 167,2 80,5 48,6
Cây tự triết Cây 86 36 23,5
Cây do dự án cung cấp Cây 81,2 44,5 25,1
Tỷ lệ cây sống % 87,5 83,95 78,99
ĐVT: quả/cây/năm
Thực trạng sản xuất bưởi trên địa bàn xã Bằng Luân
Bảng 3.1 Năng suất trồng bưởi theo các nhóm hộ
Bảng 3.2 Thực trạng sử dụng giống của hộ trồng bưởi
Thực trạng tiêu thụ bưởi trên địa bàn xã Bằng Luân
Sơ đồ 3.1 Các kênh tiêu thụ bưởi của các hộ điều tra
Hộ nông
dân
Bán buôn
Người thu
gom

Bán buôn Bán lẻ
Bán lẻ
Người
tiêu
dùng
Bán lẻ
(Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ - 2015)
25%
5
0
%
1
0
%
1
5
%
=> Thị trường tiêu thụ bưởi của hộ nông dân không ổn định, phần lớn phụ thuộc vào người thu
gom.
Thực trạng tiêu thụ bưởi trên địa bàn xã Bằng Luân
Phân loại Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
So sánh
13/12 14/13 BQ
Bưởi loại I 24 27,5 30,5 114,6 110,9 112,7
Bưởi loại II 16,5 20 23 121,2 115 118,1

Bưởi loại III 10 14,5 19 145 131 137,8
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra hộ - 2015)
DT Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
Tổng DT của hộ 240,5 117,4 119,3
Từ hoạt động sx bưởi 149,5 69,1 37,95
Từ hoạt động khác( phi nông nghiệp,
chăn nuôi)
91 48,3 81,35
ĐVT: Triệu đồng/năm
ĐVT: 1000đ/quả
Bảng 3.3 Giá bán bưởi Bằng Luân cho người thu
gom qua các năm của hộ nông dân
Bảng 3.4 Doanh thu của các nhóm hộ gia đình năm 2014
Thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” trong sản xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
Tác nhân Trình độ Số lượng
(người)
Cơ cấu (%) Tham gia liên kết
Cán bộ xã
(Nhà nước)
Đại học 2 40 - Hỗ trợ nhà khoa học chuyển giao TBKT
trồng bưởi đến với người nông dân.
-
Là nơi đứng ra giải quyết các tranh chấp
xảy ra giữa hộ nông dân với người thu
mua bưởi.
-
Khuyến khích tiêu thụ bưởi thông qua
hợp đồng.
-
Chủ yếu thông qua hợp đồng bằng

miệng
Cao đẳng 3 60
Trung cấp 0 0
Cán bộ
khuyến nông
( Nhà khoa
học)
Đại học 1 20
-
Các nhà khoa học chuyển giao giống, kỹ
thuật trồng và chăm sóc bưởi, kỹ thuật
phòng và chữa các bệnh cho cây bưởi
cho người dân.
-
Hình thức chuyển giao chủ yếu qua loa
truyền thanh, ở các lớp tập huấn để trao
đổi trực tiếp với người dân.
Cao đẳng 2 40
Trung cấp 2 40
Bảng 3.5 Trình độ và quá trình liên kết của cán bộ xã và cán bộ khuyến nông trong xã
*Các tác nhân trong mối liên kết “bốn Nhà”
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra cán bộ xã và cán bộ khuyến nông – 2015)
Thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” trong sản xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Tham gia liên kết
Tuổi TB Tuổi 42,7 + Là người tham gia vào quá trình tiêu thụ
với vai trò là người mua sản phẩm từ người
sản xuất để đưa đến các tác nhân khác trong
kênh.
+ Người thu gom có thể là người dân địa
phương hoặc người từ nơi khác đến, chủ

yếu là người dân địa phương.
+ Hình thức thanh toán cho người sản xuất
bằng tiền mặt theo như hợp đồng thỏa thuận
từ trước, thỏa thuận hợp đồng chủ yếu bằng
miệng.
+ Hộ thu gom cần phải có số vốn lớn mới
có thể kinh doanh.
Lượng vốn BQ/ngày Triệu đồng 18,6
Thời gian quan hệ với chủ hộ Năm 4,2
Hình thức thanh toán
+Trả ngay
+Trả chậm
%
96
4
Phương tiện vận chuyển
+Ô tô
+Xe máy
%
20
80
Số hộ thu gom/tháng Hộ 15,7
Trình độ học vấn
+ Cấp 1
+ Cấp 2,3
+ Cấp 3 trở lên
%
0
40
60

