Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.41 KB, 89 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1
Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ trong các doanh nghiệp xây dựng
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ trong các doanh nghiệp xây dựng.
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.
1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm công cụ dụng cụ.
1.1.2. Vị trí, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.1.3. Phân loại.
1.1.3.1. Phân loại nguyên vật liệu.
1.1.3.2. Phân loại công cụ dụng cụ.
1.1.4. Đánh giá vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.1.4.1. Giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho.
1.1.4.2. Giá thực tế của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho.
1.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.2.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng.
1.2.2. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.2.2.1. Phương pháp thẻ song song.
1.2.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
1.2.2.3. Phương pháp sổ số dư:
1.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
1.3.1.Hạch toán tình hình tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
1.3.1.1. Kế toán tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
§ç M¹nh Quúnh K13A
1


§å ¸n tèt nghiÖp
1.3.1.2. Kế toán tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
1.3.2. Kế toán tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
1.3.2.1. Kế toán tính hình biến động giảm nguyên vật liệu.
1.3.2.2. Kế toán tình hình biến động giảm công cụ, dụng cụ.
1.4.Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê
định kỳ.
1.4.1. Khái niệm.
1.4.2. Phương pháp kế toán.
1.5. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
1.5.1.Khái niệm và công thức tính.
1.5.2. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
1.6. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong kế toán nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ.
1.6.1. Hình thức kế toán: Nhật ký chung
1.6.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
1.6.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
1.6.3.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
1.6.3.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
1.6.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
1.6.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính
1.6.5.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính
1.6.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính
§ç M¹nh Quúnh K13A
2
§å ¸n tèt nghiÖp
Chương 2
Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
tại công ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông

2.1. Tổng quan chung về công ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần xây dựng kiến
trúc Phương Đông
2.1.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xây dựng kiến trúc
Phương Đông.
2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng
kiến trúc Phương Đông
2.1.4.1. Đặc điểm của bộ máy kế toán
2.1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
2.1.4.3.Chế độ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương
Đông
2.2.Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty
cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông
2.2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho
2.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Phòng kế toán công ty
2.3. Thực trạng kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây
dựng kiến trúc Phương Đông
2.3.1. Đặc điểm, phân loại, tính giá nguyên, vật liệu và tài khoản sử dụng
2.3.2. Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu
2.3.3. Kế toán tổng hợp giảm nguyên, vật liệu
§ç M¹nh Quúnh K13A
3
§å ¸n tèt nghiÖp
Chương 3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC
PHƯƠNG ĐÔNG
3.1 NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG
CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC PHƯƠNG

ĐÔNG
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Hạn chế
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
§ç M¹nh Quúnh K13A
4
§å ¸n tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế quốc dân nói chung và các doanh nghiệp xây dựng
nói riêng đã không ngừng đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt
động xây dựng. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến
hành hoạt động sản xuất đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế
thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hóa trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện
hạch toán trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải tự lấy
thu bù chi, tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra để có lợi
nhuận. Để thực hiện những yêu cầu đó các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các
khâu trong quá trình xây dựng từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu được về vốn,
đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ với thực hiện ngân sách nhà nước
và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy các đơn vị xây dựng phải thực hiện
tổng hòa nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể
thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xây lắp của doanh
nghiệp.
Kế toán nguyên vật liệu là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để
phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả trong quá trình hoạt động xây lắp
của doanh nghiệp.
Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố của quá trình xây lắp

kinh doanh, thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ rất lớn khoảng từ
60% đến 80% giá trị sản phẩm. Vì thế công tác quản lý nguyên vật liệu có ý
nghĩa vô cùng quan trọng, thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu có thể làm
tăng hoặc giảm giá thành sản phẩm. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm
tới việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao cho với một số lượng
nguyên vật liệu như cũ sẽ làm ra nhiều sản phẩm hơn, tức là giá thành giảm đi
mà vẫn bảo đảm chất lượng. Bởi vậy làm tốt kế toán nguyên vật liệu là nhân tố
quyết định hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây
là một yêu cầu thiết thực, một vấn đề đang được quan tâm nhiều trong quá trình
sản xuất sản phẩm cảu các doanh nghiệp hiện nay.
§ç M¹nh Quúnh K13A
5
§å ¸n tèt nghiÖp
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Là một
sinh viên năm cuối chuyên ngành kế toán. Với mục đích tiếp cận được thực tế
hoạt động kinh doanh và hạch toán kế toán. Từ đó có cơ hội vận dụng những
kiến thức đã được học vào việc quan sát tổng hợp đánh giá thực tế, giải quyết
những bất cập của cơ sở thực tập.Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần
xây dựng kiến trúc Phương Đông em đã mạnh dạn tìm hiểu đề tài ‘Hoàn thiện
công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công cổ phần xây dựng
kiến trúc Phương Đông” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung đồ án tốt nghiệp của em gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ trong các doanh nghiệp xây dựng.
Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại
công ty cổ phần xây dựng kiến trúc Phương Đông.
§ç M¹nh Quúnh K13A

