Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU TẠI KHU V TỔNG CÔNG TY NHÀ BÈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.09 KB, 33 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.....................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
…...................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................
TP Hồ Chí Minh, Ngày


tháng

Giáo viên hướng dẫn

Ths.Trần Thanh Hương

Trang 1

năm 2014



LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những, sự hỗ trợ
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi
bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của q Thầy Cơ,gia đình và bạn bè.
Trước hết em xin cảm ơn tập thể quý thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật Thành
phố Hồ Chí Minh, thầy cô khoa Công Nghệ May Và Thời Trang đã tận tình giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức vơ cùng quý báu cho em trong quá trình học tập tại trường. Đó là
hành trang q giá và hữu ích cho em trong tương lai.
Và đặc biệt hơn hết em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thanh Hương, người đã tận giúp
đở, hướng dẫn em trong q trình hồn thành Đồ án công nghệ. Giúp em nhiều ý kiến bổ ích,
qua đó hệ thống lại kiến thức đã học tập tại trường và áp dụng tốt vào thực tiễn.

Em cũng xin đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Xí nghiệp may khu V Nhà Bè đã tạo mọi điều kiện thuận về cơ sở vật chất giúp người nghiên cứu có một mơi
trường tốt để thực hiện đề tài. cùng toàn thể anh chị em, cán bộ cơng nhân viên cơng ty đã tận
tình hỗ trợ và giúp đỡ người nghiên cứu có thể hồn thành trọn vẹn đề tài của mình.

\

Trang 2


MỤC LỤC
Nhận xét của doanh nghiệp ....................................................................................................1
Nhận xét của GVHD................................................................................................................2

Lời cảm ơn................................................................................................................................3
Mục lục......................................................................................................................................4
Giới thiệu đề tài........................................................................................................................6
Phần 1: Tổng quan về công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu
I.

Giới thiệu về công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp may
1. Các khái niệm cơ bản của khoa học quản lý……………………………………………….8
2. Giới thiệu về quá trình sản xuất may công nghiệp………………………………………...9
3. Công tác chuẩn bị Nguyên phụ liệu………………………………………………………..10

II. Giới thiệu công ty Khu V- Tổng Công Ty Nhà Bè


1. Lịch sử hình thành.
2.Cơ cấu tổ chức
3.Giới thiệu chung
4.Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ và qui mô hoạt động
5. Sơ đồ qui trình sản xuất tại cơng ty
III. Tầm quan trọng việc tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu đến hiệu quả sản xuất của doanh
nghiệp may
Phần 2: Quy trình tổ chức và quản lý tại kho nguyên phụ liệu của Khu V- Tổng Công Ty
Nhà Bè
I.
II.

III.
IV.

Cơ cấu nhân sự tại kho nguyên phụ liệu của công ty Khu V- Tổng Công Ty Nhà Bè
Nhiệm vụ, quyền hạn của các nhân viên kho NPL
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu
Triển khai công tác tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu của công ty Khu V- Tổng Công Ty

Nhà Bè
1. Chuẩn bị mặt bẳng, thiết bị sắp xếp NPL
2. Sắp xếp kho NPL
3. Kiểm tra NPL

4. Đo đếm, cấp phát, thống kê NPL
5. Quản lý Nguyên phụ liệu (tồn, đầu khúc, lỗi)
6. Quản lý sổ sách chứng từ
V. Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu tại công ty
Khu V- Tổng Công Ty Nhà Bè
Trang 3


Phần 3: kết luận-đề nghị
Phần 4: phụ đính

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3.
 Lý do khách quan

Trang 4


Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc
dân nước ta. Nó đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp một mặt
hàng khơng thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. Hiện nay,dệt may Việt Nam
cũng đã khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế khi có mặt ở hàng trăm quốc gia,

chinh phục được những thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Năm
2015 ngành dệt may Việt Nam dự báo sẽ tăng trưởng với tỷ lệ 25%, dự kiến doanh thu đạt
khoảng 25 tỷ USD, trong đó xuất khẩu dự kiến 19-19,5 tỷ USD.
Trong giai đoạn 2016-2020, ngành dệt may sẽ phát triển theo chiều sâu, tiếp cận người
tiêu dùng bằng cách giành thế chủ động, hướng tới các phương thức sản xuất cao hơn như
ODM, OBM, kiện toàn phát triển nội lực nhằm giảm lượng nguyên liệu nhập khẩu để gia tăng
giá trị. Đứng trước đà tăng trưởng cho giai đoạn 2016-2020 của ngành dệt may doanh nghiệp
phải củng cố cũng như hoàn thiện bộ máy quản lý ,bộ máy kế tốn, quy trình sản xuất...để có
thể tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường .
Việc quản lý rất quan trọng đối với mỗi cơng ty ,nó giữ vai trị tích cực trong việc điều
hành và kiểm soát hoạt động kinh doanh của công ty .Quản lý NVL trong doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh giữ vai trò hết sức quan trọng .NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Cho nên việc quản lý quá trình thu mua ,vận chuyển
bảo quản dự trữ và sử dụng vật tư có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và hạ giá
thành sản xuất sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tốt nhăm từng bước nâng cao uy tin
và sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thị trường
Lý do chủ quan
Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh có lãi là mục tiêu mà các doanh nghiệp đều
hướng tới. Nguyên phụ liệu là một yếu tố không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh ở
các doanh nghiệp. Giá trị nguyên phụ liệu thường chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng chi phí sản
xuất. Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên phụ liệu là điều kiện cần
thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Nguyên phụ liệu là tài sản dự trữ cho sản xuất thường xuyên biến động. Do vậy, các

doanh nghiệp phải giám sát chặt chẽ quá trình thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên phụ liệu
một cách hiệu quả. ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối ượng, chất lượng quy cách,

Trang 5


chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như việc thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ
thời gian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo, thực hiện
đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt; đảm bảo an
toàn là một trong các yêu cầu quản lý với vật liệu. Trong khâu sử dụng, đòi hỏi phải thực
hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự tốn chi phí nhằm hạ thấp chi phí

vật liệu trong giá thành sản phẩm. ở khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định được định mức
dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
được bình thường không ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng nguyên phụ liệu hoặc gây ra
tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
Đó cũng là lý do em chọn đề tài “công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu”
để nghiên cứu.
Tuy nhiên, do khả năng và điều kiện có hạn, đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của các Anh Chị, Thầy Cơ và bạn bè để đề tài
hoàn thiện hơn.
Ngày ……..tháng ………….năm
Sinh viên thực hiện


PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN
LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU
I.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP MAY
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ
a) Quản lý

Trang 6



Khi con người bắt dầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu mà họ không
thể đạt được với tư cách là những cá nhân riêng lẻ, thì quản lý xuất hiện như một yếu tố cần
thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung. Có rất nhiều quan
niệm khác nhau về quản lý :
+ Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ dã
hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.
+ Quản lý là những hoạt động cần thiết phải dược thực hiện khi những con người kết hợp với
nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
+ Quản lý là quá trình cùng làm việc và thơng qua các cá nhân, các nhóm cũng như các
nguồn lực khác để hoàn thành các mục đích chung của một nhóm người, một tổ chức.
+ Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp,
hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác...

Tổng quát, quản lý là phương thức tốt nhất để đạt dược mục tiêu chung của một nhóm người,
một tổ chức, một cơ quan, hay nói rộng hơn là một nhà nước. Nói một cách tổng quát nhất, có
thể xem quản lý một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung
b) Khoa học quản lý.
Quản lý là khoa học, khách thể trong quản lý tổ chức là những con người cụ thể và sự
hình thành một cách tự nhiên các mối quan hệ giữa những con người cụ thể, giữa các nhóm
người (chính thức và khơng chính thức) sẽ tạo nên một mạng lưới các mối quan hệ phức tạp
và đa dạng mà các chú thể quản lý phải đối phó khi thực hiện chức năng của mình.
Quản lý là cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu chung. Vì vậy, nhiệm vụ của quản
lý là biến các mối quan hệ trên thành những yếu tố tích cực, hạn chế xung đột và tạo nên môi
trường thuận lợi để hướng tới mục tiêu. ở khía cạnh này, .quản lý là nghệ thuật. Đó là ``bí

quyết`` làm việc với con người, bí quyết sắp xếp các nguồn lực của tổ chức, là sự sáng tạo khi
đôi phề với những tình huống khác nhau trong hoạt động của tổ chức. . . .
Tuy nhiên, các bí quyết đó chì có thể dược khám phá trên sự đúc kết linh nghiệm thực
tế. Các nhà quản lý chỉ có thể thực hiện sứ mệnh của mình tốt hơn khi vận đụng những kinh
nghiệm đã được đúc kết, khái quát hoá thành những nguyên tắc, phương pháp va` kỹ năng
quản lý cần thiết. Đó chính là khoa học, khoa học quản lý, vì thế quản lý vừa là khoa học,
nhưng lại vừa là nghệ thuật. Trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày nay, việc nghiên cứu và áp
dụng những thành tựu khoa học mới vào thực tế quản lý đang là một xu hướng của quản lý

Trang 7



hiện đại. Vì vậy, ở khía cạnh này, quản lý cịn được xem là cơng nghệ - cơng nghệ điều hành,
phối hợp và sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin của một tớ chức để đạt
được mục tiêu đã đề ra.
Khoa học quản lý nhấn mạnh vào tính hợp lý, sự tiên đốn, sự chun mơn hố và
năng lực kỹ thuật xuất phát từ những quan điểm sau đây:
-Đối với bất kỳ nhiệm vụ nào cũng có một cách thức tốt nhất để giải quyết và vì
vậy, sự tiêu chuẩn hố cơng việc là cần thiết.
-Các nhà quản lý phải kiểm soát chặt chẽ các quá trình làm việc của các nhân viên cấp
dưới để đưa ra những điều chỉnh cần thiết.
-Ngoài ra, cần thiết lập một hệ thống trả lương phù hợp với cơng việc.
2. Giới thiệu về q trình sản xuất may cơng nghiệp
Quy trình sản xuất sản phẩm may mặc là một quy trình sản xuất chuỗi bao gồm nhiều

bước cơng đoạn nối tiếp nhau. Về tổng thể, trong phạm vi sản xuất kinh doanh, quy trình sản
xuất sản phẩm may cơng nghiệp là một quy trình 3 giai đoạn và tùy thuộc vào việc lựa chọn
thực hiện từng giai đoạn này mà chúng ta có sự đa dạng trong việc lựa chọn hình thức sản
xuất sản phẩm may. Ba giai đoạn đó là:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu thời trang, hình thành Bộ Sưu Tập và chọn mẫu KD
Giai đoạn 2: Chuẩn bị sản xuất, sản xuất trên chuyền và hoàn tất
- Chuẩn bị sản xuất: bao gồm tất cả các công việc chuẩn bị về tiêu chuẩn kỹ thuật,
về mẫu, về công nghệ trước khi đưa vào sản xuất mã hàng cùng với kiểm tra, đo đếm
nguyên phụ liệu.
+ Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
+ Chuẩn bị sản xuất về mặt thiết kế
+ Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ

- Công đoạn chia cắt: bao gồm trải vải và cắt nguyên liệu, phụ liệu và một số công
việc cần làm trước khi bắt đầu giai đoạn may
- Công đoạn ráp nối: bao gồm quá trình may các chi tiết, ủi định hình các chi tiết, ủi
tạo hình và lắp ráp sản phẩm
- Công đoạn tạo dáng sản phẩm sau khi may: bao gồm 2 cơng việc chính là nhiệt
ẩm định hình và ép tạo dáng. Cơng đoạn này chỉ có ở những doanh nghiệp chuyên sản
xuất các sản phẩm cao chấp như : Jacket, veston,...
- Cơng đoạn hồn chỉnh sản phẩm: bao gồm việc tẩy vết bẩn trên sản phẩm, ủi
Trang 8


hồn chỉnh sản phẩm, bao gói và đóng kiện

Giai đoạn 3: Kinh doanh, bán lẻ sản phẩm may
3. Công tác chuẩn bị Nguyên phụ liệu

II.

