Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đại hội VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng.Thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới thời kì 1986-1991

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.66 KB, 26 trang )


MC LC
A. M U
1. Lý do chn ti
2. Phng phỏp nghiờn cu
B. NI DUNG
I. i hi VI v ng li i mi
1. Bi cnh lch s
2. i hi i biu ton quc ln th VI ca ng (thỏng 12/1986) hoch
nh ng li i mi
3. Thnh tu v hn ch ca cụng cuc i mi thi k 1986-nay.
C. KT LUN
TI LIU THAM KHO
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1
A. M U

1. Lý do chn ti:
Mựa xuõn nm 1930, ng cng sn Vit Nam ra i ỏnh du bc
ngot ca cỏch mng Vit Nam. K t ú n nay, di s lónh o ca ng,
nhõn dõn ta ó ginh c nhng thng li v a, cỏch mng thỏng 8 - 1945
thnh cụng thnh lp nh nc Vit Nam dõn ch cng ho( nay l Cng ho xó
hi ch ngha Vit Nam ), thng l ca cuc khỏng chin chng Phỏp, chng
M cu nc em li c lp t do v thng nht t nc, thng li ca s
nghip i mi v tng bc a t nc quỏ lờn Ch ngha xó hi.
Vi nhng thng li ginh c trong th k XX, nc ta t mt nc
thuc a na phong kin ó tr thnh mt quc gia c lp, t do, phỏt trin
theo con ng XHCN cú quan h rng rói, cú v th ngy cng quan trng
trong khu vc v trờn th gii. Nhõn dõn ta t thõn phn nụ l ó tr thnh
ngi lm ch t nc, lm ch xó hi. t nc ta t mt nn kinh t nghốo
nn, lc hu bc vaũ thỡ k i mi cụng nghip húa, hin i húa.


Trờn mt chng ng di cú bao nhiờu bin c, s kin phc tp ca tỡnh
hỡnh trong nc v quc t, t nc phi ng u vi loi k thự vi bao
khú khn th thỏch cú nhng lỳc trong tỡnh th ngn cõn treo si túc nhng
di s lónh o ca ng, ng u l H Ch Tch, con thuyn cỏch mng
Vit Nam vn cp bn vinh quang. Thc t lch s ó chng minh hựng hn mt
iu khụng th ph nhn, ú l s lónh a ca ng nhõn t quyt nh mi
thng li ca cỏch mng Vit Nam.
77 nm qua ng ta khụng ngng tụi luyn lónh o nhõn dõn i theo con
ng Bỏc chn: c lp dõn tc gn lin vi ch ngha xó hi. Con ng
m Nguyn Aớ Quc H Chớ Minh ó tri qua bao khú khn vt v mi tỡm
c. Nguyn Aớ Quc ó i t ch nghió yờu nc n vi ch ngha Mỏc -
Lờnin. Ngi ó tng khng nh Lỳc u chớnh ch ngha yờu nc ch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
khụng phi ch ngha cng sn ó a tụi tin theo Lờnin, tin theo quc t th 3.
Tng bc mt, trong cuc u tranh, va nghiờn cu lớ lun Mỏc - Lờnin va
lm cụng tỏc thc t, dn dn tụi hiu c rng ch cú ch ngha xó hi, ch
ngha cng sn mi gii phúng c cỏc dõn tc b ỏp bc v nhng ngi lao
ng trờn th gii khi nụ l.
Nguyn Aớ Quc ó n vi ch ngha Mỏc - Lờnin tỡm ra con ng gii
phúng dõn tc Vit Nam. Ngi ó xỏc nh con ng phỏt trin tt yu ca
cỏch mng Vit Nam l con ng phỏt trin theo nh hng xó hi ch ngha
tin lờn ch ngha cng sn: Ch cú CNCS mi cu nhõn loi, em li cho mi
ngi khụng phõn bit chng tc v ngun gc s t do, bỡnh ng, bỏc ỏi, on
kt, m no trờn qu t, vic lm cho mi ngi v vỡ mi ngi, nim vui, ho
bỡnh, hnh phỳc, núi túm li l nn cng ho th gii chõn chớnh, xúa b nhng
biờn gii TBCN cho n nay ch l nhng vỏch tng di ngn cn nhng ngi
lao ng trờn th gii hiu nhau v yờu thng nhau.
CNCS l mc tiờu lớ tng cho cỏc dõn tc trờn th gii. H Chớ Minh
ngay t u ó xỏc nh con ng phỏt trin tt yu ca cỏch mng Vit Nam