6
§å ¸n tèt nghiÖp
Chương 1
Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ trong các doanh nghiệp xây dựng
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ trong các doanh nghiệp xây dựng.
Kế toán là một công việc ghi chép, tính toán bằng con số cụ thể dưới hình
thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động mà chủ yếu dưói hình thức giá trị để
phản ánh, kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình
sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước cũng như các tổ chức xã hội, tổ chức
công ty.
Đối với Nhà nước, kế toán là công cụ để tính toán, xây dựng, kiểm tra
chấp hành ngân sách nhà nước, để điều hành nền kinh tế quốc dân.
Đối với doanh nghiệp, kế toán là công cụ điều hành, quản lý các hoạt
động, tính toán và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo
quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và trong tài chính của doanh nghiệp.
Trong đó kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ đã góp phần không nhỏ
vào công tác kế toán nói chung và về tình hình quản lý mọi mặt của doanh
nghiệp nói riêng.
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Vật liệu và công cụ, dụng cụ đều là hàng tồn kho thuộc tài sản lưu động,
thời gian luân chuyển ngắn, thường là trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc
trong một năm.Tuy nhiên mỗi loại lại có công dụng, mục đích sử dụng và đặc
điểm khác nhau.
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.
Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá, là một
trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất hình thành nên
thực thể của sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất,

chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, sử dụng cho bán hàng, cho quản lý
§ç M¹nh Quúnh K13A
7
§å ¸n tèt nghiÖp
doanh nghiệp. Đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản
xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn để tạo ra hình thái vật
chất sản phẩm mới dưới sự tác động của lao động.
Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản
xuất, nhận vốn góp liên doanh, nhận vốn góp của các thành viên tham gia công
ty trong đó, chủ yếu là doanh nghiệp mua ngoài.
1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm công cụ, dụng cụ.
Khác với vật liệu, công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ
tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định (theo chế độ
hiện hành, những tư liệu lao động có giá trị nhỏ hơn 10 000 000 đồng, thời gian
sử dụng < =1 năm) thì xếp vào công cụ, dụng cụ.
Bởi vậy, công cụ và dụng cụ mang đầy đủ các đặc điểm như tài sản cố
định: tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mòn dần
trong quá trình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư
hỏng.Công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp được sử dụng để phục vụ sản
xuất hay hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Cũng như vật liệu, công cụ và dụng cụ được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, vốn góp, …, trong đó, chủ yếu do doanh
nghiệp mua ngoài.
1.1.2. Vị trí, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Nguyên vật liệu là một đối tượng của bộ phận lao động đã trải qua tác
động của con người và được tiếp tục đưa vào chế biến ra các thành phẩm có ích
phục vụ cho xã hội. Chính vì vậy, nguyên vật liệu có vị trí vô cùng quan trọng
trong quá trình sản xuất, nó là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất nên

thiếu hụt một trong ba yếu tố này thì qúa trình sản xuất không thành. Với tư
cách là một đối tượng lao động thì nguyên vật liệu là nhân tố trực tiếp cấu thành
nên thực thể sản phẩm; nguyên vật liệu còn là nhân tố quyết định năng suất và
chất lưọng của sản phẩm.
§ç M¹nh Quúnh K13A
8
§å ¸n tèt nghiÖp
Qua công tác kế toán nguyên vật liệu, kế toán theo dõi tình hình nhập -
xuất - tồn kho nguyên vật liệu nhằm mục đích cung cấp đủ về số lượng và chất
lượng vật tư cho quá trình sản xuất, đồng thời kế toán nguyên vật liệu còn xác
định được việc sử dụng vật tư cho từng chu kỳ sản xuất làm căn cứ đánh giá
được trong kỳ doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật tư. Với doanh
nghiệp dệt may, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỉ lệ lớn từ 70 - 80%
trong tổng giá trị sản phẩm hoàn thành. Do vậy, việc cung cấp nguyên vật liệu
có kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Chất lượng của các sản phẩm phụ thuộc trực tiếp
vào chất lượng của nguyên vật liệu. Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc cung
cấp nguyên vật liệu ngoài yếu tố chất lượng còn cần đảm bảo giá cả hợp lý, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Nguyên vật liệu có vị trí hết sức
quan trọng đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy trong công tác
quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, các nhà quản lý cần đảm bảo thực hiện các
nhiệm vụ sau:
- Quản lý chặt chẽ, chính xác, đầy đủ về số lượng cũng như chất lượng,
chủng loại nguyên vật liệu theo đúng quy định cho từng hợp đồng sản xuất hoặc
khi xuất hiện sự chênh lệch giữa nguyên vật liệu thực xuất và thực nhập trong
qua trình cấp phát và tiếp nhận vật liệu.
- Khi tiếp nhận hoặc cấp phát nguyên vật liệu phải đảm bảo đầy đủ các
thủ tục nhập, xuất; có biên bản xác nhận và chữ ký của người phụ trách liên
quan giao cho phòng kế toán theo dõi, quản lý.
- Công tác bảo quản nguyên vật liệu cũng có vai trò quan trọng nhằm duy

