Tải bản đầy đủ (.doc) (296 trang)

GIÁO ÁN TOÁN 6 CỰC CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.9 MB, 296 trang )

GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Ngày soạn: 15/8/2014
Tiết 1 Ngày dạy: 18/8/2014
Đ 1 tập hợp. Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví
dụ về tập hợp, nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trớc.
2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng
kí hiệu thuộc và không thuộc
,

.
3. Thái độ: Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một
tập hợp. Cẩn thận, tự tin
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình dạy học
1. n nh:(1) 6A1

2. Kiểm tra bài cũ: Khụng kim tra. (5)
Dn dũ u nm, gii thiu qua chng trỡnh v mt vi phng phỏp hc tp
trng nh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Cho ví dụ về tập hợp: (7 phỳt)
- GV cho HS quan sát hình 1
- Các đồ vật trên mặt bàn là gì? (sách, bút )
=> tập hợp các đồ vật để trên bàn .
-Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK


-HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong
lớp
-Tìm 1 số ví dụ về tập hợp
1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các HS của lớp 6A.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

Hoạt động 2 : Viết tập hợp : (23 phỳt)
- Giới thiệu cách viết tập hợp .
- Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 .
- Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 :
là các phần tử của tập hợp A .
- Giới thiệu các kí hiệu ;
Củng cố :
+ Cho học sinh viết tập hợp B các chữ cái a
, b, c, d .
+ Một vài bài tập củng cố khác: bài 3
SGK/6
- Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp
những số tự nhiên nhỏ hơn 4 :
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A= {0; 3; 1; 2 }
Ta có:1 thuộc tập hợp A. KH: 1

A
5 không thuộc tập hợp A. KH: 5


A
Bài 3.SGK/6
a

B ; x

B, b

A, b

A
*Chú ý: SGK
Ví dụ:
1


GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
+ Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử
của tập hợp đó
+ Sơ đồ Ven (là một vong tròn kín, các
phần tử của tập hợp đợc biểu diễn bởi một
dấu chấm bên trong)
+ HS áp dụng làm ?1 và ?2
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
- HS các nhóm nhận xét
+ Ta có thể viết tập hợp A bằng cách chỉ ra
tính chất đặc trng cho các phần tử:
A =
{ }

x N / x 4 <
+ Biểu diễn tập hợp A bằng sơ đồ Ven:
?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7
a. D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hoặc D= {x

N/x<7 ]
b. 2

D ; 10

D
?2.Tập hợp các chữ cái trong từ
NHA TRANG là:
M={ N,H,A,T,R,G}
4. Củng cố (7 phỳt)
+ Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Nêu các cách đó.
+ Yêu cầu HS làm bài 1 SGK/6:
Cách 1(Liệt kê các phần tử): A =
{ }
19;20;21;22;23
Cách 2(Chỉ ra tính chất đặc trng): A =
{ }
x N /18 x 24 < <
bài 2 SGK/6: Tập hợp các chữ cái trong từ
TON HC là:
B ={ T, O, A, N, H, C}
5. Hớng dẫn học ở nhà (2 phỳt)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập 3 ; 4 ; 5/SGK. 6; 7; 8/SBT

HD: Bài 5
a) Một năm có 12 tháng chia thánh 4 quý. Vậy mỗi quý có 3 tháng=> Viết tập hợp các
tháng trong quý 2.
2
1
0
3
2
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Ngày soạn: 16/8/2014
Tiết 2 Ngày dạy: 19 /8/2014
Đ2 Tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong
tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ
nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
2 . Kỹ năng : Phân biệt đợc các tập N và N
*
, biết đợc các kí hiệu

,

, biết viết
một số tự nhiên liền trớc và liền sau một số.
3 . Thái độ : Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II. Chuẩn bị
GV: SGK, SBT , bảng phụ
HS: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. n nh: 6A1


2. Kiểm tra bài cũ : (8 )
HS
1
: Cho vớ d v mt tp hp
Lm bi tp 3 trang 6 : ỏp ỏn : x A ; y B ; b A ; b B
Tỡm mt phn t thuc tp hp A m khụng thuc tp hp B. ỏp ỏn: a
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách.
Đáp án: Cách 1: A = {5; 6; 7; 8; 9; 10}
Cách 2: A = {x

N/x<11}
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N
*
(13)
-Hãy cho biết các số tự nhiên ?
- HS trả lời tại chỗ
- ở tiết trớc ta đã biết các số tự nhiên kí
hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)
- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự
nhiên .
- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ;
2 ; 3 ; và giới thiệu các điểm .
- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên đợc biểu
diễn bởi một điểm .
- GV giới thiệu tập hợp N
*