l tin lờn xõy dng CNXH, gn lin c lp dõn tc vi CNXH. õy l qui lut
ca cỏch mng Vit Nam v ca thi i. c lp dõn tc kt hp vi CNXH
chớnh l tin cho mt nn hũa bỡnh, c lp v phỏt trin bn vng vỡ nhng
giỏ tr nhõn vn con ngi. Thc t lch s ca nhõn loi ó khng nh, ch cú
CNXH mi m bo cho c lp dõn tc tht s bn vng v mi cú y cỏc
iu kin m bo tớnh trit cho c lp dõn tc. ú l s thng nht bin
chng ca c lp dõn tc trong s nghip gii phúng dõn tc, gii phúng giai
cp v gii phúng con ngi.
Chớnh vỡ vy, bờn cnh vic ch o chin lc xõy dng lc lng
cỏch mng,cha mi nhn u tranh vo quc tay sai, ginh c lp, chớnh
quyn cho nhõn dõn ng cũn quan tõm n vic thc hin cỏch mng XHCN
vi mc tiờu nõng cao i sng vt cht v tinh thn ca nhõn dõn, ng cng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
cú nhng chuyn hng trong ch trng ng li ó cú s i mi t duy v
bin phỏp phỏt trin kinh t vn húa.
ng li cỏch mng XHCN l mt b phn quan trng trong ng li
cỏch mng núi chung ca ng v b phn ú ang ngy cng tr thnh ni
dung ch yu trong s lónh o ca ng. Vỡ vy, tỡm hiu quỏ trỡnh nhn thc
ca ng v con ng tin lờn CNXH l mt ni dung quan trng nghiờn cu
lch s ca ng núi chung v thi k i mi t nc núi riờng.
Nghiờn cu vn xõy dng CNXH nc ta l mt vn rt quan
trng i vi sinh viờn ngnh lch s. Bi i lờn ch ngha xó hi l con ng
tt yờỳ ca nc ta, l s chn l sỏng sut ca Bỏc H ca ng ta. Xõy dng
nh nc Vit Nam XHCN l mc tiờu, l lý tng ca ng v nhõn dõn ta.
Nghiờn cu vn ny s giỳp chỳng ta nhn thc mt cỏch h thng, c bn
ban u v ng li cỏch mng XHCN ca quỏ trỡnh nhn thc ca ng v
con ng tin lờn CNXH, nht l cỏc bc ngot cú tớnh sỏng to v t phỏ
quan trng nht l vic i mi t duy, v CNXH v con ng i lờn CNXH
ca ng th hin trong a hi ng ln th VI v cng lnh i hi VII.

c s hng dn, giỳp ca PGS.TS Ngụ ng Tri v cỏc thy cụ
trong th vin i hc quc gia, tụi ó c gng phõn tớch tỡm hiu v quỏ trỡnh
i lờn xõy dng CNXH Vit nam m c th õy l: i hi VI v ni dung
ng li i mi ca ng.Thnh tu v hn ch ca cụng cuc i mi thi kỡ
1986-1991. i hi ln th VI cú ý ngha vụ cựng quan trng i vi cỏch
mng Vit Nam, a dõn tc Vit nam bc sang mt giai on lch s mi.
ng li i mi khụng phi l ti mi, nhng vit riờng v i hi
VI thỡ õy c coi l bc khi u. hon thnh bi tiu lun, tỏc gi tp
trung vo gii quyt cỏc vn sau:
1. i hi ng ton quc ln th VI, thỏng 12/1986.
2. Ni dung ng li i mi.
3. Thnh tu v hn ch ca cụng cuc i mi 1986-1991.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch
sử và các phương pháp lịch sử nói chung của chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam nói riêng. Cụ thể là phương pháp lịch sử, logic, thống kê, mô tả so
sánh, khái quát các vấn đề lịch sử có liên quan.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
B. NỘI DUNG
I. Đại hội VI và nội dung đường lối đổi mới.
1. Bối cảnh lịch sử:
Bước vào thập kỉ 80 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có những thay đổi
quan trọng. Cách mạng khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh chóng trực tiếp
thúc đẩy q trình tồn cầu hóa theo xu thế chung là hòa bình, độc lập và phát

