Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN THƯ VIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.94 MB, 64 trang )

NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN THƯ VIỆN
NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU:
Nghiên cứu về đề tài
Nghiên cứu địa điểm xây dựng
Nghiên cứu không gian công năng
Những hiểu biết cơ bản
Khái niệm:
Thư viện là công trình để lưu giữ và bảo quản sách, báo, tạp chí, hồ sơ và
các vật mang tin khác (film, micro film, đĩa từ, trống từ…) và mang ra phục
vụ ho người đến.
Hai ý nghĩa chính
- Giữ gìn, bảo quản các vật mang
tin.
- Phục vụ người đọc các vật mang
tin có hiệu quả nhất.
Phân loại thư viện
a. Phân loại theo cấp quản lý chính quyền và đối
tượng sử dụng
- Thư viện tổng hợp
- Thư viện tổng hợp quốc gia
- Thư viện tổng hợp của tỉnh – thành phố lớn
- Thư viện tổng hợp của quận huyện
- Thư viện tổng hợp cấp phường xã
b. Thư viện chuyên ngành
- Do nhà nước quản lý
- Do các Bộ, ngành các cơ quan nghiên cứu,
trường ĐH …
- Thư viện Hải Dương học – Hàng không
- Thư viện Quân đội – Công an
c. Thư viện đặc biệt


- Thư viện các Đảng phái đoàn thể riêng
- Thư viện Tôn giáo
- Thư viện thiếu niên nhi đồng
- Thư viện cho người khuyết tật, khiếm thính,
khiếm thị
Ngoài ra thư viện còn được phân loại theo số đầu
sách
- Loại nhỏ: từ 15000 đến 20000 đầu sách
- Loại vừa: từ 20000 đến 60000 đầu sách
- Loại lớn: từ 60000 đến 120000 đầu sách
- Loại cực lớn: từ 120000 đầu sách trở lên
Thư viện là một bộ phận kết hợp trong các công
trình khác
- Thư viện trong các trường học , cơ quan nghiên
cứu, sản xuất và phục vụ công cộng khác
- Thư viện kết hợp bảo tàng
- Thư viện trong công trình khách sạn
- Thư viện trong các nhà văn hóa, câu lạc bộ
- Thư viện gia đình
Tính chất
Nơi tồn trữ tư liệu CHUNG dưới nhiều loại hình,
phục vụ việc giải trí, nghiên cứu.
Không ảnh hưởng đến giao
thông khu vực.
Yêu cầu
Yên tĩnh, thoáng mát, tránh gió lùa.
- Xử lý chiếu sáng, thông
gió và cách âm (cây xanh +
yếu tố kỹ thuật_
- Bố cục mặt bằng.

Tâm lý
người sử
dụng
-
Mọi thành phần (kể cả người tàn tật).
-
Chủ yếu vẫn là sinh viên, học sinh.
-
Người bình thường – thị giác.
-
Khiếm thính,khiếm thị - chữ nỗi, điện thanh
riêng.
-
Hòa mình vào thiên nhiên.
- Không gian mở linh hoạt,
sống động.
- Không gian xanh
Đặc điểm
vận hành
-
Đọc sách, nghiên cứu, số ít mượn sách.
-
Nhu cầu thông tin đa phương tiện.
-
Có thể kết hợp các chức năng khác.
-
Hoạt động thời đoạn trong ngày.
-
Cảnh quan yên tĩnh, trang nhã.
- Tiếp cận sách dễ dàng.

- Khu vực thư viện điện tử
- Tổ chức triễn lãm, hội chợ
sách…
- Công viên – buổi tối.
Yêu cầu
kỹ thuật
Điện chiếu sáng, hệ thống internet, PCCC
Có thể đáp ứng.