GV: Cho bi tp HS vn dng.
HS: Lờn bng trỡnh by.
1. Tập hợp N và tập hợp N
*
* Tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu là N:
N =
{ }
0;1;2;3;
Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một
điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự
nhiên a đợc gọi là điểm a:
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu
N*: N*={1; 2; 3 }
Bi tp: in vo ụ vuụng cỏc ký hiu
hoc cho ỳng
3
0
1
2
3
4
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
HS nhn xột v b sung thờm
12 N ;
4
3
N ; 5 N* ;
5 N ; 0 N* ; 0 N
Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự : (15)
- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số

điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm
biểu diễn số lớn hơn .
- Giới thiệu ký hiệu và .
=> Củng cố :
- Cho A = {x

N / 8

x

11 }. Liệt kê
các phần tử của nó ?
- Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , và
cho ví dụ ?
-Giới thiệu số liền sau , liền trớc .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)
+ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?
+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì
sao ?
+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần
tử?
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một
số nhỏ hơn số kia.
Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên
trái điểm biểu diễn số lớn.
VD: Cho A = {x

N / 8


x

11 }. Liệt
kê các phần tử của nó ?
A = {8; 9; 10; 11}
b) Nếu a < b; b < c thì a < c
VD: b < 5 và 5 <8 suy ra b < 8
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy
nhất.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có
số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần
tử.
Hoạt động 3 : Luyn tp (11 phỳt)
GV: Hóy in vo du chm hon thnh

GV cho HS làm bài 6/T7. sgk
-HS làm bài 6 vào vở
- YC HS làm và HS dới lớp nhận xét

a) 28; 29; 30.
b) 99; 100; 101
Bài 6/T7. SGK
a) Các số liền sau của 17; 99; a (với a

N )
là: 18; 100; a + 1.
b) Các số liền trớc của 35; 1000; b (với a



N* ) là: 34; 999; b - 1.
4. Củng cố (5 )
Yêu cầu học sinh làm vào vở bài 8/T7. SGK
Cách 1: A =
{ }
0;1; 2; 3; 4
Cách 2: A =
{ }
x N / x 5 <
Biểu diễn trên tia số:
5. Hớng dẫn học ở nhà
Học kỹ bài trong SGK và vở ghi
Làm bài tập 7, 9, 10 SGK/ 8
SBT 10 đến bài 15
Đọc trớc bài " ghi số tự nhiên"
4
5
4
3
2
1
0


GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Ngày soạn: 17/8/2014
Tiết 3 Ngày dạy: 21/8/2014
Đ3 Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong
hệ thập phân. Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
2.Kỹ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
3. Thái độ: Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên,
cẩn thận tự tin trong làm bài.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; bảng phụ (ghi bài tập 11b)
Bảng phụ: Điền vào bảng
Số đã cho Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
hàng chục
1425
2307
III. Tiến trình dayhọc:
1. n nh: (1) 6A1

2. Kiểm tra bài cũ (6 )
HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 7 SGK
Đáp số: A = {13; 14; 15}
B = {1; 2; 3; 4}
C = {13; 14; 15}
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x

N
*
. Làm bài 10/T8. SGK
Đáp số: A= {0}

Bài 10/T8. SGK: 4601; 4600; 4599
a+ 2; a + 1; a
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Phân biệt số - chữ số (10)
- Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên .
- Giới thiệu các chữ số dùng để ghi số tự
nhiên .
- Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số và
chữ số .
- Giới thiệu số trăm , chữ số hàng trăm , số
chục , chữ số hàng chục .
=> Củng cố : Làm bài tập 11 . (sử dụng
bảng phụ )
1.Số và chữ số:
Dùng 10 chữ số :0;1;2; 8;9;10 để ghi số tự
nhiên.
VD: Số 312 là số có ba chữ số
Chú ý : SGK
VD: Số 312 có 31là số chục và chữ số hàng
chục là 1.
Bài 11/T10. SGK
Hoạt động 2 : Hệ thập phân : (16)
GV giới thiệu hệ phập phân nh trong SGK .
- GV nhấn mạnh : Trong hệ thập phân giá
2.Hệ thập phân :
Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một
5
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ

thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa
phụthuộc vị trí của nó trong số đã cho .
- Cho học sinh viết nh trên đối với các số :
235 ;
ab
;
abcd
.
- YC 1 HS làm ?
- HS khác nhận xét
hàng thì thành một đơn vị hàng liền trớc.
VD: 222 = 200 + 20 + 2
áp dụng:
235 = 200 + 30 + 5
ab
= a.10 + b (a

0)
Hoạt động 3 :Giới thiệu cách ghi số La Mã(7 phỳt)
- Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng
hồ .
- GV giới thiệu các số I , V , X và hai số
đặc biệt IV , IX .
- Giới thiệu các số La Mã trong phạm vi
30.
- Giới thiệu số La Mã có những chữ số ở
các vị trí khác nhau nhng vẫn có giá trị
nh nhau .
Củng cố : Đọc số La Mã sau : XIV ,
XXVII , XXIX .