Giới thiệu công ty KHU V- TỔNG CƠNG TY NHÀ BÈ
1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Xí nghiệp may xuất khẩu Nam Tiến ra đời theo quyết định số 966TM/QĐ ngày

21/11/1995 do sự liên doanh của hai xí nghiệp: Cơng ty may Miền Nam (GATEXCO) thuộc
bộ thương mại và Công ty Việt Tiến (VTEC) thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam theo hợp
đồng kinh tế đã thỏa thuận. Xí nghiệp may xuất khẩu Nam Tiến là xí nghiệp kinh doanh hàng

may mặc trong nước và xuất khẩu. Xí nghiệp được hoạt động với tổng số vốn điều lệ hình
thành từ hai nguồn vốn góp của các thành viên sáng lập nên tổng số vốn ban đầu của xí
nghiệp là: 5.758.855.093 đồng. Trong đó:
• Vốn cố định: 4.672.819.719 đồng
• Vốn lưu động: 1.085.769.734 đồng
Xí nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp của Nhà nước và các qui định của pháp
luật, điều lệ hoạt động của doanh nghiệp do bộ Thương Mại hai bên GATEXCO và VTEC
thỏa thuận thông qua hội đồng quản trị.
11/11/1999 Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam đã đồng ý cho Cơng Ty May Việt Tiến
bán lại tồn giá trị góp vốn của cơng ty may Việt Tiến tại thời điểm cổ phần hóa trong Xí
Nghiệp liên doanh Nam Tiến.
Vào ngày 31/12/1999 hai bên đã chấm dứt hợp đồng kinh doanh, bắt đầu từ ngày

1/1/2000 mọi vấn đề hoạt động nội tại của xí nghiệp may liên doanh Nam Tiến do công ty vải
sợi Miền Nam chịu trách nhiệm.
Cho đến năm 2011, Nhà Bè chính thức mua lại Nam Tiến từ Công ty vải sợi Miền Nam
đổi tên lại là Xí nghiệp may khu V Jean – Nhà Bè. Từ đây mọi vấn đề đối với lao động, các
khoản nợ phải thu, phải trả, các chế độ đối với ngân sách Nhà nước, nghĩa vụ còn tồn tại đến
nay chấm dứt.
Trang 9


Xí nghiệp may khu V - Jean là xí nghiệp hoạt động dưới tư cách pháp nhân của Tổng
công ty cổ phần may Nhà Bè và luật pháp Nhà nước. Trong thời gian qua xí nghiệp đã thực
hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được giao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động

với mức thu nhập cao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và đem lại lợi nhuận cho
Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè.
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Hiện nay, công ty hoạt động với quy mô mở rộng và bộ máy tổ chức được quản lý theo mơ
hình trực tuyến – chức năng. Đặc điểm của mơ hình này là mỗi bộ phận chuyên trách riêng về
chuyên mơn, khơng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và có quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách.
Ngồi ra cơ cấu này cịn có ưu điểm phát huy tối đa tính tích cực
nhất, linh hoạt nhất nhằm thực hiện các nhiệm vụ và kiểm tra để ngăn chặn, khắc phục
các sai lệch của từng bộ phận thừa hành.
Giám đốc là người đứng đầu trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, chuyên đề xuất chiến lược,

sách lược kinh doanh, tạo sự ăn khớp giữa các bộ phận, nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất và
đề ra phương hướng giải quyết sao cho vừa đảm bảo nguồn lực về vật chất kỹ thuật vừa tiết
kiệm chi phí sản xuất. Bên cạnh đó, Phó Giám Đốc là trợ lý – là người tham mưu cho Giám
Đốc và là người giữ cho hoạt động của công ty bình thường khi Giám Đốc đi vắng. Dưới
Giám Đốc là các phòng ban, chỉ thuần túy là làm nhiệm vụ chuyên môn cho cấp quản trị
thượng đỉnh trong lĩnh vực. Mơ hình này khơng tránh khỏi các nhược điểm như Giám đốc
cịn phải xử lí q nhiều cơng việc do phải quản lí tất cả các đơn vị trong công ty, thiếu sự
phân cấp uỷ quyền. Như vậy nhiệm vụ của giám đốc quá nặng nề, còn nhiệm vụ các phịng
ban đơn giản, nhẹ nhàng.
Bao gồm 4 phịng ban:






Phịng kế tốn – tiền lương
Phịng kế hoạch
Phịng chuẩn bị sản xuất
Phòng hành chánh – ISO

 Giám đốc: Anh Nguyễn Văn Thịnh

a. Chức năng
- Chịu trách nhiệm trước Ban Tổng Giám Đốc về mọi hoạt động tại khu V JEAN - Nhà Bè.


Trang 10


- Xây dựng và triển khai thực hiện chính sách của Ban Tổng Giám Đốc và hoạch định tổ chức
đào tạo nguồn lực kế thừa tại khu V.
- Tổ chức sắp xếp, phân công, giao nhiệm vụ và kiểm tra các bộ phận trên cơ sở phân công
công việc hằng ngày, hàng tháng, hàng quý.
b. Nhiệm vụ
- Phân công nhiệm vụ cho các Phó Tổng Giám Đốc giải quyết và tự chịu trách nhiệm về các
vấn đề đã được giao phụ trách và thực hiện kiểm tra hằng ngày, hàng tháng, hàng quý.
- Tiếp nhận kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý.

- Họp và triển khai thực hiện kế hoạch tuần, tháng.
- Kiểm tra việc thực hiện và điều chỉnh kịp thời tình hình sản xuất hàng ngày để đảm bảo kế
hoạch sản xuất theo tuần và tháng đạt yêu cầu.
- Kiểm sốt tồn bộ vật tư,hàng hố, ký phiếu xuất vật tư, thiết bị, hàng hoá theo quy định của
Tổng cơng ty.
- Báo cáo tình hình sản xuất hàng ngày của đơn vị về cho Ban Tổng Giám Đốc và Phịng Kế
Hoạch Thị Trường.
- Kết hợp với cơng đồn, đồn thanh niên xây dựng quy chế thi đua sơi nổi trong sản xuất.
- Dựa vào công tác tuyển dụng của Tổng Công Ty, lên kế hoạch thông báo tuyển dụng nội bộ.
- Thực hiện tốt chế độ kế toán, phối tiền lương, tiền thưởng đúng chế độ cho người lao
động ,bảo quản, giữ gìn tài sản của Tổng Cơng Ty giao, bảo quản thiết bị và có kế hoạch bảo
trì thiết bị.