trì giá trị và giá trị sử dụng của nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu và kỹ thuật.
Vì vậy, để đảm bảo tốt nguyên vật liệu cần thực hiện các yếu tố kỹ thuật như
bảo đảm an toàn về số lượng và chất lượng, nắm vững tình hình dự trữ trong
kho, vị trí của nguyên vật liệu một cách khoa học để tiện cho việc theo dõi và
quản lý, giúp người quản lý phát huy tốt nhất vai trò của mình.
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động, được dùng để tạo ra của cải
vật chất. Công cụ, dụng cụ mang đầy đủ những đặc điểm đặc trưng của tài sản
§ç M¹nh Quúnh K13A
9
§å ¸n tèt nghiÖp
cố định nên nhiệm vụ của kế toán công cụ, dụng cụ cũng tuân thủ đầy đủ theo
nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định:
- Kế toán công cụ, dụng cụ phải tổ chức ghi chép và đánh giá kịp thời
công cụ, dụng cụ nhập kho và xuất kho.
- Tính toán chi phí khấu hao và phân bổ chi phí khấu hao vào từng kỳ sản
xuất kinh doanh cho phù hợp, giúp ổn định giá cả sản phẩm.
- Giám sát các hoạt động sử dụng công cụ, dụng cụ.
- Tính toán, phản ánh kịp thời tình hình tăng, giảm, tồn công cụ, dụng cụ.
Cần phải lập các chứng từ kế toán để tiện theo dõi.
- Định kỳ kiểm kê, đánh giá giá trị hao mòn và giá trị còn lại của công cụ,
dụng cụ, lập báo cáo về số lượng công cụ, dụng cụ theo quy định của Nhà nước.
1.1.3. Phân loại.
1.1.3.1. Phân loại nguyên vật liệu.
Phân loại tài sản nói chung và phân loại vật liệu nói riêng là việc sắp xếp
các loại tài sản khác nhau vào từng nhóm khác nhau theo từng tiêu thức nhất
định. Mỗi cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản
lý và hạch toán. Đối với các doanh nghiệp dệt may, chủ yếu phân loại nguyên
vật liệu theo nội dung kinh tế, vai trò và công dụng của nó trong quá trình sản
xuất. Theo đó, nguyên vật liệu được chia thành các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên vật liệu mà sau quá trinh

gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
Nguyên vật liệu là những vật phẩm tự nhiên chưa qua chế biến và cần đựơc tác
động của máy móc, kỹ thuật biến hoá mới thành sản phẩm.
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất,
được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi hình dáng, màu sắc,
mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động lao động của công nhân viên
chức...
- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng
trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng,
thể khí như: củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt, ...
§ç M¹nh Quúnh K13A
10
§å ¸n tèt nghiÖp
- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế
cho máy móc, phương tiện, thiết bị vận tải, ... khi cần thiết.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị
(cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ, ... ) mà doanh nghiệp mua
vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh
lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt,... )
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài những thứ chưa kể
trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng, ...
1.1.3.2. Phân loại công cụ, dụng cụ.
Dựa vào mục đích sử dụng thì toàn bộ công cụ, dụng cụ trong doanh
nghiệp được chia ra thành ba loại sau:
- Cộng cụ, dụng cụ: bao gồm tất cả công cụ, dụng cụ sử dụng phục vụ cho
mục đích sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các dịch vụ, phục vụ bán hàng
và quản lý doanh nghiệp.
- Bao bì luân chuyển: là những bao bì được luân chuyển nhiều lần dùng
để chứa đựng vật tư, sản phẩm, hàng hoá. Sau mỗi lần xuất dùng, giá trị của bao

