Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC HOA SEN MÔN LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỆM XÃ HỘI 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.98 KB, 16 trang )



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH
Tên môn học
Số tín chỉ
NS208DV02
Luật Lao động và Bảo hiểm Xã hội
3
Labour law and Social Insurace law

(Áp dụng kể từ học kỳ: 13.1A - Năm học: 2012-2013)

A. Quy cách môn học:
Số tiết
Số tiết phòng học
Tổng
số tiết

thuyết
Bài tập
Thực
hành
Đi thực
tế
Tự
học
Phòng lý
thuyết
Phòng
thực hành


Đi thực
tế
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
45
30
15
0
0
90
45
0
0
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)

B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ
Mã số môn học
Tên môn học
Môn tiên quyết:
1.
QT109DV02
Pháp luật Đại cương hoặc Luật Kinh tế

Môn song hành: không bắt buộc
1.


Điều kiện khác: không
1.



C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về luật lao động và bảo
hiểm xã hội; trên cơ sở đó, giúp sinh viên hiểu rõ và vận dụng được các quy định của pháp luật lao
động và bảo hiểm xã hội trong thực tế, đặc biệt là tại các doanh nghiệp.
D. Mục tiêu của môn học:
Stt
Mục tiêu của môn học
1
Hiểu được đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Lao
động, mối quan hệ giữa Luật Lao động và những ngành luật khác; Hiểu được
cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận, nội dung của các nguyên tắc cơ bản của Luật Lao
động Việt Nam.

2
Hiểu được khái niệm, nghĩa của hợp đồng lao động, và các quy định pháp luật
liên quan đến giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn thực hiện và chấm dứt
hợp đồng lao động.

3
Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của thỏa ước tập thể, quyền đại diện và thương
lượng tập thể và các quy định pháp luật liên quan đến thương lượng, ký kết và

hiệu lực của thỏa ước tập thể, thực hiện và sửa đổi, bổ sung thỏa ước tập thể.

4
Hiểu được khái niệm, ý nghĩa thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; và các quy
định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

5
Hiểu được khái niệm và bản chất của tiền lương, vấn đề quyền con người
trong chế định tiền lương và nội dung của chế độ tiền lương, chế độ tiền
thưởng của người lao động làm công ăn lương.

6
Hiểu được khái niệm, ý nghĩa, những nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm xã hội;
phân biệt được các loại hình bảo hiểm xã hội và đối tượng áp dụng, điều kiện
hưởng, nội dung và ý nghĩa của các chế độ bảo hiểm xã hội.

7
Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của kỷ luật lao động, vấn và các quy định của
pháp luật về kỷ luật lao động, trách nhiệm kỷ luật lao động và trách nhiệm
vật chất.

8
Hiểu được khái niệm và các loại tranh chấp lao động, các nguyên tắc giải
quyết tranh chấp lao động, các cơ quan giải quyết tranh chấp lao động, thời
hiệu và trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động.

9
Hiểu được khái niệm đình công, quyền đình công của người lao động và các
quy định pháp luật về đình công và giải quyết đình công.


10
Hình thành và phát triển năng lực của sinh viên về thu thập thông tin về Luật
Lao động; kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa thông tin về pháp luật lao động.


E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt
Kết quả đạt được
1
Xác định được các quan hệ xã hội do luật lao động điều chỉnh, hiểu được sự
tác động của các phương pháp điều chỉnh của luật lao động trong các chế
định cụ thể; Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc cơ bản của luật lao động
Việt Nam.

2
Hiểu và vận dụng được các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động:
giao kết, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động.

3
Hiểu và vận dụng được các quy định về thỏa ước lao động tập thể tại doanh
nghiệp: thương lượng, ký kết thỏa ước; áp dụng thỏa ước tập thể.

4
Hiểu và vận dụng được các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

5
Hiểu và vận dụng được các quy định tiền lương, tiền thưởng của người lao
động làm công ăn lương tại doanh nghiệp.

6

Hiểu và vận dụng được các quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật
chất: căn cứ áp dụng, thẩm quyền, trình tự thủ tục áp dụng trách nhiệm kỷ
luật và trách nhiệm vật chất tại doanh nghiệp.