Viết các số sau bằng số La Mã : 26 ; 28
3.Chú ý:
Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 .
VD :
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I
= 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 8
Chú ý: ở số la mã có những chữ số ở các vị
trí khác nhau nhng vẫn có giá trị nh nhau
VD: XXX(30); XXVI(26)
-1 HS đứng tại chỗ đọc ( 14 ; 27 ; 29 )
- XXVI ; XXVIII .
4. Củng cố (5 )
Làm bài tập 12 ; 13 SGK
Yêu cầu cả lớp làm vào vở, một số HS lên bảng trình bày
Bài 12: Tập hợp các chữ số của số 2000 là: {2; 0}
Bài 13: + Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000
+ Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: 9876
5. Hớng dẫn về nhà (2 )
Đọc mục có thể em cha biết, xem bài tiếp theo.
Làm bài tập còn lại SGK; Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
Ngày soạn: 19/8/2014
Tiết 4 Ngày dạy: 22/8/2014
6
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Đ4 Số phần tử của tập hợp. TậP HợP CON
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể
có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai
tập hợp bằng nhau.

2. Kỹ năng:
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con
của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu
, , ,
.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
, , ,
II. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu các bài tập
Bảng phụ có nội dung sau:
1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
D =
{ }
0
; E = { bút; thớc}; H =
{ }
x N/ x 10
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
III. Tiến trình dạy học
1. n nh t chc:

2. Kiểm tra bài cũ (8 )
HS1: Làm bài 14. SGK
ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120
HS2: Viết giá trị của số
abcd
trong hệ thập phân
ĐS:

abcd
= a . 1000 + b . 100 + c .10 + d
Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi)
ĐS: a. Tăng gấp 10 lần
b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Ghi bảng
Hoạt động 1:Số phần tử của một tập hợp(15 )
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi
tập hợp có mấy phần tử ?
- 1 HS rút ra kết luận
- Củng cố(GV treo bảng phụ) :
+ Làm ? 1 - HS làm bài ? 1
+ Làm ?2 - HS làm bài ?2
- Nếu gọi A làtập hợp các số tự nhiên x mà
x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử
nào . Ta gọi A là tập hợp rỗng
? Hai tập hợp sau có khác nhau không
Tập hợp: {0} và {

}
?Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử.
GV YC HS đọc chú ý và kết luận trong sgk
- Cho HS làm bài tập 17
1. Số phần tử của một tập hợp
?1
: Các tập hợp
D={0} Có 1 phần tử
E={bút, thớc} Có 2 phần tử

H={x

N/ x

10} Có 11 phần tử
?2
Tìm số tnhiên x mà x+5=2
Không có số tự nhiên nào thoả mãn điều
kiện x+5=2
* Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là
tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu

.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có
thể không có phần tử nào.
Bài 17/SGK
7
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
- HS làm bài, HS khác nhận xét a) Tập hợp A có 21 phần tử
b) Tập hợp B không có phần tử nào?
Hoạt động 2:Tập hợp con(12 )
- Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E
và F ?
- Mọi phần tử của E đều là phần tử của F.
- Giới thiệu khái niệm tập con nh SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
- Một số nhóm thông báo kết quả:
- Một số HS lên trình bày:

- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.
- Cho HS làm bài tập 20
2. Tập hợp con
VD:
E ={x, y}
F = {x, y, c, d}

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp
con của tập hợp B. Kí hiệu: A

B.
?3 M

A ; M

B
A

B ; B

A
* Chú ý: NếuA

B và B

A thì ta nói
hai tập A và B bằng nhau. kí hiệu:
A = B.
Bài 20. SGK

a)15

A ;
b)
{ }
15 A
;
c)
{ }
15;24 A
4. Củng cố(8 )
? Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ
? Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N
? Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?
Bài 16/ sgk, tr13
a) A = { 20}, A có 1 phần tử
b) B = { 0}, B có 1 phần tử
c) C = N, C có vô số phần tử
d) D =

, D không có phần tử nào.
Bài 17/ sgk, tr13
a) A =
{ }
x N/ x 20
, A có 21 phần tử
b) B =

, B không có khần tử nào.
Bài 19 /sgk, tr13

A = { 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9}
B = { 0 ;1 ;2 ;3 ;4}
A

B
5. Hớng dẫn học ở nhà(1 )
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19.
Bài 33, 34, 35, 36 SBT
Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 20/8/2014
Tiết 5 Ngày dạy: 25/8/2014
8
F
E
y
x
d
c
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lu ý các trờng hợp
các phần tử của một tập hợp đợc viết dới dạng dãy số có quy luật), củng cố khái niệm
tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho
trớc, sử dụng đúng , chính xác ký hiệu:
, , ,
.
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin, vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực

tế.
II. Chuẩn bị
GV: bảng phụ
HS: Giấy trong, bút viết giấy trong( bảng nhóm)
III. Tiến trình dạy học:
1. n nh t chc:

2. Kiểm tra bài cũ (7 )
HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7 bằng hai cách. Tập A có
mấy phần tử ?
HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18. SGK
- Cho tập hợp M= {1; 5; 7}. Hãy viết tất cả các tập hợp có một phần tử, hai phần
tử là tập con của M.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1 Dạng 1:Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trớc (12)
A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20
Giải thích công thức tổng quát
GV:Gọi 1 HS lên tìm số phần tử của tập
hợp B.
HS: Lên bảng
GV: Hớng dẫn bài 23. SGK
(Mỗi số chẵn hoặc số lẻ liên tiếp cách nhau
2 đơn vị)
=> Công thức tổng quát
HS: Làm bài và lên bảng trình bày
Bài 21. SGK
A= { 8; 9;1 0; ; 20}
Có 20 - 8 +1=13phần tử

B = {10; 11; 12; ; 99}
Có 99 10 + 1 = 90 phần tử.
Bài 23. SGK
D = {21; 23; 25; ; 99}
Có (99 21) : 2 + 1 = 40 phần tử
E = {32; 34; 36; ; 96}
Có (96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử
Hoạt động 2 Dạng 2: Viết tập hợp .Viết một tập hợp con của một tập hợp cho trớc(15)
GV: Y/C HS làm Bài 22 SGK
HS: 1 HS lên bảng
GV: Y/C HS nhận xét bài làm của bạn
GV:Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập
24. SGK
- Làm việc cá nhân bài 42
- GV hớng dẫn sơ lợc cách giải
Bài 22.SGK
a. C = {0; 2; 4; 6; 8}
b. L = {11; 13; 15; 17; 19}
c. A = {18; 20; 22}
d. D = {25; 27; 29; 31}
Bài 24 .SGK
A

N ; B

N ; N
*

N
9

GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
- Lên bảng trình bày
Bài tập 42. SBT
Từ 1 đến 9 phải viết 9 chữ số
Từ 10 đến 99 phải viết
90.2 = 180 chữ số
Trang 100 phải viết 3 chữ số
Vậy Tâm phải viết:
9 + 180 + 3 = 192 chữ số.
Hoạt động 3 Dạng 3: Bài toán thực Từ (6)
GV đa ra bài 25
GV: Gọi 1 HS đọc đề
HS: Đọc bài
GV: Y/C 1 HS lên bảng
HS: Thực hiện theo Y/C của GV
Bài 25 .SGK
A={Inđô;Mi-an-ma;Thái Lan; Việt Nam}
B ={Xingapo;Brunây;Campuchia}
Bài 39. SBT
B
CMAMA ;;
;
4. Củng cố (2 )
Nhắc lại cách giải các bài tập đã chữa.
5. Hớng dẫn học ở nhà (2 )
- Học bài ôn lại các bài đã học.
- Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 SBT
Ngày soạn: 21/8/2014
Tiết 6 Ngày dạy: 26/8/2014
10

GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Đ5 Phép cộng và phép nhân.
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết
phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị
GV: - Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ)
- Bảng phụ ghi nội dung ?1 và ?2
HS:
III. TIến trình dạy học
1. n nh t chc:

2. Kiểm tra bài cũ (6 )
HS 1: Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m.
ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m)
HS2: Tính số phần tử của tập hợp sau:
A = { 20;21; 22; .;60} B= {0;4; 8;12 ;84}
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên (12 )
- Yêu cầu HS đọc ôn lại phần thông tin
SGK và làm ? 1, ? 2 (GV treo bảng phụ
HS điền vào chỗ trống)
? 1
a 12 21 1

b 5 0 48 15
a+b
a.b 0
? 2
a. Tích của một số với số 0 thì bằng
b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì
có ít nhất một thừa số bằng
=> Củng cố bằng bài 30/SGK
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a) Phép cộng :
a + b = c
(số hạng) + ( số hạng) = (tổng)
b) Phép nhân:
a . b = c
( thừa số) . ( thừa sô) = (tích)
*Chú ý: 4 . x . y = 4xy
a . b = ab
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (13)
GV treo bảng phụ tính chất của phép cộng
và phép nhân.
? Nhìn bảng phát biểu các tính chất đó.
- Phép cộng các số tự nhiên có tính chất
gì ? Phát biểu các tính chất đó.
Làm ?3a
? Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì
? Phát biểu các tính chất đó.
2. Tính chất của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên
?3 a. 46 + 17 + 54
= 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán)