Bảng 3.6 Thông tin về người thu gom
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra người thu gom – 2015)
* Các tác nhân trong mối liên kết “bốn Nhà”
Các chủ hộ đều trong độ tuổi lao động, có sức khỏe tốt, 100% các chủ hộ có trình độ học
vấn từ cấp 2 trở lên => Các điều kiện thuận lợi để thu mua bưởi.
Thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” trong sản xuất và tiêu thụ bưởi
Bằng Luân
Bảng 3.7 Thông tin chung của các hộ trồng bưởi
STT Diễn giải ĐVT BQ chung Quy mô
Lớn Vừa Nhỏ
1 Tổng số hộ điều tra Hộ 10 10 20
2 Tuổi BQ của chủ hộ Tuổi 43,42 44,3 43,7 42,25
3 Trình độ học vấn Năm 9,15 10,21 9,43 7,64
4 BQ nhân khẩu/ hộ Người 4,65 5 4,8 4,4
5 BQ lao động/hộ Người 2,95 3,5 3 2,65
6 BQ số năm kinh nghiệm Năm 6,44 9,58 9 8,5
7 Diện tích đất BQ/hộ m2 4978 6940 4490 4241
8 Diện tích đất BQ cho sx bưởi
Bằng Luân
m2 3272,5 5700 3460 1965
Nhìn chung, các điều kiện để sản xuất bưởi của nhóm hộ sx với quy mô lớn là tốt hơn so
với nhóm hộ sx với quy mô vừa và nhỏ. Đây cũng là các điều kiện cần thiết để việc sản
xuất bưởi đạt được hiệu quả cao.
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ - 2015)
* Các tác nhân trong mối liên kết “bốn Nhà”
Liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
Quy mô lớn Quy mô nhỏ
0%
10%
20%

30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
4000%
5000%
6500%
6000%
5000%
3500%
Không tham gia
Có tham gia
Đồ thị 3.1 Tỷ lệ hộ tham gia
liên kết với trung tâm cung cấp
giống cây trồng của huyện
Giống
Quy mô lớn Quy mô nhỏ
0%
20%
40%
60%
80%
100%
6000%
8000%
6500%

4000%
2000%
3500%
Không tham gia
Có tham gia
Thuốc BVTV
Đồ thị 3.2 Tỷ lệ hộ tham
gia liên kết với chuyên gia
chăm sóc cây trồng
Quy mô lớn Quy mô nhỏ
0%
20%
40%
60%
80%
100%
0%
3000%
3500%
10000%
7000%
6500%
Không tham gia
Có tham gia
Phân bón
Đồ thị 3.3 Tỷ lệ hộ tham
gia liên kết trong mua
bán phân bón
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ - 2015)
Liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ

Quy mô lớn Quy mô nhỏ
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2000%
4000%
3500%
8000%
6000%
6500%
Không tham gia Có tham gia
Vốn
Đồ thị 3.4 Tỷ lệ hộ tham gia liên
kết vay vốn trong sản xuất bưởi
Như vậy, nhóm hộ sản xuất quy mô lớn có tỷ lệ liên kết với các ngân hàng, quỹ tín
dụng trong sản xuất bưởi Bằng Luân cao hơn nhóm hộ sản xuất quy mô vừa và
nhóm hộ sản xuất quy mô nhỏ.
Nguồn vốn vay
Quy mô lớn Quy mô
vừa
Quy mô
nhỏ
SL
(hộ)
CC
(%)
SL

(hộ)
CC
(%)
SL
(hộ)
CC
(%)
Vay từ bạn bè,
người thâm 2 25 3 50 7 100
Vay từ ngân
hàng, quỹ tín
dụng
6 75 3 50 0 0
Tổng 8 100 6 100 7 100
Bảng 3.8 Tình hình liên kết trong vay vốn sx
của các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ nông dân - 2015
Liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ
STT Nội dung tập huấn
Số lớp/
năm
1 Tập huấn kỹ thuật chăm sóc cây bưởi 4
2
Tập huấn kỹ thuật phun thuốc phòng các loại sâu
bệnh cho cây bưởi
2
3
Tập huấn kỹ thuật chọn giống và kỹ thuật trồng
bưởi
4