7
Phân biệt được các loại hình bảo hiểm xã hội; vận dụng được các loại hình
bảo hiểm xã hội thực hiện tại doanh nghiệp: bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm
tự nguyện.

8
Phân biệt được các loại tranh chấp lao động; Biết được thẩm quyền, trình tự,
thủ tục giải quyết các loại tranh chấp lao động.

9
Phân biệt được đình công và các hình thức gần gũi với nó như lãn công, biểu
tình; Nắm được các quy định của pháp luật về đình công và giải quyết đình
công.

10
Sinh viên có được kỹ năng thu thập thông tin về Luật Lao động; kỹ năng cập
nhật văn bản pháp luật lao động để vận dụng trong thực tiễn

F. Phương thức tiến hành môn học:

Loại hình phòng
Số tiết
1
Phòng lý thuyết
45


Tổng cộng
45
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: đọc trước các tài liệu giáo viên yêu cầu;
chuẩn bị trước các bài tập thảo luận của tiết thảo luận.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: thuyết giảng kết hợp với thảo luận.
STT
Cách tổ
chức giảng
dạy
Mô tả ngắn gọn
Số tiết
Sĩ số
SV tối
đa
1
Giảng trên
lớp (lecture)
1. Giảng viên thuyết giảng những vấn đề
lý luận cơ bản; hướng dẫn cách hiểu,
vận dụng các quy định của pháp luật
thông qua một số tình huống cụ thể.
2. Một buổi lên lớp thường khởi đầu bằng
việc đặt câu hỏi đối với những vấn đề
cơ bản mà sinh viên đã học ở phần
trước, giải đáp các thắc mắc của sinh
viên. Phần này chỉ tiến hành trong thời
lượng khoảng 30 - 45 phút để đảm bảo
sinh viên nắm bắt được các nội dung

cơ bản của các phần trước, làm cơ sở
cho việc tiếp thu tốt các nội dung tiếp
theo.
3. Trước khi đến lớp sinh viên đọc trước
ở nhà tài liệu tham khảo quy định theo
kế hoạch giảng dạy, tìm hiểu thêm tài
liệu từ internet hay các nguồn khác về
vấn đề liên quan.
4. Trong quá trình giảng, sinh viên có thể
đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan
hoặc những vấn đề sinh viên chưa hiểu.
Mục đích là giúp sinh viên hiểu rõ
những vấn đề lý luận và pháp lý cơ bản
30
80
mà giảng viên trình bày trên lớp, làm
cơ sở để sinh viên nghiên cứu tài liệu
và làm bài tập thảo luận tại nhà.

2
Chia nhóm
(group
work) thảo
luận
1. Trong buổi học đầu tiên, giảng viên
hướng dẫn sinh viên chia nhóm thảo
luận (khoảng 6 sinh viên/nhóm).
2. Các tình huống thảo luận được thiết kế
theo thứ tự các chế định pháp luật và
sát với thực tế nhằm đảm bảo sinh viên

phải vận dụng được hầu hết các chế
định pháp luật để giải quyết tình huống
trong thực tiễn. Các tình huống này sẽ
được cung cấp cho sinh viên trong buổi
học thứ hai sau khi đã chia được nhóm
thảo luận.
3. Tất cả các nhóm đều phải chuẩn bị
trước tất cả các tình huống. Tình huống
phải được chuẩn bị trước và gửi cho
giảng viên (qua email) trước 1 tuần
theo lịch thảo luận của tình huống đó.
4. Tại buổi thảo luận, giảng viên có thể
gọi bất kỳ nhóm nào lên trình bày. Một
tình huống có thể sẽ có hai nhóm làm
(một nhóm trình bày, một nhóm nhận
xét). Nhóm nào được gọi làm tình
huống thì sẽ được tính điểm cho bài
kiểm tra giữa kỳ. Sau khi các nhóm
trình bày, các sinh viên khác có thể
nhận xét, phản biện, đặt câu hỏi hoặc
đưa ra quan điểm riêng. Các sinh viên
tích cực tham gia thảo luận sẽ được
tính điểm cộng vào điểm kiểm tra giữa
kỳ.
Cuối cùng Giảng viên đưa ra nhận xét và
kết luận về cách giải quyết tình huống, giải
đáp các thắc mắc khác của sinh viên về tình
huống và các vấn đề pháp lý liên quan.