= (46+54)+17 (t/c kết hợp)
= 100 + 17 = 117
11
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
- Làm ?3b
? Có tính chất nào liên quan tới cả phép
cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất
đó.
-
làm ?3c
b) 4 . 37 . 25
= 4 . 25 . 37 ( t/c giao hoán)
= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kết hợp)
= 100 . 37 = 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87. (36 + 64)
= 87. 100 = 8700
4. Củng cố (11 )
Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ?
ĐS: Cùng có tính chất giao hoán và kết hợp
- Yêu cầu làm bài tập 26, 27 vào vở. Một số lên bảng trình bày
Bài tâp 26/sgk
Giải:
Quãng đờng đI từ HN lên yên bái là: 54 + 98 + 82 = 155 (km)
đáp số : 155 km
Bài 27/sgk
a) 86 + 357 + 14 = 86 +14 +357
= 100 + 357
= 457
b)72 + 69 +128 = 72 + 128 + 69

= 200 + 69
= 269
c)25. 5 .4 . 27 .2 = 25 .4 .5. 2 27
= 100 .10 .27
= 2700
d)28. 64 + 28 .36 = 28(( 64 + 36)
= 28 . 100
= 2800
5. Hớng dẫn học ở nhà: (2ph)
- Hớng dẫn làm các bài tập còn lại
- Về nhà làm các bài 28, 29, 31 SGK(Bài 28 tính bằng cách hợp lí)
44, 45, 51 SBT.
Ngày soạn: 23/8/2014
12
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Tiết 7 Ngày dạy: 28/8/2014
luyện tập
I. Mục tiêu
1 . Kiến thức: HS đợc củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên.
2. Kỹ năng:
+Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
+ Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Máy tính
III. Tiến trình dạy học
1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ (7 )
HS1: Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào?
áp dụng: a) 63 + 315 + 37 b) 25 . 2 . 13 . 4 . 5
Đáp số : a) 451 b) 13000
HS2: + Tính: 25 . 46 + 25 . 54
+ Tìm số tự nhiên x, biết: (x - 5) . 25 = 0
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1 Dạng 1: Tính nhanh (9ph)
Bài 31.SGK
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm BT ra nháp.
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở hoàn thiện
lời giải.
Bài 32.SGK
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn
- HS làm cá nhân ra nháp.
- HS lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Bài 31. SGK
a. 600
b. 940
c. 225
HD: 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = (20+30)
+ (21+29)+ + (24+26) + 25 = 50 + 50 +
50 + 50 +50+ 25 = 5. 50 + 25 = 275
Bài 32.SGK
a. 996 + 45

= 996 + (4 + 41)
= (996 +4) + 41
= 1000 + 41
= 1041
b. 235
Hoạt động 2 Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số (7ph)
Bài 33. SGK
- HS đọc thông tin và tìm các số tiếp theo
của dãy số:
- HS đọc thông tin và tìm các số tiếp theo
của dãy số:
Bài 33. SGK
Các số tiếp theo của dãy là:
13, 21, 34, 55.
13
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Hoạt động 3 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi(8ph)
GV: Giới thiệu về máy tính bỏ túi và một
số nút trong máy tính
GV Y/C HS làm bài 34c
HS: Lên bảng làm
Bài 34.SGK
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124+ 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 + 217 = 2185
Hoạt động 4 Dạng 4: Một số bài toán nâng cao (6A)(10ph)
Bài 51. SBT
- a có thể là những số nào? b là số nào ?

- Với mỗi cặp số a và b thì x bằng bao
nhiêu ?
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận
xét.
Bài 54. SBT
- Chữ số cần điền vào dấu * ở tổng phải là
chữ số nào ?
(Chữ số 1)
- Hãy điền vào các vị trí còn lại
- Một số HS trình bày
Bài 51. SBT
* Với a = 25 ; b = 14 ta có
x = a + b
x = 25 + 14
x = 39
Tơng tự với a = 25 ; b = 23 thì x = 48 ;
a = 38 ; b = 14 thì x = 52
a = 38 ; b = 23 thì x = 61
Vậy M =
{ }
39,48,52,61
Bài 54. SBT
** + ** = *97
9* + 9* = 197
99 + 98 = 197 hoặc
98 + 99 = 197
4. Củng cố: (3 )
Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng
gì trong tính toán.

5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 SBT
Ngày soạn: 25/8/2014
14
GIÁO ÁN TOÁN 6 CỰC CHUẨN NĂM HỌC 2014-2015
TiÕt 8 Ngµy d¹y: 29/8/2014
§ 6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên,
kết quả phép chia là một số tự nhiên.
- HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,
phép chia có dư.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để
giải một vài bài tập thực tế.
3. Thái độ: HS tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ vẽ trước tia số, ghi sẵn các đề bài ? , và
các bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 6’
HS : Tìm số tự nhiên x sao cho :
a/ x : 8 = 10
b/ 25 - x = 16
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng
Hoạt động 1: (17’) Phép trừ hai số tự nhiên:
GV: Giới thiệu dùng dấu “-” để chỉ phép trừ.

- Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ
như SGK.
Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà:
a) 2 + x = 5 không? b) 6 + x = 5 không?
GV: Giới thiệu: Với hai số tự nhiên 2 và 5 có số
tự nhiên x (x = 3) mà 2 + x = 5 thì có phép trừ 5
– 2 = x
- Tương tự: Với hai số tự nhiên 5 và 6 không có
số tự nhiên nào để 6 + x = 5 thì không có phép
trừ 5 – 6
GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số
trên bảng phụ (dùng phấn màu)
- Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị
theo chiều mũi tên, rồi di chuyển ngược lại 2 đơn
1. Phép trừ hai số tự nhiên:

a – b = c
( SBT) (ST) (H)
Cho a, b

N, nếu có số tự nhiên x
sao cho b + x = a thì ta có phép
trừ a - b = x
- Tìm hiệu trên tia số:
Ví dụ 1: 5 – 2 = 3
5
0 1 2 3 4 5
3 2
Ví dụ 2: 5 – 6 = không có hiệu.
15

GIÁO ÁN TOÁN 6 CỰC CHUẨN NĂM HỌC 2014-2015
vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3.
Ta nói : 5 - 2 = 3
GV: Tìm hiệu của 5 – 6 trên tia số?
GV: Giải thích
Củng cố: Làm ?1a, b, c
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b
GV: Từ Ví dụ 1. Hãy so sánh hai số 5 và 2?
Hỏi: Điều kiện để có hiệu a – b là gì?
HS: c) Điều kiện để có phép trừ a – b là: a

b
GV: Nhắc lại điều kiện để có phép trừ

5
6
?1
a) a – a = 0 b) a – 0 = a
c) Điều kiện để có hiệu a - b là :
a

b
Hoạt động 2: (20’) Phép chia hết và phép chia có dư :
GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà
a) 3. x = 12 không? b) 5 . x = 12 không?
GV: Giới thiệu: Với hai số 3 và 12, có số tự
nhiên x( x = 4) mà 3. x = 12 thì ta có phép chia
hết 12 : 3 = x
- Câu b không có phép chia hết.
GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK.

- Giới thiệu dấu ‘’ : ” chỉ phép chia
Củng cố: Làm ?2
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Cho 2 ví dụ.
12 3 14 3
0 4 2 4
GV: Nhận xét số dư của hai phép chia?
GV: Giới thiệu - VD1 là phép chia hết.
- VD2 là phép chia có dư
- Giới thiệu các thành phần của phép chia như
SGK. Ghi tổng quát: a = b.q + r (0

r <b)
Nếu: r = 0 thì a = b.q => phép chia hết
r

0 thì a = b.q + r => phép chia có dư.
Củng cố: Làm ?3 (treo bảng phụ)
GV: Hỏi: Trong phép chia, số chia và số dư
cần có điều kiện gì?
2. Phép chia hết và phép chia có
dư :
a : b = c
( SBC) (SC) ( T )
a) Phép chia hết:
Cho a, b, x

N, b

0, nếu có số

tự nhiên x sao ch b.x = a thì ta có
phép chia hết a : b = x
- Làm ?2
b) Phép chia có dư:
Cho a, b, q, r

N, b

0
ta có a : b ®îc th¬ng lµ q dư r
hay a = b.q + r (0 < r <b)
số bị chia = số chia . thương +
số dư
Tổng quát : SGK.
a = b.q + r (0

r <b)
r = 0 thì a = b.q
=> phép chia hết
r

0 thì a = b.q + r
=> phép chia có dư.
- Làm ?3
16
GIÁO ÁN TOÁN 6 CỰC CHUẨN NĂM HỌC 2014-2015
4. Củng cố: (4’)
Bài 45/24 Sgk:
- Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia, phép trừ .
- Phép chia thực hiện được khi số chia khác 0

- Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
- Phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
5. Dặn dò: (1’)
- Học các phần đóng khung in đậm SGK.
- Làm bài tập 41, 42, 43, 44, 46/23, 24 SGK.
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51/24 SGK.
- Làm các bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67/11 SBT.
- Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi.
17
a 392 278 357 360 420
b 28 13 21 14 35
q 14 21 17 25 12
r 0 5 0 10 0
GIÁO ÁN TOÁN 6 CỰC CHUẨN NĂM HỌC 2014-2015
18
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Ngày soạn: 31/8/2014
Tiết 9 Ngày dạy: 4/9/2014.
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kin thc: HS đợc củng cố về phép trừ, phép chia
2. K nng: - Rèn cho hs kỹ năng tìm số cha biết trong phép tính, biết vận dụng tính
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí, biết vận dụng vào giải bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.
3. Thỏi : cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị
GV: bảng phụ , máy tính bỏ túi
HS: chuẩn bị theo y/c của GV
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp (1 ph) 6A1