triển, các nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau. Trong khi đó, các nước
XHCN đang đứng trước những thách thức mới của lịch sử. Trung Quốc đang
từng bước triển khai cơng cuộc cải cách mở cửa đất nước, Liên Xơ và các nước
Đơng Âu đang gặp rất nhiều khó khăn. Cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc và đấu
tranh giữa CNXH và CNTB vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt dưới nhiều hình thức
mới.
Trong bối cảnh đầy biến động của tình hình thế giới, nền kinh tế Việt
Nam sau 10 năm xây dựng CNXH trên cả nước theo mơ hình kinh tế cũ( Kế
hoạch hóa tập trung quan liêu) đã đạt được một số thành tựu quan trọng trên các
lĩnh vực, cải biến được một phần cơ câú của nền kinh tế xã hội, đặt những cơ sở
đầu tiên cho sự phát triển mới. Song chúng ta khơng tiến xa hơn được bao nhiêu,
trái lại còn gặp nhiều khó khăn và khuyết điểm mới. Trong thời kỳ kế hoạch 5
năm 1981-1985 chúng ta khơng thực hiện được mục tiêu đề ra là cơ bản ổn định
đời sống của nhân dân.Sai lầm về tổng điều chỉnh giá tiền lương cuối 1985 đã
đưa nền kinh tế của đất nước ta đến những khó khăn mới. Đất nước lâm vào
khủng hoảng trầm trọng.
Vấn đề đổi mới đất nước trở thành một u cầu cấp bách của lịch sử. Đổi
mới là thay đổi mơ hình cũ bằng mơ hình mới phù hợp hơn để đưa đất nước ra
khỏi khủng hoảng. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với dân tộc Việt Nam.
Đảng cần phải đưa ra những quyết sách đúng để đưa đất nước thốt ra khỏi
khủng hoảng kinh tể xã hội, đi đến ổn định và phát triển đất nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Đảng phải tích cực tiến hành Đại hội lần VI theo u cầu đổi mới mạnh
mẽ, phải nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng thực trạng của đất
nước, từ đó xác định đúng mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng trong chặng
đường trước mắt, đề ra chủ trương, chíng sách đúng đắn để xoay chuyển tình thế
đưa đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước.
Điều đáng chú ý là có 2 khuynh hướng đổi mới đan xen đấu tranh với
nhau: Đổi mới theo tư duy cũ, gia tăng mơ hình cũ, đẩy mạnh cơ chế tập trung

quan liêu, kế hoạch hóa cứng nhắc là đẩy mạnh tập thể hóa, cơng nghiệp hóa với
tốc độ, quy mơ lớn, phổ biến; và đổi mới theo tư duy mới, hướng tới mơ hình
mới: Bung ra trong sản xuất, kết hợp 3 lợi ích, cho tự chủ sản xuất kinh doanh
của Hội nghị Trung ương 6 (8- 1979). Và bước đột phá từ chủ trương khốn sản
phẩm đến nhóm và hội xã viên trong Hợp tác xã nơng nghiệp của Chỉ thị 100
của Ban bí thư Trung ương 1980, chỉ thị 25-CP của HĐCP trong cơng nghiệp
1981. Rồi Nghị quyết Trung ương 8 (6-1985) dứt khốt xóa bỏ quan liêu bao
cấp chuyển hẳn sang cơ chế hoạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Cuối cùng là tư tưởng nhìn thẳng vào sự thật của Bộ chính trị cuối năm
1986: Thể hiện là nêu lên các ý kiến khác nhau để đại hội VI xem xét. Thực chất
đây là bước hồn thành chủ trương, đường lối đổi mới sẽ được chính thức hóa
tại nghị quyết Đại hội VI sau đó. Cụ thể đã tìm ra các loại ý kiến, tư tưởng, nhận
thức, tư duy khác nhau về các vấn đề mơ hình và con đường đi lên CNXH ở
Việt Nam:
Về cơ cấu kinh tế:Cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư nên ưu tiên cho lĩnh
vực nào trước, cơng nghiệp hay nơng nghiệp là hàng đầu?
Loại ý kiến 1: Để thực hiện cơng nghiệp hóa XHCN là trung tâm, ưu tiên
đẩy mạnh cơng nghiệp nặng. Ta khó khăn là do chưa đẩy mạnh, ưu tiên cơng
nghiệp nặng. Sắp tới phải coi cơng nghiệp là hàng đầu, từ đó mà phát triển nơng
nghiệp.
Loại ý kiến 2: Chặng đường đầu phải coi nơng nghiệp là hàng đầu. Phải
phát triển nơng nghiệp và hàng tiêu dùng đã. Còn cơng nghiệp nặng chỉ tập
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
trung vào một số thật cần thiết. Kiên quyết thu hẹp diện xây dựng cơng nghiệp
để dồn sức cho 3 chương trình đồng bộ: Lương thực thực phẩm và hàng tiêu
dùng, hàng xuất khẩu.
Về cải tạo XHCN và củng cố quan hệ sản xuất XHCN:Vì sao quan hệ sản
xuất XHCN mới ra đời đã yếu kém gây trì trệ, cản trở cho lực lượng sản xuất?
Loại ý kiến 1: QHSX xã hội chủ nghĩa mới được xây dựng mà đẫ yếu