15

80
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam; Các văn bản pháp luật do Giảng viên
cung cấp.
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): Bài viết về Luật Lao động và Bảo hiểm Xã hội trên
các tạp chí khoa học pháp lý, báo, báo điện tử…
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Kết quả học tập môn Luật Lao động và Bảo hiểm Xã hội được đánh giá trên 3 loại hình:
1.1. Làm việc nhóm:
Sinh viên được chia thành nhóm, mỗi nhóm có từ 6 đến 7 người, làm các bài tập tình huống theo
nhóm, thảo luận, phát biểu trên lớp.
Điểm làm việc nhóm chiếm tỷ trọng 30%.
1.2. Làm bài tập quá trình:
Sinh viên làm bài tập ở lớp và ở nhà, hoặc làm bài kiểm tra nhanh trên lớp, kết hợp điểm danh
để đánh giá sự chuyên cần.
Điểm làm bài tập quá trình chiếm tỷ trọng 20%.
1.3. Thi cuối học kỳ:
Bài thi cuối học kỳ là bài thi viết, thời lượng 90 phút. Nội dung đề thi gồm ba phần: (1) nhận
định: để kiểm tra kiến thức rộng của sinh viên; (2) tự luận: để kiểm tra kiến thức lý luận cơ
bản của môn học; (3) bài tập tình huống: để kiểm tra khả năng vận dụng của sinh viên. . Sinh
viên được phép sử dụng tài liệu nhưng không được sử dụng laptop.
Điểm bài thi cuối kỳ chiếm tỷ trọng 50%.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành
phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá

Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra
1

Sinh viên làm bài tập nhóm, tham
gia thảo luận, phát biểu trên lớp
30%
Từ tuần 1
đến tuần 14
Kiểm tra
2

Sinh viên làm bài tập cá nhân, kết
hợp kiểm tra sự chuyên cần trong
suốt quá trình học
20%
Từ tuần 1
đến tuần 14
Thi cuối
học kỳ
90 phút
Thi viết tập trung. Được sử dụng tài
liệu. Không sử dụng laptop.
50%
Theo lịch
của Phòng
Đào tạo



Tổng
100%


* Đối với học kỳ phụ:
Thành
phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra
1

Sinh viên làm bài tập nhóm ,tham
gia thảo luận, phát biểu trên lớp
30%
Từ buổi 1
đến buổi 14
Kiểm tra
2

Sinh viên làm bài tập cá nhân, kết
hợp kiểm tra sự chuyên cần trong
suốt quá trình học
20%
Từ buổi 1

đến buổi 14
Thi cuối
học kỳ
90 phút
Thi viết tập trung. Được sử dụng tài
liệu. Không sử dụng laptop.
50%
Theo lịch
của Phòng
Đào tạo
Tổng
100%


3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
3.1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
3.2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn
nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà

không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp
khác nhau.
3.3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ
của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: />dao-van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

I. Phân công giảng dạy:
STT
Họ và tên
Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí
giảng dạy
1
Đinh Thị Chiến –
giảng viên thỉnh
giảng

được thông
báo vào buổi
học đầu tiên



J. Kế hoạch giảng dạy:
 Đối với học kỳ chính:
Tuần/Buổi
Tựa đề bài giảng
Tài liệu bắt buộc
/tham khảo
Công việc sinh
viên phải hoàn
thành
Phần 1: Tổng quan về luật lao động

1/1
- Đối tượng, phương pháp điều
chỉnh
 Đại Học Luật Hà
Nội, Giáo trình
Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
2/2
- Các nguyên tắc cơ bản của luật lao
động
- Nguồn của luật lao động
Luật Lao động,
(GT ĐHLHN)
Chương I.
 Đại Học Luật TP.
Hồ Chí Minh,

Giáo trình Luật
Lao động (GT
ĐHLHCM,
Chương I.
 Bộ luật Lao động,
năm 1994, Luật
sửa đổi, bổ sung
Bộ luật Lao động
năm 2002, 2006
(BLLĐ), chương
I.

văn bản pháp
luật.