2. Kiểm tra bài cũ(8 ph )
GV: Nêu y/c kiểm tra
HS1: cho 2 số tự nhiên a,b khi nào ta có phép trừ a- b = x ?. Có phải khi nào cũng thực
hiện đợc phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không?
HS: trả lời
HS2: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0
áp dụng : tìm số tự nhiên x, biết :
8.( x 3) = 0
HS : trả lời,
Bài tập áp dụng
8( x 3) = 0
x 3 = 0 : 8
x 3 = 0
x = 3
HS : nhận xét
GV: cho điểm
3. Luyện tập (35ph)
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1 Dạng 1: Tìm x (9ph)
- GV :Yêu cầu làm việc cá nhân bài 47/sgk
HS : 3 hs đồng thời lên bảng làm
Bài 47. SGK, tr24
a. (x - 35) 120 = 0
x 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b. 124 + ( 118 x) = 217
118 x = 217 124
19

GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
HS: Nhận xét
GV: chốt lại bài
c. 156 (x + 61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 61
x = 13
Hoạt động 2 Dạng 2: Tính nhẩm (7ph)
- GV :Yêu cầu hs làm bài 49/sgk.
HS: Đọc thông tin theo hớng dẫn
Căn cứ vào số bị trừ hay số trừ để thêm
cùng 1 số ?
tại sao ?
Dựa vào số trừ để thêm vì làm số trừ tròn
trăm, tròn nghìn
HS : 1 hs trình bày bài làm
HS: Nhận xét
GV: chốt lại bài
- GV : cho hs làm việc theo nhóm bài
52/sgk
HS : làm việc theo nhóm 3ph
Nhóm 1,2 làm ý a)
Nhóm 3,4 làm ý b)
Nhóm 5,6 làm ý c)
Bài 49. SGK, tr24
321-96 = (321+4)-(96+4)
= 325 -100
= 225
1354-997 = (1354+3)-(997+3)

= 1357 1000
= 357
Bài 52. SGK, tr25
a. 14.50 = (14 : 2) . (50.2)
= 7 . 100
= 700
16.25 = (16:4) . (25.4)
= 4 . 100
= 400
b. 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2)
= 4200:100
= 42
1400 :50 = (1400 .4) :(50.4)
= 5600 : 100
= 56
c. 132 : 12 = (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1
= 11
96 : 8 = (80 +16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2
=12
Hoạt động 3 Dạng 3: Bài toán ứng dụng thực tế(8ph)
- GV :Yêu cầu hs làm bài 53/sgk.
?Bài toán cho biết điều gì ?
HS: trả lời
?Bài toán yêu cầu gì ?
HS: trả lời
?Theo em giải bài toán này ntn ?

HS: nếu mua vở loại I ta lấy
21000đ : 2000đ. Thơng là số vở cần tìm.
làm tơng tự nếu mua vở loại II
GV: y/c 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Bài 53.SGK, tr25
a. 21000 : 2000 = 10 d 1000 nên Tâm mua
đợc nhiều nhất 10 quyển vở loại I.
b. 21000 :1500 = 14 nên Tâm mua đợc 14
quyển vở loại II.
20
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Hoạt động 4 Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi (10ph)
- GV : hớng dẫn hs cách sử dụng máy tính
bỏ túi bài 50 ,55/SGK
HS : lắng nghe và thực hiện theo y/c, rồi
trả lời kết quả tại chỗ
Bài 50.SGK, tr24
425 - 257 = 168
91 - 56 = 35
82 - 56 = 26
73 - 56 = 17
625 - 46 - 46- 46 = 514
Bài 55 .SGK, tr25
Vận tốc của ô tô là :
288 : 6 = 48 (km/h)
Chiều dài miếng đất HCN là:
1530 : 34 = 45 (m)
4. Cng c: trong khi hs lm bi
5. Hớng dẫn học ở nhà(1ph)
- Ôn lại bài

- Làm bài 62, 63, 64, 65, 66, 67 /SBT
- Xem trớc bài: "Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số" để
tiết sau học
21
GIÁO ÁN TOÁN 6 CỰC CHUẨN NĂM HỌC 2014-2015
22
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
Ngày soạn: 3/9/2014
Tiết 10 Ngày dạy: 8/9/2014.
Đ7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu
1. Kin thc: - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức từ bài 1 đến bài 6.
- HS nắm đợc định nghĩa luỹ thừa, phân biệt đợc cơ số.
2. K nng: - Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa,
biết tính gía trị của luỹ thừa.
- Thấy đợc lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
3. Thỏi : - Học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
GV: phấn màu. Bảng phụ ?1
HS: chuẩn bị theo y/c của GV
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp(1ph) 6A1