kém, gây trì trệ cho lực lượng sản xuất, giảm sự phát triển của kinh tế là vì ta
chưa cải tạo tốt, bị các thành phần kinh tế phi XHCN chèn ép, lấn áp kinh tế
quốc doanh và tập thể, làm rối loạn quản lý.Do đó thời gian tới phải ráo riết đẩy
nhanh hơn nữa việc cải tạo, hồn thành dứt khốt vào năm 1990, nâng các tập
đồn sản xuất lên hợp tác xã bậc cao. Kiên quyết xố bỏ sự tiêu cực của kinh tế
cá thể, tư bản mới có thể củng cố được kinh tế quốc doanh và tập thể.Nếu có thì
cho tồn tại một số tư bản ở miền Nam, khơng cho phát triển, tồn tại ở miền Bắc.
Nếu còn nhiều thành phần kinh tế sẽ có sự tranh chấp vật tư, ngun liệu, mất ổn
định, mất cân đối càng lớn.
Loại ý kiến 2: Cải tạo đạt kết quả thấp, quan hệ sản xuất XHCN yếu, gây
trì trệ vì thiếu các biện pháp phù hợp có hiệu quả, vì cơ chế cũ, lạc hậu. Vì vậy,
sắp tới phải đẩy mạnh cải tạo, song theo nghhĩa là sắp xếp lại, sử dụng đúng đắn
các thành phần kinh tế. Phải coi phát triển LLSX là điều kiện để xây dựng và
phát triển, củng cố quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất q cao cũng kìm hãm
lực lượng sản xuất chứ khơng chỉ QHSX thấp mới là kìm hãm. Đẩy mạnh kinh
tế quốc doanh là đúng, song khơng vì thế mà phải xóa bỏ tồn bộ kinh tế tư
nhân, cá thể, khơng nên coi cải tạo XHCN là xóa bỏ các thành phần kinh tế. Cải
tạo XHCN là việc thường xun lâu dài.
Về cơ chế quản lý kinh tế: Cơ chế kinh doanh XHCN có phải là cơ chế thị
trường khơng?
Loại ý kiến 1: Cho rằng cơ chế thị trường là dùng thị trường để điều tiết
sản xuất và các hoạt động kinh tế, trái với các kế hoạch hóa.Do đó khơng dung
nạp được trong kinh doanh XHCN.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
Loại ý kiến 2: Cho rằng thị trường là tồn tại khách quan nên cơ chế thị
trường cũng là khách quan, nó tồn tại trong cả CNTB và CNXH. Cơ chế thị
trường là sự vận động tổng hợp của các yếu tố cung cầu, sức mua của đồng tiền
và giá cả theo các qui luật của các quan hệ hàng hóa tiền tệ, trên tồn bộ thị
trườngxã hội, gồm thị trường tự do và thị trường có tổ chức. Do đó, cơ chế kinh