Phần 2: Hợp đồng lao động

3/3
1. Khái niệm, đặc điểm.
2. Đối tượng và phạm vi áp dụng.
3. Giao kết hợp đồng lao động .
- Nguyên tắc giao kết.
- Điều kiện giao kết.
- Phương thức giao kết.
- Các loại hợp đồng lao động.
- Hình thức hợp đồng lao động.
- Nội dung hợp đồng lao động .
- Hiệu lực của hợp đồng lao động .

 GT ĐHLHN

Chương V.
 GT ĐHLHCM,
Chương V.
 BLLĐ, chương IV
 Nghị định
44/2003/NĐ-CP
 Nghị định
39/2003/NĐ_CP
 Thông tư
21/2003/TT-
BLĐTBXH đã
được sửa đổi, bổ
sung bởi Thông tư
17/2007/TT-
BLĐTBXH.
 Thông tư
39/2007/TT-
BLĐTBXH
 Các tình huống
nghiên cứu do
giảng viên cung
Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.
4/4
4. Thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao
động .
5. Chấm dứt hợp đồng lao động




cấp.

5/5
Thảo luận 2 tình huống về hợp đồng lao
động.
Giảng viên cung cấp
từ tuần 2
Sinh viên chuẩn
bị trước tình
huống và nộp
cho giảng viên
trước ít nhất 1
ngày qua email

Phần 3: Thỏa ước lao động tập thể; Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ ngơi

6/6
I. Thỏa ước lao động tập thể
1. Khái niệm, phạm vi áp dụng
2. Các loại TƯLĐTT
3. Thương lượng, ký kết
4. Hiệu lực của thỏa ước lao động tập
thể
5. Thực hiện, sửa đổi, bổ sung
TƯLĐTT

 GT DHLHN

Chương VI.
 GT ĐHLHCM
Chương VI.
 BLLĐ, chương V.
 Nghị định
196/1995/NĐ-CP
đã được sửa đổi
bổ sung bởi Nghị
định 93/2003/NĐ-
CP

Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.

II. Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ
ngơn
1. Khái niệm, ý nghĩa thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi.
2. Các loại thời giờ làm việc.
2.1 Thời giờ làm việc tiêu chuẩn.
2.2 Thời giờ làm việc rút ngắn.
2.3 Thời giờ làm thêm.
2.4 Thời giờ làm việc ban đêm.
2.5 Thời giờ làm việc đối với một số
công việc có tính chất đặc biệt.
3. Các loại thời giờ nghỉ ngơi.
3.1 Nghỉ giữa ca, nghỉ chuyển ca.

3.2 Nghỉ hàng tuần.
3.3 Nghỉ lễ tết.
3.4 Nghỉ hàng năm.
 GT ĐHLHN,
Chương VI.
 GT ĐHLHCM,
Chương VII.
 BLLD, chương
VII.
 Nghị định 195/CP
năm 1995 quy
định chi tiết và
hướng dẫn thi
hành một số điều
của BLLĐ về
TGLV-TGNN đã
được sửa đổi bổ
sung theo Nghị
định số
109/2002/NĐ-CP.

3.5 Nghỉ về việc riêng.
3.6 Nghỉ không hưởng lương.

7/7
Thảo luận tình huống liên quan đến Thỏa
ước tập thể và thời giờ làm việc – thời
giờ nghỉ ngơi
 Tình huống giảng
viên cung cấp từ

tuần 2
Sinh viên làm
tình huống nộp
GV trước buổi
thảo luận ít
nhất 1 ngày qua
email.

Phần 4. Tiền lương

8/8
1. Khái niệm, bản chất của tiền lương
2. Chế độ tiền lương
2.1 Tiền lương tối thiểu
2.2 Phụ cấp theo lương
2.3 Thang lương, bảng lương
2.4 Nguyên tắc trả lương.
2.5 Hình thức trả lương.
2.6 Trả lương trong các trường hợp đặc
biệt
2.7 Tiền lương làm căn cứ tính các chế
độ trợ cấp
3. Tiền thưởng
3.1 Khái niệm, ý nghĩa
3.2 Quy chế thưởng.
 GT ĐHLHN,
Chương VII.
 GT ĐHLHCM,
Chương VIII.
 BLLĐ, chương

VI.
 Nghị định
114/2002/NĐ-CP
quy định chi tiết
và hướng dẫn thi
hành một số điều
của BLLĐ về tiền
lương.


Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.