4
Tập huấn kỹ thuật chữa một số bệnh thường gặp
khi trồng bưởi
3
5
Tập huấn kỹ thuật bảo quản khi được thu hoạch
bưởi
2
Bảng 3.9 Tình hình tập huấn kỹ thuật sx bưởi của
xã Bằng Luân năm 2014
( Nguồn: Trạm khuyến nông xã Bằng Luân, 2015)
Chính quyền,
đoàn thể
Hộ nông dân
Trạm khuyến
nông, kỹ sư
trồng trọt
Sơ đồ 3.2 Mối liên kết trong
chuyển giao TBKT
=> Cần củng cố mối liên kết này hơn nữa để tạo được sự tin tưởng của các
hộ nông dân để hộ có thể yên tâm đầu tư vào sản xuất bưởi Bằng Luân.
Liên kết trong triển khai TBKT
Liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ

Liên kết với chính quyền địa phương:
UBND huyện Đoan Hùng cùng với UBND xã Bằng Luân đã triển
khai các đề án nhằm phát triển sản xuất bưởi cũng như phát triển hoạt động
liên kết trên địa bàn xã.

Liên kết trong tiêu thụ:

Hộ nông
dân
Người tiêu
dùng
Doanh
nghiệp thu
mua
Người bán lẻ
Người
thu gom
Sơ đồ 3.3 Mối liên kết trong tiêu thụ bưởi của các hộ điều tra
=> Nhìn chung
các hộ sx bưởi
tiêu thụ bưởi
chủ yếu liên kết
theo 3 hình
thức bán cho
người thu gom,
bán lẻ và bán
trực tiếp cho
người tiêu
dùng, hình thức
thỏa thuận chủ
yếu bằng
miệng.
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra – 2015)
3.3 Đánh giá thực trạng mối liên kết “bốn Nhà”trong sản xuất
và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
Bảng 3.10 Lợi ích của các tác nhân tham gia
Các tác

nhân
Chính quyền địa
phương
Nhà khoa học, ngân hàng,
tổ chức tín dụng
Người thu gom
Lợi ích
-
Tạo công ăn việc làm
cho người dân.
-
Nâng cao thu nhập cho
hộ nông dân
-
Thực hiện các chỉ đạo
của cơ quan nhà nước
cấp trên.
-
Thực hiện được nhiệm vụ
của nhà nước và chính
quyền địa phương giao
phó.
-
Kiểm soát và định hướng
phát triển sx bưởi trên địa
bàn xã.
-
Có thêm thu nhập từ lãi
vay.
-

Phù hợp với trình độ người
dân.
- Xây dựng được niềm tin, phát
triển quan hệ với hộ nông dân
- Có nguồn sản phẩm khá ổn
định
- Được người dân tự giác thực
hiện.
Mâu thuẫn
- Cân nhắc trong quá trình
ra quyết định
- Cần có đội ngũ giám sát
-
Phải linh động trong từng
trường hợp
-
Mất chi phí kiểm tra chặt
chẽ, theo dõi nắm bắt
diễn biến.
- Không chủ động được nguồn
sản phẩm
- Phụ thuộc vào hộ nông dân
- Tranh mua, tranh bán với
người thu gom khác
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra – 2015)
Bảng 3.11 Lợi ích của nhóm hộ nông dân khi tham gia liên kết
Chỉ tiêu Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
Chính sách hỗ trợ, khuyến khích Được nhận Được nhận Ít được nhận
Ổn định đầu ra Tương đối tốt Tương đối tốt Trung bình
Chất lượng sản phẩm Tăng Tăng Tăng

