Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.71 KB, 112 trang )

TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN
1
ChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I Phân chia các nước theo trình độ phát triển
1.Sự hình thành thế giới thứ ba
Cho tới 1945, nhiều quốc gia Tây Âu, nhất là các nước Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ,…còn
kiểm soát những thuộc địa rộng lớn.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước ở Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh giành
được độc lập dân tộc, có những cố gắng trong phát triển kinh tế với đường lối “độc
lập tự chủ” nhằm giảm bớt sức ép từ các nước phát triển vốn đã từng là “chính quốc”
của họ.Các nước này được gọi là “Thế giới thứ ba”?!
2 Phân chia các nước theo trình độ phát triển.
-Về mặt kinh tế, các nước thuộc thế giới thứ ba còn được gọi là các nước “đang
phát triển”. Khái niệm này xuất hiện vào những năm 1960.
. Xuất phát từ trình độ phát triển và những đặc trưng trong quá trình vận động, Ngân
hàng thế giới đề nghị sắp xếp các nước trên thế giới thành 4 nhóm: các nước công
nghiệp phát triển, các nước mới công nghiệp hóa, các nước đang phát triển, các
nước xuất khẩu dầu mỏ.
2
Bảng 1: Phân loại các nước theo trình độ phát triển
Các chỉ tiêu,
thông số để phân
loại
Các nước công nghiệp
phát triểnDCs
Các nước mới công nghiệp
hóaNICs
Các nước đang phát triển
LDCs
1-Giai đoạn kinh tế


2-Thu nhập bình
quân/người/năm
3-Về cơ cấu kinh
tế kỹ thuật
4-Về mặt thể chế
-Đã công nghiệp hóa, đi
vào giai đoạn trưởng thành
-Trên 10.000USD
-Định hình và chuyển dịch
nhanh theo các lợi thế.
-Kỹ thuật hiện đại.
-Cơ cấu ngành chuyển dịch
theo hướng dịch vụ-công
nghiệp-nông nghiệp.
-Tỷ trọng xuất khẩu chiếm
ưu thế trong GDP
-Các truyền thống, tập tục
lạc hậu suy giảm nhanh.
-Hệ thống quản lý hoàn
thiện theo sự tiến bộ của
môi trường kinh tế
-Đã thiết lập mạng các
quan hệ kinh tế-thể chế với
bênngoài, hoạt động có
hiệu quả
-Đã công nghiệp hóa
trongthời kỳ đặc biệt những
nắm1960-1980, đang ở giai
đầu của trưởng thành về kinh
tế.

-Trên 6.000USD
-Định hình và chuyển dịch
nhanh theo các lợi thế.
-Kỹ thuật hiện đại, có sự kết
hợp thích dụng các loại hình
kỹ thuật.
-Cơ cấu ngành chuyển dịch
theo hướng công nghiệp-
dịch vụ-nông nghiệp
-Các truyền thống, tập tục lạc
hậu suy giảm nhanh.
-Hệ thống quản lý hoàn thiện
theo sự tiến bộ của môi
trường kinh tế
-Đã thiết lập mạng các quan
hệ kinh tế-thể chế với
bênngoài, hoạt động có hiệu
quả.
-Đang tìm cách nối kết các
quan hệ kinh tế-thể chế với
các nước phát triển và đang
phát triển
-Đang hoặc chưa công
nghiệp hòa,đang ở giai
đoạn cất cánh hoặc trước
cất cánh
-Bao gồm ba nhóm:
* Thu nhập bình quân trong
khoảng 2.000-6.000USD
*Thu nhập bình quân từ

600-2000USD
*Thu nhập bình quân dưới
600USD
-Đang trong quá trình điều
chỉnh cơ cấu kinh tế kỹ
thuật.
-độ chuyển dịch nhỏ
-Cơ cấu ngành đang trong
thời kỳ nông nghiệp- công
nghiệp-dịch vụ.
-Nhiều truyền thống tập tục
lạc hậu đang đè nặng
,thậm chí quyết định sự
phát triển.
-Đang tìm cách nối kết các
quan hệ kinh tế-thể chế với
các nước phát triển và
đang phát triển
*Các nước xuất khẩu dầu mỏ (Hầu hết các nước này đề gia nhập tổ chức OPEC).
3
II. Đặc trưng của các nước đang phát triển
1-Những khác biệt giữa các nước đang phát triển
1-Quy mô đất nước (Dân số, diện tích ), 2-Điều kiện lịch sử - tự nhiên, 3-Vai trò của
khu vực Nhà nước và tư nhân,4-Việc lựa chọn đồng minh và sự giúp đỡ của các
đồng minh,…
2- Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển
Bên cạnh những khác biệt, LDCs có những giống nhau cơ bản là:
(1)-Mức sống thấp, (2)-Tỷ lệ tích lũy nhỏ, (3)-Trình độ kỹ thuật lạc hậu, (4)-Năng
suất lao động thấp.
Những đặc điểm này tác động, quy định lẫn nhau, tạo nên "vòng luẩn quẩn” của đói