Phần 5. Kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất

9/9
1. Kỷ luật lao động
1.1 Khái niệm kỷ luật lao động.
2.2 Nội quy lao động.
2.3 Trách nhiệm KLLĐ
- Khái niệm
- Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ
luật
- Nguyên tắc xử lý kỷ luật
- Các hình thức kỷ luật lao động
- Thủ tục, trình tự thi hành kỷ luật
 GT ĐHLHN,

Chương IX.
 GT ĐHLHCM,
Chương X.
 BLLĐ, chương
VIII.
 Nghị định 41/CP
năm 1995 quy
định chi tiết và
hướng dẫn thi
hành một số điều
của BLLĐ về kỷ
Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.
- Thời hiệu xử lý kỷ luật
- Xoá kỷ luật, giảm thời hạn kỷ luật
2. Trách nhiệm vật chất
2.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất
2.2 Căn cứ áp dụng trách nhiệm vật chất
2.3 Mức bồi thường và phương thức bồi
thường
2.4 Thủ tục và thời hiệu áp dụng trách
nhiệm vật chất

luật lao động –
trách nhiệm vật
chất đã được sửa
đổi, bổ sung bởi

Nghị định
33/2003/NĐ-CP
 Thông tư
19/2003/TT-
BLĐTBXH.


10/10
Thảo luận 2 tình huống liên quan đến
tiền lương, KLLĐ



Phần 6: Bảo hiểm xã hội

11/11
1. Khái niệm, ý nghĩa của bảo hiểm xã
hội
2. Các loại hình BHXH
 Đối tượng tham gia
 Phí bảo hiểm
3. Các chế độ BHXH
4. Trách nhiệm của doanh nghiệp

 GT ĐHLHN,
Chương X.
 GT ĐHLHCM,
Chương XI
 Luật Bảo hiểm xã
hội năm 2006.

 Nghị định
152/2006/NĐ-CP
 Thông tư
03/2007/TT-
BLĐTBXH

Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.

Phần 7. Tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao động và đình công

12/12
1. Tranh chấp lao động
1.1 Khái niệm, đặc điểm
1.2 Phân loại tranh chấp lao động
2 Giải quyết tranh chấp lao động
2.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
lao động
2.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
 GT ĐHLHN,
Chương XI.
 GT ĐHLHCM,
Chương XI.
 BLLĐ, chương
XIV
 Nghị định
Sinh viên đọc

trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.
lao động
2.3 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh
chấp lao động
2.4 Thời hiệu giải quyết tranh chấp lao
động

133/2006/NĐ-CP
 Thông tư
22/2007/TT-
BLĐTBXH
 Thông tư
23/2007/TT-
BLĐTBXH

13/13
3. Đình công
3.1 Khái niệm, đặc điểm
3.2 Quyền đình công
3.3 Thủ tục đình công
3.4 Quyền lợi của người lao động
trong thời gian đình công
3.5 Hậu quả pháp lý của đình công
3.6 Giải quyết đình công




14/14
- Thảo luận tình huống về giải quyết
tranh chấp lao động và đình công.

Tình huống giảng
viên đã cung cấp từ
tuần 2.
- Chuẩn bị
trước tình
huống và
nộp cho SV
trước buổi
thảo luận ít
nhất 1 ngày.
-
15/15
- Công bố điểm giữa kỳ
- Ôn tập, giải đáp thắc mắc

Chuẩn bị các
câu hỏi, thắc
mắc

 Đối với học kỳ phụ:
Tuần/Buổi
Tựa đề bài giảng
Tài liệu bắt buộc
/tham khảo
Công việc sinh
viên phải hoàn

thành
Phần 1: Tổng quan về luật lao động

1/1
- Đối tượng, phương pháp điều
chỉnh
 Đại Học Luật Hà
Nội, Giáo trình
Luật Lao động,
(GT ĐHLHN)
Chương I.
Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.
1/2
- Các nguyên tắc cơ bản của luật lao
động
- Nguồn của luật lao động
 Đại Học Luật TP.
Hồ Chí Minh,
Giáo trình Luật
Lao động (GT
ĐHLHCM,
Chương I.
 Bộ luật Lao động,
năm 1994, Luật
sửa đổi, bổ sung
Bộ luật Lao động

năm 2002, 2006
(BLLĐ), chương
I.