- Thực hiện cơng tác kiểm kê, chế độ báo cáo theo quy định của Tổng Công Ty.
- Lên kế hoạch tiết kiệm vật tư cơ điện, tình hình sử dụng điện, nước, điện thoại ….của Xí
Nghiệp.
-Đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lực cho các bộ phận.
-Đảm bảo các yêu cầu của khách hàng được xác định và đáp ứng.
-Thiết lập các mục tiêu chất lượng tương quan với kế hoạch chiến lược của xí nghiệp.
c. Quyền hạn
- Được quyền đề xuất với Ban Tổng Giám Đốc bố trí và đề bạc cán bộ quản lí dưới quyền
trong phạm vi cho phép.

Trang 11



- Được quyền xử lí những cán bộ cơng nhân viên làm việc khơng đúng quy trình hệ thống dẫn
đến sai sót nghiêm trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất,có thể chuyển đổi cơng tác hoặc
thơi việc.
- Ký duyệt các báo cáo trình Tổng Giám Đốc duyệt.
 Phó Giám Đốc Kế Hoạch Kiêm Quản Đốc Phân Xưởng Hoàn Thành:

-

Anh Phạm Đức Hiếu
a. Chức năng, nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Phó giám đốc mọi hoạt động sản xuất, tiến độ giao hàng

tại các khu vực:
+ Phòng kế hoạch.
+ Kho NPL.
+ Phịng CBSX.
+ PX cắt.
+ Đóng nút + cắt chỉ.
+ Hút bụi + Ủi thành phẩm.
+ KCS thành phẩm.
+ Thu hố + đóng gói.

-


Dựa vào kế hoạch sản xuất đầu tháng,lên lịch thông báo giao hàng theo tuần.
Tổ chức thực hiện và kiểm soát thực hiện của 3 tổ trưởng (cắt chỉ - ủi thành phẩm, thu hóa +

-

đóng gói – đóng nút).
Điều động, cân đối giữa các Tổ trưởng tại các bộ phận nhằm đảm bảo tiến độ giao hàng.
Theo dõi báo cáo hàng ngày: tiến độ ra hàng thành phẩm tại các chuyền may, tiến độ giao

-

nhận wash.

Sau khi xuất xong một mã hàng, phối hợp phụ trách KCS làm biên bản báo cáo hàng tồn phân
loại để nhập kho theo đúng quy định (có chữ ký phịng Kế Hoạch, Phụ trách hồn thành, Phụ

-

trách KCS).
Nhắc nhở kiểm tra thường xuyên về công tác ATLĐ, vệ sinh CN, sắp xếp tại khu vực hoàn

-

thành.
Phối hợp cùng chị Triệu kiểm tra và duyệt kế hoạch hàng tháng.

Tổ chức và xây dựng ổn định làm việc có hệ thống tại lực lượng KCS thành phẩm, chịu trách

-

nhiệm 100% hàng được xuất khỏi đơn vị đạt chất lượng.
Nhắc nhở, đôn đốc việc kê lương hàng tháng tại các bộ phận nhằm đúng tiến độ.
Duy trì và làm việc theo hệ thống.
b. Quyền hạn

Trang 12



-

Được quyền chuyển trả những cá nhân vi phạm đến chất lượng sản phẩm gây sai hỏng hàng

-

loạt (đã được tập huấn nhưng không đạt yêu cầu).
Đề xuất những giải pháp nhằm phục vụ công tác giao hàng tốt hơn.
Đối với khu vực giao nhận: Anh Tài
+Lấy năng suất giao nhận, chuyển trả thành phẩm phải ghi rõ ràng, có ký nhận. Thực hiện ghi
bảng và sổ tại bàn phụ trách.
+ Lấy trung thực, không thông đồng cùng chuyền trưởng.

+Giao nhận hàng Wash phải đếm sản phẩm có sổ và phiếu giao nhận của hai bên.
+Tập kết hàng theo đúng nơi quy định, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, phải treo bảng nhận

-

dạng.
Đối với khu vực cắt chỉ + đóng nút: Anh Lê Minh Bằng
+ Phối hợp kĩ thuật và kế hoạch đóng nút quần mẫu cho khách hàng duyệt.
+ Theo dõi việc ghi năng suất 2h/lần tại từng công nhân bằng biểu ghi năng suất.
+ Cắt chỉ sạch sẽ trong và ngồi sản phẩm.
+ Tại vị trí cắt chỉ không được để đầu chỉ, đầu passant, dây rơi xuống nền nhà.
+ Đôn đốc, nhắc nhở về chất lượng tại bộ phận tổ trưởng quản lý.

+ Hàng để ngăn nắp, đúng vị trí, khơng để lẫn lộn, có biển nhận dạng.
+ Giữ gìn vệ sinh, ATLĐ nơi làm việc đúng quy định.

-

Đối với khu vực hút bụi, ủi thành phẩm: Anh Nguyễn Văn Kiệt
+Tổ trưởng ủi kết hợp kĩ thuật chuyền, KCS thành phẩm hướng dẫn công nhân ủi và cho
khách hàng kí duyệt(làm cơ sở ủi đại trà)
+ Phải hút, thổi 100% hàng trước khi chuyển qua KCS kiểm giàng quần.
+ Hàng để ngăn nắp, đúng vị trí, khơng để lẫn lộn, có bảng nhận dạng.
+ Mỗi cơng nhân ủi đều phải ghi tên lên bó hàng sau khi ủi xong.
+ Thường xuyên nhắc nhở chất lượng,năng suất .