nghèo và chậm phát triển.
4
Năng suất
thấp
Tỷ lệ tích lũy
thấp
Trình độ kỹ thuật
lạc hậu
Thu nhập thấp
Hình 1:Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
III. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế .
1.Tăng trưởng kinh tế
1.1.Khái niệm
-Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất
định (thường là một năm).
Gần đây, khái niệm này được định nghĩa theo hướng mở rông :
-Tăng trưởng là sự gia tăng sản lượng quốc gia trong một thời kỳ nhất định, đồng
thời là sự gia tăng các nhân tố sản xuất được sử dụng, trong điều kiện trạng thái kinh
tế vĩ mô tương đối ổn định.
5
1.2.Đo lường tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng người ta sử dụng một hệ thống chỉ tiêu có tính chất phối
hợp và bổ sung cho nhau:
(1) Chỉ tiêu phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng:
-Quy mô sản lượng quốc gia tăng thêm:∆G, G là sản lượng quốc gia,
- Tốc độ tăng của sản lượng
∆I
G
= :∆G/G
Trong đó: I là chỉ số phát triển của sản lượng

∆I là chỉ số tăng hay là tốc độ tăng của sản lượng
(2) Chỉ tiêu phản ánh quy mô và tốc độ các nhân tố sản xuất được sử dụng:
K, I
K
; L, I
L;
R;, I
R
;…
(3) Chỉ tiêu thu nhập bình quân /người-năm.
(4) Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định kinh tế vĩ mô.
6
Từ thực tế nghiên cứu và quản lý, cần phải trả lời câu hỏi:
Thứ nhất, Các thông số chỉ số trên đây ở trong giới hạn nào thì trạng thái
kinh tế vĩ mô được coi là ổn định?
Thứ hai, Việt nam tăng trưởng ở mức độ nào, trạng thái kinh tế vỹ mô ra
sao trong thời gian gần đây?
Thứ ba, các loại hình giá được sử dụng trong đo lường tăng trưởng?
7
Một số trường hợp tăng trưởng cần chú ý:
1-Tăng trưởng không gia tăng việc làm.
2- Tăng trưởng thô bạo.
3- Tăng trưởng không biết đến ngày mai.
4- Tăng trưởng không ổn định: Là sự tăng trưởng, theo thờì gian xuất hiện tình
trạng lạm phát cao hoặc thâm hụt ngân sách lớn hoặc nhập siêu quá nhiều,…
5- Tăng trưởng hiệu quả.
Khi nghiên cứu các trường hộp tăng trưởng đặc biệt trên, hãy thử xác
định nguyên nhân và hậu quả của nó về kinh tế, xã hội nếu duy trì chúng
trong dài hạn?
8

2 Phát triển kinh tế
2.1. Khái niệm:Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến (lớn lên) về mọi mặt của
nền kinh tế, là quá trình biến đổi nhiều mặt về kinh tế, xã hội và cấu trúc theo hướng
tiến bộ. Như vậy, phát triển bao gồm các nội dung cơ bản:
-Phát triển là một quá trình, bao gồm sự thay đổi số lượng và chất lượng kinh
tế, xã hội và cấu trúc.
-Phát triển bao hàm quá trình tăng trưởng tương đối ổn định, dần đi vào hiệu
quả
-Nội hàm của phát triển là chuyển dịch mặt bằng kinh tế, xã hội và giai đoạn
kinh tế.
9
2.2.Đo lường phát triển kinh tế
Để đo lường phát triển người ta cũng dùng hệ thống chỉ tiêu:
(1) Các chỉ tiêu vế tăng trưởng kinh tế
(2) Các chỉ tiêu về thay đổi cơ cấu kinh tế
(3) Các chỉ tiêu phát triển xã hội và phản ánh cơ cấu xã hội
(4) Các chỉ tiêu về nghèo đói và bất bình đẳng
(5) Các chỉ tiêu phản ánh những giá trị chung mà nhân loại hằng theo đuổi.
10
III Phát triển bền vững
Từ những năm 1970-1980, tình trạng suy kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
xuất hiện có tính toàn cầu.
-Năm1987, lần đầu tiên WB đưa ra khái niệm phát triển bền vững:”là sự phát
triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tương lai,…”
-Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững ở Johannesbug (Nam
Phi) năm 2002 đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết
hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng
kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Tiêu chí để đánh giá
sự phát triển bền vững là tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và