bì luân chuyển giảm dần và được chuyển vào chi phí liên quan (chi phí thu mua,
chi phí bán hàng, ... )
- Đồ dùng cho thuê: bao gồm cả công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển
được sử dụng để cho thuê. Cũng như bao bì luân chuyển, công cụ và dụng cụ
khác, sau mỗi lần xuất dùng giá trị của đồ dùng cho thuê bị giảm dần và được
tính vào chi phí của hoạt động cho thuê.
1.1.4. Đánh giá vật liệu, công cụ và dụng cụ.
Việc đánh giá vật liệu, công cụ và dụng cụ là một vấn đề quan trọng trong
tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ và dụng cụ. Tính giá nguyên vật liệu,
công cụ và dụng cụ về thực chất là việc xác định giá trị của việc ghi sổ của
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Theo quy định vật liệu và công cụ, dụng cụ
được tính theo giá thực tế (bao gồm: giá mua cộng chi phí thu mua). Nhưng do
vật liệu có nhiều loại, thường xuyên tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh
doanh nên đòi hỏi kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ phải phản ánh
kịp thời về tình hình biến động của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Do vậy,
§ç M¹nh Quúnh K13A
11
§å ¸n tèt nghiÖp
trong thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ còn có thể
đánh giá theo giá hạch toán (giá kế hoạch hay một loại gía cố định trong kỳ kế
toán).
1.1.4.1. Giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho.
Giá thực tế của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho trong các
trường hợp cụ thể được tính như sau:
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ mua ngoài nhập kho: giá thực tế ghi sổ
gồm trị giá mua của vật liệu và công cụ, dụng cụ thu mua ghi trên hoá đơn (bao
gồm cả thuế nhập khẩu) cộng (+)các chi phí thu mua (gồm chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho, thuê bãi, lệ phí hao hụt trong định mức, ...)
trừ (-)các khoản giảm giá hàng mua và chiết khấu thương mại (nếu có).
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ nhỏ mà doanh ngiệp tự sản xuất: giá

thực tế ghi sổ của vật liệu và công cụ, dụng cụ do doanh nghiệp tự sản xuất ra
khi nhập kho là giá thành thực tế của vật liệu và công cụ, dụng cụ tự sản xuất ra.
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến: giá thực
tế ghi sổ khi nhập kho gồm giá thực tế của vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất
thuê gia công, chế biến cùng các chi phí liên quan đến việc thuê gia công, chế
biến (tiền thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, ... ).
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức,
cá nhân tham gia góp vốn: giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuận do các bên xác
định cộng (+)với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có).
- Với phế liệu: giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử
dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu.
- Với vật liệu và công cụ, dụng cụ được tặng thưởng: giá thực tế ghi sổ
chính là giá thị trường tương đương cộng (+)chi phí liên quan đến việc tiếp nhận
(nếu có).
Như vậy, đối với những cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào là giá
thực tế không có thuế GTGT đầu vào. Còn đối với cơ sở sản xuất kinh doanh
nộp thuế GTGT trực tiếp thì giá thực tế ghi sổ của vật liệu, công cụ, dụng cụ
mua vào là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT).
§ç M¹nh Quúnh K13A
12
§å ¸n tèt nghiÖp
1.1.4.2. Giá thực tế của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất kho.
Khi xuất kho vật liệu kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực tế của
vật liệu xuất kho cho các nhu cầu, các đối tượng khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm
hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của
cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây theo nguyên
tắc nhất quán:
* Phương pháp giá đơn vị bình quân.
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất kho

trong kỳ được tính theo công thức:
Giá thực tế NVL &
CCDC xuất kho
=
Số lượng NVL &
CCDC xuất dùng
x
Giá đơn vị bình quân
của NVL & CCDC
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong ba cách sau:
Cách 1:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế NVL hay CCDC
tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng NVL hay CCDC tồn
đầu kỳ và nhập trong kỳ
Cách này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Công việc tính
toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán.
Cách 2:
Giá đơn vị bình quân
cuối kỳ trước
=
Giá thực tế NVL hay CCDC tồn kho đầu kỳ
Số lượng NVL hay CCDC tồn kho đầu kỳ
Cách này mặc dù khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vật tư
nhưng không chính xác vì không tính đến sự biến động của vật tư kỳ này.
Cách 3:
§ç M¹nh Quúnh K13A
13
§å ¸n tèt nghiÖp

Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập
=
Giá thực tế NVL hay CCDC tồn
trước khi nhập và nhập liền kề
Số lượng NVL hay CCDC tồn
trước khi nhập và nhập liền kề
Cách này khắc phục được nhược điểm của hai cách tính trên, tuy nhiên
cách tính này mất nhiều công sức và phải tính toán nhiều lần.
* Phương pháp nhập trước: xuất trước (FIFO).
Phương pháp này dựa trên giả thuyết rằng số vật liệu, công cụ, dụng cụ
nào nhập trước thì sẽ xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau
theo giá thực tế của từng lô hàng xuất. Phương pháp nhập trước – xuất trước
thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. Công thức:
Giá thực tế NVL,
CCDC xuất kho
=
Giá của NVL, CCDC
nhập kho trước
x
Số lượng NVL, CCDC
xuất kho
* Phương pháp nhập sau: xuất trước (LIFO).
Phương pháp nhập sau - xuất trước dựa trên giả thuyết nguyên vật liệu
nào nhập kho sau thì sẽ được xuất trước, nó ngược với phương pháp trên.
Phương pháp này thìch hợp trong trường hợp lạm phát hoặc giá cả tăng.
*. Phương pháp thực tế đích danh.
Theo phương pháp này, giá trị của vật liệu hay công cụ, dụng cụ được xác
định theo đơn chiếc hay từng lô hàng và giữ nguyên từ lúc nhập vào đến khi
xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh ). Khi xuất kho lô nào thì sẽ tính giá thực