+ Giữ gìn vệ sinh+ATLĐ nơi làm việc đúng quy định.
+ Tuân thủ hệ thống làm việc đúng quy định
+ Theo dõi biểu báo cáo hàng ngày: tiến độ ra hàng thành phẩm tại các chuyền may,tiến độ
sau Wash.
+ Thông tin và làm việc trực tiếp với quản lí chuyền về hàng sửa thành phẩm, hàng sửa sau
Wash.
+ Cân đối và điều động lực lượng ủi, đóng nút thành phẩm theo từng giờ, từng ngày một cách
hợp lý và khoa học.
+ Duy trì và kiểm sốt biểu mẫu ghi năng suất cá nhân. Quy trách nhiệm bằng công việc ghi
số cho các công nhân để đánh giá chất lượng ủi và cắt phiếu chất lượng.
+ Lắng nghe và có hành động khắc phục triệt để về chất lượng sản phẩm khi KCS xí nghiệp,


-

QC cơng ty và khách hàng góp ý.
Đối với khu vực thu hố , đóng gói: Anh Đinh Văn Chốn
+ Làm sản phẩm mẫu cho khách hàng duyệt.
+Phải có List xuất cho từng mã hàng.
Trang 13


+ Đóng hàng đúng theo List.
+ Lập bảng nhận dạng tại khu vực thu hố, đóng gói.
+ Cơng tác vệ sinh, nhặt chỉ trước khi gấp xếp.

+ Ghi sổ và chữ trên thùng phải rõ ràng, khơng được bơi xố.
+ Điều động cân đối giữa các bộ phận nhằm đảm bảo tiến độ giao hàng.
+ Kiểm tra,thực hiện theo dõi List đóng hàng, thực hiện ghi số theo đúng quy định.
+ Đảm bảo đóng hàng đúng, đủ, khơng gian lận (nếu trường hợp đóng thiếu u cầu báo cáo
phịng Kế hoạch khu V và xin ý kiến).
+ Nhận bao bì, nhãn đóng gói theo từng ngày và đăng kí cho ngày hôm sau theo số lượng
nhãn thể hiện trên list xuất hàng.
+ Qua một ngày giao hàng phối hợp với KCS làm báo cáo hàng tồn phân loại để nhập kho
theo đúng quy định (có chữ ký phịng Kế Hoạch Xí Nghiệp, phụ trách hồn thành, tổ trưởng
KCS).
+ Kiểm tra và nhắc nhở bộ phận giao nhận bao bì, nhãn đóng gói nhằm tránh thất thốt.
+ Bám sát kế hoạch , thông báo giao hàng, đưa ra kế hoạch mục tiêu hàng giờ ngày nhằm

đảm bảo tiến độ.
+ Nhắc nhở và kiểm tra thường xuyên về công tác sắp xếp, vệ sinh tại khu vực hoàn thành.
Trên đây là những nội dung phân công và nhiệm vụ cho BGĐ, phụ trách các bộ phận trong
quá trình chỉ đạo thực hiện sẽ tiếp tục chỉnh sửa hoặc bổ sung nhằm phù hợp với quá trình sản
xuất cũng như phát triển tại xí nghiệp may Khu V.
 Phịng kế hoạch : Anh LÊ THANH TƯ



-

Thay mặt Giám đốc, Phó Giám đốc điều hành mọi hoạt động tại các bộ phận như sau:

Phòng KĨ THUẬT-CBSX
Kho nguyên phụ liệu
Phân xưởng cắt
Theo dõi cont nhập xuất, cân đối xe (trên tinh thần tiết kiệm chi phí vận chuyển).
Làm việc trực tiếp với khách hàng và theo dõi kế hoạch, tiến độ phát triển mẫu, ngày hoàn tất

-

sản phẩm đúng thời gian quy định của khách hàng.
Thơng tin cho Giám đốc, PGĐ về tình hình đồng bộ NPL các mã hàng mỗi ngày.
Lập kế hoạch chuyền, ngày đồng bộ trên cơ sở thông báo giao hàng của phòng kế hoạch cũng


-

như khách hàng.
Theo dõi tiến độ cắt cũng như tổ trưởng cắt, đảm bảo kế hoạch cắt đủ bán thành phẩm, hàng

-

in, hàng thêu để cung cấp đủ cho chuyền may
Giải quyết các vướng mắc tại các bộ phận được phân cơng
Quản lí và có chế độ báo cáo hàng xuất, nhập tồn theo từng mã hàng theo tháng, theo quý

-


đúng quy định (đặc biệt chế độ báo cáo tồn sau khi xuất xong một mã hàng).
Phân cơng nhiệm vụ cụ thể và có kiểm tra chế độ báo cáo của từng nhân viên dưới quyền để
công việc không bị ách tắc.

Trang 14


-

Quản lí kho tàng, cấp vật tư đúng đinh mức.
Phối hợp với bộ phận hoàn thành và làm việc trực tiếp với Phòng kế hoạch thị trường khách


hàng và tiến độ giao hàng tại tổ Hoàn Thành.
- Cân đối vật tư – nguyên phụ liệu.
- Duy trì triệt để tại các bộ phận làm việc theo hệ thống trong sổ tay quy định.
 Phịng hành chính - ISO: Chị Nguyễn Ngọc Ngân
- Tham mưu cho giám đốc về cơ cấu tổ chức của xí nghiệp, hoạch định và triển khai thực hiện
-

kế hoạch nguồn nhân lực nhằm đáp ứng mục tiêu chiến lược xí nghiệp.
Tham gia việc ban hành các chức năng, nhiệm vụ bộ phận, phịng ban trong xí nghiệp.
Xây dựng nội qui, quy định, chế độ, chính sách nhân sự và quản lí nguồn nhân lực.
Xây dựng, phát triển, cải tiến, và áp dụng hiệu quả hệ thống các cơng cụ sử dụng trong quản lí


-

nguồn nhân lực: lương, thưởng, đánh giá năng lực, công việc…….
Lên kế hoạch tuyển dụng nhân sự.
Phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo và kiểm sốt các chương trình đào tạo phát triển nguồn

-

nhân lực trong xí nghiệp.
Giải quyết các khiếu nại, tranh chấp trong nội bộ xí nghiệp, đảm bảo sự cơng bằng, hợp pháp


-

theo đúng quy định xí nghiệp.
Tổ chức, quản lí văn phịng, đảm bảo trật tự, mơi trường làm việc, an tồn, sạch sẽ, PCCC
Quản lý hành chính văn thư, lưu trữ hồ sơ, công văn, tiếp tân và điều hành nhân sự tồn khối

-

văn phịng.
Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên và các cơng việc hành chính

khác theo các chế độ do Nhà Nước và cơng ty quy định.

