Sáng kiến kinh nghiệm về
RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ
I/ Nhận thức vấn đề:
Để chuẩn bò hoá ngôn ngữ một dân tôïc cần phải chuẩn hoá hai
mặt: Chính âm và chính tả. Chính âm giúp cho việc thống nhất cách đọc,
chính tả giúp cho việc thống nhất cách viết. Chính tả có tính chất xã hội,
nó là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ khi dùng mã chữ viết làm
phương tiện giao tiếp. Vì vậy để đảm bảo cho người phát và người nhận
đều hiểu nội dung của văn bản một cách thống nhất, ta phải đưa ra hệ
thống quy tắc về cách viết cho các từ của một ngôn ngữ.
Trong trường tiểu học, chính tả được dạy với tư cách là một phân
môn của môn Tiếng Việt. Như vậy, chính tả có một vò trí quan trọng là
hình thành năng lực thói quen viết đúng chính tả, tức là hình thành một
trong những năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh. Chỉ có trong
nhà trường tiểu học chính tả mới được dạy và học với tư cách là một môn
học. Vì vậy, nó có một vò trí đặc biệt. Nếu ở tiểu học, học sinh đã mắc
phải những lỗi chính tả thì sau này rất khó sửa.
Như vậy phân môn chính tả có nhiệm vụ là cung cấp cho học sinh
các quy tắc chính tả và hình thành kó năng viết chính tả. Ngoài ra chính tả
còn rèn luyện cho học sinh các phẩm chất như: cẩn thận, tính thẩm mó,
tình yêu đối với Tiếng Việt, ý thức giữ gìn phát triển sự trong sáng, giàu
đẹp tiếng mẹ đẻ.
Đặc biệt với thực tế hiện nay, học sinh trong một lớp tương đối
đông nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc hướng dẫn, rèn viết đúng
chính tả. Nhiều em viết quá cẩu thả, quen tay viết không đúng mẫu, chữ
viết quá to, quá nhỏ không đúng kích cỡ. Các em hay mắc lỗi về phụ âm
đầu (khi cùng một âm nhưng có nhiều cách viết).
Ví dụ: gồ ghề - ghồ gề hoặc cạn kiệt - kạn kiệt.
Cũng có em mắc lỗi về phần vần:
Ví dụ: khuếch trương - khuyếch trương
Ngoằn ngòeo - nguằn ngòeo
1
Hoặc các em lại không nắm được quy tắc viết hoa:
Ví dụ: Nguyễn Thò Minh Khai - Nguyễn thò Minh Khai
Hoặc tên nước ngoài chỉ viết hoa chữ cái đầu:
I-ta-li-a - I-Ta-Li-A
Hoặc phát âm sai phụ âm đầu nên viết sai: l/n, r/d
Ví dụ: lo lắng - no nắn
Thể dục - thẻ rục
Rách nát - dách nát
Phát âm sai âm điệu nên cũng viết sai: hỏi/ ngã
Ví dụ: mó mãn - mỉ mản vui vẻ - vui vẽ
Phát âm sai các chữ cái của phụ âm cuối hoặc lẫn lộn giữa các chữ cái
của nguyên âm mà viết sai:
Vó dụ: phốp pháp - phốp phát
Tan tác - tang tác
Cái đuôi - cái đui
Trước thực trạng trên tôi đã nghiên cứu đưa ra phương châm: phải
năng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt chúû trọng đến việc rèn luyện kó
năng viết chính tả, rèn kó năng viết đúng mẫu chữ mới theo chương trình
thay sách lớp 1,2,3,4,5 ở bậc tiểu học.
II/ Quá trình triển khai và thực hiện
Muốn hướng dẫn các em có khả năng viết chính tả trước hết giáo
viên phải tự mình nẵm vững nội dung yêu cầu của những khối lớp, cần
tuân thủ các nguyên tắc như: dạy học chính tả theo khu vực, nguyên tắc
kết hợp chính tả ở ý thức và chính tả không có ý thức, nguyên tắc xây
dựng cái đúng và loại bỏ cái sai.
Nguyên tắc dạy học theo khu vực là quá trình dạy học chính tả giáo
viên cần linh hoạt, cần soạn thảo những bài tập dạy học chính tả cho phù
hợp với tình hìønh đòa phương, phù hợp với học sinh lớp mình dạy. Những
em hay bò sai khi phát âm phụ âm đầu, hoặc vần hoặc dấu thanh giáo
viên cần có biện pháp với từng em. Giáo viên có thể trò chuyện để sửa
lỗi khi nói, cần cho các em viết bản nhiều lần những từ hay sai. Cần nắm
được đố tượng cụ thể hay sai để kòp thời uốn nắn, sửa sai ngay. Đặc biệt
giáo viên phải là người mẫu mực trong cách nói và viết. Nghóa là giáo
viên nói chuẩn, chữ viết đúng mẫu, đẹp. Và phải rèn chữ viết cho các em
2
ở tất cả các môn học. Có như vậy các em mới quen tay và nhớ được mẫu
chữ, hiểu được tầm quan trong của việc rèn chữ. Cần chú ý đến nội dung
để lại phân môn chính tả: chính tả nghe đọc, chính tả so sánh, chính tả trí
nhớ, tập chép. Đối với chính tả nghe đọc thì giọng đọc của giáo viên là
quan trọng: giáo viên phải đọc đúng, hay, chính xác. Đối với chính tả so
sánh, giáo viên phải giúp các em so sánh, phân biệt các âm
(r/d/g;s/x;l/n…) các vần (iêu/ êu/ yêu; an/ ang…) còn đói với tập chép thì
chữ mẫu là cần thiết nên chữ của giáo viên phải đẹp, đúng mẫu.