doanh XHCN là cơ chế lấy kế hoạch hóa làm trung tâm kết hợp chặt chẽ với
việc sử dụng quan hệ thị trường.
Về quan hệ giữa kế hoạch và thị trường:
Loại ý kiến 1: Kế hoạch chỉ kết hợp với thị trường trong trường hợp thị
trường có tổ chức. Còn thị trưường tự do là đối lập với kế hoạch hóa, phải dẹp
bỏ càng sớm càng tốt, hoặc hạn chế nó đến mức tối thiểu, khơng cho nó nắm các
mặt hàng chiến lược, mà phải do nhà nước độc quyền.
Loại ý kiến 2: Trong nền kinh tế nhiều thành phần, thị trường tự do sẽ còn
tồn tại lâu dài, ở mức cần thiết cả ở thành thị và nơng thơn và có vị trí đáng kể
với nền kinh tế. Nghĩa là thị trường XHCN gồm 2 bộ phận: Thị trường có tổ
chức và thị trường tự do vưà đan xen vưà cạnh tranh với nhau.
Về vận dụng các qui luật của quan hệ hàng hóa-tiền tệ:
Loại ý kiến 1: Giá cả trong sản xuất hàng hố phải theo quy luật giá trị,
phản ánh đúng giá trị. Tức là giá cả phải theo thị trường có tổ chức, khơng thể
dung hợp với thị trường tự do, giá cả tự phát, theo cung cầu do đầu cơ. Nên nhà
nước phải có 2 giá, một loại giá theo giá trị, tương đối ổn định, một loại giá sát
thị trường theo cung cầu.
Loại ý kiến 2: Quy luật giá trị và cung cầu là khách quan trong sản xuất
và lưu thơng hàng hóa, nó quan hệ với nhau, thể hiện giá lên xuống quanh giá
trị. Khơng thể tách 2 quy luật đó ra khỏi nhau được. Chính sách giá cả phải vận
dụng cả 2 quy luật đó và các quy luật khác.
Nghĩa là đến sát Đại hội VI bộ chính trị đã đi tới hồn thiện chủ trương
đường lối đổi mới, trong đó đã nhận thức được đúng về 3 vấn đề lớn trong kinh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
tế là: Phương hướng đầu tư coi nơng nghiệp là ưu tiên; Cải tạo XHCN theo
hướng thực hiện nhiều thành phần kinh tế; Cơ chế quản lý kinh tế là kết hợp thị
trường với kế hoạch hóa, thực hiện chính sách một giá. Đây là những nhận thức
về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta trước Đaị hội VI là những nhận
thức đúng đắn phân tích được tình hình khó khăn, phức tạp của con đường đi lên

CNXH từ một nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ còn phổ biến, về bước đi và
chặng đường phải trải qua, sự cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản
xuất phát triển nhiều thành phần kinh tế, sự cần thiết phải sản xuất hàng hóa và
sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa, sự cần thiết phải thay đổi cơ
chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,thực hiện hạch tốn kinh
tế và kinh doanh XHCN. Sự cần thiết phảo tạo ra động lực mạnh mẽ cho người
lao động. Những tư tưởng đổi mới đó tuy mới mang tính chất từng mặt, từng bộ
phận, chưa cơ bản và tồn diện nhưng là bước chuẩn bị quan trọng tạo tiền đề
cho bước phát triển nhảy vọt tồn diện tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI.
Nó là sự kết tinh của mồ hơi, trí tuệ, cơng sức và cả những mất mát, thiệt thòi
gian khổ cuả nhiều thế hệ Việt Nam.

2. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI cuả Đảng (tháng 12 năm
1986) hoặch định đường lối đổi mới.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam họp
tại thủ đơ Hà Nội từ ngày 15–18 tháng 12 năm 1986. Về dự đại hội có 1029 đại
biêủ thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên của cả nước, 35 đồn đại biêủ các
Đảng anh em,các tổ chức cách mạng và bầu bạn khắp năm châu. Đại hội đã
nghe đồng chí Nguyễn Văn Linh, uỷ viên bộ chính trị BCHTW Đảng khố V
đọc diễn văn khai mạc đại hội. Đồng chí Trường Chinh, tổng bí thư BCHTW
Đảng khố V đọc báo cáo chính trị của BCH TW Đảng. Đồng chí Võ Văn Kiệt,
uỷ viên BCT BCH TW Đảng khố V, đọc báo cáo phương hướng, mục tiêu chủ
yếu phát triển kinh tế, xã hội trong 5 năm (1986 – 1990).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×