Phần 2: Hợp đồng lao động

2/3
1. Khái niệm, đặc điểm.
2. Đối tượng và phạm vi áp dụng.
3. Giao kết hợp đồng lao động .
- Nguyên tắc giao kết.
- Điều kiện giao kết.
- Phương thức giao kết.
- Các loại hợp đồng lao động.
- Hình thức hợp đồng lao động.
- Nội dung hợp đồng lao động .
- Hiệu lực của hợp đồng lao động .

 GT ĐHLHN
Chương V.
 GT ĐHLHCM,
Chương V.
 BLLĐ, chương IV
 Nghị định
44/2003/NĐ-CP
 Nghị định
39/2003/NĐ_CP
 Thông tư
21/2003/TT-

BLĐTBXH đã
được sửa đổi, bổ
sung bởi Thông tư
17/2007/TT-
BLĐTBXH.
 Thông tư
39/2007/TT-
BLĐTBXH
 Các tình huống
nghiên cứu do
giảng viên cung
cấp.

Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.
2/4
4. Thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao
động .
5. Chấm dứt hợp đồng lao động



3/5
Thảo luận 2 tình huống về hợp đồng lao
Giảng viên cung cấp
từ tuần 2
Sinh viên chuẩn

bị trước tình
động.
huống và nộp
cho giảng viên
trước ít nhất 1
ngày qua email

Phần 3: Thỏa ước lao động tập thể; Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ ngơi

3/6
I. Thỏa ước lao động tập thể
1. Khái niệm, phạm vi áp dụng
2. Các loại TƯLĐTT
3. Thương lượng, ký kết
4. Hiệu lực của thỏa ước lao động tập
thể
5. Thực hiện, sửa đổi, bổ sung
TƯLĐTT

 GT DHLHN
Chương VI.
 GT ĐHLHCM
Chương VI.
 BLLĐ, chương V.
 Nghị định
196/1995/NĐ-CP
đã được sửa đổi
bổ sung bởi Nghị
định 93/2003/NĐ-
CP


Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.

II. Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ
ngơn
1. Khái niệm, ý nghĩa thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi.
2. Các loại thời giờ làm việc.
2.1Thời giờ làm việc tiêu chuẩn.
2.2 Thời giờ làm việc rút ngắn.
2.3 Thời giờ làm thêm.
2.4 Thời giờ làm việc ban đêm.
2.5 Thời giờ làm việc đối với một số
công việc có tính chất đặc biệt.
3. Các loại thời giờ nghỉ ngơi.
3.1 Nghỉ giữa ca, nghỉ chuyển ca.
3.2 Nghỉ hàng tuần.
3.3 Nghỉ lễ tết.
3.4 Nghỉ hàng năm.
3.5 Nghỉ về việc riêng.
3.6 Nghỉ không hưởng lương.

 GT ĐHLHN,
Chương VI.
 GT ĐHLHCM,
Chương VII.

 BLLD, chương
VII.
 Nghị định 195/CP
năm 1995 quy
định chi tiết và
hướng dẫn thi
hành một số điều
của BLLĐ về
TGLV-TGNN đã
được sửa đổi bổ
sung theo Nghị
định số
109/2002/NĐ-CP.

4/7
Thảo luận tình huống liên quan đến Thỏa
ước tập thể và thời giờ làm việc – thời
giờ nghỉ ngơi
 Tình huống giảng
viên cung cấp từ
tuần 2
Sinh viên làm
tình huống nộp
GV trước buổi
thảo luận ít
nhất 1 ngày qua
email.