công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống.
11
IV Các chiến lược phát triển
12
4.1.Khái niệm chiến lược
Thuật ngữ chiến lược bắt nguồn từ lĩnh vực quân sự,sau này được vận dụng
váo lĩnh vực quản lý kinh tế với nội hàm thích hợp:
-Chiến lược là phương châm và kế hoạch có tính chất toàn cục, xác định mục
tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực lượng cả một thời kỳ của cuộc đấu tranh chính trị xã
hội (Từ điển tiếng việt)
-Chiến lược là đường hướng hoặc kế hoạch kết hợp các mục tiêu lớn, chính
sách và các chương trình hành động thành một thể thống nhất.(Quinn 1980).
-Chiến lược là kế hoạch, mưu lược, mẫu hình vị thế và tầm nhìn.
(Mintzberg,1987)
13
Có thể kết luận: Chiến lược là công cụ quản lý có tính định hướng căn bản
cho một giai đoạn kinh tế, gồm nhiều bộ phận hợp thành, phản ánh các mục
tiêu (dài hạn) cho một giai đoạn kinh tế, các phân kỳ với những mục tiêu tương
ứng, hướng hoàn thiện các công cụ, các giải pháp quản lý; các nguồn lực cơ
bản cần tạo ra và sử dụng, cùng với các mục tiêu về chính trị- xã hội-dân tộc.
14

4.2.Phân loại chiến lược
Chiến lược được xây dựng, quản lý theo nhiều hình thức (tiêu thức) khác nhau.
Điều này do tính hệ thống và tính đa chiều trong tiếp cận vấn đề nghiên cứu. Trong
thực tế ở một giai đoạn người ta thường lấy một chiến lược nào đó làm căn bản,
trong từng trung hạn người ta bổ sung vào đó những nội dung cần thiết hợp lý của
các chiến lược khác. Vì vậy thường nói việc xây dựng và quản lý chiến lược ngày
nay có tính hỗn hợp.

15
4.2.1.Xét theo thị trường căn bản: Có hai loại hình chiến lược
-Chiến lược phát triển hướng ngoại
-Chiến lược phát triển hướng nội
16
4.2.2.Xét theo mức độ ưu tiên về đầu tư và tạo lợi thế tương quan cho các
nhóm ngành thông qua chính sách:
- Chiến lược phát triển từ thượng lưu xuống hạ lưu
- Chiến lược phát triển từ hạ lưu lên thượng lưu
-chiến lược phát triển toàn bộ
-Chiến lược phát triển theo công đoạn
17
4.2.3. Xét theo mức độ ưu để đáp ứng các nhu cầu trong các thời kỳ:
-Chiến lược đáp ứng nhu cầu cơ bản
-Chiến lược phát triển đa dạng hóa
18
4.2.4. Xét theo mức độ tác động của chính phủ
- Chiến lược phát triển áp đặt hành vi
- Chiến lược phát triển hỗn hợp
19
V. So sánh chiến lược phát triển hướng nội và phát triển hướng ngoại
Đây là hai loại hình chiến lược được nhiều nước lựa chọn làm chiến lược căn
bản sau khi đã nỗ lực thiết lập sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Bảng 2: So sánh một số nội dung của hai chiến lược
Các nội dung so sánh
Chiến lược phát triển
hướng nội
Chiến lược phát triển
hướng ngoại
1-Xét về thị trường

2-Đặc trưng về cơ cấu và phương
thức vận động
3-Các ưu tiên trong chính sách

4- Mặt tích cực
5-Mặt hạn chế
- Lấy thị trường nội địa làm căn
bản để xác định cơ cấu sản xuất và
các ưu tiên trong chính sách,…
-Sau khi tập trung phát triển các
ngành để đáp ứng nhu cầu cơ bản
chuyển sang phát triển đa dạng về
mặt hàng và cấp độ kỹ thuật
-Thường phát triển từ thượng lưu
xuống hạ lưu
-Có hệ thống chính sách giải pháp
bảo hộ bảo trợ, tạo lợi thế tương
đối cho các ngành hướng nội
-Khuyến khích nhập hàng đầu tư
so với hàng tiêu dùng
- Đầu tư chính phủ có vai trò dẫn
dắt, khơi gợi đầu tư và lấp lỗ trống
thiếu hụt về hàng hóa, dịch vụ
-Tạo nhiều việc làm
-Cho phép kết hợp tăng trưởng với
công bằng
-Giảm bớt sức ép từ bên ngoài
-Tốc độ tăng trưởng và hiệu quả
giảm dần
-Tính cạnh tranh yếu, có tình trạng