Phải dựa vào nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và không có ý thức
có cơ sở và đặc điểm tâm lý học sinh. Việc vận dụng nguyên tắc này
trong quá trình dạy học chính tả cúng phải phù hợp với nội dung bài học
và lứa tuổi học sinh.
Nguyên tắc xây dựng cái đúng loại bỏ cái sai xuất phát từ mỗi quan
hệ tư duy. Nguyên tắc này yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh
viết đúng chính tả biết lo bỏ cái sai, biết nguyên nhân của việc mắc lỗi.
Có hai loại lỗi chủ yếu học sinh hay mắc phải là lỗi do không nắm vững
quy tắc chính tả hiện hành và lỗi do phát âm sai và viết sai.
Vì vậy để viết đúng chính tả cần học thuộc 1 số quy tắc
-viết ngh và ng :
+ viết ngh khi đứng trước các nguyên âm: i, e, ê(nghỉ, nghề…)
+ viết ng khi đứng trước các nguyên âm khác: ngô, ngơ ngác…
-viết c, k, q :
+ viết c khi đứng trước các nguyên âm khác: co, cô, cờ…
+ viết q khi đứng trước âm đệm: VD: quân đội, quản ca…
Hoặc dựa vào 1 số mẹo chính tả:
* Mẹo viết phụ âm với d/gi:
Sẽ viết d khi đứng trước các vần: oa, oa,ø uâ, oe, uê, uy…
Nếu từ hán việt mang dấu hỏi và sắc thì viết gi:giảng văn, học giả, giá
cả…
*Mẹo viết phụ âm đầu tr và ch:
Viết ch trong trường hợp quan hệ gia đình: cha, chú , chò…hoặc chỉ đồ
dùng gia đình: chai, chảo, chén, chõng…
Từ chỉ ý phủ đònh: chố, chẳng , chưa…
Viết tr trong trường hợp chỉ ý không có sự che đậy: trần trụi, trơ trọi,
trống tr…
3
Chỉ tính chất xấu: trâng tráo, trơ trơ, trơ trẽn…
Còn đôùi với chữ viết hoa học sinh phải nắm được các trường hợp cần viết
hoa.
Đó là: viết hoa tên riêng của người, đòa danh, các cơ quan đoàn thể, viết
hoa chữ cái đầu câu, viết hoa chữ cái đứng đầu một câu thơ và với dụng ý
tu từ:
“Bàn tay con nắm tay Cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng.”
Các em cần nắm được cách viết hoa. Đối với tên riêng Việt Nam và tên
riêng nước ngoài phiên âm Hán Việt thì viết hoa chữ cái đầu tiên của tất
cả các tiếng đầu thành tên người và giữa các tiếng không có dấu ngang
nối.
VD : Trần Hưng Đạo, Đặng Tiểu Bình, Bắc Kinh…
Đối với tên riêng nước ngoài (có cách nối) hoặc tên dân tộc(Ê-đê) chỉ
viết hoa chữ cái đầu câu:
VD: Mát – xcơ – va, In – đô – nê – xi – a…
Và phải thông báo mẫu chữ mới của chương trình thay sách của bậctiểu
học cho các bậc phụ huynh để họ nắm bắt được và rèn luyện thêm cho
các em. Đặc biệt đối với những em chữ chưa đẹp còn hay viết sai cần
phải thông báo cho các phụ huynh rèn luyệm thêm ở nhà bằng cách mỗi
ngày viết motä bài thơ ( 4 câu) nhưng viết phải đúng mẫu.
Mỗi em tự ghi nhớ trong đầu : “ chữ viết nết người” – “rèn chữ đẹp, giữ
vở sạch.”
Và mỗi tháng tôi đều tổ chức thi “chữ viết đẹp” cho các em. Qua đó
tuyên dương, khen thưởng những em viết chữ đẹp, động viên các em có
tiến bộ.
III/ Kết quả đạt được:
Sau thời gian áp dụng phương pháp trên tôi thấy đẫ có kết quả.
Đa số các em học sinh tôi dạy đã viết đúng chính tả, chữ viết đã đúng
mẫu và đẹp hơn, nhanh hơn, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
Trong các đợt thi “vở sạch chữ đẹp” của trường, huyện lớp tôi đều đạt
“vở sạch chứ đẹp”.
IV/ Kết luận chung
4
Như vậy, chính tả hiểu theo nghía thông thường là “phép viết
đúng”
Muốn viết đúng cần phải xác đònh cách viết đúng cho các từ ngữ theo quy
tắc của hệ thống cbhữ viết Tiếng Việt, đặc biệt là việc xác đònh cách viết
thống nhất cho các từ có những cách phát âm giống nhau nhưng lại viết
khác nhau.
Phải thực hiện các nguyên tắc viết hoa, viết tắt. Phải biết cách
phiên chuyển tên riêng nước ngoài, tên riêng các dân tộc thiểu số, tên
nước Việt Nam sang tiếng việt và phải biết cách sử dụng dấu câu.
Trên đây là kinh nghiệm của tôi về việc rèn kó năng viết chính tả. Trong
việc nghien cứa chắc còn nhiều thiếu sót, rất mong sự giúp đỡ, đống góp
ý kiến của các cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn
5