Phần 4. Tiền lương


4/8
1. Khái niệm, bản chất của tiền lương
2. Chế độ tiền lương
2.1 Tiền lương tối thiểu
2.2 Phụ cấp theo lương
2.3 Thang lương, bảng lương
2.4 Nguyên tắc trả lương.
2.5 Hình thức trả lương.
2.6 Trả lương trong các trường hợp đặc
biệt
2.7 Tiền lương làm căn cứ tính các chế
độ trợ cấp
3. Tiền thưởng
3.1 Khái niệm, ý nghĩa
3.2 Quy chế thưởng.
 GT ĐHLHN,
Chương VII.
 GT ĐHLHCM,
Chương VIII.
 BLLĐ, chương
VI.
 Nghị định
114/2002/NĐ-CP
quy định chi tiết
và hướng dẫn thi
hành một số điều
của BLLĐ về tiền
lương.



Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.

Phần 5. Kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất

5/9
1. Kỷ luật lao động
1.1 Khái niệm kỷ luật lao động.
2.2 Nội quy lao động.
2.3 Trách nhiệm KLLĐ
- Khái niệm
- Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ
luật
- Nguyên tắc xử lý kỷ luật
- Các hình thức kỷ luật lao động
- Thủ tục, trình tự thi hành kỷ luật
- Thời hiệu xử lý kỷ luật
- Xoá kỷ luật, giảm thời hạn kỷ luật
 GT ĐHLHN,
Chương IX.
 GT ĐHLHCM,
Chương X.
 BLLĐ, chương
VIII.
 Nghị định 41/CP
năm 1995 quy
định chi tiết và

hướng dẫn thi
hành một số điều
của BLLĐ về kỷ
luật lao động –
trách nhiệm vật
chất đã được sửa
đổi, bổ sung bởi
Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.
2. Trách nhiệm vật chất
2.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất
2.2 Căn cứ áp dụng trách nhiệm vật chất
2.3 Mức bồi thường và phương thức bồi
thường
2.4 Thủ tục và thời hiệu áp dụng trách
nhiệm vật chất

Nghị định
33/2003/NĐ-CP
 Thông tư
19/2003/TT-
BLĐTBXH.


5/10
Thảo luận 2 tình huống liên quan đến
tiền lương, KLLĐ




Phần 6: Bảo hiểm xã hội

6/11
1. Khái niệm, ý nghĩa của bảo hiểm xã
hội
2. Các loại hình BHXH
 Đối tượng tham gia
 Phí bảo hiểm
3. Các chế độ BHXH
4. Trách nhiệm của doanh nghiệp

 GT ĐHLHN,
Chương X.
 GT ĐHLHCM,
Chương XI
 Luật Bảo hiểm xã
hội năm 2006.
 Nghị định
152/2006/NĐ-CP
 Thông tư
03/2007/TT-
BLĐTBXH

Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp

luật.

Phần 7. Tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao động và đình công

6/12
1. Tranh chấp lao động
1.1 Khái niệm, đặc điểm
1.2 Phân loại tranh chấp lao động
2 Giải quyết tranh chấp lao động
2.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
lao động
2.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
lao động
2.3 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh
 GT ĐHLHN,
Chương XI.
 GT ĐHLHCM,
Chương XI.
 BLLĐ, chương
XIV
 Nghị định
133/2006/NĐ-CP
 Thông tư
22/2007/TT-
Sinh viên đọc
trước tài liệu
tham khảo và
văn bản pháp
luật.
chấp lao động

2.4 Thời hiệu giải quyết tranh chấp lao
động

BLĐTBXH
 Thông tư
23/2007/TT-
BLĐTBXH

7/13
3. Đình công
3.1 Khái niệm, đặc điểm
3.2 Quyền đình công
3.3 Thủ tục đình công
3.4 Quyền lợi của người lao động
trong thời gian đình công
3.5 Hậu quả pháp lý của đình công
3.6 Giải quyết đình công



7/14
- Thảo luận tình huống về giải quyết
tranh chấp lao động và đình công.

Tình huống giảng
viên đã cung cấp từ
tuần 2.
- Chuẩn bị
trước tình
huống và

nộp cho SV
trước buổi
thảo luận ít
nhất 1 ngày.
-
8/15
- Công bố điểm giữa kỳ
- Ôn tập, giải đáp thắc mắc

Chuẩn bị các
câu hỏi, thắc
mắc


×