ỷ lại vào bảo hộ và trợ cấp của
chính phủ
- Lấy thị trường nội địa làm căn bản
để xác định cơ cấu sản xuất và các
ưu tiên trong chính sách,…
-Tập trung vào một số ngành có
sức cầu lớn ở bên ngoài về quy mô
và tốc độ mà nền kinh tế có lợi thế
-Phương thức vận động không rõ
nét nếu xét trong trung hạn
- Phối hợp chính sách tạo lợi thế
tương đối cho các ngành hướng
ngoại và xuất khẩu
- tăng cường phối hợp về chính
sách với các nước, các tổ hợp tài
chính-kinh tế quốc tế
-Tốc độ tăng trưởng và hiệu quả
cao, cho phép cân bằng có hiệu
quả sản xuất với tiêu dùng cuối
-Cơ cấu mặt hàng-kỹ thuật linh
hoạt với từng khu vực thị trường
-Du nhập nhanh và thích dụng kỹ
thuật công nghệ, kiến thức kinh
doanh và quản lý
-Có sự phân hóa nhanh thu nhập
giữa các ngành, vùng, các tầng lớp
dân cư
-Việc làm tăng chậm
-Chịu nhiều tác động của thị trường
thế giới


20
-Câu hỏi nghiên cứu sâu:
1-Trong điều kiện một nước gia nhập WTO, hoặc AFTA, nếu muốn duy trì một
ngành nào đó phát triển hướng nội là chính, những trở ngại nào sẽ gặp phải và cần
phải có những giải pháp nào để phát triển ngành đó mà không vi phạm các cam kết
quốc tế?
2-Trong thời kỳ 1986 đến nay, Việt Nam đã lấy những chiến lược nào làm căn
bản?Trong từng trung hạn đã bổ sung vào đó những nội dung hợp lý, cần thiết của
những chiến lược nào?
21
CHƯƠNG II:CÁC LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
A CÁC MÔ HÌNH VÀ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
22
I. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.Điểm xuất phát của mô hình
Adam Smith được coi là người khai sinh của khoa học kinh tế, với tác phẩm
“Của cải của các nước”. ông trình bày những nội dung cơ bản :
-Học thuyết về “giá trị lao động”: Lao động chứ không phải đất đai, tiền bạc là
nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nước.
-Học thuyết “Bàn tay vô hình” của thị sẽ đưa mọi người đến những cái tốt đẹp.
-Về vai trò của chính phủ ông viết:” Hãy để mặc tất cả, hãy để mọi sự việc xẩy
ra. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một
cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị trường sẽ giải
quyết tất cả…”.
-Ông cũng đưa ra lý thuyết về phân phối thu nhập, theo nguyên tắc "ai có gì
được nấy”…." đây là nguyên tắc phân phối công bằng, hợp lý.
23
2.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và quan hệ giữa chúng

Nếu Adam Smith là người khai sinh, thì David Ricardo là đại diện xuất sắc của
trào lưu kinh tế học cổ điển. Ricardo cho rằng:
-Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất, theo đó các yếu tố cơ bản của tăng
trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn. Trong từng ngành, với một trình độ kỹ
thuật nhất định, các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định.
-Trong ba yếu tố của tăng trưởng, đất đai là quan trọng nhất, do đó đất đai là
giới hạn của tăng trưởng. Để tăng trưởng, liên tục hóa sự vận động của nền kinh tế,
chỉ có thể xuất khẩu hàng công nghiệp để nhập khẩu nông phẩm, đặc biệt là lương
thực, hoặc phát triển công nghiệp để tác động vào nông nghiệp.
24
3.Phân chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập của họ
Tương ứng với các yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành các nhóm
người: địa chủ, nhà tư bản, công nhân. Phân phối thu nhập của mõi nhóm phụ
thưộc quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất:
- Địa chủ có đất sẽ nhận được địa tô
- Công nhân có sức lao động thì nhận đượctiền công
- Tư bản có vốn sẽ nhận được lợi nhuận.
Do vậy, thu nhập của xã hội là tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư, nghĩa là bằng:
tiền công + lợi nhuận + địa tô.
Trong các nhóm người của xã hội, các nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong
sản xuất và phân phối, đặc biệt họ là tầng lớp chính thực hiện tích lũy cho phát triển
sản xuất.
25

×