Mô hình thư viện mở.
(Thư viện Munster)
KHO SÁCH TỪ HÓA
PHÒNG ĐỌC
TRA CỨU
MULTI MEDIA
LIÊN THƯ ViỆN
HỘI THẢO
HỌC NHÓM
QUẢN LÝ, NGHIỆP VỤ
NHÂN VIÊN
SẢNH + GỬI ĐỒ
NGƯỜI ĐỌC
CỬA TỪ
VẬN HÀNH SÁCH

Mô hình thư viện mở.
(New Library)
SẢNH + GỬI ĐỒ
QUẢN LÝ, NGHIỆP VỤ
KHO SÁCH TỪ

HÓA
PHÒNG ĐỌC
TRA CỨU
MULTI MEDIA
LIÊN THƯ ViỆN
HỘI THẢO
HỌC NHÓM
KHO -VẬN HÀNH SÁCH
CỬA TỪ
PHỤC VỤ
NHÂN VIÊN
NGƯỜI ĐỌC
NEW
BIRMINGHAM
LIBRARY
John Madin
NATIONAL LIBRARY
OF CHINA
TỔNG QUAN VỀ KHU ĐẤT
Tân Bình là tên huyện lúc đầu Nguyễn Hữu Cảnh đặt cho vùng
đất phương Nam mới khai phá. Khi ấy, Tân Bình là huyện duy
nhất của dinh Phiên Trấn, phủ Gia Định. Về sau được nâng lên
thành phủ thuộc trấn Phiên An. Năm 1836 thì thuộc tỉnh Gia
Định. Năm 1957, trở thành quận của tỉnh Gia Định. Sau ngày
giải phóng, Tân Bình trở thành quận của thành phố Hồ Chí
Minh, gồm có 26 phường, diện tích 38,5km2. Năm 1988 sáp
nhập lại còn 20 phường. Năm 2003, tách phần phía Tây lập
quận Tân Phú theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP của Chính Phủ
PHẦN 1 : LỊCH SỬ KHU ĐẤT

PHẦN 2 : TỰ NHIÊN
ĐỊA HÌNH
Thấp dần từ Bắc (Củ Chi )xuống Nam (Cần Giờ)và từ Đông sang Tây
 Địa hình đơn giản, khá bằng phẳng và tương đối cao so với các khu vực khác
của tp
 Ít chịu ảnh hưởng của triều cường, mực nước ngầm thấp
Dễ rút nước mặt…  Làm bán hầm ???
KHÍ HẬU :


Nhiệt độ

Độ ẩm

Lượng mưa

Gió
NHIỆT ĐỘ:
Có số giờ nắng trung bình từ 6-8 giờ/ngày, Lượng bức xạ dồi dào, số giờ
nắng trung bình tháng 160-270 giờ, nhiệt độ trung bình năm là: 27 0C
 Che chắn hay Kiến trúc sinh thái
ĐỘ ẨM:
Làm thay đổi nhanh quá trình phân huỷ chất hữu cơ chứa trong các chất thải,
giảm ô nhiễm môi trường đô thị
Không khí oi bức
 Nên thêm nhiều mảng xanh để điều hòa khí hậu
LƯỢNG MƯA:
Cao, trung bình hàng năm là 1949 mm nhưng phân bố không đều cả trong

không gian và thời gian
 Lượng mưa nhiều, khó khăn trong việc giải quyết thoát nước, giao thông
GIÓ:
- Gió Tây-Tây Nam thổi trong mùa mưa
(tháng 6-10), sức gió trung bình 3,6 m/s.
- Gió Đông -Đông Bắc thổi trong các tháng
11-02, sức gió trung bình 2,4 m/s.
 Công trình đặt hướng Nam
Hạ chí 9am
Hạ chí 3pm
Đông chí 9am
Đông chí 3pm
Xuân phân 9am
Xuân phân
3am
Thu phân 9am
Thu phân 3am
CÂY XANH
Khu đất gần công viên
Hoàng Văn Thụ, nên diện
tích mảng xanh ở khu vực
này tương đối lớn
 Tạo khoảng lùi để quan sát công trình 
Đòi hỏi công trình, hoặc cụm công trình phải
có giải pháp bố cục kiến trúc hợp lý
Một số công trình lớn lân cận
GIAO THÔNG:
Đường Phan Thúc Duyên
Người đi bộ tiếp cận dễ dàng hơn
Đường Trần Quốc Hoàn

Hướng tiếp cận cơ giới
Tạo khoảng lùi, cây xanh cách âm, bố trí
không gian phụ

×