tế của lô đó. Phương pháp này thường được sử dụng trong các doanh nghiệp có
ít loại vật liệu hoặc vật liệu ổn định, có tính tách biệt và nhạn diện được.
1.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
1.2.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ là một khâu khá phức
tạp và tốn nhiều công sức vì nó đòi hỏi phải phản ánh cả giá trị, số lượng và chất
lượng của từng danh điểm nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo từng kho và
theo từng người phụ trách vật tư. Để kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ kế toán sử dụng những chứng từ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
§ç M¹nh Quúnh K13A
14
§å ¸n tèt nghiÖp
hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường, biên bản kiểm nghiệm, phiếu
báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư, ...
Sổ sách sử dụng trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tuỳ
thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp. Thông thường có
các loại sổ sách như: thẻ kho, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp nhập - xuất -tồn
kho nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ; sổ đối chiếu luân chuyển; phiếu giao
nhận chứng từ; các bảng kê, ... Đặc biệt doanh nghiệp có thể áp dụng một trong
các hình thức sổ sách kế toán sau:
- Hình thức Nhật ký - Sổ cái.
- Hình thức Nhật ký chung.
- Hình thức Chứng từ ghi sổ.
- Hình thức Nhật ký chứng từ.
1.2.2. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức, điều kiện, yêu cầu quản lý và trình độ của
nhân viên kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng một trong ba
hình thức kế toán sau:
1.2.2.1. Phương pháp thẻ song song.
Phương pháp thẻ song song là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận kế

toán vật liệu và công cụ, dụng cụ đều cùng sử dụng thẻ để ghi sổ.
- Tại kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật
liệu, công cụ, dụng cụ về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho
và được mở cho từng danh điểm vật tư. Cuối tháng, thủ kho tiến hành cộng số
nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng trên thẻ kho.
- Tại phòng kế toán: ké toán mở thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật tư
tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tương tự như thẻ kho
nhưng theo dõi về mặt giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các
chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật liệu và
công cụ, dụng cụ phải đối chiếu, kiểm tra, ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra
số tiền. Sau đó, lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào sổ, thẻ kế toán có liên
§ç M¹nh Quúnh K13A
15
Đồ án tốt nghiệp
quan. Cui thỏng tin hnh cng th, i chiu vi th kho v dựng lm cn c
lp bng tng hp nhp, xut, tn kho.
u im: phng phỏp ny n gin, d lm, d kim tra, i chiu.
Nhc im: vic ghi chộp cũn nhiu ch trựng lp gia kho v phũng k
toỏn, hn na vic kim tra i chiu thng tin hnh vo cui thỏng lm hn
ch chc nng kim tra, i chiu ca k toỏn.
Phm vi ỏp dng: thớch hp vi nhng doanh nghip cú ớt chng loi
nguyờn vt liu. Khi lng cỏc nghip v (chng t) nhp, xut ớt, khụng
thng xuyờn v trỡnh chuyờn mụn ca k toỏn cũn hn ch.
S 1.1 S k toỏn chi tit vt liu v cụng c, dng c theo phng
phỏp th song song:



Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng

Quan h i chiu
1.2.2.2. Phng phỏp s i chiu luõn chuyn.
- Ti kho: th kho lp th kho ging nh phng phỏp th song song.
- Ti phũng k toỏn: k toỏn khụng m th k toỏn chi tit m m s i
chiu luõn chuyn hch toỏn s lng v s tin ca tng loi vt liu, cụng
c, dng c theo tng kho. S ny ghi mi thỏng mt ln vo cui thỏng, mi
nghip v nhp, xut nguyờn vt liu v cụng c, dng c phỏt sinh trong thỏng
ch c ghi vo mt dũng trong s. Cui thỏng, i chiu vi s lng vt liu,
Đỗ Mạnh Quỳnh K13A
16
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ
hoặc
sổ chi
tiết
vật
liệu,
công
cụ,
dụng
cụ
Bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn
kho vật liệu,
công cụ, dụng cụ
Kế toán tổng hợp
Đồ án tốt nghiệp
cụng c, dng c trờn th i chiu luõn chuyn vi th kho, i chiu s tin