 Phịng chuẩn bị sản xuất – KT: Anh Nguyễn Quốc Hiệp
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, Phó Giám Đốc về mọi hoạt động tại phòng kĩ thuật. Bao
-

gồm Kĩ Thuật Chuẩn Bị Sản Xuất và KTC.
Tiếp nhận kế hoạch sản xuất.
Tổ chức, phân công công tác cắt mẫu, may mẫu, làm rập, giác sơ đồ theo kế hoạch hàng ngày.
Kiểm tra tiến độ may mẫu, thực hiện chế mẫu, chuẩn bị cữ gá lắp, thống nhất quy trình may.
Tiếp nhận tồn bộ các góp ý của khách hàng và Phịng Kĩ Thuật Tổng Công Ty để triển khai

và thực hiện công việc kịp thời.
- Chuẩn bị đầy đủ sơ đồ, rập ốp chính xác nhằm phục vụ tổ cắt.

- Theo dõi công tác triển khai kĩ thuật ở chuyền.
- Duy trì và kiểm tra sổ tay kĩ thuật thường xuyên.
- Theo dõi và báo cáo công việc của Kĩ Thuật Chuẩn Bị trình Ban Giám Đốc mỗi ngày.
 Phịng kế tốn – tiền lương: Chị Đồn Thị Đơng – Chị Lê Thị Ngọc
- Hạch tốn tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện thanh toán với khách hàng, quản
-

lí và sử dụng tiết kiệm hợp lí các vật tư thiết bị tiền vốn trong sản xuất.
Theo dõi công tác tổ chức nhân sự, xét thi đua, tính bảo hiểm cho cơng nhân viên.
Thực hiện các chính sách, chế độ nguyên tắc về tài chính lên giám đốc và các phòng ban liên
quan.
Trang 15



-

Theo dõi ghi chép hoạch tốn đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về

-

vốn kinh doanh, thu, chi, thanh tốn cơng nợ.
Phát lương cho nhân viên.
Thực hiện các báo cáo tài chính.


 Xưởng cắt: Anh Nguyễn Thanh Nho
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Phó Giám Đốc, phụ trách phịng kế hoạch về mọi hoạt
-

động của tổ cắt.
Tiếp nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch, nhận rập sơ đồ từ phòng chuẩn bị sản xuất,

-

nhận nguyên liệu từ kho.
Xây dựng và triển khai phương án cắt cho thống kê cắt.
Tổ chức và đào tạo nhân sự bộ phận cắt có cán bộ kế thừa nhằm đảm bảo chất lượng cắt, đánh


-

số, ép mex có kế hoạch đồng bộ để phục vụ tại các chuyền may.
Triển khai công đoạn cắt và phân loại cho từng mã hàng, kiểm tra chất lượng trải – cắt, in

-

thêu, ép keo, đánh số - bóc tập và giao cho chuyền may.
Phối hợp phòng kĩ thuật, kho nguyên liệu theo dõi nguyên liệu đồng bộ, xử lí kịp thời những

-


tình huống phát sinh xảy ra nhanh chóng và tận tình.
Chỉ đạo giải quyết và kiểm tra những ách tắc gây khó khăn tại các chuyền may nhanh và hiệu

-

quả (sau đó có chế độ báo cáo lại).
Quản lý kiểm sốt thống kê cắt thực hiện cơng tác tiết kiệm.
Từng mã hàng kết thúc có chế độ báo cáo vải thừa, thiếu (công tác nhập kho). Lên kế hoạch

-


cắt đầu khúc tiết kiệm.
Đào tạo, nhắc nhở từng bộ phận thực hiện đúng hướng dẫn công việc.
Kiểm tra, nhắc nhở công tác vệ sinh, ATLĐ, nội quy công ty tại các bộ phận.
Duy trì và làm việc theo hệ thống.
b. Quyền Hạn

-

Được quyền chuyển trả những cá nhân vi phạm chất lượng sản phẩm gây sai phạm hàng loạt,

-


đã được tập huấn nhưng không đạt yêu cầu.
Đề xuất phương án, nhân sự nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

Trang 16


3. Giới thiệu chung

a. Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè

Hình 1.2 : Tổng Cơng Ty May Nhà Bè





Tên doanh nghiệp phát hành: Tổng công ty may Nhà Bè – CTCP
Tên giao dịch: NHABE GARMENT CORPORATION - JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: NBC

Trang 17







Logo công ty:
Vốn điều lệ: 140.000.000.000 đồng
Giấy ĐKKD số: 4103003232 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp



ngày 24/03/2005
Trụ sở chính: 04 Đường Bến Nghé, phường Tân Thuận Đơng, Quận 7 Thành phố Hồ Chí


















Minh, Việt Nam
Điện thoại: (84-8) 8720077 - 38729124
Fax: (84-8) 8725107
Email:
Website:
b. Xí Nghiệp May Khu V - Jean
Tên doanh nghiệp phát hành: Xí nghiệp may khu V – Jean Nhà Bè
Tên thương mại: Xí nghiệp may khu V – Jean Nhà Bè
Người đại diện: Nguyễn Văn Thịnh
Chức vụ: Giám đốc

Loại hình cơng ty: Doanh nghiệp Nhà nước
Ngành nghề hoạt động: May mặc sản phẩm quần jeans, khaki các loại
Địa chỉ: 22/14 Phan Văn Hớn – Tân Thới Nhất – Q.12 – TP.HCM
Điện thoại: (84.8).3883 1409 Fax: (84.8).3883 1411
Website: www.nhabe.com.vn

Trang 18


Hình 1.3 : Xí Nghiệp May Khu V
4. Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ và qui mô hoạt động
a. Chức năng


Công Ty May Khu V - Jean Nhà Bè được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu của
Bộ Thương Mại, được phép sản xuất các loại quần áo may mặc và xuất nhập khẩu (trừ sản
phẩm da lông thú).
b. Mục tiêu