Tham gia tập huấn Nhiều Nhiều Ít
Khả năng tiếp cận thông tin thị trường Tốt Tốt Hạn chế hơn
Các khoản chi phí đầu vào trong sx Có thể trả chậm Có thể trả chậm Thường trả nhanh
Chỉ tiêu BQ chung Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
1 Chi phí các loại phân 6 602,35 10 706 7 283,4 4 210
2 Chi phí giống 1 764 1 928 1780 1014
3 Chi phí thuốc BVTV 1 883,37 3 200 1 913,5 1231,9
4 Chi phí khác ( điện, nước, xăng, ) 1 196,63 2 462 1 003 824,25
5 Lao động 12 113,44 16 590 11 565 7 791
ĐVT: 1000đ
Bảng 3.12 Chi phí của hộ nông dân khi tham gia sản xuất bưởi
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra hộ - 2015)
Hiệu quả đạt được trong sx của nhóm hộ sx quy mô lớn và quy mô vừa cao hơn so với nhóm
hộ sx quy mô nhỏ. Điều đó cho thấy sự hỗ trợ trợ từ chính quyền địa phương, nhà cung ứng
đầu vào cùng các cán bộ khuyến nông cho sx bưởi đã thực sự đem lại hiệu quả cao hơn.
Đánh giá liên kết trong sản xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
Nội dung
Đánh giá
Điểm đánh giá Mức độ quan trọng của các khâu
Nhà khoa học 8 2
Tín dụng, ngân hàng 6 2
Cây giống 7 2
Phân bón 7 1
Cơ chế chính sách 6 2
Mỗi yếu tố có điểm tối đa là 10 điểm nếu hộ cho rằng là hoàn hảo, nếu yếu đó quan trọng
và cần thiết thì đánh giá ở mức độ 2, còn mức độ 1 đối với yếu cho là ít quan trọng hơn
Liên kết trong sản xuất
Bảng 3.13 Nhận xét về mối liên kết trong sản xuất bưởi của các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ, 2015)
Mối liên kết trong sản xuất còn chưa chặt chẽ chủ yếu là mối liên kết giữa hộ nông dân

với nhà khoa học, sự tham gia của Nhà nước và chính quyền địa phương còn ít. Do vậy,
các tác nhân tham gia cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình để mối liên kết ngày
càng có hiệu quả hơn.
Hộp 1: Chưa hình thành được liên kết với DN
“Gia đình tôi sản xuất bưởi cũng được nhiều năm nhưng đều bán cho những người
thu gom ở địa phương chứ chưa thấy có công ty hay doanh nghiệp nào về thu mua.
Tôi cũng được nghe về Quyết định 80/2002/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ
về tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, cứ nghĩ sau khi có quyết định
này sẽ có doanh nghiệp về thu mua bưởi của những người nông dân như tôi, nhưng
chờ mãi mà chưa thấy có doanh nghiệp nào cả. Chúng tôi vẫn phải bán cho những
người thu gom cũ nhưng giá cả cũng không ổn định”.
(Ông Nguyễn Tiến Quân - thôn 2 - xã Bằng Luân)

Liên kết trong tiêu thụ
Đánh giá liên kết trong sản xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
Cần nâng cao vai trò của nhà doanh nghiệp để người dân dễ dàng tiêu thụ
bưởi với số lượng lớn và ổn định hơn.
Những kết quả đạt được và một số tồn tại của liên kết
“bốn Nhà” trong sản xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân
-
Sản xuất mang tính nhỏ lẻ, phân
tán, không theo quy trình sản xuất
thống nhất nào => Không đồng
đều về chất lượng bưởi.
-
Tình trạng thu mua bưởi vẫn còn
qua nhiều khâu trung gian nên giá
thu mua thấp.
-
Công tác tiếp thị, quảng bá giới

thiệu sản phẩm của các doanh
nghiệp còn yếu.
-
Một số cửa hàng bán lẻ chạy theo
lợi nhuận, trà trộn sản phẩm không
rõ nguồn gốc => mất lòng tin của
NTD
Kết quả đạt được Hạn chế
-
Năng suất bưởi ngày càng
tăng.
-
Người dân đang dần mở rộng
diện tích trồng bưởi, trở thành
một chương trình kinh tế nông
nghiệp trọng điểm của huyện.
- Nâng cao được trình độ hiểu
biết cho người dân, áp dụng các
TBKT vào thực tiễn sản xuất.
-
Tạo ra sản phẩm hàng hóa có
giá trị
-
Giải quyết việc làm cho người
lao động trong xã.
Định hướng phát triển
1
Một số giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết “bốn Nhà” trong sản
xuất và tiêu thụ bưởi Bằng Luân

×