vi k toỏn tng hp.
u im: Phng phỏp ny gim c khi lng cụng vic cho k toỏn
vỡ ch ghi mt ln vo cui thỏng.
Nhc im: vic ghi s vn cũn trựng lp ( phũng k toỏn vn theo dừi
c ch tiờu giỏ tr v cht lng). Vic kim tra, i chiu gia kho v phũng k
toỏn ch tin hnh vo cui thỏng nờn hn ch tỏc dng kim tra, qun lý.
Phm vi ỏp dng: ỏp dng cho nhng doanh nghip cú khi lng nghip
v khụng nhiu, khụng b trớ riờng k toỏn chi tit vt liu, do vy khụng cú
iu kin ghi chộp, theo dừi k toỏn quỏ trỡnh nhp, xut hng ngy.
S 1.2 S k toỏn chi tit nguyờn vt liu v cụng c, dng c:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
Quan h i chiu
1.2.2.3. Phng phỏp s s d:
- Ti kho: cụng vic ca th kho ging nh cỏc phng phỏp trờn. Ngoi
ra theo nh k, sau khi ghi th kho, th kho phi tp hp ton b chi phớ nhp,
xut kho phỏt sinh theo tng th vt liu, cụng c, dng c. Sau ú, lp phiu
giao nhn chng t v np cho k toỏn vo cui thỏng theo tng danh im vt
Đỗ Mạnh Quỳnh K13A
17
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất
Kế
toán
tổng
hợp

§å ¸n tèt nghiÖp
tư vào sổ số dư. Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và được dùng cho cả
năm, trước ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ.
- Tại phòng kế toán: định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng
dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi
nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch
toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Đồng thời, ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm vật liệu, công cụ, dụng cụ
vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Sau đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng
nhóm vật liệu, công cụ, dụng cụ. Số dư này được dùng để đối chiếu với số dư
trên sổ số dư.
Ưu diểm: giảm bớt được khối lượng ghi sổ kế toán, công việc được tiến
hành đều trong tháng.
Nhược điểm: do kế toán chỉ ghi sổ theo giá trị nên qua số liệu kế toán
không thể biết được số hiện có, tình hình tăng giảm vật tư mà phải xem số liệu
trên thẻ kho. Ngoài ra, việc tiến hành kiểm tra, phát hiện sai sót, nhầm lẫn sẽ rất
khó khăn.
Phạm vi áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có khối lượng các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ diễn ra
thường xuyên, có nhiều chủng loại, trình độ của nhân viên kế toán tương đối
cao.
§ç M¹nh Quúnh K13A
18
Đồ án tốt nghiệp
S 1.3 S k toỏn chi tit vt liu, cụng c, dng c theo phng phỏp
s d:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
Quan h i chiu

1.3. K toỏn tng hp nguyờn vt liu v cụng c, dng c theo phng
phỏp kờ khai thng xuyờn.
Khỏi nim: phng phỏp kờ khai thng xuyờn l phng phỏp theo dừi
v phn ỏnh tỡnh hỡnh hin cú, bin ng tng, gim hng tn kho núi chung v
vt liu, cụng c, dng c núi riờng mt cỏch thng xuyờn, liờn tc trờn cỏc ti
khon phn ỏnh tng loi. Theo phng phỏp ny, ti bt k thi im no, k
toỏn cng cú th xỏc nh c lng nhp, xut, tn kho ca vt liu, cụng c,
dng c. Phng phỏp ny c ỏp dng trong cỏc doanh nghip cú quy mụ mt
hng ln v giỏ tr ln.
hch toỏn vt liu, cụng c, dng c theo phng phỏp kờ khai thng
xuyờn k toỏn s dng cỏc ti khon sau:
- Ti khon 151: Hng mua ang i ng.
Ti khon ny phn ỏnh giỏ tr vt t, hng hoỏ, ... m doanh nghip ó
mua hay chp nhn mua, ó thuc quyn s hu ca doanh nghip nhng cui
thỏng vn cha v nhp kho (k c s ang gi kho ngi bỏn).
Đỗ Mạnh Quỳnh K13A
19
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số d
Kế toán tổng hợp
Phiếu giao nhận CT nhập
Bảng luỹ kế nhập, xuất,
tồn kho
Phiếu giao nhận CT xuất
§å ¸n tèt nghiÖp
Bên Nợ: phản ánh giá trị hàng đang đi đường tăng
Bên Có: phản ánh giá trị hàng đang đi đường đã nhập kho
Dư Nợ: giá trị hàng đang đi đường (đầu kỳ và cuối kỳ).

- Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu.
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị thực tế của toàn bộ nguyên vật liệu
hiện có, tăng, giảm qua kho của doanh nghiệp. Nội dung giá thực tế của nguyên
vật liệu được xác định theo từng nguồn nhập, xuất.
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá gốc của nguyên
vật liệu
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá gốc của nguyên
vật liệu
Dư Nợ: phản ánh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho.
Tài khoản 152 được chia thành các tài khoản cấp hai:
+ Tài khoản 152.1: nguyên vật liệu chính
+ Tài khoản 152.2: nguyên vật liệu phụ
+ Tài khoản 152.3: nhiên liệu
+ Tài khoản 152.4: phụ tùng thay thế
+ Tài khoản 152.5: thiết bị xây dựng cơ bản
+ Tài khoản 152.7: phế liệu thu hồi
- Tài khoản 153: Công cụ, dụng cụ..
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị kiện có, tình hình tăng, giảm của
công cụ, dụng cụ theo giá thực tế.
Bên Nợ: phản ánh tăng giá thực tế của công cụ, dụng cụ
Bên Có: phản ánh giảm giá thực tế của công cụ, dụng cụ
Dư Nợ: giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho.
Tài khoản 153 có ba tài khoản cấp hai:
+ Tài khoản153.1: công cụ, dụng cụ
+ Tài khoản 153.2: bao bì luân chuyển
+ Tài khoản 153.3: đồ dùng cho thuê
§ç M¹nh Quúnh K13A
20
§å ¸n tèt nghiÖp
Nguyên tắc hạch toán: vật tư, hàng hoá được coi là thuộc quyền sở hữu

của doanh nghiệp, chưa về nhập kho bao gồm vật tư, hàng hoá mua ngoài đã
thanh toán nhưng còn để ở kho người bán hoặc ở các bến bãi, hoặc đang trên
đường vận chuyển, hoặc đang chờ kiểm nghiệm nhập kho.
Hàng ngày khi nhận được hoá đơn mua hàng nhưng hàng chưa về nhập
kho, kế toán không tiến hành ghi sổ mà tiến hành đối chiếu với hợp đồng kinh tế
và lưu chứng từ vào tệp hồ sơ riêng “ Hàng mua đang đi đường”. Trong tháng
nếu hàng đã về nhập kho, kế toán căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho ghi sổ
trực tiếp vào tài khoản 152, 153. Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì ghi vào tài
khoản 151.
Căn cứ: căn cứ vào giấy báo nhận hàng, nếu xét thấy cần thiết, khi hàng
về đến nơi có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nghiệm vật tư thu mua cả về số
lượng và chất lượng, quy cách,.... Ban kiểm nhận vật tư căn cứ vào kết quả thực
tế ghi vào “ Biên bản kiểm nhận vật tư ”. Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “
Phiếu nhập kho ” vật tư trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản
kiểm kê rồi giao cho thủ kho. Thủ kho căn cứ vào thực tế và ghi số thực nhập
vào phiếu nhập, sau đó chuyển cho phòng kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
Trường hợp phát hiện có sai sót thủ kho phải báo ngay cho bộ phận cung ứng và
người lập biên bản biết.
Các chứng từ được sử dụng để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng
cụ ở doanh nghiệp bao gồm: hoá đơn bán hàng (nếu tính theo phương pháp trực
tiếp ), hoá đơn GTGT (nếu tính theo phương pháp khấu trừ ), phiếu nhập kho,
biên bản kiểm kê, ... tuỳ theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
1.3.1.Hạch toán tình hình tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Vật liệu, công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp tăng do nhiều nguyên
nhân khác nhau như tăng do mua ngoài, do nhận vốn góp, ... Phương pháp ghi
chép các trường hợp tăng vật liệu và công cụ, dụng cụ rất cụ thể.
1.3.1.1. Kế toán tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
§ç M¹nh Quúnh K13A
21

§å ¸n tèt nghiÖp
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,
thuế GTGT đầu vào được tách riêng trong tổng giá thanh toán phải trả người
bán, phần giá mua chưa thuế được ghi tăng vật liệu, công cụ, dụng cụ, còn phần
thuế GTGT được ghi vào số dược khấu trừ. Cụ thể:
* Tăng do mua ngoài:
a) Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về:
Nợ TK 152 (chi tiết từng loại vật liệuc): giá thực tế vật liệu nhập kho
Nợ TK 153 (chi tiết từng loại CCDC): giá thực tế CCDC nhập kho
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 141, 331, ... ): tổng giá thanh toán
b) Trường hợp hàng về trước, hoá đơn về sau:
- Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi như trường hợp a).
- Nếu cuối tháng hoá đơn chưa về, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi theo
giá tạm tính.
BT1: Nợ TK 152: giá tạm tính
Nợ TK 153: giá tạm tính
Có TK 331
BT2: Sang tháng sau, khi có hoá đơn về, kế toán căn cứ vào hoá đơn để chuyển
giá tạm tính thành giá thực tế bằng cách ghi bút toán bổ sung, bút toán âm, bút
toán đỏ, ...
c) Trường hợp hoá đơn về trước, hàng về sau:
- Nếu trong tháng hàng về nhập kho thì ghi như trường hợp a).
- Nếu cuối tháng hàng chưa về căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi:
BT1: Phản ánh giá trị thực tế của hàng mua đang đi đường
Nợ TK 151: hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK liên quan ( 111, 112, 331, ... )
BT2: Sang tháng sau, khi hàng về nhập kho ghi
Nợ TK 152