- Với cam kết định hướng vào khách hàng và không ngừng cải tiến Hệ thống quản trị chất
lượng, Tổng Giám Đốc đã thiết lập chính sách chất lượng nhằm định hướng cho các hoạt
động của phòng ban, bộ phận trong cơng ty.
- Chính sách chất lượng được tun truyền rộng rãi trong cơng ty để tồn thể CB CNV có thể
thấu hiểu và thực hiện.
- Chính sách chất lượng được xem xét định kỳ tính hiệu quả và sự phù hợp với các thời kỳ cụ

thể hoặc trong các trường hợp đột xuất khi có bất kỳ sự thay đổi nào từ khách hàng hoặc các
yêu cầu về luật pháp ảnh hưởng tới Hệ thống chất lượng.
- Phát triển mạnh sản xuất và gia công hàng may mặc, phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước.
- Nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, thúc đẩy quan hệ hợp tác mở rộng với nhiều khách hàng
cả trong nước và nước ngoài.
- Đem lại nguồn lợi nhuận dồi dào, nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người lao
động.
c. Nhiệm vụ

NBC luôn hành động dựa trên những giá trị sau:
 Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực một cách hiệu quả


và trách nhiệm.
 Sáng tạo và chất lượng: Những yếu tố trung tâm của sáng tạo là kỹ năng tạo ra mẫu mã phù
hợp, lựa chọn chất liệu, cải tiến thiết bị và quy trình. Ln xây dựng nhằm đạt được những
tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thị trường và người tiêu dùng.
 Linh động và hiệu quả: Hệ thống quản trị và sản xuất mang tính linh động cao nhằm đáp

ứng nhu cầu thời trang.
 Khách hàng là trọng tâm: Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách
và chiến lược.
 Trách nhiệm xã hội: Với trách nhiệm của một doanh nghiệp chủ lực, NBC hoạt động khơng
chỉ vì mục đích kinh doanh mà bên cạnh đó chúng tơi cam kết đóng góp một cách tích cực
vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội.

Trang 19


d. Qui mơ hoạt động












Giá trị tài sản cố định: 5.846.222.142 đồng
Số lượng máy móc: 420 máy
Dây chuyền sản xuất: 5 chuyền
Số lượng công nhân: 420 người
Định hướng quản lý sản xuất theo hệ thống Lean, 5S
Sản xuất: các mặt hàng Jean, chủ yếu là quần Jean
Xuất khẩu: mặt hàng quần áo Jean các loại.
Nhập khẩu: nguyên phụ liệu, máy móc phục vụ ngành may.
Khách hàng thân thiết: Excel kind, ASC, Vigawell, Waxjeans, Mansion, ...


5. Sơ đồ qui trình sản xuất tại công ty

Trang 20


Nhận đơn hàng

Quá trình thiết kế
phát triên

Lập kế hoạch

sản xuất

Mua hàng

Q trình chuẩn
bị SX

Kiểm tra NPL

Trải vải

Kiể

m
sốt
trải
vải

Kiểm tra in thêu
Kiểm tra cắt

In thêu
(nếu có)

Quy trình ép keo

( nếu có)

Kiểm tra ép keo
Quá trình may
(cụm sản xuất)

Trải vải

Kiểm tra CL may

Kiểm sốt ép keo


Kiểm tra wash

Kiểm tra CL may
Wash (nếu có)

Trang 21

Quá trình may
(cụm lắp ráp)


Kiểm tra sau ủi


Q trình ủi

Kiểm tra final
Bao gói đóng
thùng

Xuất hàng

Nhập kho
III.


Tầm quan trọng việc tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu đến hiệu quả sản xuất của
doanh nghiệp may
Trong các doanh nghiệp may , nguyên phụ liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo
quản dự trữ và sử dụng nguyên phụ liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp
giá thành sản phẩm sản xuất…
Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động của ngun phụ liệu để
từ đó có kế hoạch bổ sung, dự trữ kịp thời cho kịp quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm cũng
như các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Nguồn nguyên phụ liệu dự trữ cho sản xuất đòi hỏi
phải đảm bảo đủ về số lượng, đúng về chất lượng, quy cách, chủng loại, đáp ứng kịp thời cho
quá trình sản xuất được liên tục và ngăn ngừa các hiện tượng hao hụt, mất mát, lãng phí vật
liệu ở tất cả các khâu của q trình sản xuất. Qua đó, giảm được mức tiêu hao nguyên phụ

liệu, giảm chi phí cho nguyên phụ liệu thì sản phẩm sản xuất ra khơng những có chất lượng cao
mà giá thành hạ sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nguyên phụ liệu là một trong ba yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất sản phẩm
ngành may (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động), nội dung cơ bản của đối
tượng lao động là nguyên phụ liệu. Nếu xét về mặt vật chất thì nguyên phụ liệu là yếu tố cấu
thành nên thực thể của sản phẩm may, chất lượng sản phẩm may. Chất lượng của nguyên phụ
liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Xét về mặt giá trị thì tỷ trọng các yếu tố
nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành. Còn xột về lĩnh vực vốn thì tiền bá
ra mua nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động của các doanh nghiệp. Do đó,
việc quản lý nguyên phụ liệu trong sản xuất là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với mọi doanh
nghiệp dệt may. Để quản lý nguyên phụ liệu trong sản xuất phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:


Trang 22


- Đảm bảo cung cấp kịp thời nguyên phụ liệu cho sản xuất. Tính kịp thời là yêu cầu về
mặt lượng của sản xuất. Phải luôn đảm bảo để không xảy ra tình trạng thiếu nguyên phụ liệu
làm cho sản xuất bị gián đoạn.
- Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, chủng loại và quy cách của nguyên phụ liệu. Tính
kịp thời phải gắn liền với đủ về số lượng và đúng về chất lượng. Đây là một yêu cầu của công
tác phục vụ. Nếu cung cấp kịp thời nhưng thừa về số lượng và chất lượng không đảm bảo thì
hiệu quả sản xuất sẽ khụng cao. Về mặt quy cách và chủng loại còng là yếu tố quan trọng, nếu
cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nhưng sai quy cách và chủng loại sẽ gây
nhiều thiệt hại cho sản xuất, thậm chí sản xuất cịn bị gián đoạn.