2. Kiểm tra bài 15 phút
Bài 1 (3 điểm): Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7.
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 10 nhỏ hơn 15.
Bài 2 (4 điểm): Tính nhanh
a) 81 + 243 + 19

b) (2100 - 42) : 21
Bài 3 (3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:
315 + (146 - x) = 401
3. Bài mới (28ph)
GV: đặt vấn đề (2ph)
? Viết tổng sau bằng cách dùng phép nhân: a + a + a + a
HS làm: a + a + a + a = 4.a
GV: Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép
nhân. Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: a.a.a.a, ta viết gọn là a
4
,
đó là một lũy thừa.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (18ph)
- GV: Tơng tự nh ví dụ
a.a.a.a = a
4
? Em hãy viết gọn các tích sau: 2.2.2
7.7.7.7
b.b.b.b.b

n thừa số a
a.a.a. .a
1 4 2 4 3
(n

0)
HS1: 2.2.2 = 2
3
7.7.7.7 = 7

4
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
23
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
HS2: b.b.b.b.b = b
5
HS3:
n thừa số a
a.a.a. .a
1 4 2 4 3
= a
n
- GV hd hs cách đọc: 7
4
đọc là 7 mũ 4
hoặc 7 lũy thừa 4 hoặc lũy thừa bậc 4 của
7.
7 gọi là cơ số, 4 là số mũ.
Tơng tự em hãy đọc b
5
, a
n
HS đứng tại chỗ đọc:
b
5
: b mũ 5
b lũy thừa 5
lũy thừa bậc 5 của b.
a
n

: a mũ n
a lũy thừa n
lũy thừa bậc n của a.
? Hãy chỉ rõ cơ số, số mũ của a
n
.
HS: a là cơ số, n là số mũ.
? Hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
HS: phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n
của a
- GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau
gọi là phép nâng lên lũy thừa.
- HS làm bài tập ? 1 (bảng phụ)
Gv gọi từng hs đọc kết quả điền vào ô
trống
- GV nhấn mạnh: trong một lũy thừa với
số mũ tự nhiên (

0):
. cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng
nhau.
. số mũ cho biết số lợng các thừa số bằng
nhau.
- GV: lu ý hs tránh nhầm lẫn
ví dụ: 2
3


2.3 mà là 2
3

= 2.2.2 = 8
- GV: Giới thiệu cách đọc a bình phơng,
a lập phơng, quy ớc a
1
= a.
* ĐN: sgk, tr26
n
a
=
n thừa số a
a.a.a. .a
1 4 2 4 3
(n

0)
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thừa mũ n của
a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
?1
Luỹ
thừa

số
Số

Giá trị của
lũy thừa
2
7
7 2 49

3
2
2 3 8
4
3
3 4 81
* Chú ý: sgk, tr27
Hoạt động 2: Luyn tp (7ph)
? Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của
a
- GV: y/c hs làm bài tập 56,57/sgk
Bài tập 56/sgk, tr27
a) 5.5.5.5.5.5 = 5
6

b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 6
4
d) 100.10.10.10 =10.10.10.10.10=10
5

Bài tập 57/sgk, tr28
a) 2
3
= 2.2.2=8
2
4
=16
2
5
=32

2
6
=64
24
GIO N TON 6 CC CHUN NM HC 2014-2015
b) 3
2
=3.3=9
3
3
=3.3.3=27
3
4
= 3.3.3.3=81
3
5
= 3.3.3.3.3=243

4. Cng c: (1)
? Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
5. Hớng dẫn học ở nhà(1ph)
- Học bài
- Làm các bài tập 57,58,59/sgk
- Đọc tiếp mục 2: nhân hai lũy thừa cùng cơ số để tiết sau học

Ngày soạn: 4/9/2014
Ngày dạy: 9/9/2014.
Tit 11. Đ7. LY THA VI S M T NHIấN
NHN HAI LY THA CNG C S
I. Mc tiờu

1. Kin thc: - Cng c kin thc ly tha vi s m t nhiờn
- Giúp học sinh nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2. K nng: - Rốn k nng nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Thỏi : tự giác, tích cực.
II. Chun b :
- GV: Thớc kẻ, SGK, bảng phụ.
- HS: Học bài và làm các bài tập trớc ở nhà, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học :
1) n nh lp (1ph) 6A1

2) Kim tra bi c (10ph)
Phỏt biu /n ngha ly tha bc n ca a
lm bi tp 59/sgk
3) Bi mi:
Hot ng ca GV HS: Ni dung ghi bng:
H1: Nhõn hai ly tha cựng c s(15ph)
- GV: áp dụng định nghĩa về lũy thừa
hãy viết tích của hai lũy thừa thành một
lũy thừa
a) 2
3
. 2
2
;
b) a
4
. a
3

HS: Suy nghĩ, giáo viên mời hai học sinh

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
VD: Viết tích của hai lũy thừa thành
một lũy thừa
2
3
. 2
2
;
a
4
. a
3

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×