Nợ TK 153
§ç M¹nh Quúnh K13A
22
§å ¸n tèt nghiÖp
Có TK 151
* Tăng do tự sản xuất hay do thuê ngoài gia công, chế biến nhập kho:
Nợ TK 152: giá thực tế vật liệu nhập kho
Nợ TK 153: giá thực tế công cụ, dụng cụ nhập kho
Có TK 154: tổng giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho
* Tăng do nhập khẩu vật tư:
BT1: Nợ TK 152
Nợ TK 153
Có TK 331
Có TK 3333
BT2: Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ
Nợ TK 133
Có TK 3331
* Phản ánh chi phí mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ:
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Nợ TK 133
Có TK liên quan ( 111, 112, 141, 331, ... )
* Phản ánh các khoản chiết khấu thưong mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá
hàng mua được hưởng:
Nợ TK 331: nếu trừ vào các khoản phải trả
Nợ TK 111, 112: số được người bán trả lại
Nợ TK 138 (1388): số được người bán chấp nhận
Có Tk 152, 153: số chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua
Có TK 515: số chiết khấu thanh toán được hưởng
Có TK 133: thuế GTGT đầu vào tương ứng

* Tăng do nhận vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152: giá thực tế của vật liệu nhận vốn góp
Nợ TK 153: giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhận vốn góp
Có TK 411: ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
* Tăng do nhận viện trợ, biếu tặng:
Nợ TK 152
§ç M¹nh Quúnh K13A
23
§å ¸n tèt nghiÖp
Nợ TK 153
Có TK 711
* Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Có TK 222
* Đánh giá tăng vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho:
Nợ TK liên quan ( 152, 153 ): giá trị chênh lệch tăng
Có TK 412: phần chênh lệch tăng
* Tăng do xuất dùng không hết nhập lại kho:
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Có TK 621, 627, 641, 642, ...
* Vật liệu, công cụ, dụng cụ thừa so với hoá đơn khi kiểm kê:
a) Nếu nhập kho toàn bộ số hàng:
BT1: Phản ánh số vật tư thực nhập
Nợ TK 152: giá mua thực tế số vật liệu nhập kho
Nợ TK 153: giá thực tế công cụ, dụng cụ nhập kho
Nợ TK 133 (133.1): thuế GTGT tính theo số hoá đơn
Có TK 331: trị giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 338 (338.1): trị giá thừa không thuế

BT2: Khi có quyết định xử lý
+ Nếu trả lại:
Nợ TK 338 (338.1)
Có TK liên quan (152, 153)
+ Nếu không rõ nguyên nhân thì ghi tăng thu nhập khác:
Nợ TK 338 (338.1)
Có TK 711
+ Nếu mua tiếp:
Nợ TK 338 (3381)
§ç M¹nh Quúnh K13A
24
§å ¸n tèt nghiÖp
Nợ TK 133
Có 331
b) Nếu nhập kho theo hoá đơn:
- Khi nhập kho ghi nhận như trường hợp a).
- Số thừa coi như giữ hộ: Nợ TK 002
- Khi xử lý số thừa: Có TK 002
1.3.1.2. Kế toán tăng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,
do phần thuế GTGT được tính vào giá thực tế của vật liệu, công cụ, dụng cụ nên
khi mua ngoài kế toán ghi theo tổng giá thanh toán.
Nợ TK 152: giá thanh toán
Nợ TK 153: giá thanh toán
Có TK liên quan (111, 112, 331, 311, ...): giá thanh toán
Số giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại được hưởng hay giá trị hàng mua
bị trả lại.
Nợ TK 111, 112, 331, 1388, ...
Có TK 152

Có TK 153
Các trường hợp còn lại hạch toán tương tự như doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
1.3.2. Kế toán tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
1.3.2.1. Kế toán tính hình biến động giảm nguyên vật liệu.
Mọi trường hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế bên có TK 152.
* Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (627.2): xuất dùng cho sản xuất chung
Nợ TK 641 (641.2): xuất phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 (642.2): xuất cho nhu cầu quản ký doanh nghiệp
Nợ TK 241: xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa tài sản cố định
§ç M¹nh Quúnh K13A
25

×