- Đảm bảo cung cấp đồng bộ. Tính đồng bộ trong cung cấp có ý nghĩa tương tự như tính
cân đối trong sản xuất. Tính đồng bộ hồn tồn khơng phải là sự bằng nhau về số lượng mà
đó chính là quan hệ tỷ lệ do định mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho một đơn vị sản phẩm
quyết định. Nếu cung cấp không đồng bộ (tức là khơng đảm bảo quan hệ tỷ lệ) thì sản xuất sẽ
khụng mang lại hiệu quả cao. Tính đồng bộ trong cung ứng được thể hiện qua nội dung của
kế hoạch tiến độ mua sắm ngun phụ liệu.
Vai trị của cơng tác quản lý nguyên phụ liệu trong sản xuất.
Quản lý nguyên phụ liệu trong sản xuất là một nội dung quan trọng trong công tác quản
lý doanh nghiệp. Thước đo để đánh giá trình độ bảo đảm nguyên phụ liệu trong sản xuất
chính là mức độ đáp ứng của 3 yêu cầu: cung cấp kịp thêi, quản lý đủ số lượng, chất lượng,
quy cách, chủng loại và cung cấp đồng bộ.
Việc đảm bảo nguyên phụ liệu đầy đủ, đồng bộ, kịp thời là điều kiện tiền đề cho sự liên

tục của quá trình sản xuất, cho sự nhịp nhàng đều đặn của q trình sản xuất. Đó chính là cơ
sở để tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, đáp ứng ngày càng đầy đủ yêu cầu của thị
trưêng về mặt số lượng. Bất cứ một sự không đầy đủ, kịp thêi và đồng bộ nảo của nguyên phụ
liệu đều có thể gây ra ngừng trệ sản xuất, gây ra sự vi phạm các quan hệ kinh tế đó được thiết
lập giữa các doanh nghiệp với nhau, gừy ra sự tổn thất trong sản xuất kinh doanh.
Nguyên phụ liệu được quản lý tốt góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm, nhờ đó mà tăng doanh thu, tăng quỹ lương và đời sống công nhân viên không
ngừng được cải thiện.

Trang 23



Quản lý nguyên phụ liệu trong sản xuất là vấn đề quan trọng để đưa các mặt quản lý đi
vào nề nếp và đạt hiệu quả cao như quản lý lao động, định mức, quỹ lương, thiết bị, vốn...
Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lợi, tăng khả năng sinh lêi của vốn, thực hiện tốt các yêu cầu
của quy luật tái sản xuất mở rộng bằng con đưêng tích tụ vốn.
Như vậy, công tác quản lý trong sản xuất có một vai trị hết sức quan trọng trong q
trình sản xuất. Việc này ảnh hưởng đến năng suất của doanh nghiệp, đến chất lượng sản
phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm đầu tư, đến tình hình tài chớnh của doanh nghiệp,
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.

PHẦN 2


QUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TẠI
uCƠNG TY NHÀ BÈ

I.

Cơ cấu nhân sự tại kho nguyên phụ liệu của cơng ty KHU V- TỔNG CƠNG TY
NHÀ BÈ
Nhân viên kho chịu trách nhiệm về những công việc liên quan đến quản lý nguyên vật

liệu, xuất - nhập, thống kê…v.v tất cả các công việc liên quan đến kho
Cơ cấu nhân sự kho gồm 6 nhân viên
-1 nhân viên phụ trách nguyên liệu: Chịu trách nhiệm tất cả công việc liên quan đến

nguyên liệu chính cho sản xuất
-1 nhân viên quản lý phụ liệu: Chịu trách nhiệm về quản lý sắp xếp phụ liệu trong kho
đồng thời cung cấp cho các chuyền may
-1 trợ lý phụ liệu: Chủ yếu đảm nhận các công việc về thống kê, chuẩn bị phụ liệu cho
sản xuất
-1 nhân viên kiểm vải
-2 nhân viên phụ trách nhập xuất vải.
Về số lượng : 6 người ,mỗi người chịu trách nhiệm một phần việc khác nhau, nhưng có
quan hệ mật thiết với nhau vì thế họ có thể giám sát nhau trong mọi công việc ,tránh được sự
gian lận trong cơng tác đảm bảo được tồn bộ cơng việc của phịng ,điều đó làm giảm số
lượng lao động ,giúp bộ máy không bị cồng kềnh, tiết kiệm được chi phí quản lý.
II.

III.
IV.

Nhiệm vụ, quyền hạn của các nhân viên kho NPL
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu
Triển khai công tác tổ chức quản lý kho nguyên phụ liệu của cơng ty KHU VTỔNG CƠNG TY NHÀ BÈ
1. Thực trạng công tác quản lý kho nguyên phụ liệu của cơng ty KHU V- TỔNG
CƠNG TY NHÀ BÈ
Trang 24


a. Khái quát về NPL trong KHU V


Đặc điểm của nguyên phụ liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong
chu kỳ sản xuất đó ngun phụ liệu sẽ bị tiêu hao tồn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban
đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm. Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất
nhất định nên khi tham gia vào sản xuất, giá trị của nguyên phụ liệu được tính hết 1 lần vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trong các doanh nghiệp may, nguyên phụ liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ
và sử dụng nguyên phụ liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản
phẩm.
Là xí nghiệp chuyên sản xuất và gia cơng sản phẩm jean ngun liệu chính tại kho chủ
yếu là jean, kaki jean,… Phụ liệu hầu hết là do khách hàng cung cấp, tuy nhiên với những đơn

hàng xuất khẩu trực tiếp, xí nghiệp sẽ nhận nguyên phụ liệu từ Tổng cơng ty.
Ngun phụ liệu có vai trị quan trọng trong q trình sản xuất, gia cơng, vậy nên xí
nghiệp phải ln đảm bảo các u cầu sau với NPL:




Cung cấp kịp thời, đầy đủ
Đúng như số lượng thiết kế
Đúng như phẩm chất quy định.

Mỗi yêu cầu đều có tầm quan trọng rieeng, song chúng có mối nên hệ khá mật thiết với nhau,

tạo nên những quy định chặt quan trong công tác tổ chức và quản lý kho nguyên phụ liệu.
b. Thực trạng

Tại Khu V, để sản xuất hồn thành 1 đơn hàng cần có lượng nguyên phụ liệu lớn, đa dạng
về màu sắc và số lượng. Để đáp ứng yêu cầu cung ứng kịp thời cho sản xuất xí nghiệp đã bố
trí kho nguyên liệu nằm ở tầng trệt gần cổng chính ( cổng bảo vệ).Vừa thuận lợi cho việc
nhập xuất nguyên phụ liệu vừa tiện cho việc phân bố nguyên liệu sản xuất.

Trang 25



×